1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng dầu cây đậu nành (Glycinemax L.) trồng trên nền đất đỏ bazan tại thành phố Pleiku

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Ethrel Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Và Hàm Lượng Dầu Cây Đậu Nành (Glycine Max L.) Trồng Trên Nền Đất Đỏ Bazan Tại Thành Phố Pleiku
Tác giả A Ty
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thùy Liễu
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Pleiku
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 19,64 MB

Nội dung

trồng trên nền đất đỏ bazan tại thành phốPleiku” đã được thực hiện từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2023 tại thành phố Pleiku.Mục tiêu của đề tài là xác định được nồng độ của Ethrel phù hợp

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3€ xí 2s 2s 2s 2 s

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ ETHREL DEN SINH TRUONG,

NANG SUAT VA HAM LƯỢNG DAU CAY DAU NÀNH

(Glycinemax L.) TRONG TREN NEN DAT DO BAZAN TAI THANH PHO PLEIKU

SINH VIÊN THUC HIỆN : ATYNGÀNH : NONG HOCKHOA : 2019 — 2023

TP H6 Chi Minh, thang 11 nam 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ ETHREL DEN SINH TRƯỞNG,

NANG SUAT VA HAM LƯỢNG DAU CAY DAU NÀNH

(Glycine max L.) TRONG TREN NEN DAT ĐỎ

BAZAN TAI THANH PHO PLEIKU

Tp Hồ Chi Minh, Tháng 11 năm 2023

Tháng 11 năm 2023

Trang 3

tôi hoàn thành khóa luận.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô khoa Nông học và Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh phân hiệu tại Gia Lai đã tạo cơ hội cho tôi được học

tập, rèn luyện, tích lũy kiến thức trong suốt quãng đường đại học và cung cấp địa

điểm để tôi thực hiện thí nghiệm

Tôi cũng xin được cám ơn bạn Lê Văn Sơn, Lê Văn Đồng, Hmun, Thái Thị

Tú Quyên đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài cũng như trong học tập suốtbốn năm học và quá trình làm đề tài vừa qua

Tuy nhiên, do vốn thời gian có hạn và kiến thức còn nhiều khiếm khuyết nên

đề tài không thê tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự thông cảm vàđóng góp sửa chữa của quý thầy cô cùng các bạn dé dé tài được hoàn thiện hơn

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến sinh trưởng, năng suất và hàmlượng dau cây đậu nành (Glycine max L.) trồng trên nền đất đỏ bazan tại thành phốPleiku” đã được thực hiện từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2023 tại thành phố Pleiku.Mục tiêu của đề tài là xác định được nồng độ của Ethrel phù hợp cho cây đậu nànhsinh trưởng, cho năng suất và hàm lượng dầu cao mang lại hiệu quả về kinh tế trênnền đất đỏ bazan tại thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nghiên(RCBD), năm nghiệm thức và ba lần lặp lại Năm nghiệm thức tương ứng với nămnồng độ Ethrel khác nhau 100, 150, 200 (đối chứng), 250 và 300 ppm/ha Các chỉtiêu sinh trưởng, năng suất, các yếu tố cau thành năng suất và đã được thu thập và xử

lý thống kê

Kết quả thí nghiệm cho thấy các nồng độ Ethrel tác động tác động khác nhau

có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây (kể từ 40 NSG), số lá (40 NSG), số cành cấp

1, tong số nốt san, nốt san hữu hiệu, số quả/cây, sé qua chắc/cây, khối lượng 100

hạt, và năng suất hạt đậu nành Giống đậu nành HL07-15 được xử lý Ethrel ở nồng

độ 150 ppm/ha cho năng suất thực thu cao nhất (2.53 tan/ha), lợi nhuận đạt 44,52

triệu đồng/ha và ty suất lợi nhuận là 1,42 lần

1H

Trang 5

MỤC LỤC

TỚI, BAN ỐTlbsrenttaGEigooPlö GGABEIGISEHECĐLSi6)S2gts9VEkeiosgtgtgslSsiocbagistisssiyintpitsEetoqlosBbaisbgsiipstssel il

| a ee iii

MIG öneegnabbisiotiatEoisEtES3515145156138555ES1ĐMNGGRSEDSY/GU04/783AX'CRAES GGEGSRiLSSICEDSE3DS5/-0UGE4/5E803802/0/805 1V

Danh sách chữ viét tắC, 2-2-2223 2339313553 21212125252121211511211111111122211E1E 1E xe vil

Dan sach Cac Dang AT Vill Dati Sach các Hil yesisreovcevesuevtsieneucevssswees L4 4ERGgICLSG0900000480TI.ASEAMQREGIGSSGMQD.G0ASVESSNEWsuest 1X

GIÚT TH sccecncessxcrnaesssccs ances ek sSNA SEES ENRON 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU -2-5<©22©<©5s2Sceeeteeeteereerreeree 31.1 Khái quát về cây đậu nành oo ccceeceecceessesseesseesesseeseestesseesesssessesseeseeeeesd1.1.1 Nguôn gốc, lịch sử phát triển và phân bố địa lý cây đậu nảnh - 3

1.1.2 Đặc tính thực vật hoc của cây đậu nành 55+ +++£++x£+zeesrrererrrrrrexee 3

1.1.3 Yêu.cầu sink thái cửa cây đầu nành c0 110 046g006ectaed 41.1.4 Yêu cầu về đinh dưỡng 2 2 2222222E22E22EE223122122322112712231221 21.2 xe 51.2 Tinh hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam 22 52252 61.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới - 2£ 22 2+2E+EE£2E£2E+£EzzEzxzzzz 61:3.3 Khái quất về Ethie ecccasvcsvecsosvveswveneveavenseseetvenveresensvesecevensteorpeueserwneviminunverevees 91.2.4 Tình hình nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng trên cây trồng 9

1.2.4.2 Việt Nam -©22+2S2E12212211221221121121112112111111121112111111211 21211211 rag 11

Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

Diol LO, Sra Cees HT seseeesenossoiiesnddeosbietnuobgrditRsdiaspibdEoniergereEodlf-tidittrbogbairgeeetdigsinrcasiEretrecinltrdk 14

2.2 Diéu kién thi E0200 ee en ee a eee ee 142.2.1 Điều kiện thời tIẾC ccecceescesceeeseesceceseescevsseeseeesessneeneaeeeevsseeeeeeseaees 14

21, 1 | ee 15

2.3 Vật liệu thí mehiG0 os iescssesssssseassncescssrssirssamseesnrameienciuacseneannveevennensesuneeseemeriens l6

IV

Trang 6

KT: | can eennninnsisnesnaiers-ornansi-rroeGsonttisstcyEsornddniErosmaisldmollisBzB0nicnindofE 16

23D) PUT DDI Ïlaunssssisteith2g98i03000300361800183.3Gã898063433885E8i-3H4GGISSBSESEĐIMSNSSEERGUEGSESHSSRNSHGHESG-EUHGSHESHR 16 2.3.3 Dung cu thi nghi@m 1 17 2.4 Phương pháp nghiÊn CW wiscsscessses cerns ener sma 17

241.1 HỖ ee liÏỆNH e_. c-zkooscze.rhhgo02242 7H 0 Hg000007707.27407/0720077070020000022E 17

2.4.2 Quy m6 thi nghi6m oo ee 18

2.5 Cae Chi tiếu Va phương Pháp he0 dO csssesc-csseensseceemmseecnnseernmmnenauncemeneess 18

7.5.3 Các chỉ tiền: sinh trưởn: vA nite SIA esses sxscicaracennrienmnerncrennsincannciaaniensnanncmnusens 192.5.3 Chỉ tiêu về tính chống đồ ngã,sâu bệnh,bệnh hại - 22 2 22222222522 202.5.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất 2-22 ©22+2z2z+2zz+>z2 212.5.5 no 0.6 8n - ốố 212.6 Xử lý số liệu và phân tích thống kê -2- 2 22222E22EE2EE2EE22EZ2EEEE+zzxrrer ey)

2.) Quy trình ey thudt-canihy ElisssecszssoziiistgptsstSi8090i0EB9itIBGGISIGRESGGSIERSBESEEBIGE.SE485381 22

2.7.1 Chuẩn bị đất tr6ng oo cccccccscecceccecsessessessessessessessessessessessessessesseesessessesseeseeseess 35

2.7.2 Khoảng cách và mật độ thí nghiệm 2-2 52222 + +22 *+2E£+EE+zEerreezerrreeee 22

Dy IB PUTT |DOT]-sx<ss<sk26:556sc3108686,2003660238A30/48445.1658i8.c4E-0630icl083E4kuE.AiLlscBgU8L.5-.0520/0046050413080.00048856ã 22

°s X0 in na 23 2/50) Ui Oa Wc see ousscsuncrureerar ramen spincnan ane sleane sare uve aobien sl aterencae nce marae 23

Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN <-<©c<ecsscreereerrerrsere 243.1 Anh hưởng của nồng độ Ethrel đến sinh trưởng, năng suất của giống đậu nanh

ĐỊT DU < LD sáp giá 10850515 G158 11484 0813845630150L384G332530886/8L333184532384345E8384SAEEEESAS3)35SR23/5853A361844308635: 985136 80S0 24

3.1.1 Anh hưởng của nồng Ethrel đến chiều cao cây đậu nành 2- 243.1.2 Ảnh hưởng của nồng Ethrel đến số lá của cây đậu nành - 253.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến số cành cấp 1 và đường kính thân trên cây

Trang 7

3.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến yếu tố cấu thành năng suất 313.3.2 Anh hưởng của nồng độ Ethrel đến năng suất lí thuyết va năng suất hạt khô hat

CSL GAY: đâu;niãnh -. -s2xs<< se ss<4515015 205013 ke HA HH 0 45.0 c2 0e 1503080862302 eo-<l 44

3.3.3 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến hàm lượng dầu đậu nành 443.3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến hiệu quả kinh tẾ -525252552 45j~ 71 17.02 (7.;2i20000 ngựa 39TLÃILHẾU THANH KH _ D cau uaaaeinnindosoisettetitthotoigtstudtidGitbisisttxgtisgteroigi 39

PTID nT 40

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ

Bo NN & PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

VCU Value of Cultivation and Use (Gia tri canh tac

va gia tri su dung)

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới từ năm 2012 — 2023 trên thé giới

“= 8Bang 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành ở Việt Nam từ 2016 — 2021 8

Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết tại TP Pleiku trong thời gian thí nghiệm 15Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của dat thí nghiệm 22 2 2+22222zz22+22zze2 17

Bang 3 1 Ảnh hưởng của nồng độ Etherl đến chiều cao cây đậu nành (cm) 24

Bảng 3 2 Ảnh hưởng của nồng độ Etherl đến số lá cây đậu nành -.- 26Bang 3 3 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến số cành cấp 1 và đường kính thân trên

COM SCC Ga) tee S008 G038S0.G8635006/S853533GSES-HDNGONHSĐG.S.TS4GEIIGRSHESSSRERSSS2I83U83800/8330800330888 27

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến nét san trên cây đậu nành 29Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại vàmức độ đỗ ngã trên cây đậu nành - 22 2+222S2E££E2EzzEzzzzEzxerszrzsrrszrzrrrxe .- 30Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến các yêu tố cau thành năng suất đậu nành

ee ee eee 32

Bang 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến các loại quả của cây đậu nành 45Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến năng suất lí thuyết và năng suất hạt khô

GU a 0 45

Bảng 3.9 Kết quả phân tích hàm lượng dau từ viện nghiên cứu dầu và cây có dầu

Bang 3 1 Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến hiệu quả kinh tế trồng đậu nành

Sg10iG05000466i20%02660Ei880600180H0238VS/GH.AG:BII4Si:GI0I6 cl 0) 48

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1 Ảnh tổng quan khu bố trí thí nghiệm sau (30 NSG)

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình PL1 Khu bố trí thí nghiệm

Hình PL2 Chuẩn bị giống và gieo hạt

Hình PL3 Do chỉ tiêu giai đoạn 20 NSG

Hình PL4 Sâu cuốn lá cây đậunnh =5

Hình PLS Sâu đục trai cây đậu nành

Hình PL7 Cây đậu nành ở các nghiệm thức tại thời điểm 60 NSGHình PL8 Cây bat đầu chín và cây lúc thu hoạch

Hình PL9 Hạt đậu nành ở các NT và khối lượng 100 hạt

Hình PL10 Cây đậu nành ở thời điểm phun Ethrel (50 NSG)

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vẫn đề

Cây đậu nanh, (G/ycine max (L.), Merrill.), hay còn được gọi là đậu tương,

là một trong những cây trồng quan trọng cung cấp protein, dầu thực vật trên thếgiới (Khan va ctv, 2004), đã được trồng cách đây 5000 năm ở các nước Châu A.Hat đậu nành được dùng dé làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc,cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, là mặt hàng xuất khẩu, gópphần cải tạo đất Bên cạnh đó, hạt đậu nành còn được dùng làm thực phẩm chức

năng và nguyên liệu cho y học (Vũ Thanh Trà, 2012).

Tại Việt Nam, đậu nành được biết đến từ thoi Hai Bà Trưng (Tran Văn Lot,2010) Với vi trí địa lý thuộc khu vực có điều kiện khá thuận lợi cho cây đậu nànhsinh trưởng, phát triển tuy nhiên năng suất đậu nành vẫn còn thấp, năng suất bìnhquân năm 2019 là 1,53 tan/ha (Tổng Cục Thống kê, 2021) chỉ bằng 55,27% so vớinăng suất bình quân của cả thế giới

Đối với cây đậu nành, chất điều hòa sinh trưởng đóng vai trò quan trọng,điều khiển trong quá trình hình thành phát triển của cây Tùy vào từng loại chấtđiều hòa sinh trưởng mà chúng thể tham gia vào quá trình cơ bản như: ra lá, phát

chéi, tăng trưởng về đường kính thân cây,điều khiển sự ra hoa đậu quả chín trái vụ,

điều tiết ra rễ cây, điều khiển quá trình già của cây Ethrel (C2H6CIO3P) là chatđiều hòa sinh trưởng thực vật thuộc nhóm phosphonate có tác dụng kích thích sự

rụng lá và phóng thích ethylen Ethrel có vai trò tác động làm già hóa cây, tác động

phân hóa sinh trưởng của rễ cây, tác động đến sự sự ra hoa, phân hóa giới tính củahoa chín quả, tác động đến quá trình ngủ nghỉ của hạt giống, tác động đến quá trình

cơ giới vả trees của cây trông.

Trang 12

Xuất phát từ van đề trên đề tài: “Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến sinh

trưởng, năng suất và hàm lượng dau cây đậu nành (Glycine max L.) trồng trên nềnđất đỏ bazan tại xã Diên Phú, thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai” được thực hiện.Mục tiêu

Xác định được nồng độ của Ethrel phù hợp cho cây đậu nành sinh trưởng,cho năng suất và hàm lượng dầu mang lại hiệu quả về kinh tế cao trên nền đất đỏ

- Tính toán đầy đủ các chỉ tiêu chi phí đầu tư, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

- Su dụng phần mềm tổng hợp số liệu và phân tích thống kê phù hop

Giới hạn đề tài

- Thí nghiệm chỉ được thực hiện từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023, tại xãDiên Phú, thành Phó Pleiku, tỉnh Gia Lai

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái quát về cây đậu nành

1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển và phân bố địa lý cây đậu nành

Đậu nành có xuất xứ từ Trung Quốc, Người Trung Quốc đã biết sử dụng

nó cả nghìn năm trước công nguyên, lúc đó cây đậu nành con mọc hoang dai ở

dam lay ven sông, có trái nhỏ, hạt nhỏ chưa thé ding làm lương thực cho người vàgia súc được Cây đậu nành được du nhập vào Triều Tiên, qua Nhật Bản, Malaysia

và các nước Đông Dương (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2003) Tại ViệtNam, đậu nành được biết đến từ thời Hai Bà Trưng (Trần Văn Lợt, 2010)

Trên thế giới có hơn 100 nước trồng đậu nành, phân bố ở khắp các châu lục

nhưng tập trung chủ yếu ở Châu Mỹ và Châu Á (Phạm Văn Thiều, 2002) Đậu

nành phân bồ rộng, trải dài từ 48 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam

1.1.2 Đặc tính thực vật học của cây đậu nành

2.2.1 Rễ

Cây đậu nành có rễ là loại rễ cọc, gồm rễ cái và các rễ bên Khi hạt nảy mầm

phôi của hạt phát triển thành rễ cái Rễ cái có thé ăn sâu 1 m nhưng thường tậptrung 6 tang mặt 30 - 40 cm Ré lan rộng ra các phía xung quanh từ 20 — 40 em Réđậu nành thường phân nhánh thành rễ cấp 1 và rễ cấp 2 sau 5 — 6 tuần sau gieo(Trần Văn Lợt, 2010)

2.2.2 Than, cành, lá

Cây đậu nành có thân hình tròn, mọc thẳng, được cấu tạo bởi nhiều đốt nối

liền nhau Thân cây đậu nành có nhiều lông và ít phân cành Mỗi cây có thé có

nhiều dot, chiêu dài các đôt tùy thuộc vào môi giông, mật độ, thời vu, phân bón.

Trang 14

Cành mọc từ các đốt trên thân, mọc ở đốt đầu tiên của thân chính mang hai

lá mam, đốt thứ hai lại mang hai lá đơn mọc đối nhau, ké từ đốt thứ ba trở đi thìmỗi đốt mang một lá kép

Lá mầm là lá tử điệp, thành phần dinh dưỡng của lá mầm chứa 40% N và20% dầu có khả năng nuôi cây con Lá có nhiều hình dạng khác nhau: dài, dẹp, bầudục, hình tròn, hình trứng, mũi mac Lá đơn mọc đối, lá to và có màu xanh Lá képgồm ba lá chét Các lá kép mọc đối nhau ở hai bên thân chính

2.2.3 Hoa

Hoa đậu nành thuộc hoa cánh bướm, thường có màu trắng hoặc tím tùy vào

giống Hoa rất nhỏ, mọc ở nách lá, đầu ngọn thân, cành và thường mọc thành chùm

có thé lên đến 25 — 30 hoa/chùm Hoa thường ở 2 ngày, sau 4 — 5 ngày sẽ hìnhthành trái non (Trần Văn Lợt, 2010)

2.2.4 Quả

Quả đậu nành có nhiêu lông bao phủ, khi còn non vỏ quả có mau xanh khi

già chín vỏ quả chuyển sang màu vàng hoặc nâu Mỗi quả đậu nành có từ 1 — 4 hạtnhưng thường có 2 - 3 hạt (Nguyễn Thi Thúy Liễu, 2022)

2.2.5 Hạt

Hạt đậu nành có nhiều hình dạng khác nhau như: hình tròn, bầu dục, tròn

dài, tròn dẹp Vỏ hạt thường có màu vàng đậm, vàng nhạt, vàng xanh, nâu Đây

chính là đặc điểm để phân biệt các giống khác nhau (Trần Văn Lợt, 2010)

1.1.3 Yêu cầu sinh thái của cây đậu nành

Nhiệt độ: Theo Phạm Văn Thiều (2002), cây đậu nành có nguồn gốc ônđới nhưng không phải là cây chịu rét Tông tích ôn của nó biến động trong khoảng1700_— 2700°C Đậu nành có thé sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ không khí từ

27 —42°C.

Trang 15

Ánh Sáng: Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng chủ yếu quaquang hợp và quang tạo hình (Trần Văn Điền, 2007) Yêu cầu số giờ nắng trungbình cho các thời kỳ sinh trưởng của cây đậu nành như sau: Từ 4,0 đến 5,5 gid/ngay

Lượng mưa va 4m độ: Trong thời kỳ sinh trưởng của cây đậu nành cần

lượng mưa tối thiểu là 400 mm, tốtnhất là 700 mm Có 2 thời kỳ cần nước nhất làthời kỳ nảy mầm và thời kỳ ra hoa kết trái

Dat: Yêu cầu về đất của cây đậu nành không khắt khe Các loại đất phù sa,cát pha, đất thịt, đất bãi, đất đồi núi, nương rẫy đều có thể trồng đậu nành, đất phảithoát nước tốt vì đậu nành có vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh Độ pH thíchhợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành là từ 5,2 — 6,5

1.1.4 Yêu cầu về dinh dưỡng

Dam: Cây có khả năng thông qua vi khuan cộng sinh ở rễ có định được N

từ không khí Qua đó, nó có thể đáp ứng 60 — 70% lượng đạm cây cần Cho nênđậu nành không có nhu cầu cao đối với bón đạm Thiếu đạm cây sinh trưởng kém,

lá nhạt , ra hoa ít, hoa quả non bị rụng Thừa đạm, cành lá phát triển rườm rà, kéodài thời gian sinh trưởng, ra hoa chậm, quả to song hạt không mây hoặc lép nhiều.Tùy theo giống, đất đai, thời vụ và phương pháp gieo trồng, bình quân 1 ha đậunành cần bón thêm 50-80 kg phân đạm ure (Nguyễn Mạnh Chinh, 2007)

Lân: Lân là yếu tố dinh dưỡng cần cung cấp nhiều hơn đạm Lân có tácdụng xúc tiến sự hình thành phát triển của bộ rễ, hình thành nốt san và cac cơ quansinh sản: hoa, quả, hạt, giảm rụng nụ hoa, tăng tỷ lệ hạt chắc Thiếu lân cây nhỏ,sinh trưởng chậm, lá hẹp, dau lá nhọn và cong lên, có màu xanh tối, mặt lá có chamnâu Tùy theo giống, đất đai, thời vụ và phương thức gieo trồng, bình quân 1 ha

đậu nành cần bón thêm từ 250 — 300 kg phân lân supe (Ngô Thế Dân và cs, 1999)

Kali: Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đồ ngã, tăng khả năng chống chịu sâubệnh và điều kiện bắt lợi (chịu úng, chịu hạn, chịu rét) Kali làm tăng phẩm chấtnông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây Cây cần kali trong suốt quá trình

Trang 16

sinh trưởng, phát triển nhưng cần nhất thời kỳ ra hoa Lượng kali bón cho đậu nành

thích hợp là 40 kg K2O (Ngô Thế Dân và cv, 1999)

Canxi: Trên nên dat chua, vôi là yêu tố quan trọng giúp cho việc sản xuấtđậu nành được thành công Bón vôi giúp giảm nồng độ của các chất đọc chăng hạnnhư: AI, Mn , cung cấp dinh dưỡng cho cây: Ca, Mg, Mo , cải thiện và tăng

cường sự hình thành nốt san và có định đạm Ở đất chua bón amoni sunphat và KCI

mà không bón vôi nốt san kém phát triển Nong độ của Ca trong dung dich 0,05mg/I là phù hợp cho rễ sinh trưởng ở đất có pH= 5,6 (Ngô Thế Dân và cv, 1999)

Các nguyên tổ vi lượng: là các nguyên tô cây cần không lớn, nhưng khôngthé thiếu đối với đậu nành Nguyên tố vi lượng cần thiết cho đậu nành: Zn, Mg,

Cu, Bo, Mo Mà quan trọng là Molipden, là chất rắn cần thiết cho sự cộng sinhcủa vi khuẩn nốt san Một số nước Trung Quốc, Nhật, Đài Loan, Châu Âu,và Mỹ

đã công bố năng suất đậu nành tăng khi bón thêm Mo Lượng Mo cần dé xử lý hạt

là 17 g/ha, nếu bón vào dat thì cần 800 g/ha (Ngô Thế Dân và cv, 1999)

1.2 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới

Cây đậu nành được phân bố từ vùng ôn đới tới vùng nhiệt đới, từ độ cao

thấp hơn mặt nước biển đến độ cao gần 200 m và được phân bồ rộng rãi từ 55° vĩ

độ Bắc đến 55° vĩ độ Nam Đậu nành là cây trồng lấy hạt, cây có dau quan trọngbậc nhất trên thế giới chiếm khoảng 50% sản lượng cây lấy dầu trên thế giới Dokhả năng thích ứng rộng nên nó đã được trồng khắp năm châu lục, nhưng tập trungnhiều nhất ở châu Mỹ trên 70%, tiếp đến là châu Á ( Ngô Thế Dân và cv, 1999)

Số liệu ở bảng 1.1 cho thấy diện tích và sản lượng đậu nành trên toàn thế

giới đang có xu hướng tăng dần Diện tích tăng từ 111,11 triệu ha (2013) lên 129,52

triệu ha (2021) và sản lượng tang nhanh từ 277,67 triệu tấn (2013) lên 371,69 triệutan (2021) Năm 2021 có diện tích trồng (129,52 triệu ha), năng suất (2,87 tan/ha)

và sản lượng (371,69 triệu tấn) cao nhất trong 10 năm qua

Trang 17

Năm 2021 châu Mỹ có diện tích trồng khoảng 76,30% và sản lượng chiếm

87,20% thế giới trong đó Brazil, Mỹ và Argentina là các nước có diện tích và sảnlượng trồng đậu nành đứng hàng đầu thế giới Khu vực châu Á, trồng đứng thứ 2

về sản lượng và diện tích trồng

1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam

Cây đậu nành đã được du nhập vào nước ta từ lâu đời Từ thế ky XVI, đậu

nành đã được trồng ở khu vực Bac Bộ Đến nay cây đậu nành giữ vai trò quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp và đời sông kinh tế - xã hội ở nước ta

Theo số liệu thống kê của cục 2020, đậu nành đang được trồng tại 25 tỉnhthành Việt Nam Diện tích các tỉnh phía Bắc là 65% và miền Nam là 35% Các tỉnhthành có diện tích trồng đậu nành lớn nhất của Việt Nam là Hà Giang, Hà Nội,Thanh Hóa, Đăk Nông Sản lượng đậu nành đáp ứng khoảng 10% nhu cầu tiêu thụBang 1.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thé giới từ năm 2012 — 2023 trên thé

giới

_ Hiệu tích Năng suất Bãi lượng

(triệu ha) (tan/ha) (triéu tan)

Trang 18

Tuy nhiên, đậu nành ở nước ta chủ yếu là sử dụng làm thực phẩm mang tính

tự cung tự cấp Trong những năm gần đây, cây đậu nành phát triển không ổn định

Từ những năm 2016 đến 2021, đậu nành có xu hướng giảm về cả diện tích, năngsuất và sản lượng Theo Tổng Cục thống kê Việt Nam 2023 diện tích trồng đậu

nành ở Việt Nam năm 2021 chỉ còn 36,8 nghìn ha giảm 62,8 nghìn ha so với 2016.

Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu nành 2021 của các khu vực trên thế

Trang 19

1.2.3 Khái quát về Ethrel

Ethrel (C2H6CIO3P) là chất điều hòa sinh trưởng thực vật thuộc nhóm

phosphonate có tác dụng phóng thích ethylene kích thích sự rụng lá Trong thực

vật Ethrel được chuyên hóa thành ethylen là hormone nội sinh của thực vật anhhưởng trực tiếp đến nhiều quá trình hoạt động của thực vật

Ethylene giải phóng từ ethrel (axit 2-chloroethyl phosphonic) có thể được

sử dụng đề thúc đây tăng trưởng vì đã chỉ ra rằng sự phát triển sớm của vỏ quả cóliên quan đến mức ethylen cao hơn do đó giảm sự rụng hoa và vỏ quả làm giảm sựthối rữa và cải thiện bộ vỏ Ethrel gây ra sự gia tăng phân chia tế bảo, dẫn đến tăngkích thước và năng suất kết qua đã được báo cáo trong quả cà chua (Atta — Aly vàctv, 1999) Trong ứng dung Ethrel bau bí ở 250 ppm thúc day sự hình thành hoa

pistillat (Robinson va ctv 1970).

- Vai trò của Ethrel:

+ Tác động làm giả hóa cây

+ Tác động đến phân hóa sinh trưởng rễ cây

+ Tác động đến phát triển va chín của quả

+ Tác động đến quá trình ngủ nghỉ của hạt giống

+ Tác động đến sự ra hoa, phân hóa giới tính của hoa

+ Tác động đến quá trình tốn thương cơ giới va tress của cây trồng

1.2.4 Tình hình nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng trên cây trồng

1.2.4.1 Trên thế giới

Axit s licylic làm tăng số lượng hoa, quả trên mỗi cây và năng suất hạt của

đậu nành (Gutierrez - Coronado và ctv, 1998).

Tuy nhiên, Khan và ctv (2003) đã quan sát thấy sự gia tăng tốc độ thoát hơinước và độ dẫn của khí không khi phản ứng với việc phun SA, ASA vả axit gentisic

(GTA) trên tán lá ngô và đậu tương Lá củả đậu tương thê hiện hiệu quả sử dụngnước tăng tốc độ thoát hơi nước cao hơn và tăng nồng độ CO› bên trong khi được

bô sung SA (Kumar và ctv, 2000)

Trang 20

Một giống đậu tương đã được trồng với nhiều nghiệm thức khác nhau được

áp dụng, bao gồm Ethrel ở 200 ppm được áp dụng khi bắt đầu ra hoa (R1) và bắt

đầu đậu trái (R3) (Devi và ctv, 2011) Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng Ethrel ở

200 ppm trong các giai đoạn này đã giúp tăng trưởng sinh dưỡng mạnh hơn với sự

gi tăng chiều cao cây, phân nhánh, trọng lượng khô của cây và chỉ số điện tích lá(Devi va ctv 2011) Năng suất cũng được cải thiện khi sử dụng phương pháp xử lýnày với sự gi tăng số quả trên mỗi cây, hạt trên quả và khối lượng 100 hạt (Devi và

ctv, 2011)

Các thí nghiệm được thực hiện từ năm 2006 đến năm 2008 tại Manipur, Ấn

Độ cũng đo lường phản ứng của đậu tương đối với chất ức chế gibberellin Cycocel

Một giống đậu tương đã được trồng với nhiều phương pháp xử lý khác nhau được

áp dụng bao gồm Cycocel ở 500 ppm, Ethrel 200 ppm, Salicylic axit 50 ppm được

áp dụng khi bắt đầu ra hoa (R1) và bắt đầu đậu trái (R3) Việc xử lý cũng kích thích

sự tăng trưởng sinh sản với sự gia tăng số quả trên mỗi cây, khối lượng 100 hạt và

số hạt trên quả so với đối chứng (Devi và ctv, 2011)

Maamoun và Gawad (2013), đã chỉ ra rằng nghiệm thức sử dụng AxitSalicylic làm tăng tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu: chiều cao cây, trọng lượng quảtrên cây, số quả trên cây, trọng lượng 100 hạt, năng suất, sản lượng protein và dầu.Thí nghiệm cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng của SA ở nồng độ 200 ppm rõ ràng hơn sovới các nồng độ khác, công bé rằng việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng phunqua lá làm tăng tổng sản lượng chất khô và tăng nhiều hơn ở các cây được xử lýGA3 với nồng độ 100 ppm

Trong số các nghiệm thức, phun qua lá ethephon 50 ppm + mepiquat clorua

125 ppm 25 NSG + ethephon 50 ppm ở 60 NSG được coi là biện pháp xử lý tốtnhất theo năng suất Nghiên cứu cho thấy rõ rang rằng phun chất điều hòa sinhtrưởng và chất dinh dưỡng qua lá có thể làm tăng năng suất của cây đậu phụng.Devi và ctv, (2011) trên cây đậu nành Nghiên cứu cho thấy rằng việc áp dụngEthrel 200 ppm ở cả giai đoạn bắt đầu ra hoa (40 NSG) + bat đầu đậu qua (60 NSG)cho khả năng sinh trưởng, năng suất, lợi nhuận cao hơn so với axit salicylic 50

10

Trang 21

ppm, 16 Cycocel 500 ppm và đối chứng Mặc dù Cycocel làm giảm chiều cao cây,

số liệu được cung cấp trong nghiên cứu cho thấy sự phát triển sinh dưỡng lớn hơn

về phân nhánh, trọng lượng khô trên mỗi cây và chỉ số điện tích lá khi so sánh với

đối chứng

Tác dụng kích thích củ SA đối với năng suất và các thành phần của nó đã

được công nhận trên cây đậu nành và tác dụng có lợi của việc phun SA có thể là

do hoạt động quan trọng củ nó đối với chức năng của các enzym trong các loại câykhác nhau dé tăng các thành phan năng suất (Khan va ctv, 2003)

1.2.4.2 Việt Nam

Sự nghiên cứu ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng bắt đầu từ những năm

1960 và đã đạt được một số thành tựu đáng kể, các chất ức chế sinh trưởng có vaitrò làm chậm quá trình sinh trưởng, thúc đây ra hoa đậu quả và làm tăng năng suấtcây trồng trên các loại cây như cây lương thực, cây ăn quả và cây hoa kiểng (Pham

Văn Côn, 2005).

Nguyễn Thị Phương Dung và ctv (2015), nghiên cứu ảnh hưởng của

Salicylic axit đến sinh trưởng của cây con dưa chuột trong điều kiện khô hạn nhân

tạo bằng PEG — 6000 ở hai nồng độ 25mM và 50mM, kết quả cho thay: khi bổ sung

SA vào các nghiệm thức hạn đã làm giảm tác động của hạn hán đối với cây dưachuột ở giai đoạn cây con, thê hiện qua các chỉ tiêu sinh trưởng: Chiều cao cây tăng

1 2 lần; số lá, diện tích 1 tăng lần lượt là 13,3 cm/cây; 1,66 lá/cây, sự tích lũy chấtkhô tăng tương ứng lần lượt là 1,7 và 4,5 lần ở thân và rễ

Lê Văn Tri (1997) cho rằng khi phun gibberellin hoặc œ— NAA cho cây đậunành vào thời kỳ trước khi ra hoa rộ đã làm cho cây ph t triển tốt tăng số lượng látrên cây, tăng số lượng và kích thước nốt san ở rễ là tăng năng suất từ 15 — 17%

Theo Nguyễn Đình Thi va ctv (2007), đã tiến hành xử ly a - NAA 20 ppmkết hợp với clocolinclorat 0,5% tại Thừa Thiên Huế mang lai kết quả tốt nhất Sựkết hợp này đã làm tăng khối lượng và số lượng hạt chắc trên cây Nguyễn ĐìnhThi và Lê Văn Tiếp (2011), xử lý GA3 cho giống đậu phụng L14 trên nền đất cát

11

Trang 22

tại Thừa Thiên Huế mang lại kết quả: ở nồng độ 10 - 20 ppm làm tăng năng suất

đậu phụng 10,25 — 15,77%, xử lý hạt giống trước khi gieo ở nồng độ 20 ppm làm

tăng năng suất nhất

Hoàng Minh Tan va ctv (2008), nghiên cứu về ảnh hưởng củ a — NAA vàchlor cholin chlorit (CCC) đến sinh trưởng và năng suất lạc (Arachis hypogaea L.)trên đất cát ở Thừa Thiên Huế cho kết quả sau: cây lạc trồng trên đất cát ở ThừaThiên Huế cho năng suất cao và hệ số kinh tế cao nhất ở công thức phối hợp xử lý

a —NAA 20 ppm cho hạt trước khi gieo phun trên 1 giai đoạn kết thúc tra hoa và

phun CCC 0,5% lên lá vào giai đoạn quả phình to Năng suất kinh tế tăng 25 8%

so với đối chứng không xử lý

Theo Tiêu Công Quyên (2021) kết qua thí nghiệm thu được như sau:

Về thời điểm xử lý cây ra hoa rộ, cây kết trái rộ và kết hợp hai thời điểm rahoa và kết trái không ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển củacây đậu nành Về chất điều hòa sinh trưởng: các chất điều hòa sinh trưởng đều có

tác động tốt đến chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của đậu nành Tuy nhiên xử

lý Cycocel nồng độ 500 ppm cho chiều cao cây, số lá trên thân chính thấp hơn sovới phun nước lã, hiệu quả cao nhất tác động đến các chỉ tiêu sinh trưởng và pháttriển là khi xử lý Ethrel nồng độ 200 ppm với chiều cao cây tối đa đạt 62,0 cm ; số

lá trên thân chính đạt 13,3 lá; số cành cấp 1 đạt 4,2 cành ; chiều cao đóng trái đạt15,3 cm; chiều dài đốt mang quả đạt 6,2 cm; tổng số nót san đạt 28,2 nốt san; tổng

số nốt san hữu hiệu đạt 11,5 nốt san, sinh khối tươi da 200,7 g tra hoa và phun CCC

0,5% lên lá vào giai đoạn quả phình to Năng suất kinh tế tăng 25 8% so với đốichứng không xử lý.

Đồng thời xử lý các chất điều hòa sinh trưởng làm tăng các yếu tố cau thànhnăng suất, cụ thé xử lý (Ethrel 200 ppm) đều cho giá trị cao nhất về các chỉ tiêu cau

thành năng suất: 35,1 quả (tổng số quả trên cây); 84,7 hạt (số hạt chắc trên cây);

15,8 g (khối lượng 100 hạt), năng suất thực thu khi xử lý chất điều hòa sinh trưởngđều cao hơn so với nghiệm thức phun nước lã, hiệu quả cao nhất khi xử lý Ethrel

12

Trang 23

200 ppm đạt năng suất thực thu là 2,83 tan/ha Nghiệm thức xử lý Ethrel 200 ppm

ở thời điểm ra hoa rộ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và có tỷ suất lợi nhuận là

0,78 cao hơn so với nghiệm thức phun bằng nước lã 0,43

Theo (Đoàn Duy Đạt 2021) kết quả thí nghiệm thu được như sau:

Ba thời điểm xử lý chất điều hòa sinh trưởng là thời điểm 25 NSG, 35 NSG

và 45 NSG không ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của câyđậu phụng Nồng độ Ethrel và thời điểm xử lý Ethrel không ảnh hưởng nhiều đếnthời gian ra hoa, ngày thu họach của giống Bên cạnh đó, chất điều hòa sinh trưởng

và thời điểm xử lý cũng không làm tăng mức độ gây hại của sâu bệnh hại và tỷ lệ

đồ ngã trên cây đậu phụng Trong đó xử lý Ethrel 50 ppm ở thời điểm 35 NSG cho

kết quả tốt về các chỉ tiêu: chiều cao cây cao (49,0 cm), số cành hưu hiệu (6,8 cảnh),

tong số nốt san (108,2 nốt san), số nốt san hữu hiệu (61,8 nốt san), số qua (35,3quả), số quả chắc (32,4 quả), khối lượng 100 quả (113,4 g), khối lượng 100 hạt

(50,5 g), cho năng suất thực thu (4,64 tân/ha) Dựa vào hiệu quả kinh tế thấy nghiệm

thức xử lý Ethrel 50 ppm ở thời điểm 35 NSG cho năng suất thực thu 4,64 tan/hacho lợi nhuận cao đạt 71.910.000 đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận cao là 1,63 và cao

hơn so với nghiệm thức phun nước lã (0,78)

Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, việc thực hiện nghiêncứu sử dụng phun nồng độ Ethrel khác nhau, trên cây đậu nành tại Gia Lai là cầnthiết

13

Trang 24

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian thực hiện

Thí nghiệm sẽ được tiến hành từ tháng 06/2023 đến tháng 09/2023 tại xãDiên Phú thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Khí hậu Gia Lai mang đặc tính chung của khí hậu vùng cao nguyên Pleiku,

nằm trong vùng khí hậu của Tây Nguyên, Gia Lai có hai mùa rõ rệt: mùa mưa vàmùa khô Mùa mưa hàng năm bắt đầu từ tháng 5, đến tháng 10 Mùa khô từ tháng

11, kết thúc vào tháng 4 năm sau

Qua Bảng 2.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình qua các tháng biến động từ23.3°C —23,8°C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là thang 6 và tháng cónhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 7

Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết tại TP Pleiku trong thời gian thí nghiệm

Nhiệt độ (°C) Tổng lượng mưa(mm) Âm độ không khí

Trang 25

2.2.2 Dat đai

Đất tại nơi tiến hành thí nghiệm thuộc loại đất đỏ bazan, bằng phẳng, chủđộng được nước tưới.

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá dat của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA,

1960), Slavich và Petterson (1993), Rayment và Lyons (2011), đất tại khu vực thínghiệm có sa cấu thịt pha sét, đất có phản ứng rất chua Hàm lượng chất hữu cơ và

đạm tổng số trung bình, lân tổng số ở mức cao, nhưng kali tổng số trong đất thấp

Hàm lượng đạm dễ tiêu ở mức trung bình, tuy nhiên hàm lượng lân dễ tiêu, kali dễtiêu thấp và hàm lượng các cation trao đổi như Ca?' và Mg?* đều rất thấp (Bang2.2) Vi thé, dé mang lại hiệu qua su dung dat va phat triển sản xuất cây trên vùng

đất này, người sản xuất cần tăng cường bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khảnăng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cũng như tăng cường hoạt động của vi

sinh vật trong đất Đồng thời sử dụng các loại phân vô cơ có tính kiềm như phânlân nung chảy Văn Điển, lân Long Thanh hay lân Supe-Tecmo dé nâng cao hiệuqua sử dung phân bón đối với cây trồng

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

> Giống đậu nành: HL07-15Nguồn gốc: chọn tạo từ tô hợp lai (HL 203 x HL 92) năm 2005 Thời giansinh trưởng 80 — 82 ngày, cho năng suất ổn định, chịu hạn Năng suất 1,5 — 1,8tan/ha trong mùa mưa; và 2,2 — 3,5 tan/ha trong mùa khô Đánh giá và tuyển chondòng thuần theo phương pháp phả hệ Được Bộ NN & PTNT công nhận và đưavào sản xuất thử theo Quyết định 333/QĐ-TT-CCN ngày 05/08/2013

2.3.2 Phan bón

Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân bò ủ hoai, phân urea

(46,3% N), KCl (60% K20) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chất Dầukhí; phân lân nung chảy Văn Dién (15% — 17% P2Os, 28% — 38% CaO, 15% — 18%

15

Trang 26

MgO, 24% — 30% SiO») có nguồn gốc từ Công ty cô phần phân lân nung chảy VanĐiển và vôi bột (40% CaO).

- Chat điều hòa sinh trưởng được sử dung trong thí nghiệm

+ Ethephone 40% chai 500 ml nguồn gốc: Trung Quốc được nhập khẩu từ

Công ty Nguyên Phong.

2.3.3 Dụng cụ thí nghiệm

Dụng cụ làm đất: cuốc, cảo

Dụng cụ do lường và thu thập số liệu: số, viết, thước, cân, kéo

Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của đất thí nghiệm

Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết quả Phương pháp thử nghiệmThành phần cơ giới

Cát 42

a % - TCVN 8567:2010 Sét 32

pH-KCI (1:5) : 4,15 TCVN 5979 -2007

Chất hữu co 1,85 TCVN 8941 -2011

N tong số % 0,173 TCVN 6498-1999PzOs tổng số % 0,121 TCVN 8940:2011K20 tổng số % 0,052 TCVN 8940 -2011

N dễ tiêu mg/kg 20,05 TCVN 5255:2009PzOs dé tiêu mg/kg 7,06 TCVN 8661:2011 K20 dễ tiêu mg/kg 114 TCVN 8662:2011

Ca?* meq/100g 0,158 TCVN 8569:2010 Mg?" meq/100g 0,442 TCVN 8567:2010

(Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học va Môi trường, Truong Dai học Nông Lam

TP Ho Chi Minh, 2023)

16

Trang 27

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố tri theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nghiên(RCBD), 5 nghiệm thức và ba lần lặp lại năm nghiệm thức tương ứng với 5 múcnồng độ Ethrel khác nhau phun tại thời điểm ra hoa rộ ( 50 NSG)

- Diện tích mỗi 6 cơ sở thí nghiệm là: 4 m x 2,5 m = 10 m?

- Diện tích thí nghiệm: 10 m?/6 x 15 6 cơ sở = 150 m? (không kể hàng bảo

vệ và khoảng cách giữa các ô)

- khoảng cách gieo : 20 x 50cm, mật độ 100.000 cây/ha, 100 cây/ô cơ sở

- Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,7 m

17

Trang 28

- Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 0,5 m

- Lượng dung dịch phun: 400 lit/ha

Lượng phân bón cho 1 ha (kg/ha) theo công thức: 5 tan phân hữu cơ + 30

kg N + 90 kg P205 + 60 kg KaO

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành (QCVN

01 — 58: 2011/BNNPTNT) Mỗi 6 thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 cây theo năm

điểm chéo góc (2 cay/diém, không lay các cây ở đầu hàng) dé theo đõi cố định cácchỉ tiêu.

Hang bao véHướng dốc theo chiều biến thiên

` Lễ >

Hình 2.3 So đô bô tri thí nghiệm

18

Trang 29

2.5.1 Cách lấy mẫu

Điều tra 10 cây mẫu/ô, lay 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa của mỗi 6, khônglay cây hàng đầu và cây hang cuối, 10 ngày đo/lần trước và sau phun, c4m cọc,

đóng dấu lấy chỉ tiêu

Tổng số cây theo dõi trong thí nghiệm: 10 cây mẫu/ô x 15 ô = 150 cây.2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất

~ Thời gian sinh trưởng (NSG): Tính từ lúc gieo đến lúc thu hoạch

— Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chínhcủa 10 cây mẫu/ô (vào thời điểm 40 NSG va 60 NSG)

— Số cành cấp 1/cây (cành/cây): Đếm số cành cấp 1 của 10 cây mau/6 tại

thời điểm thu hoạch

— Đường kính thân (mm): đo ở đốt thứ nhất trên đốt lá mầm của 10 cây mẫu/ôtại thời điểm trước phun và sau phun Ethrel

— Số lá/cây (lá): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 câychỉ tiêu/ô, lá được xác định khi thấy rõ cổ lá (40 NSG và 60 NSG)

— Chỉ tiêu về nốt san: Chọn ngẫu nhiên 10 cây/ô (khác với 10 cây theo dõi) khicây được 60 ngày sau gieo dé lay chỉ tiêu

— Tổng số lượng nốt sằn/cây (nốt sằn/cây): Đếm tổng số lượng nét san rồi tinh

trung bình trên 1 cây.

— Tỷ lệ nốt san hữu hiệu/cây (%) = (Số lượng nót san hữu hiệu/tông số lượngnốt san) x 100

2.5.3 Chỉ tiêu về tính chống đỗ ngã và sâu, bệnh hại

Trang 30

Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại định kỳ 7 ngày/lần, dùng thuốc hóa học dé

phòng trừ khi có mật độ sâu hại cao trên 10 con/m? và tỷ lệ bệnh trên 10%.

Sâu đục quả (Eitiella zinekenella): Điều tra 10 cây mẫu Quan sát trước khi

thu hoạch Tính theo công thức:

e Tỷ lệ quả bị hại (%) = (Số quả bị hại/tổng sé quả trên 10 cây mau) x

100.

Sâu cuốn lá đậu nành (Lamprosema indicate Fab.): Điều tra 10 cây mẫu

Quan sat trước khi thu hoạch Tính theo công thức:

e Tý lệ lá bị hại (%) = (Số lá bị hại/tổng số lá trên 10 cây mẫu) x 100

2.5.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất

- Số quả/cây (qua): Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô khi thu hoạch, tinhtrung bình số quả trên một cây

- Số quả chắc/cây (quả): Đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô khi thuhoạch, tính trung bình số quả chắc trên một cây

20

Trang 31

- Ty lệ quả chắc (%) = Số quả chắc/số quả trên cây x 100.

- Số quả 1 hạt/cây (quả): Đếm tổng số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ô lúc thu

hoạch, tính trung bình cho 1 cây.

- _ Tỷ lệ quả 1 hạt (%) = số quả 1 hạt/số quả trên cây x 100

- Số quả 2 hạt/cây (quả): Đếm tổng số quả có 2 hạt trên 10 cây mẫu/ô lúc thu

hoạch, tính trung bình cho 1 cây.

- Tỷ lệ quả 2 hạt (%) = số quả 2 hạt/số quả trên cây x 100

- Số quả 3 hạt/cây (quả): Đếm tổng số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô lúc thu

hoạch, tính trung bình cho 1 cây.

- Ty lệ quả 3 hạt (%) = số quả 3 hạt/số quả trên cây x 100

- Số quả 4 hạt/cây (quả): Đếm tổng số quả có 4 hạt trên 10 cây mẫu/ô lúc thu

hoạch, tính trung bình cho | cây.

- Tý lệ quả 4 hạt (%) = số quả 4 hạt/số quả trên cây x 100

- Trong lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu/nghiêm thức, mỗi mau 100 hạt ở độ am12% lay một chữ số sau dau phẩy, lay mau lúc hạt khô sau thu hoạch

- Năng suất lý thuyết (tan/ha) = (Trọng lượng 100 hat x số hạt chắc/cây x số

cây/m2 x 10000) / (1000 x 1000000)

- Nang suất thục thu (tan/ha): Thu riêng hạt khô sạch của từng 6, tính năngsuất toàn ô (gồm cả khối lượng hạt của 10 cây mẫu) ở độ ẩm 12% và quy ra năngsuất trên 1 ha bằng công thức:

- NSTT (tan/ha) = [(năng suất 6 thí nghiệm (kg)/diện tích 6 thí nghiệm (m?)]

x [10000 (m^)/1000]

1.5.7 Phân tích hàm lượng dầu

- Lay 200 g hạt khô chắc ở mỗi nghiệm thức gửi và phân tích hàm lượngdau tại Viện Nghiên Cứu Dau và Cây Có Dau

2.5.5 Hiệu qua kinh tế

-Tổng thu nhập (VND/ha/vu) = năng suất thực thu (tan/ha) x giá ban

(VNĐ/ha/vu).

21

Trang 32

-Téng lợi nhuận (VND/ha/vu) = tông thu nhập (VNĐ/ha/vu) — tổng chi phí

(VNĐ/ha).

-Ty suất lợi nhuận = lợi nhuan/téng chi phí

2.6 Xử lý số liệu và phân tích thống kê

-Sử dụng chương trình Microsoft Office Excel dé tổng hợp số liệu Các chỉtiêu được xử lý thống kê bằng phương pháp ANOVA trên phần mềm SAS 9.1 phân

hạng.

2.7 Quy trình kỹ thuật canh tác

Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu nành (QCVN 01 — 58 : 2011/BNNPTNT, 2011) dé thực hiện

các nội dung nghiên cứu.

2.7.1 Chuẩn bị đất trồng

Đất phải được cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, sạch cỏ và dam bảo độ âmđất lúc gieo khoảng 75 — 80% độ âm tôi đa đồng ruộng Sau đó chia ô, đánh rãnh,lên luống theo diện tích 6 thí nghiệm Lên luéng cao 25 — 30 cm dé tránh nước tràngiữa các 6 thí nghiệm, mặt luống dai 4 m, rộng 2 m, mặt luống bằng phẳng nhằmđảm bảo giữ 4m và thoát nước tốt

2.7.2 Khoảng cach và mật độ thí nghiệm

- _ Gieo hạt với khoảng cây cách cây 20 cm, hang cách hàng 50 em, mỗi hốcgieo 5 hạt, tỉa còn 3 cây/hốc đến khi một lá thật, đảm bảo mật độ 30 cây/m2

Độ sâu lap đất thích hợp là 3 — 4em, trường hợp đất khô phải gieo sâu 5 — 6

cm, tia cây khi cây có 1 lá thật, dam bảo mật độ một hốc 1 cây

2.7.3 Phần bón

— Lượng phân chung cho thí nghiệm (kg/ha): 5 tan phân hữu cơ; 30 kg N

(tương đương 64,8 kg urea Phú Mỹ); 90 kg P.O (tương đương với 563 kg lân nung

chảy Văn Điển) , K2O 60 kg; tương đương 100kg Kcl; 200 kg CaO (tương đương

500 kg vôi bột).

22

Trang 33

— Cách bón:

+ Bon lót toàn bộ phân bò, phân lân, vôi + 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali Toàn

bộ phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, lấp một lớp đất 4 — 5

cm phủ kín phân rồi mới gieo hat dé tránh hạt tiếp xúc với phân làm giảm sức nay

e Làm cỏ

Biện pháp áp dụng: Nhồ cỏ bằng tay

Lan 1: 15 ngày sau gieo

Lan 2: 25 ngày sau gieo

e Vun gốc

Lan 1: Vun, xới nhẹ vào gốc, tỉa định cây kết hợp với bón thúc khi cây có 2

— 3 lá thật.

Lần 2: Xới sâu, vun cao khi cây có 4 — 5 lá thật

e Tưới nước: Giữ độ âm thường xuyên khoảng 70 — 75% độ ẩm tối đa đồng

Trang 34

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Anh hưởng của nồng độ Ethrel đến sinh trưởng, năng suất của giống đậu

nành HL07-15

3.1.1 Ảnh hưởng của nồng Ethrel đến chiều cao cây đậu nành

Chiều cao cây phản ánh sức sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành, làmột trong những chỉ tiêu quan trọng va có liên hệ mật thiết với số lá của cây, sốcành và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tổng thể

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy ảnh hưởng của nồng độ Ethrel từ 100 ppm đến

300 ppm tác động không có khác biệt ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây đậu nànhtại thời điểm 40 ngày NSG, tuy nhiên tác động có khác biệt ý nghĩa thống kê tạithời điểm và 60 NSG

Bảng 3 1 Anh hưởng của nồng độ Etherl đến chiều cao cây đậu nành (cm)

Nong D6 Ethrel trước phun Ethrel sau phun Ethrel

Trang 35

Khi phun Ethrel vào 50 NSG (ra hoa rộ) chiều cao cây giữa các nghiệmthức khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, chiều cao cây ở giai đoạn nảy biến

động trong khoảng từ 39,8 đến 41,2 cm Điều này chứng tỏ với điều kiện và kỹ

thuật canh tác ban đầu thì chiều cao cây giữa các nghiệm thức là tương đối đồngđều

Tuy nhiên tại thời điểm vào 60 NSG, chiều cao cây khác biệt có ý nghĩathống kê vì cây đã được phun Ethrel giữa các nghiệm thúc phun nồng độ ở từ 100ppm đến 300 ppm Ở thời điểm 60 NSG, chiều cao cây đạt giá trị cao nhất ở nồng

độ 150 ppm cho chiều cao cây dat cao nhất là 58,0 cm, khác biệt không có ý nghĩathống kê so với nồng độ được phun 200 ppm và khác biệt có ý nghĩa thống kê so

với nghiệm thức phun còn lại 100 ppm, 250 ppm, 300 ppm.

Như vậy, khi tiền hành phun Ethrel ở các nồng khác nhau có ảnh hưởng rõ

rệt đến sự tăng trưởng chiều cao thân chính của cây đậu nành Trong đó thể hiện rõnhất là khi được Ethrel ở nồng độ 150 ppm là cao nhất và thấp nhất 250 ppm Kếtquả thu được ở giai đoạn cây đậu nành từ 60 NSG được thí nghiệm cho thấy VIỆCphun Ethrel đúng nồng độ ở mức phù hợp thì có hiệu quả trong việc hạn chế tăng

trưởng chiều cao và hạn chế đồ ngã cho cây đậu nành

3.1.2 Ảnh hưởng của nồng Ethrel đến số lá của cây đậu nành

Lá là cơ quan thực hiện chức năng quang hợp nhằm tích lũy chất hữu cơcho cây, tạo sinh khối cho cây trồng và tiếp nhận chất dinh dưỡng được cung cấpqua lá Số lá càng nhiều thì quá trình quang hợp qua lá càng mạnh giúp cây tổnghợp, vận chuyền tích lũy chất hữu cơ cho các bộ phận cây

Kết qua Bang 3.2 cho thay tại thời điểm 40 NSG, số lá cây khác biệt không

có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức, số lá dao động từ (6,8 đến 7,8 ) lá Kếtquả được thu thập và quan sát vào thời điểm 40 NSG là khác biệt không có ý nghĩatrong thống kê

Tuy nhiên tại thời điểm 60 NSG, số lá trên thân chính bắt đầu có sự khácbiệt có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức, vì đã được phun Ethrel ở nồng

25

Trang 36

độ khác nhau trong đó cây được phun Ethrel ở nồng độ 150 ppm cho dat giá tri caonhất là 16,0 lá khác biệt không có ý nghĩa thống kê với cây nồng độ phun 200 ppm

là 15,9 lá và có ý nghĩa thống kê so với, các nghiệm thức phun Ethrel còn lại 100,

(250 và 300 ppm).

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Etherl đến số lá cây đậu nành (14/cay)

Nong Độ Ethrel trước phun Ethrel sau khi Ethrel(ppm/) (40 NSG) (60 NSG)

Như vậy, khi tiến hành phun Ethrel ở các nồng khác nhau có ảnh hưởng rõ

rệt đến số lá cây đậu nành Trong đó thê hiện rõ nhất là khi phun Ethrel ở nồng độ

150 ppm là cao nhất và 250 ppm là thấp nhất Kết quả thu được ở giai đoạn cây

đậu nành từ 60 NSG được thí nghiệm cho thấy việc phun ethrel đúng thời điểmđúng nồng độ ở mức phù hợp thì có hiệu quả trong việc tăng số lá cây đậu nành.3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến số cành cấp 1 và đường kính thântrên cây đậu nành

Đường kính thân là chỉ tiêu quan trọng liên quan đến tổng sinh khối của cây,

cây sinh trưởng mạnh thì đường kính thân lớn, cây cứng thì làm tăng khả năng

chống chịu đồ ngã của cây Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Ethrel được

xử lý đến đường kính thân của đậu nành trình bày ở bảng 3.3, cho thấy khi cây

26

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN