KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng dầu cây đậu nành (Glycinemax L.) trồng trên nền đất đỏ bazan tại thành phố Pleiku (Trang 34 - 47)

3.1 Anh hưởng của nồng độ Ethrel đến sinh trưởng, năng suất của giống đậu

nành HL07-15

3.1.1 Ảnh hưởng của nồng Ethrel đến chiều cao cây đậu nành

Chiều cao cây phản ánh sức sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành, là một trong những chỉ tiêu quan trọng va có liên hệ mật thiết với số lá của cây, số cành và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tổng thể.

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy ảnh hưởng của nồng độ Ethrel từ 100 ppm đến 300 ppm tác động không có khác biệt ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây đậu nành tại thời điểm 40 ngày NSG, tuy nhiên tác động có khác biệt ý nghĩa thống kê tại thời điểm và 60 NSG.

Bảng 3. 1 Anh hưởng của nồng độ Etherl đến chiều cao cây đậu nành (cm) Nong D6 Ethrel trước phun Ethrel sau phun Ethrel

(ppm/) (40 NSG) (60 NSG)

100 40,2 56,9%

150 41,2 58,0°

200 (ĐC) 40,5 a5

250 39,8 5%

300 40,1 56,3°

CV (%) 1,89 1,54

F tinh 1,44"5 4.03*

Trong cùng một cội, các số có cùng kỷ tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a

= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

24

Khi phun Ethrel vào 50 NSG (ra hoa rộ). chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, chiều cao cây ở giai đoạn nảy biến động trong khoảng từ 39,8 đến 41,2 cm. Điều này chứng tỏ với điều kiện và kỹ thuật canh tác ban đầu thì chiều cao cây giữa các nghiệm thức là tương đối đồng đều.

Tuy nhiên tại thời điểm vào 60 NSG, chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa thống kê vì cây đã được phun Ethrel giữa các nghiệm thúc phun nồng độ ở từ 100 ppm đến 300 ppm. Ở thời điểm 60 NSG, chiều cao cây đạt giá trị cao nhất ở nồng độ 150 ppm cho chiều cao cây dat cao nhất là 58,0 cm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ được phun 200 ppm và khác biệt có ý nghĩa thống kê so

với nghiệm thức phun còn lại 100 ppm, 250 ppm, 300 ppm.

Như vậy, khi tiền hành phun Ethrel ở các nồng khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến sự tăng trưởng chiều cao thân chính của cây đậu nành. Trong đó thể hiện rõ nhất là khi được Ethrel ở nồng độ 150 ppm là cao nhất và thấp nhất 250 ppm. Kết quả thu được ở giai đoạn cây đậu nành từ 60 NSG được thí nghiệm cho thấy VIỆC phun Ethrel đúng nồng độ ở mức phù hợp thì có hiệu quả trong việc hạn chế tăng trưởng chiều cao và hạn chế đồ ngã cho cây đậu nành.

3.1.2 Ảnh hưởng của nồng Ethrel đến số lá của cây đậu nành

Lá là cơ quan thực hiện chức năng quang hợp nhằm tích lũy chất hữu cơ cho cây, tạo sinh khối cho cây trồng và tiếp nhận chất dinh dưỡng được cung cấp qua lá. Số lá càng nhiều thì quá trình quang hợp qua lá càng mạnh giúp cây tổng hợp, vận chuyền tích lũy chất hữu cơ cho các bộ phận cây.

Kết qua Bang 3.2 cho thay tại thời điểm 40 NSG, số lá cây khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức, số lá dao động từ (6,8 đến 7,8 ) lá. Kết quả được thu thập và quan sát vào thời điểm 40 NSG là khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê.

Tuy nhiên tại thời điểm 60 NSG, số lá trên thân chính bắt đầu có sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức, vì đã được phun Ethrel ở nồng

25

độ khác nhau trong đó cây được phun Ethrel ở nồng độ 150 ppm cho dat giá tri cao nhất là 16,0 lá khác biệt không có ý nghĩa thống kê với cây nồng độ phun 200 ppm là 15,9 lá và có ý nghĩa thống kê so với, các nghiệm thức phun Ethrel còn lại 100,

(250 và 300 ppm).

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Etherl đến số lá cây đậu nành (14/cay) Nong Độ Ethrel trước phun Ethrel sau khi Ethrel

(ppm/) (40 NSG) (60 NSG) 100 72 14,7?

150 7,8 16,02 200 (BC) Tl 15,97

250 6,8 13,8°

300 71 14,5°

CV (%) 10,6 3,19

F tính 0,85" 11,66*

Trong cùng một cột. các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a

= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

Như vậy, khi tiến hành phun Ethrel ở các nồng khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến số lá cây đậu nành. Trong đó thê hiện rõ nhất là khi phun Ethrel ở nồng độ 150 ppm là cao nhất và 250 ppm là thấp nhất. Kết quả thu được ở giai đoạn cây đậu nành từ 60 NSG được thí nghiệm cho thấy việc phun ethrel đúng thời điểm đúng nồng độ ở mức phù hợp thì có hiệu quả trong việc tăng số lá cây đậu nành.

3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến số cành cấp 1 và đường kính thân

trên cây đậu nành

Đường kính thân là chỉ tiêu quan trọng liên quan đến tổng sinh khối của cây,

cây sinh trưởng mạnh thì đường kính thân lớn, cây cứng thì làm tăng khả năng

chống chịu đồ ngã của cây. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Ethrel được xử lý đến đường kính thân của đậu nành trình bày ở bảng 3.3, cho thấy khi cây

26

chưa được phun Ethrel, (40 NSG) cây đậu nành không có ý nghĩa trong thống kê cây khá là đều, dao động từ (3,9 mm đến 4,2 mm).

Bang 3. 3 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến số cành cấp 1 và đường kính thân

trên cây đậu nành

Nông Độ Ethrel Đường kính thân trước Đường kính thân Số cành cap 1

(ppm) phun (mm) sau phun (mm) Canh/cay

100 4,0 4,6°° 25°

150 4,2 2° 4,02

200 (ĐC) 4,2 Age 337

250 3,9 4,3° 59°

300 4,0 4,4bc 2,3

CV (%) 3,26 2,73 10,7

F tinh 1,74" 16,06% 19,12*

Trong cùng một cội. các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a

= 0,05; ": không có ÿ nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

Đường kính thân là chỉ tiêu quan trọng liên quan đến tổng sinh khối của cây,

cây sinh trưởng mạnh thì đường kính thân lớn, cây cứng thì làm tăng khả năng

chống chịu đồ ngã của cây. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Ethrel được xử lý đến đường kính thân của đậu nành trình bày ở Bảng 3.3: Cho thấy khi cây chưa được phun Ethrel, (40 NSG) cây đậu nành không có ý nghĩa trong thống kê cây khá là đều, dao động từ (3,9 mm đến 4,2 mm).

Vào lúc thu hoạch cho cây đã được phun Ethrel, có ảnh hưởng tác động đến cây và có ý nghĩa trong thống kê. Đường kính thân cây đạt gia trị lớn nhất (5,1mm) ở nồng độ 150 ppm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức phun 200 ppm và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm các thức còn lại (100, 250

và 300 ppm).

ZT

Như vậy cây đậu nành được phun Ethrel ở nồng độ 150 ppm cho đường kính thân cây đạt cao nhất so với nồng độ được phun còn lại (100 ppm, 200 ppm, 250 ppm và 300 ppm). Kết quả thu được từ thí nghiệm cho thấy việc phun Ethrel ở mức nồng độ phù hợp thì có hiệu quả trong việc tăng đường kinh thân cây đậu

nành.

Số cành cấp 1 trên cây đậu nành quyết định nhiều đến năng suất của đậu nành. Cây có khả năng phân cành lớn thì sẽ có nhiều hoa mang được nhiều trái, số cành cấp 1 trên cây nhiều hay ít phụ thuộc vào giống điều kiện khí hậu thời tiết và cả kỹ thuật canh tác. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ Ethrel đến số cành cấp 1 trên cây đậu nành trình bày ở Bảng 3.3 cho thấy: tác động có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức, cây dao động từ (2,2 đến 4,0) cảnh /cây. Trong đó Ethrel được phun ở nồng độ 150 ppm cho giá trị số cảnh cấp 1 cao nhất là 4.0, không có ý nghĩa thống kê đối nồng độ 200 ppm và có ý nghĩa thống kê so với nồng độ phun còn lại là 100 ppm, 250 ppm và 300 ppm.

Như vậy cây đậu nành được phun ở nồng độ 150 ppm cho số cành cấp 1 trên cây đạt cao nhất là từ (4.0) cành/cây, cây cho giá trị thấp nhất là ở nồng độ 250 ppm và lần lượt đến các nồng độ còn lại 100 ppm, 200 ppm và 300 ppm. Kết quả thu được từ thí nghiệm cho thấy việc phun Ethrel ở mức nồng độ phù hợp thì có hiệu quả trong việc tăng số cành cấp 1 trên cây đậu nành.

3.1.4 Anh hưởng của nồng độ Ethrel đến nốt san trên cây đậu nành

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy việc phun Ethrel từ nồng độ 100 ppm đến 300 ppm tác động có ý nghĩa thống kê đến tổng số nốt san hữu hiệu/cây, nhưng tác động rất có ý nghĩa thống kê đến tổng số nốt sần và không có ý nghĩa thống kê đến tỉ lệ nốt san hữu hiệu trên cây đậu nành. Tổng số nốt san được phun ở nồng độ 150 ppm dao động từ (15,8 đến 22,2) nốt san/cay, cay dat cao nhất (22,2) nốt sằn/cây, có ý nghĩa thống kê ở nồng độ phun Ethrel 200 ppm, và có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức còn lai ở nồng độ 100 ppm, 250ppm, 300 ppm. Tương tự tông số nốt san hưu hiệu/cây dao động động từ 5,6 đến 9,4 nốt san hưu hiệu/cây, cây đạt cao nhất (9,4) nốt sần/cây, có ý nghĩa trong thống kê khi cây đậu nành được phun

28

ở nồng độ 150 ppm, không có ý nghĩa thống kê ở nồng độ được phun Ethrel 200 ppm và có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lai 100 ppm, 250 ppm, 300 ppm. Nhưng tỉ lệ nốt san hưu hiệu/cây (từ 3,8 đến 42,6) không có nghĩa khác biệt có ý trong thống khác biệt có kê.

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến nét san trên cây đậu nành

Nồng Độ Ethrel Tổng số nốt san Tổng số nốt san hữu Tỉ lệ nốt san hữu8 (ppm) (nốt san/cay) hiệu/cây (nốtsần/cây) hiệu/cây (%)

100 18,9° 2 38.3

150 23.37 9,42 42,6

200 (ĐC) 19,7 8,6 42,1b a

250 15,8° 5,6° 35,8

300 18,3° 6,6P€ 36,0

CV (%) 5,56 9,08 5, 84

F tinh 14,83* 14,95* 6.051

Trong cùng một cột. các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a

= 0,05; "': không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

Như vậy số lượng nốt san trên đậu nành trong thí nghiệm khá thấp so với trung bình (khoảng 50 nốt san trên cây). Điều này được lý giải là do pH đất chua, không thích hợp cho vi khuan cố định N phát triển. Vì vậy, kha năng xâm nhập dé cộng sinh trên cây còn thấp dẫn đến số lượng nốt san không như mong muốn. Do đó cần chú ý lượng dinh dưỡng thích hợp cho các vụ sau.

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại và mức độ đỗ ngã trên cây đậu nành

Kết quả Bang 3.5 cho thấy phun nồng độ Ethrel từ 100 đến 300 ppm tác động không có ý nghĩa thống kê đến sâu hại trên cây đậu nành. Sâu cuốn lá

29

(Lamprosema indicata) xuất hiện suốt chu kỳ sinh trưởng của cây. Sâu non nhả tơ cuốn 2 — 3 lá non lại thành tổ, nằm trong đó ăn biéu bi lá dé lại lớp mang mỏng và gân lá, làm giảm diện tích và cường độ quang hợp. Tác động của Ethrel đến sâu cuốn lá gây hại khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, theo số liệu Bảng 3.5 thì sâu cuốn lá dao động từ 2,0 — 2,2 %

Bang 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến kha năng chống chịu sâu bệnh hại và

mức độ đồ ngã trên cây đậu nành

pi Sâu cuốnlá Sauducqua Bệnh đốm Ti lệ đỗ ngã

wnt) (%) (%) nau (%) (%)

100 2.1 4,6 a7 4,9%

150 2,0 4,6 6,8 5,44

200(DC) 13 4,7 6,7 51

250 2,2 4,6 6,4 2,9°

300 2,0 4,7 6,6 4,4°

CV (%) 6,30 1,70 6,29 7,54

F tinh 0.738" 0m 150" 23,69*

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

Tương tự sâu đục qua (Maruca testulalis) xuất hiện trong giai đoạn ra hoa và đậu quả. Sâu non sau khi nở đục một lỗ rất nhỏ qua vỏ đậu chui vào trong ăn

thịt quả, sâu còn ăn cả hoa đậu. Tỷ lệ quả đậu nành bị sâu đục quả gây hại dao động

trong khoảng (4,6 - 4,7%) và tác động của nồng độ Ethrel đến sâu cuốn lá gây hại khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết quả thu được từ thí nghiệm cho thấy việc

xử lý Ethrel không có ảnh hưởng khác biệt sâu bênh hại trên cây đậu nành

Mức độ dé ngã của cây chủ yếu do sự tác động của các yếu tô bên ngoài như: sâu bệnh, gió hoặc mưa nhiều, tùy thuộc vào khả năng chống chịu của cây.

Nếu như cây bị đồ ngã ở giai đoạn cây con thì ảnh hưởng đến sự sinh trưởng va phát triển cây, còn cây bị đồ ngã ở giai đoạn đang ra hoa sẽ làm hoa rụng ảnh hưởng

30

đến năng suất. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Etherl đến khả năng mức độ đồ ngã của đậu nành ở thời điểm cây 90 NSG được thé hiện ở Bảng 3.5.

Kết quả ở Bảng 3.5 cho thấy mức độ đỗ ngã vào lúc lúc thu hoạch có khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Cây đậu nành được phun ở nồng 250 ppm có tỉ lệ mức đỗ ngã thấp nhất là (2,9%), ở nồng đô Ethrel được phun 150 ppm có tỉ lệ đỗ ngã cao nhất không có khác biệt ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức được phun ở nồng độ 200 ppm và có ý nghĩa khác biệt trong thống kê, so với nghiệm thức còn

lại 100, 250 và 300 ppm.

Như vậy vào lúc được thu hoạch cây đậu nành có tác động có ý nghĩa trong

thống kê đến mức độ đồ ngã của đậu nành, hiệu quả nhất khi phun Ethrel ở nồng độ 250 ppm cho tỷ lệ dé ngã thấp nhất. Tỷ lệ đỗ ngã ở các nghiệm thức là tương đối thấp khi chuẩn bị thu hoạch nên không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng

hạt.

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

3.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến yếu tố cấu thành năng suất

Các chỉ tiêu về quả là yếu tố quyết định đến năng suất của đậu nành, tuy nhiên số quả nhiều hay ít còn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu và điều kiện sinh thái của vùng. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ Ethrel đến các chỉ tiêu về quả

của cây đậu nành được trình bày ở Bảng 3.6

Kết quả Bảng 3.6 cho thấy phun Ethrel ở nồng độ khác nhau từ 100 ppm đến 300 ppm tác động có ý nghĩa thống kê đến số quả/cây đậu nành. Cây đậu nành có số quả/cây dao động từ 27,7 đến 32,9 quả/cây, cây đạt cao nhất (32,9 quả/cây) khi cây đậu nành được phun ở nồng độ 150 ppm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với ở nồng độ được phun 200 ppm, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê

so với các nghiệm thức được phun 100, 250 và 300 ppm.

- Tỷ lệ quả chắc trên cây:

31

Số quả chắc trên cây là một trong những yếu té tác động trực tiếp đến năng suất của đậu nành. Qua kết quả phân tích ở bảng 3.6 cho thấy, sự tác động của các nồng độ Ethrel khác nhau, đến tỷ lệ quả chắc khác biệt không có ý nghĩa về thống kê. Tỷ lệ quả chắc giữa các nghiệm thức dao động từ 89,7 — 93,8%

Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến các yếu tố cau thành năng suất

đậu nành

Nông Đô Ethrel Số quả/cây Ti lệ quảchắc — Khôi lượng 100 (ppmi/ha) (quả/cây) (%) hat ( g)

100 30,2" epg bs

150 32,04 93,72 16,92

200 (BC) sa" 92,6" 16,6 250 2778 89,77 LẺ Ác 300 29,6? 90,6P° 15,6P°

CV (%) 2,61 1,49 1,28

F tinh 17,85* 4,08" 34,59%

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

- Khối lượng 100 hạt:

Khối lượng 100 hạt do độ lớn của hạt quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất đậu nành. Nó phụ thuộc vào yếu tô di truyền và chịu ảnh hưởng điều kiện

ngoại cảnh.

Khối lượng 100 hạt dao động từ 15,3 đến 16,9 g, cây đạt cao nhất 16,9 quả/cây khi cây đậu nành được phun Ethrel ở nồng độ 150 ppm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ Ethrel 200 ppm, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (100, 250 và 300 ppm). Kết quả thu được từ thí nghiệm cho thấy việc phun nồng độ Ethrel ở mức nồng độ phù hợp thì có hiệu quả trong việc tăng khối lượng trên cây đậu nành.

32

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến các loại quả của cây đậu nành

Nồng độ Ethrel Số quả 1 hat Số quả 2 hạt Số quả 3 hạt Số quả 4hạt ppm/ha) (qua) (qua) (qua) (qua)

100 Le” 14,158 14,07 0,5

150 LP 15,6 15,02 0,6

200(DC) 5” ide 14,6? 0,5

250 L5 rar" 13,1° 0,4 300 3° As” a 0.4

CV (%) 5,49 5,69 4,08 13,66 F tinh 2,04* 4,88* 6,38* 2, 242s

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

Số quả 1 hat, 2 hạt, 3 hat, 4 hạt là chỉ tiêu liên quan đến năng suất, số quả 1 hạt cao thì năng suất thấp, số quả 2 hạt, 3 hạt, 4 hạt càng cao thì năng suất càng

lớn.

Kết quả phân tích ở Bảng 3.7 cho thấy sự tác động của nồng độ Ethrel có tác động đến số quả 1 hạt, khi phun ở nồng độ 150 ppm khác biệt có ý nghĩa trong thống kê, không có ý nghĩa thống kê phun ở nồng độ 200 ppm, và có ý nghĩa thống

kê so với nghiệm thức còn lại 100 ppm, 250 ppm, 300 ppm. Như vậy Ethrel được

phun ở nồng độ 150 ppm có ảnh hưởng nhiều đến số qua 1 hạt.

Số quả 2 hạt ở các nghiệm thức có tác động có ý nghĩa trong thống kê đến số quả 2 hạt. Nghiệm thức phun Ethrel đạt giá trị cao nhất ở nồng độ 150 ppm là (15,6) quả, khác biệt không có ý nghĩa thống đới với các nghiệm thức được phun Ethrel ở nồng độ 200 ppm và có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại 100

33

ppm, 250 ppm, 300 ppm, Số quả 2 hạt biến động thấp nhất từ 12,7 — 15,6 quả. Như vậy Ethrel được phun ở nồng độ 150 ppm có ảnh hưởng nhiều đến số quả 2 hạt.

Tương tự như số quả 3 hạt ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Trong đó cây đạt giá trị cao nhất là (15,0) quả/ cây được phun ở nồng độ Ethrel 150 ppm khác biệt không có ý nghĩa thông kê đối với nghiệm thức được xử lý ở nồng độ 200 ppm (14,7) quả và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại 100, 250 và 300 ppm, Số qua 3 hạt biến động dao động từ (13,0- 15,0) quả/cây. Như vậy Ethrel được phun ở nồng độ 150 ppm có ảnh hưởng đến số quả

3 hạt.

Số quả 4 hạt : Cho thấy sự tác động của nồng độ Ethrel đến số quả 4 hạt là khác biệt không có ý nghĩa về thống kê. Số quả 4 hạt trên cây ở các nghiệm thức đều thấp và biến động từ 0,4 — 0,6 qua

3.3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến năng suất lí thuyết và năng suất hat

khô hạt trên cây đậu nành

Năng suất cao là mục tiêu cuối cùng trong trồng trọt đây cũng là chỉ tiêu quan trọng để quyết định có hay không nên áp dụng một biện pháp kỹ thuật vào sản xuất. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến năng suất, năng suất lý thuyệt phụ thuộc chủ yếu vào số quả chắc/cây, số hạt trên quả, trọng lượng 100 hạt và mật

độ.

cây đậu nành. Cây đậu nành có số năng suất lý thuyết dao động từ 3,47 đến 4,07 tan/ha, cay dat cao nhất (4,07 tan/ha) khi cây đậu nành được phun ở nồng độ 150 ppm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối nghiệm thức được phun ở nồng độ 200 ppm và có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức được phun ở nồng độ

Ethrel còn lại 100, 250 và 300 ppm.

Tương tự cây đậu nành có năng suất hạt khô dao động từ 2,08 đến 2,53 tan/ha, có ý nghĩa trông thong kê, cây dat giá trị cao nhất (2,53 tan/ha) khi cây đậu nành được phun ở nồng độ 150 ppm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với

nghiệm được phun 200 ppm và có ý nghĩa thôsng kê so với các nghiệm thức được

34

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng dầu cây đậu nành (Glycinemax L.) trồng trên nền đất đỏ bazan tại thành phố Pleiku (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)