1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát đặc tính nông học và sinh trưởng phát triển của bảy giống hoa dạ yên thảo (Petunia hybryda) trồng chậu vụ đông xuân 2022/2023 tại Tp. Hồ Chí Minh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Đặc Tính Nông Học Và Sinh Trưởng Phát Triển Của Bảy Giống Hoa Dạ Yên Thảo (Petunia Hybryda) Trồng Chậu Vụ Đông Xuân 2022/2023 Tại Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thùy
Người hướng dẫn ThS. Hồ Tấn Quốc
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 24,69 MB

Nội dung

1.1.3 Tình hình sản xuất hoa kiếng ở Việt Nam Trong những năm qua, sự đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoa, cây cảnhcủa các doanh nghiệp đã giúp ngành này phát triển một cách nhan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ SINH TRƯỞNG

PHAT TRIEN CUA BAY GIÓNG HOA DA YEN THẢO

(Petunia hybryda) TRONG CHAU VU DONG XUAN

2022/2023 TAI THANH PHO HO CHi MINH

SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN THI PHUONG THUYNGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 - 2023

Trang 2

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ SINH TRƯỞNG PHAT TRIEN CUA BAY GIONG HOA DA YEN THẢO

(Petunia hybryda) TRONG CHAU VU DONG XUAN

2022/2023 TAI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tac gia

NGUYEN THI PHUONG THUY

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu cấp

bằng Kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

ThS HO TAN QUOC

Thanh phố Hồ Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên con xin cảm ơn Ba Mẹ đã sinh thành và dưỡng dục con nên người, luônđộng viên khích lệ, luôn tạo điều kiện tốt nhất, ủng hộ và giúp đỡ con dé con yên tâm họctập và hoàn thành tốt luận văn này

Gửi lời tri ân chân thành đến ThS Hồ Tan Quốc, Bộ môn Di Truyền Chọn Giống câytrồng - khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh người đã tận tâmhướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện dé tai và hoàn thành khóa luận này

Xin cảm ơn ban lãnh đạo và quý Thầy Cô khoa Nông học đã tận tình giảng Dạy vàtạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập

Cảm ơn các anh chị khóa trên đã nhiệt tình chỉ dạy trong quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện khóa luận.

Cảm ơn bạn Nguyễn Thành Khan, anh Nguyễn Ngọc Hiền, đã đồng hành cùng tôitrong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm Cảm ơn tắt cả thành viên lớp DH19NHA đã đồnghành cùng tôi trong suốt thời gian qua

Xin trân trọng và chân thành cảm ơn.

Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phương Thùy

Trang 4

TOM TAT

Đề tài “Khảo sát đặc tính nông học và sinh trưởng phát triển bay giống hoa Da yênthảo (Petunia hybryda) trồng chậu vụ Đông Xuân 2022/2023 tại Thành phố Hồ Chi Minh”được tiến hành từ tháng 11/2022 đến tháng 02/2023 tại Trại thực nghiệm khoa Nông học,trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm gồm 7 nghiệm thức là 7giống hoa Dạ Yên được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên ba lần nhắc lại Thí nghiệmnhằm xác định giống sinh trưởng khỏe, kiêu dang đẹp, chất lượng hoa tốt thích hợp với điềukiện sinh thái Tp Hồ Chi Minh dé có thé giới thiệu cho nhà vườn trồng Kết qua đạt đượcnhư sau:

Về sinh trưởng — phát triển

- Thời gian sinh trưởng 7 giống Dạ yên thảo thí nghiệm dao động từ 95,3 — 128,3 ngày,trong đó giống FPET 020 có TGST dài nhất (128,3 ngày)

- Giống FPET 020 có số nhánh, số hoa/nhánh cao (13,0 nhánh/cây và 8,6 hoa/nhánh),

độ bền cây hoa dài (80,8 ngày) và độ bền hoa cao nhất (5,2 ngày) Giống FPET 033 có sốnhánh, số hoa/nhánh cao (12,7 nhánh/cây và 15,6 hoa/nhánh), độ bền cây hoa dai (45 ngày)

và độ bền hoa cao (4,6 ngày)

Về đặc trưng hình thái

- Màu sắc hoa của 7 giống khác biệt rõ rệt Giống FPET 020 có màu hồng, giống FPET

083 có màu hồng sen viền, FPET 055 có màu đỏ gân, FPET 027 có màu Tím đậm, FPET

030 có màu đỏ tươi, FPET 033 có màu hồng cam và FPET 082 có màu tím

- Hình dạng lá: giống FPET 082 và FPET 083 có lá hình oval, các giống còn lại cóhình bầu dục

- Giống FPET 020 có chiều dai nhánh cấp 1 (15,3 cm), đường kính gốc than(4,0mm), đường kính tán (31,4 cm) lớn nhất trong 7 giống Tiếp theo là giống FPET 033 cóchiềudài nhánh cấp 1 (13,0 cm), đường kính gốc thân (3,9 mm), đường kính tán (29,0 cm)

Trang 5

Ti lệ chậu hoa thương phẩm cao nhất ở giống FPET 033 đạt 91% năng suất chậu hoathương phẩm quy chuẩn đạt 911 chậu kế đến là giống FPET 020 với tỉ lệ và năng suất hoathương phẩm quy chuẩn lần lượt là 84% và 844 chậu

Kết quả xác định được giống FPET 020 và FPET 033 sinh trưởng tốt, hoa đẹp, độ bền

cây hoa dài và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 6

MỤC LỤC

ee i

LOL CAM 09) 8 4444 iiTOM TAT wccesesssesssesssessvcssecssecssesssecssessssssvcssecssessuessusssesssecssesssesssssssessesssesssecssessseesseeseeesd iiiDANH SACH BANG sccscsssccosscevssossssessvessnesavssssscevsensoquesansennseanseansesscsuceaneennsenneesnss viiiDANH SÁCH BING ssssisissscansiscasssonasnannnnanenesnanninanmnvanaannnaaninneanuaranaenans ixTRE a VI TT 1 ceecerecerscronteonmeraeserumeqresceronemorenemermemieonrecnite xGIỚI THIỆU - 2-2 SSE£SE£SE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE111.1111.1 1L |Đặt vấn đỀ 2 21 22122121121212112111111211211111211111211211211111121111021211 re |

Yêu CAU coeececececccscsesesscsvseesececevsvevevsscecsvsvevesessecivsvesssesevevevsusssesivsvavevssesecsvevevseseseveveveveeseees 2Giới hạn đề tai cccecccceccccecseceesesseseesecsessceceesecsececsecsevevsesseceveevsessvsavsesevseveeseesaveseeeeees 2Chương 1 TONG: QUẦN TÀI TLIỄ sxscssecconnssuiseiagaseibbieidgid000031040101605068663066 31.1 Tình hình sản xuất hoa kiêng trên thế giới và ở Việt Nam . -31.2 Giới thiệu về cây Dạ yên thảo - 2-5222 2S22E2221211221711211221121111211211 21 re 6Ì.3.1 Eliän loại vỗ cs, «sex in mtưdp gi dirgg1<0ed1e50 61.2.2 Đặc điểm thực vật học - + 2 2+ +S+SE+E2E2EE2EE2121211211121121212112112111 212 2e 61.3 Điều kiện sinh thái và dinh dưỡng hoa Dạ Yên thảo 2-222©522552255+++2 q1.3.1 Điều kiện sinh thái 2 22s +S£SE2E2E£EE2E521112112121211211111211111211111 21 1 re 7

111 EEE 7

I0 9

1.4 Một số sâu bệnh hại phô biến trên cây hoa Dạ yên thao - -+-s>- 101.5 Một số kết quả nghiên cứu ve cây hoa Dạ yên thảo -2- 2 s5s22s22xz£: 10Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM - 142.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu thí nghiệm - 2 2 2222+2z+zz+z++zxzzxez 142.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu khu vực Thành phố Hồ Chi Minh - 2: 14

2.3 Vat ligu thi nghidm 1 15

ee e.-anrirai-Ỷ-tarểrrrrrrrrrrrrgruuae 15

Trang 7

2.3.2 Một số vật liệu và dụng cụ khác sử dụng trong thí nghiệm - 152.4 Phương pháp bồ trí thí nghiệm - 22 22©2222E++2E+22EE22EE2EEt2EEEEEErEExrrrrrre 15

ERE trí thí NHhÍỆH, ee 15

2.4.2 Quy mô thí nghiệm -22222+222EE222221112222111227711127212.2 2e 16 2.4.3 Quy trinh ky thuat canh taco eee cece cescesceeceeceeeeeceeceecseeseseeesseeeeeceseeeeeeeee 17 2.5 Chitiéu-va phương:pháp theo đỗi:scocssczcs2xe601635603560316)010880608346886489239240180 6888003⁄03 17 2.3.1 Thời gian sinh trưởng và Phat (Ụcccssesssoveisieoiiisiiils34310040350313445958813839535/88 17 2.5.2 Cac chi 200i 7706 17

2.5.2.1 Động thái và tốc độ tăng trưởng -2-©2+2222222222223221221211221 212222 zxe 18

a Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao -2- 22-©22222+222+22E+22Sz2Exzzrsrsrer 18

b Động thái tốc độ ra lá - 2-2 ©s+2S+2E22E2E2212212211211211211211211211211211211211211 212 c0 17

c Động thái và tốc độ ra nhánh cấp l -2- 22 ©2222222222E222E22EE22E222E222 22x22 ervee 17

2.5.3 Các đặc trưng hình thái khác của hoa eee 25225252 *2*2*22£2Eztcztzscrrrrrrrrrre 19

25 A Sati, DỆnH H81sssessesstessssseeisEielitii8i0993058135080880B4ĐGBDUSSE.IESSR.HGIHIRSRSSISSEEEIES.EGg838380/15/86 19

255 Chow flv lau về ir TDNooaaeiuotostotigtdotrogtSoiighoASGES0SE000884G00G300302d 088 20

2.5.6 Các chỉ tiêu về phân cấp hoa va năng suất chậu hoa thương phâm 202.5.6.1 Phân loại phâm cấp chậu hoa 2- 2-22 2S2E22E£2E2E2E22E2252222222222222222222e2 20

2.5.6.1 Tỷ lệ chậu thương phẩm theo thí nghiệm và năng xuất chậu hoa thí nghiệm theo

quy định chuẩn (1000 chậu)) 2-2 2 5S+2E£2E£EE£EE2EEEE22E2E22E22222322522122222212222222 e2 209.6 Sợ bộ lượng trước biểu quả elt $6 ssscaseodneda kho h2 n2 00000610601Q0080360-01830882 e0 a)2.7 Phuong phap xtr ly $6 LGU 8 4 21Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 2: 2-©22++2E+t2EtEExerrxrrrxrrrree 223.1 Thời gian sinh trưởng — phát dục của 7 giống hoa Dạ yên thảo -. 22

3.2 Các chi tiêu giai đoạn sinh trưởng sinh thực - - 5+5 5< <52£+£+e+ezvxserrerss 24

3.2.1 Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 7 giống hoa Dạ yên thảo 243.2.2 Động thái và tốc độ ra lá trên thân chính 7 giống hoa Dạ yên thao #3.2.3 Động thái và tốc độ phân nhánh 7 giống hoa Dạ yên thảo #Ö3.3 Các đặc trưng hình thái 7 giống hoa Dạ yên thảo 2 22©52222225222zz5522 32

3:4 Tih Nitsa: Đế TÏTieesecennini Đá nhún ha ph he pigiqEapcbiB tðNgbillÐxexseftbdteddfilsugiuôrttasgbseseeal 34

3.5 Các chỉ tiêu về hoa và cây hoa 2 2¿©222S1222222122322212212231221211221212221 2E ce 2 36

3.5.1 Số nụ, số hoa, độ bền cây hoa, độ bền cây 2 2¿+22+EE+2E22EEc2EzzExrrxez 36

Trang 8

3.6 Các chỉ tiêu về phâm cấp hoa và năng xuất chậu hoa thương phẩm 393.7 Hidu qua ch Ả ẢẢẢẢẢẢẢẢ 4lKITTUX WA, KIEN HT cá á gan ga g2 Ga gu 4030,46.40036 0220006866 48

KẾ luận - 5c 1 2212125212111 2121121211121 2111121151221E111E11E111EEererre 44

001110077 44

TÀI LIEU THAM KHẢO 2: 2 ®SS£2SE£EE£EEE£EEEEE2E12212112712212721 2222 crk 45

KT TH ẶẰẽ nẴ GằBẰÏằắẽ ăÏnẽnẶằẶÍnỶẽỶÝŸỶnỶŸÝỶŸẽÝŸÝẪŸÝŸẰ Ra Sằ 48

PHU LUC 1: Quy trình kỹ thuật trồng cây hoa Dạ yên thảo 2 22522522: 48

PHU LUC 2 :Hinh anh trong khu thí nghiệm - - 5-2522 52£52£+*£+££+££zeezerzerzs 50

PHU LUC 3:Chi phí đầu tưr - 2: 22©222222E222E22E2221223122122122212212211221211 221 zXe2 48PHU LUC 4: Các chỉ tiêu lý hóa tính giá thé thí nghiệm 2-2252 525522 57PHU LUC 5 Kết quả vè phân tích thống kê - 2-22 22222E22EE22E222E2Ez2zxzzxe2 58

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Bang 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2022 đến tháng 02/2023 2 2- 14

Bang 2.2 Sơ lược đặc điểm 7 giống hoa Dạ yên thảo trong thí nghiệm 15

Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng — phát dục 7 giống hoa Dạ yên thảo - 23

Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) 7 giống hoa Da yên thao 23

Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) 7 giống hoa Dạ yên thảo 26

Bang 3.4 Động thái ra lá (lá/cây) 7 giống hoa Dạ yên thảo -22222 5525525522 28 Bang 3.5 Tốc độ tăng trưởng số lá (14/cAy/ngay) của 7 giống hoa Da yên thảo 29

Bang 3.6 Động thái phân nhánh (nhánh/cây) 7 giống hoa Dạ yên thảo 30

Bảng 3.7 Tốc độ phân nhánh 7 giống hoa Dạ yên thảo -2 -255255szcs5c > 3 Í Bảng 3.8 Đặc trưng hình thái, màu sắc của bảy giống hoa Dạ yên thảo - - 33

Bảng 3.9 Tỷ lệ sâu bệnh hại (%) của bảy giống hoa Dạ yên thảo -.39

Bảng 3.10 Số nụ, số hoa, tỉ lệ nở hoa -2- 2-52 52+S2EE+EE2E££E£EE2EeEEerrrrrserrrrrrrrreeec f7 Bang 3.11 Kích thước hoa của bảy giống hoa Dạ yên thao thí nghiệm 38

Bảng 3.12 Phân loại phẩm cấp chậu hoa của 7 giống hoa Dạ yên thảo 40

Bang 3.13 Phân loại phân cấp hoa của 7 giống hoa Dạ yên thảo -. 2-22-5: 40 Bảng 3.14 Doanh thu theo phẩm chất hoa của bảy giống Dạ yên thảo (theo 630 chậu) 41

Bang 3.15 Lượng toàn chi phí cố định và hạt giống cho1000 chậu hoa (đồng) 42

Bang 3.16 Hiệu quả kinh tế của 7 giống Dạ yên thảo (tinh 1000 chậu) 42

Bảng PL3.1 Chi phí có định cho 1000 chậu 2-22-©222©52222+22E+222+z2E+zzz+zzszzez 54 Bang PL3.2 Chi phí tiền giống dựa theo tỉ lệ nảy mầm (đồng) -2- 2-5522 55 Bảng PL3.3 Doanh thu trên năng suất chậu hoa theo giống (quy chuẩn 1000 chậu) 55

Bảng PL4.1 Kết quả lý hóa tinh giá thé sử dung trong thí nghiệm - 57

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm 07 giống hoa ở thờ điểm 70 NST l6

Hình 3.1 Triệu chứng bệnh lỡ cô (Rhizoctonia SOLANI) +©2cc++e+E+E+EvEszEvEvrrerrsreee 36

Hình 3.2 Triệu chứng cây bi sâu xanh ăn lá (Sodojferae€Xig114) - ¿+ 5< c++c<xc<++ 36Hình 3.4 Mau sắc hoa của 7 giống hoa Dạ yên thảo -. 2-55-552222222222222xczzzrxer 39

Hình PL2.1 Bao bì của 7 giống hoa Dạ yên thảo thí nghiệm - 22-52-52 50

Hình PL2.2 Cây con giai đoạn vườn ươm 19 NSG 25 2 S2c 2+2 2 rsrsrserrseree 50

Hình PL2.3 Khu thí nghiệm ở thời điểm 21 NST 2-©72©7+Sccczccrcrrcrecrr 51

Hình PL2.4 Khu thi nghiệm ở thời điểm 45 NST -2- 2¿522222222222z22z2zzzcxe2 51Hình PL2.5 Hình kích thước cánh hoa 7 của các giống cecceeseceeecsecceesseseeesteseeeeeeeeees 52

Hình PL2.6 Cau tạo hoa của 7 giống hoa Dạ yên thảo -cccccccccrrierrecree 52

Hình PL2.7 Hình dạng hoa của 7 giống hoa Dạ yên thảo -2-©222255222z25522 52Hình PL2.8 Hình thai 3 giỗng hoa Dạ yên thao ccccsesccssesssesseessecseesseesecsessecstenseenes 53

Hình PL2.9 Hình thái 3 giống hoa Da yên thao c.cecseecseesseecseessseeseeseecseeeseeeseeeseeeseeess 53

Trang 11

DANH SÁCH CHU VIET TAT

BVTV Bao vé thuc vat

Cs Cong su

ctv Cộng tác viên

CCCTB Chiều cao cây trung bình

DUS Distinctness, Uniformity, Stability (tính khác biệt, tính

đồng nhất, tính 6n định)đức Đối chứng

TGRHĐT Thời gian ra hoa đầu tiên

NSG Ngày sau gieo

NST Ngày sau trồng

PTNT Phát triển nông thôn

NSCHTP Năng suất chậu hoa thương phẩm

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt vấn đề

Hoa đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, là sản phẩm vừa manggiá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Hiện nay ở nước ta, trong chương trình chuyên dịch

cơ cấu cây trồng, cây hoa lại càng được quan tâm Hàng năm có nhiều giống hoa được lai tạo

và nhập nội, nhiều tiễn bộ kỹ thuật mới được nghiên cứu và áp dụng trong sản xuất nên diệntích trồng hoa ngày càng được nâng cao, Đi cùng sự phát triển của thời đại, nhu cầu thưởngthức hoa ngày càng được nâng cao nên nghề trồng hoa thương mại đã trở thành một ngànhsản xuất mang lại nhiều lợi nhuận

Theo thống kê năm 2022 của Trung tâm Khuyến nông TP HCM, riêng thị trườngthành phố đã tiêu thụ khoảng 5,5 triệu san phẩm hoa trồng chậu các loại trong dip Tết năm

2018, tăng 3,3% so với năm 2017 Điều này cho thấy nhu cầu về sản phâm hoa - cây cảnhtrồng chậu ngày càng tăng Tuy nhiên, thị trường chỉ tập trung vào các loại hoa truyền thống,chưa mang lại giá trị kinh tế cao (ThS Phan Thị Hồng Thủy, 2022)

Hiện nay, các giống hoa chuông, dạ yên thảo, hồng môn và đồng tiền được chọn tạobằng nhiều phương pháp khác nhau nên rất đa dạng về màu sắc và chủng loại, những giốngmới có đặc điểm nồi trội: hoa to, màu sắc đẹp, hương thơm và độ bền hoa cao; đây sẽ là

những giống cây trồng tiềm năng mang lại giá trị kinh tế cao cho thị trường hoa Mặc dù bộgiống hoa rất đa dạng và phong phú nhưng số lượng giống thích nghỉ với điều kiện từngvùng sinh thái cụ thé vẫn còn hạn chế, đặc biệt là khu vực TP HCM, dẫn đến thế mạnh trongsản xuất hoa - cây kiếng chưa được phát huy Nên việc đánh giá đặc tính sinh trưởng cũngnhư đánh giá giống dé tìm ra các giống phù hợp thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng đang

rất được quan tâm xuất phát từ thực tế trên Đề tài “Khảo sát đặc tính nông học và sinh

trưởng phát triển bảy giống hoa Dạ yên thảo (Petunia hybryda.) trồng chậu vụ Đông Xuân2022/2023 tại Thành phó Hồ ChiMinh” đã được tiến hành

Trang 13

Giới hạn đề tài

Thí nghiệm chỉ được thực hiện trên bảy giống Dạ yên thảo trồng chậu vụ Đông

Xuân 2022/2023 tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thànhphô Hồ Chí Minh

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình sản xuất hoa kiếng trên thế giới và ở Việt Nam

1.1.2 Tình hình sản xuất hoa kiếng trên thế giới

Ngày nay, việc sản xuất hoa không chỉ dừng lại với mục đích giải trí mà đó làmột ngành thương mại chất lượng cao Sản xuất hoa đang mang lại lợi ích to lớn chonền kinh tế các nước trồng hoa và cây kiếng

Về tình hình xuất khẩu, sản xuất hoa toàn cầu trong tháng 10 năm 2017 tăng 2%.Trong đó xuất khẩu hoa sang Nga tăng trưởng mạnh Với mức tăng trưởng 40% Sảnlượng hoa xuất khâu sang Ba Lan va Cộng Hòa Séc cũng tăng đáng ké Trong khi đó,sản lượng hoa nhập khẩu sang Đức vẫn đang tiếp tục giảm với sự suy giảm gần 4%, donhu cầu về hoa ở đây đang giảm (Tạp chí Việt Nam Hương sắc, 2018)

Năm 2017 tiếp tục sự đánh dấu sự thống trị của ngành sản xuất, xuất khẩu hoa từ

Hà Lan trên thị trường hoa thế giới, doanh thu từ việc xuất khâu hoa cây cảnh của HàLan chỉ tính đến tháng 11tháng Tăng lên chủ yếu nhờ sự phục hồi của hoa cắt cành Giáthành hoa cắt nhánh năm 2017 giảm đáng ké so với năm 2016 nhưng không quá thấp sovới mức giá trung bình trong 5 năm qua Điều này xảy ra do sản lượng của loại hoa cắtcành như hoa đồng tiền, hoa ly, hoa cúc năm 2016 bị sụt giảm nghiêm trong Dẫn đếngiá trị thành hoa cắt nhánh năm 2016 cao hơn trung bình các năm (Tạp chí Việt NamHương sắc, 2018)

Tổng diện tích trồng hoa, cây cảnh thế giới khoảng 609.155 ha Trong đó, Châu

A — Thái Binh Dương trồng 452.586 ha (chiếm khoảng 74,3% tong diện tích trồng toànthé giới) Trung Đông là vùng có diện tích trồng hoa ít nhất 3.940 ha, chiếm 0,64% tổngdiện tích trồng hoa thé giới (Pham Thị Minh Tâm và Nguyễn Pham Hồng Lan, 2017)

Trong số các châu lục, các nước Châu Âu có gia tri xuất khẩu hoa cắt cành caonhất trong năm 2016 với các lô hàng lên đến 4 tỷ đô la Mỹ chiếm 52,3% Giá trị xuấtkhẩu toàn cầu các nước Châu Mỹ la tinh (trừ Mexico) và Caribea chiếm 28,4%, tiếp

Trang 15

theo là các nước châu Phi ở mức 10,5%; các nhà cung cấp ở Châu Á là 7% và Bắc Mỹ

là 1,5% Hà Lan luôn là trung tâm của thị trường hoa thế giới Sản lượng hoa xuất khẩucủa Hà Lan chiếm gần 50% sản lượng hoa cắt cảnh trên toàn thế giới (Tap chí Việt NamHương sắc, 2018)

Châu Á có 134.000 ha trồng Hoa chiếm 60% diện tích trồng hoa thế giới nhưngdiện tích trồng hoa thương mại nhỏ Tỷ lệ thị trường hoa chiếm 20% thị trường hoa thếgiới, nguyên nhân là do các nước Châu á có phần lớn diện tích trồng hoa trong điều kiện

tự nhiên và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa (Đào Thanh Vân, 2007 và Đặng Thị

Tổ Nga, 2007)

Các loại hoa được trồng ở Châu A chủ yếu là giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới

và ôn đới Nhóm giống hoa có nguồn góc nhiệt đới và ôn đới gồm các loại như hoa lan,hoa đồng tiền Nhóm có nguồn gốc từ ôn đới như hoa hồng, cúc, lay ơn Đặc biệt, Hoalan là sản phẩm hoa nhiệt đới, là đặc sản của hoa Châu Á được thị trường Châu Âu vàChâu Mỹ rất ưa chuộng (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)

1.1.3 Tình hình sản xuất hoa kiếng ở Việt Nam

Trong những năm qua, sự đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoa, cây cảnhcủa các doanh nghiệp đã giúp ngành này phát triển một cách nhanh chóng, từ đó sản lượng

và chất lượng hoa, cây cảnh của Việt Nam đã được nâng cao rất nhiều, tạo công ăn việclàm cho nhiều lao động và quan trọng là định hướng cho ngành hoa, cây cảnh của ViệtNam đi theo hướng sản xuất hàng hoá, tuân thủ những quy trình công nghệ và quản lý chấtlượng sản phẩm như những ngành công nghiệp khác (Đặng Văn Đông và Nguyễn Văn

Tỉnh, 2021).

Theo số liệu điều tra, năm 2021 nước có khoảng 45.000 ha hoa, cây cảnh, thu nhập

bình quân trên cả nước là 520 triệu đồng/ha/năm Như vậy, so với năm 2000, diện tích hoa,

cây cảnh năm 2020 đã tăng 6,6 lần, giá trị sản lượng tăng 27,5 lần (đạt 23.400 tỷ đồng,trong đó xuất khâu xấp xi 80 triệu USD), mức tăng giá tri thu nhập/ha là 2,1 lần (đã cónhiều mô hình đạt 1,5 ty đến 2,5 tỷ đồng/ha/năm) Tốc độ tăng trưởng nay là rất cao so với

các ngành nông nghiệp khác (Đặng Văn Đông và Nguyễn Văn Tỉnh, 2021).

Nguồn cung cấp hoa tươi của Việt Nam khá d6i dào, nhu cầu thị trường rat lớn.Năm 2016 Việt Nam xuất khẩu hoa tươi tới 23 nước trên thế giới Trong 7 tháng đầu

Trang 16

Việt Nam tại Nhật Ban chiếm 8,9% ty trọng đứng ở vị trí thứ 5 sau các nước Columbia,Malaysia, Trung Quốc và Đài Loan tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cao nhấtlà 11,3% so

với 7 tháng năm 2015 đạt 15,42 triệu USD Tính riêng tháng 7/2016, Việt Nam trở thành

nguồn cung mặt hang sản pham hoa lớn thứ 4 đạt 2,41 triệu USD tăng 12,3% so với

tháng trước với tăng 17 8% so với tháng 7/2015 (Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Phạm

Bốn vùng trồng hoa và cây kiếng chính ở Việt Nam bao gồm:

-Vùng Đồng bằng sông Hồng: tập trung ở các tỉnh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,Hưng Yên Vùng này sản xuất các loại cây hoa cắt nhánh như hoa hồng (35%), hoa cúc(30%), hoa đồng tiền (10%)

-Vùng cao nguyên Lâm Đồng: tập trung ở Thành phố Đà Lạt và các huyện phụcận như Đơn Dương, Đức Trọng Đây là nơi sản xuất nhiều chủng loại hoa như hoahồng, hoa cúc, địa lan, lily với năng suất và chất lượng cao

-Vùng Đông Nam Bộ: tập trung ở Thành phó Hồ Chi Minh và các vùng phụ cậnnhư Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Đây là thị trường lớn về tiêu thụ vàxuất khẩu các sản phẩm hoa va cây kiểng như hồng, cúc, phong lan

-Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: tập trung ở các tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp vớiviệc sản xuất hoa trồng chậu như hoa cúc, hoa sứ, Dạ yên thảo và các loại lá cắt nhánh(Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Phạm Hồng Lan, 2017)

Sản xuất hoa, cây cảnh đã được mở rộng ra hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước,một số vùng tuy mới đưa vào trồng nhưng rất có tiềm năng phát triển như: Văn Giang

(Hưng Yên), Mộc Châu (Xơn La), Sa Pa (Lào Can), An Dương (Hải Phòng), Hai Hậu (Nam

Định), Dan Phượng (Hà Nội), Thái Bình, Hà Nam, Đức Trọng (Đà Lat), Củ Chi (TP Hồ

Trang 17

được đầu tư các loại hoa, cây cảnh mới và quy trình kỹ thuật tiên tiến, nên năng suất và thunhập/đơn vị diện tích cao hơn những vùng truyền thống từ 3 - 5 lần (Đặng Văn Đông,2021).

1.2 Giới thiệu về cây Dạ yên thảo

1.2.1 Phân loại và nguồn gốc

Theo Wikipedia (2023), cây hoa Dạ yên thảo được phân loại như sau: Giới Thực

vật (Plantea), ngành Thực vật hạt kín (Magnoliophyta), lớp hai lá mầm (Magnoliopsida),

bộ Solanales, họ ca Solanaceae, chi Petunia, loài Hybrida, tên khoa hoc Petunia

hybryda, tên tiéng anh Petunia multiflora, Petunia và tên tiếng việt là Da Yên thao

Dạ yên thảo (Petunia hybrida) có nguồn gốc từ Petunia wholerifolia va Petuniaaxillaris, hai trong số nhiều loài Petunia đặc hữu của Nam Mỹ Sự phân bố địa lý baogồm các vùng ôn đới và cận nhiệt đới cua Argentina, Uruguay, Paraguay, Bolivia vàBrazil, với trung tâm là sự đa dạng ở miền nam Brazil (Stehmann và cs, 2009)

Cây hoa Dạ yên thảo đầu tiên được lai tạo vào năm 1834 bởi Alkins ởNorthampton, một nghiên cứu giống cây trồng người Anh và nó nhanh chóng lan sangcác khu vườn Châu Âu (Sink, 1984) Ngày nay nó được trồng khắp nơi trên thế giới làmột trong những ho cây thuộc họ ca Solanaceae quan trọng nhất được sử dụng làm cảnh.Cây được phát triển và nhân rộng bởi vẻ đẹp bắt mắt và màu sắc hoa rực rở chiếm đượclòng người ngay từ cái nhìn đầu tiên

1.2.2 Đặc điểm thực vật học

1.2.2.1 Thân

Cây hoa Dạ yên thảo có thân leo hoặc thân bụi, là cây hàng năm Phần lớn Dạyên thảo chúng ta trồng ngày nay là đã được lai tạo từ Petunia axillaris, Petuniaviolacea, Petunia inflate và được chia làm 3 kiểu cây:

Dạ yên thảo kép: Cây thân leo, hoa lớn với nhiều lớp cánh (Grandiflora), đườngkính của hoa có thé đến 13cm

Dạ yên thảo don: Cay thân bụi, hoa chỉ có một lớp hoa (multiflora) nhưng lại có

rất nhiều hoa đường kính của hoa từ 5 - 7,5 cm, dé trồng và rất it ảnh hưởng bởi sâu bọ(dẫn theo Nguyễn Văn Khoa, 2021)

Trang 18

Hoa mọc đơn độc từ các nách lá, mỗi nách lá cho từ 1 - 2 hoa Mỗi hoa gồm cócuống hoa, lá đài, lá bắc, ống hoa, chuông hoa, ống nhị đực, bầu nhụy cái (dẫn theoNguyễn Thị Ai Hà, 2010).

1.3 Điều kiện sinh thái và dinh dưỡng hoa Dạ Yên thảo

1.3.1 Điều kiện sinh thái

Theo Công ty TNHH Hạt Giống Hoa Việt Nam (2022), có những ảnh hưởng củađiều kiện sinh thái cụ thể như sau:

Giai doan cay sang chau, yéu cau cang nhiéu anh sang cang tốt, đặc biệt là dau

vụ đông xuân, để kích thích ra hoa và tránh bị vươn dài Cường độ ánh sáng càng thấpthì nhiệt độ gieo trồng cũng phải càng thấp, dé duy trì chất lượng của cây Vào cuối vụxuân hoặc khi trồng vào mùa hè có nhiệt độ cao, giảm cường độ chiếu sáng dé kiểm soát

chiêu cao cây.

Trang 19

1.3.1.2 Nhiệt độ và 4m độ

Giai đoạn cây con, nhiệt độ lý tưởng dé hạt nảy mam là 24 — 26 °C trong 3 — 5ngày đầu tiên, 20 — 26 °C khi lá mam đang phát triển và 18 — 21 °C khi lá thật xuất hiện.Nếu thời tiết quá lạnh, người trồng có thể sưởi âm lớp đất đề duy trì nhiệt độ nảy mầmtối thiểu 18°C Gieo hạt dưới điều kiện nhiệt độ >32 °C sẽ làm giảm tỉ lệ nảy mầm củahạt Nhiệt độ nước tưới cần đảm bảo >18 °C Nhiệt độ ngày và đêm chênh lệch quá lớncũng sẽ ngăn cản hạt nảy mầm và phát triển đồng đều Nếu muốn hạt Dạ yên thảo nảymầm đồng đều và nhanh chóng, người trồng cần đảm bảo độ âm không khí gần 100%

Dé đạt được độ âm tuyệt đối này, người trồng có thể phun sương đều đặn, bọc khay bangnhựa trong hoặc gieo hạt trong phòng gieo Giá thé gieo hạt cần ẩm, nhưng không ướt.Hat sẽ bắt đầu nảy mầm sau 2 — 3 ngày kể từ khi gieo và hoàn tat quá trình này mầmtrong vòng 10 ngày.

Giai đoạn sang chậu, thời gian ra hoa, chiều cao cây và độ phân nhánh của cây sẽđạt ngưỡng tối ưu khi nhiệt độ trồng hàng ngày dao động trong mức 10 — 25°C Nhiệtđộban ngày cao hơn sẽ dẫn đến cây ra hoa nhanh hơn, cây cao hơn, lá nhỏ hơn và ít phânnhánh hơn Sau khi sang chậu, nên trồng Dạ yên thảo ở nhiệt độ ban ngày 18 — 25°C,nhiệt độ ban đêm 15 — 17°C dé cho cây thành phẩm chất lượng cao Sau khi sang chậu,

duy trì nhiệt độ ban đêm ở mức 17 °C trong vòng một tuần, sau đó có thé hạ xuống] 5°C

nếu muốn

1.3.1.3 Nước

Tưới nước day đủ cho cây con để duy trì độ cứng của thân, nhưng tránh tưới dunước dẫn đến các bệnh về rễ cũng như khiến cây con bị vươn dài Nếu thấy hiện tượngcác lá phần gốc bị vàng hoặc tối màu và rễ bị nhũn, đây có thé là dấu hiệu cây con đã bịcác bệnh về rễ Hai tuần trước khi sang chậu, nhiệt độ ban đêm có thể hạ thấp xuốngmức 17 — 18 °C dé giúp cây con săn lại, dé dang sang chậu và vận chuyên hơn Nhìnchung, cây con sẽ sẵn sang sang chậu khi xuất hiện 4 — 5 lá that, có thé dé dang kéo bau

rễ ra khỏi khay gieo hạt

Nước rất cần trong suốt thời gian sinh trưởng và phát triển của cây, cần chú ýcung cấp nước day đủ và kịp thời cho cây, không được dé cây bị ngập nước Nên tưới

Trang 20

đừng dé đọng nước trên lá dé làm lá bị thối Không dé cây lỡ cô rễ rồi mới tưới nước.

Do hoa có lá mỏng, hoa nhiều, thân rỗng nên lúc này có bổ sung nước thi cây cũng sẽrất khó phục hồi lại

1.3.1.4 Đất đai

Cây Dạ Yên thảo là loại cây ưa âm và trồng trên đất giàu dinh dưỡng tơi xốp,thoáng khí Sử dụng giá thé trồng sạch thoát nước tốt có nguyên liệu chính là đất thịtnhẹ pha cát, phối trộn với xơ dừa, tro trau và bón lót phân hữu cơ dé tạo thành giá thé lýtưởng dé trồng cây, pH đất thích hợp dao động trong khoảng 5,5 — 6

1.3.2 Dinh dưỡng

Theo Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga (2007), dinh dưỡng quyết định đếnkhả năng sinh trưởng, phát triển của cây hoa Cần cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và cânđối cho cây Nếu thiếu phân thì cây sẽ còi cọc và hoa nhỏ, dé bị sâu bệnh phá hoại.Nhưng nếu phân bón bị thừa thì than cây dé bị đỗ, khả năng chống chịu kém

Phân đạm giúp thúc day quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiềunhánh, phân cành, ra lá nhiều, lá to, xanh và quang hợp mạnh Đạm đóng vai trò tạo nênnguyên sinh chat của tế bao, tham gia cấu tạo diệp luc lá, thành phần chính cho sự quanghợp (Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông, 2002) Thiếu đạm làm cây sinh trưởngkém, phát dục nhanh, lá bị vàng, hoa ra sớm, đồng thời hoa bé và xấu Thừa đạm cây

sinh trưởng thân, lá mạnh, nhưng thân mềm yếu, dễ bị đỗ ngã, ra hoa muộn hoặc không

ra hoa, sâu bệnh phát sinh, phát triển nhiêu

Phân lân rất quan trọng cho giai đoạn sinh trưởng sinh thực, thời kỳ hình thành

nụ và hoa Bón lân giúp kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất vàlan rộng ra xung quanh, giúp tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tổ khôngthuận lợi Thiếu lân lá cây ban đầu có màu xanh đậm, sau chuyên màu vàng, hiện tượngnày bắt đầu từ các lá phía dưới trước và từ mép lá vào trong Ngoài ra, thiếu lân dẫn đếnđường trong lá tăng, số lá già tăng, bộ rễ phát triển kém, cuống hoa ngắn, hoa ít, mautàn, màu sắc nhợt nhạt (Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông, 2002)

Phân kali giúp cho cây tổng hợp và vận chuyền các chất đường bột trong cây,giúp cây chịu hạn, chịu rét, chống chịu sâu bệnh vào thời kỳ kết nụ, nở hoa Nếu thiếukali hoa sẽ có màu sắc nhợt nhạt, cánh hoa mềm, hoa mau tàn Kali làm tăng khả năng

Trang 21

một số loại bệnh Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đồ ngã, tăng cường tính chịu rét, chịuhạn, chịu tng và khả năng quang hợp (Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông, 2002).

Canxi là nguyên tố trung lượng chủ yếu tham gia vào sự tạo thành vách tế bao vahoạt chất của nhiều loại men Có vai trò như một chất giải độc bằng cách trung hòa acidhữu cơ, tăng cường khả năng hút đạm và tăng tính chống chịu một số loại sâu bệnh củacây trồng Triệu chứng đặc trưng của cây thiếu canxi là các lá mới ra bị dị dang, chop láuốn cong, rễ kém phat triển, ngắn, hóa nhay và chết Canxi là chất không di động trongcây nên biểu hiện thiếu canxi thường thể hiện ở các lá non trước Nếu thiếu canxi bộ rễ

cây sẽ phát triển chậm, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và đinh dưỡng (Nguyễn Quang

1.4 Một số sâu bệnh hai pho biến trên cây hoa Dạ yên thảo

Dạ yên thảo thường bị sâu ăn lá phá hại vì vậy nên dùng thuốc bảo vệ thực vậtphun phòng ngừa trước khi bị sâu tan công va phát triển

Dạ yên thảo thường bị bệnh lỡ cô rễ do nam, bị thối nhũn do vi khuẩn gây ra.Nên cắt bỏ những lá già, lá bị bệnh đề tránh bệnh lây lan Dùng thuốc bảo vệ thực vậtphun định kỳ để phòng ngừa bệnh (dẫn theo Nguyễn Văn Quốc, 2015)

1.5 Một số kết quả nghiên cứu về cây hoa Dạ yên thảo

Nguyễn Văn Khoa (2021), đã nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển vàphẩm chất hoa của 03 giống hoa Dạ yên thảo trên 2 nền giá thể vụ Đông Xuân

2020 - 2021 tại Tp Hồ Chí Minh Kết quả xác định được giống hoa Dạ yên thảoFPET404 trong trên giá thé N2 (đất - trâu hun - xơ dừa - phân trùn qué phối trộn theo tỉ

lệ 1-1-1-1) có khả năng sinh trưởng, năng suất - chất lượng cây hoa tốt nhất, cho ty lệcây thương phâm nhiều nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người trồng hoa

Trang 22

Nguyễn Hạnh Duy (2016), đã nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinhtrưởng, phát triển của các giống Dạ yên thảo (Petunia hybrida) tại Thủ Đức, Thành phố

Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy qua các giai đoạn phát triển, các nghiệm thức trồng trênnền giá thê đều có quá trình sinh trưởng và phát triển tốt Trong thí nghiệm giá thể A3(1 dat: 1 xơ dừa : 1 tro trấu : 3 phân chuồng) và A4 (1 đất : 1 xo đừa : 1 tro trau : 4 phânchuồng) cho hiệu quả cao hơn giá thé Al (1 đất : 1 xơ dừa : 1 tro trấu : 1 phân chuồng)

và A2 (1 đất : 1 xo đừa : 1 tro trau : 2 phân chuồng) Trong 3 loại giống: Giống Jumbopurple có các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển mạnh hơn các giống Jumbo white và

Jumbo burgundy.

Phạm Lê Thao Hương (2015), đã nghiên cứu giá thé và cách xử ly hom dé nhângiống Dạ yên thảo (Petunia hybrida Hort.) bằng phương pháp giâm hom Kết quả chothấy xơ dừa đã qua xử lý là giá thể giâm hom tốt nhất cho nhánh giâm Dạ yên thảo vớithời gian ra rễ là 22 ngày, tỷ lệ ra rễ là 89,8%; tỷ lệ sống là 61,5%; thời gian cây cho hoa

rộ nhất là 51 ngày ké từ lúc bắt đầu giâm Cách xử ly hom Dạ yên thảo phù hợp nhất làbang đất sét với thời gian ra rễ là 19 ngày, tỷ lệ ra rễ 16,7%, tỷ lệ sống 72,2%, thời giancây cho hoa rộ nhất là 45 ngày kể từ lúc bắt đầu giâm Để có môi trường tốt nhất chogiâm nhánh Dạ yên thảo cần sử dụng giá thể xơ đừa và bao bọc hom bằng đất sét

Nguyễn Văn Quốc (2015), đã xác định được giống hoa Dạ yên thảo PET 033 sinhtrưởng tốt, hoa đẹp, có số nhánh và số hoa/nhánh nhiều nhất lần lượt là (21,9 nhánh/cây

và 11,8 hoa/nhánh), độ bền cây hoa dai nhất (42,3 ngày) và đem lại hiệu quả kinh tế cao

nhất với có giá trị thương phẩm (100%) và lợi nhuận cao nhất (1.514.000 đồng).

Maria va cs (2015), đã đánh giá một số giống Dạ yên thảo mới được nhập khẩu

từ Hungary để cải thiện chủng loại hoa ở Romani, kết quả đạt được: Giống có đườngkính tán trung bình cao nhất là giống hoa màu tim (88 cm) và giống hồng nóng (87 cm),giống hoa màu đỏ tươi có đường kính tán thấp nhất (65 cm) Giống hoa màu đỏ đậm cóchiều dai nhánh hoa cao nhất (85 cm), thấp nhất là giống có hoa màu hồng đậm (35 cm).Kết quả cho thấy các giống khác biệt có ý nghĩa, có thể sử dụng để trồng trong các chậuhoặc các thùng treo trong vườn Giống hoa màu đỏ đậm có số lượng hoa trung bình trêncây cao nhất (21 hoa), giéng có hoa mau tím hồng va màu xanh lam có số lượng hoatrung bình trên cây thấp nhất (12 - 13 hoa) Đường kính hoa trung bình của các giống

Trang 23

điểm chính của 7 giống Dạ yên thảo mới ở vùng Cluj Napoca Kết quả cho thấy cácgiống này mang lại giá trị cảnh quan cao.

Nguyễn Thị Ái Hà (2012), đã tiễn hành khảo sát đặc tính nông học và sinh trưởngphát triển 5 giống hoa Dạ yên thảo (Petunia hybryda) vụ xuân hè 2012 tại Quận 12, TP

Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy giống có độ bền hoa cao nhất là giống Tornado Salmon(45,6 ngày), thấp nhất là giống Jumbo Rose (32,0 ngày) Màu sắc hoa: Giống TornadoSalmon hồng cam, Jumbo Rose (d/c) hồng đậm Hình Dạng lá: Giống Tornado Neon,

Tornado Yellow hình Oval, Tornado Carmine, Tornado Salmon và Jumbo Rose (đ/c)hình bầu dục Giống Tornado Salmon có đường kính tán 26,5 em lớn nhất, thấp nhất làgiống Jumbo Rose (d/c) 20,9 em Xác định được giống Tonador Salmon, Tonador Neon

có khả năng sinh trưởng tốt, hoa đẹp, độ bên cây hoa dai

Nguyễn Thị Phượng Uyên (2012), đã nghiên cứu ứng dụng Polyme siêu hấp thụnước trong giá thê trồng hoa Dạ yên thảo (Petunia hybrida) ở Tp Hồ Chí Minh Đề tài

nghiên cứu đã chọn được polyme phù hợp là GAM — SORB và PMAS - 1 Xác định

được tỷ lệ phối trộn của Polyme siêu hấp thụ nước phù hợp cho sự sinh trưởng và pháttriển của cây hoa Dạ yên thảo, phối trộn Polyme siêu hap thụ nước GAM — SORB vàPMAS - 1 với tỷ lệ 0,5% trong giá thé trồng hoa Dạ yên thảo giúp cây sinh trưởng vaphát trưởng tốt

Tran Thị Thu Hà (201 1), đã nghiên cứu anh hưởng của 2 loại phân bón và 4 loạigiá thé đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa Dạ yên thao (Petunia hybrida) trồngtại Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy yếu tô phân bón lá do có thành phandinh dưỡng tương tự nhau nên đều có ảnh hưởng như nhau khác biệt không có ý nghĩathống kê lên tat cả các chỉ tiêu theo dõi Thời gian sinh trưởng của hoa Dạ yên thảo thínghiệm không có sự khác biệt rõ ràng giữa các nghiệm thức, tuy nghiên có thé thấy thờigian sinh trưởng ngắn nhất ở nghiệm thức A2BI (1 tro trấu : 1 xơ dita: 1 phân tran +Đầu trâu 009) và dài nhất trên nghiệm thức A1B2 (1 tro trấu: 1 xơ diva: 1 phan chuồng

+ Growmore 20 — 20 — 20 + TE).

Liềng Ký Chánh (2011), đã nghiên cứu anh hưởng của Gibberellic Acid (GA3)

và một số loại phân bón đến sự ra hoa của Dạ yên thao (Petunia hybrida Hort.) Kết quả

cho thấy trong thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của phân bón kaliphosphate (KHzPO¿) sử dung

Trang 24

là tốt nhất với nồng độ thích hợp là (0,5%) Với thí nghiệm 2: Nồng độ GA3 sử dụng vànồng độ 30ppm cho kết quả tốt nhất về chỉ tiêu ra hoa trên thí nghiệm

Theo Lê Thị Mai Hồng (2010), giai đoạn trồng trong chậu cây Dạ yên thảo sửdụng giá thé tro trau: xơ dừa: phân bò tỉ lệ 1:1:1 và loại phân NPK (30 : 30 : 15), thờigian nở hoa từ khi gieo hat là 45 — 50 ngày, số hoa trên cây là 7 hoa, kích thước hoakhoảng 6 — 7 (cm) Nghiên cứu này cho thay giá thé 1 tro trau: 1 xơ dừa: 1 phan bò thíchhợp trồng Dạ yên thảo

Nhìn chung các nghiên cứu về giống, phân bón và giá thể trên cây Dạ yên thảorất nhiều Tuy nhiên, việc đánh giá, khảo sát khả năng thích ứng theo quy trình trồngchậu tưới gốc đối với một số giống phô biến hiện nay với yêu cầu năng suất hoa cao,chất lượng cây hoa tốt, phục vụ sản xuất cây hoa Dạ yên thảo ở quy mô lớn nông trạihoặc hộ gia đình ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ còn hạn chế

Vì vậy, đề tài “Khảo sát đặc tính nông học và sinh trưởng phát triển của bảy giống Dạyên thảo (Petunia hybryda) trồng chậu vụ đông xuân 2022/2023 tại Thành phố Hồ ChíMinh” cần thiết được thực hiện

Trang 25

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu thí nghiệm

Thời gian thực hiện thí nghiệm từ tháng 11/2022 đến tháng 2/2023

Địa điểm tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Đặcđiểm chung của khí hậu thời tiết là nhiệt độ đều cao trong năm, có hai mùa khô và mưakhác nhau rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4năm sau Nên thời điểm trồng hoa ở vụ Đông Xuân cơ bản là thuận lợi cho sự phát triển

của hoa Dạ yên thảo.

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2022 đến tháng 02/2023

¬ Nhiệt độ Âm độ Lượng mưa Số giờ nang

Trang 26

138 — 199 giờ Nhìn chung, điều kiện thời tiết của Thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi với

sự sinh trưởng của hoa Dạ yên thảo.

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Bảy giống Dạ yên thảo được Công ty TNHH Hạt Giống Hoa Việt Nam cung cấp.Bảng 2.2 trình bày khái quát một số đặc điểm chính của bộ giống hoa thí nghiệm trong

đó giống PET027 được chọn làm giống đối chứng

Bảng 2.2 Sơ lược đặc điểm 7 giống hoa Dạ yên thảo trong thí nghiệm

; TGRHDT CCCTB DKH : Tên giông Tên Tiêng anh Màu sắc hoa

(Ngày) (cm) (cm)

FPET027 (d/c) Hera Burgundy 35 — 40 25-38 7-8 Tímđậm

FPET020 Hera Rose 35 —40 25-38 7-8 Hồng dim

FPET030 Hera Red 35 —40 25-38 7-8 Do

FPET033 Hera salmon 35—40 25-38 7-8 Hồngcam

FPET055 Hera Veined Red 35 —40 25-38 7-8 Do gan

FPET082 Blue Frost 35—40 25-38 7-8 TimviénFPET083 Hera Cherry Frost 35-40 25-38 7—§ Hồng sen viền

(Công ty TNHH Hạt giống hoa Việt Nam, 2022)

2.3.2 Một số vật liệu và dụng cụ khác sử dụng trong thí nghiệm

Chậu nhựa kích thước: cao - miệng — đáy (20 em — 15 em — 14 cm) Thể tích chậu

là 0,0016 m* Giá thé trồng chậu bao gồm phân bò hoai, trâu hun, xơ dừa với tỷ lệ phối

Trang 27

Hàng chậu bảo vệ

FPET 082 FPET 083 FPET 020

x FPET 055 FPET027 (d/c) FPET 033

i FPET 083 FPET 055 FPET 027 (đ/c)

Es FPET 082 FPET 033 FPET 082

b FPET 027 (d/c) FPET 030 FPET 020

` FPET 030 FPET 055 FPET 033

Bea FPET 030 FPET 083

q neyo Suey

dA 08M

Hàng chậu bảo vệ

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số 6 cơ sở: 7 x 3 = 21 6, mỗi ô có 30 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây

Khoảng cách giữa các chậu trong 1 ô cơ sở là 15 em

Khoảng cách giữa các 6 cơ sở là 40 cm

Trang 28

Diện tích 1 6 cơ sở là 2,2 mx 1,6m =3,5 m?

Tổng diện tích toàn bộ thí nghiệm là 130,41 m?

Tổng số chậu cây của thí nghiệm là 7 NT x 30 chậu/ô cơ sở x 3 LLL = 630 chậu

2.4.3 Quy trình kỹ thuật canh tác

Quy trình kỹ thuật canh tác cây hoa Dạ yên thảo được thực hiện theo quy trình

chung có hiệu chỉnh lại cho phù hợp với điều kiện thực tế thí nghiệm được trình bày cụthê ở phụ lục 3 (trang 48)

2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục

Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng phát duc được quan sát toàn bộ cây có trên

ô cơ sở; các chỉ tiêu được đếm và ghi nhận cho đến ngày có 50% số cây đạt tiêu chuẩn

đề ra:

Ngày mọc mam (NSG): Theo dõi và ghi nhận khi có trên 50% sé cây có 2 lámam vươn lên khỏi mặt đất

Ngày ra lá thật (NSG): Theo dõi và ghi nhận ngày có 50% cây có lá thật, lá chỉ

được tính khi lá xuất hiện rõ cuống la và phiến la

Ngày hồi xanh (NST): Theo dõi va ghi nhận ngày có 50% cây trên 6 có sự

hồi xanh (cây bắt đầu hồi phục và sinh trưởng lại)

Ngày phân nhánh cấp 1 (NST): Theo dõi và ghi nhận ngày có 50% cây xuất hiệnnhánh cấp 1 ké từ khi trồng

Ngày hình thành nụ (NST): Theo dõi và ghi nhận ngày có 50% cây hình thành

nụ hoa đầu tiên kế từ khi trồng

Ngày nở hoa (NST): Theo dõi và ghi nhận ngày có 50% cây có hoa dau tiên nở.Thời gian sinh trưởng (NSG): tính từ lúc gieo hạt cho đến khi cây có 75% hoa

héo tàn mỗi ô theo dõi trên 10 cây chỉ tiêu.

2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng

Mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 cây, cố định theo dõi định kỳ 7 ngày một

lân các chỉ tiêu về sô lá và chiêu cao cây (lưu ý không chọn cây hàng bìa và đâu hàng).

Trang 29

2.5.2.1 Động thái và tốc độ tăng trưởng

a Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao

Động thái tăng trưởng chiều cao (cm): Bắt đầu theo đõi từ 7 ngày sau trồng vàđịnh kỳ ngày đo 1 lần Do từ gốc (cô rễ) đến chop lá cao nhất Do đến khi cây ra nở hoa

cao nhất)

b Động thái và tốc độ ra lá

Động thái ra lá (1á): Bắt đầu theo dõi ngày sau trong và định kỳ ngày đếm 1 lầntrên thân chính của cây Lá được tính khi thấy ro cuống lá và phiến lá xòe ra, thực hiệnbằng cách dùng sơn đánh dấu lên lá trên cùng đã đếm Tiếp tục theo dõi cho đến khi cây

Trang 30

Trong đó:

AN: tốc độ ra nhánh cấp 1

nhl: số nhánh cấp 1/cây đếm lần trước

nh2: số nhánh cấp 1/cây lần sau liền kè

At: Khoảng thời gian giữa 2 lần đếm

2.5.3 Các đặc trưng hình thái khác của hoa

Màu thân cây con: Quan sát cây con khi được 15 ngày sau gieo, tiến hành mangcây con ra ngoài sáng quan sát màu sắc thân cây Quan sát trên toàn bộ cây trên khaycủa các giống

Mau lá: Quan sát đánh giá khi cây nở hoa, chọn lá thứ 5 tính từ lá đầu tiên trởxuống trên thân chính dé quan sát màu lá trên toàn 6 cơ sở

Dạng chóp lá: Quan sát đánh giá khi cây nở hoa, chọn lá thứ 5 tính từ lá đầu tiêntrở xuống trên thân chính dé quan sát cây trên toàn 6 cơ sở

Chiều dài nhánh cấp 1 (cm): Chọn nhánh cấp 1 dài nhất đo từ gốc nhánh đến đỉnhnhánh Tiến hành quan sát trên 10 cây chỉ tiêu trong ô cơ sở

Đường kính chdi bên (mm): Chọn ngẫu nhiên một nhánh cấp 1, cách mặt đất 2

em tính từ cô rễ dé đo đường kính Tiến hành quan sát trên 10 cây chỉ tiêu trong 6 cơ sở

Đường kính tán (cm): dùng thước thắng đo độ rộng tán cây theo 2 đường thắngvuông góc từ vị trí gốc cây Tiến hành quan sát trên 10 cây chỉ tiêu trong ô cơ sở Cácchỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại

Màu hoa, màu nhụy, màu bao phấn, hạt phấn, màu nụ, màu sắc lá đài: Đánh giá

cảm quan Tiến hành quan sát hoa trên 10 cây chỉ tiêu trong ô cơ sở Đánh giá khi hoa

đã nở hoàn toản.

2.5.4 Sau bệnh hại

Theo đối tỷ lệ sâu bệnh hại trên các đối tượng gây hại:

Sâu xám, sâu xanh, bọ trĩ Số liệu được ghi nhận tính tỉ lệ phần trăm hại theo

công thức:

Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị hại / Tổng số cây theo doi) x 100

Bệnh héo xanh, khô nhánh do nam hoặc vi khuẩn gây ra Số liệu được ghi nhận

và tính tỷ lệ % gây hại theo công thức:

Trang 31

2.5.5 Các chỉ tiêu về hoa và cây hoa

Số nụ hoa (nụ/nhánh): đếm số nụ hoa đạt tiêu chuẩn trên nhánh của từng 6 cơ sở

ra nụ rộ Nụ đạt têu chuẩn không bị sâu bệnh, không bị hư, thối nhiin

Số hoa (hoa/cây): đếm tổng số hoa có trên cây thời điểm cây xuất vườn và đếm

trên 10 cây chỉ tiêu trong ô cơ sở.

Tỉ lệ nở hoa = [(hoa trên nhánh)/(nụ trên nhánh)] x 100

Chiều dài cuống hoa: đo chiều dai từ đầu cuống đến đáy đài hoa Do khi hoa đã

nở hoàn toàn, mỗi ô cơ sở đo 10 hoa trên 10 chậu chỉ tiêu.

Kích thước chuông hoa: Do khi hoa đã nở hoàn toàn, mỗi 6 cơ sở đo 10 hoa trên

10 chậu chỉ tiêu Do từ đáy đài hoa đến cánh hoa

Đường kính hoa (cm): đo khi hoa đã nở hoàn toàn, mỗi ô cơ sở đo 10 hoa trên 10

chậu chỉ tiêu, đo trên 2 đường vuông góc tính trung bình.

Độ bền hoa (ngày): tính thời gian lúc hoa bắt đầu nở đến lúc tàn của một hoa, mỗi

ô cơ sở theo dõi 10 hoa trên 10 cây chỉ tiêu.

Độ bền cây hoa (ngày): tính từ ngày cây nở hoa đến khi cây hoa tàn (cây hoa tànđược tính khi trên cây có 50% số hoa héo rụng, mỗi ô cơ sở theo đõi 10 cây Độ bền câyđược tính khi có 75% số cây theo dõi bị tàn

2.5.6 Các chỉ tiêu về phân cấp hoa và năng suất chậu hoa thương phẩm

2.5.6.1 Phân loại phẩm cấp chậu hoa

Loại 1: số hoa nở trên cây > 15 hoa, số nụ > 15, số đường kính tán cây > 20 cm, sốnhánh cấp 1> 10 nhánh, đường kính hoa > 4 cm, tán cân đối, màu sắc hoa theo đặc trưngcủa giốngvà không có sâu bệnh hại trên cây

- Tỷ lệ chậu loại 1 (%) = (Số chậu loại 1/ số chậu trong 6 cơ sở) x 100

Loại 2: số hoa nở trên cây từ 10 đến đưới 15 hoa, số nụ >10 và 15 <, đường kínhtán cây từ 15 cm đến dưới 20 cm, số nhánh cấp 1 từ 8 nhánh đến 10 nhánh, đường kínhhoa < 4 cm, tán cân đối và tỷ lệ sâu bệnh nhẹ

- Tỷ lệ chậu loại 2 (%): (Số chậu loại 2/ tổng số chậu trong ô cơ sở) x 100

Loại 3: Chậu không xuất vườn được (các chậu không đạt thương phẩm).

2.5.6.1 Tỷ lệ chậu thương phẩm theo thí nghiệm và năng suất chậu hoa thí nghiệmquy chuẩn (1000 chậu)

Trang 32

- Tỷ lệ chậu hoa thương phẩm = số chậu hoa xuất vườn / tổng số chậu hoa.

- Năng suất chậu hoa thương phẩm theo giống = ty lệ chậu thương phẩm *10002.6 Sơ bộ lượng trước hiệu quả kinh tế

Tổng chi phí sản xuất (đồng) = giống + vật tư (giá thể + chậu + phân bón + thuốc

BVTV + khay ươm + lưới) + nước + công lao động + chi phí điện + chi phí khác + chi

phí thuê đất

Tổng thu (đồng) = Tổng số chậu loại 1 x giá chậu loại 1 tại thời điểm xuất vườn+ Tổng số chậu loại 2 x giá chậu loại 2 tại thời điểm xuất vườn

Tổng lợi nhuận (đồng) = tổng thu (đồng) - tổng chi phí sản xuất (đồng)

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = tổng lợi nhuận / tổng chi phí sản suất

2.7 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel và phân tíchthông kê bằng chương trình R (Version 4.3.0)

Trang 33

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thời gian sinh trưởng — phát dục của 7 giống hoa Dạ yên thảo

Trong sản xuất và công tác chọn tạo giống, thời gian sinh trưởng và phát dục làmột trong những chỉ tiêu quan trọng dé xác định, đánh giá va phân biệt đặc điểm giữacác giống

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy giống FPET 027 có tỷ lệ nảy mầm cao nhất (94,1%)khác biệt rất ý nghĩa đối với giống có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là FPET 033 (76,8%)

Giai đoạn từ khi gieo đến khi mọc mầm: Giai đoạn này chủ yếu dựa vào chất dinhdưỡng dự trữ có trong hạt Vì vậy, chất lượng hạt giống là yếu tố ảnh hưởng lớn đến khảnăng nảy mầm của hạt Tuy nhiên, điều kiện ngoại cảnh cũng ảnh hưởng đến khả năng

nảy mam.

Thời gian nay mầm được ghi nhận khi có trên 50% số cây có lá mầm lên khỏi mặtđất Tat cả các giống đều nay mam sau 3,5 — 6,5 ngày sau gieo Chỉ tiêu nảy mầm là mộttrong những chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá chất lượng hạt giống Tỉ lệ nảy mầm phụthuộc chủ yếu vào đặc tính giống và bên cạnh đó nó cũng chịu ảnh hưởng của điều kiệnmôi trường như: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng Qua chỉ tiêu này ta có thể tính toán, xác địnhlượng hạt giống gieo trồng

Giống FPET 027, giống FPET083 và giống FPET 033 là giống có ngày ra lá thậtchậm nhất (9 NSG) và có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê so với giống PET

020 có ngày ra lá thật sớm nhất (7 NSG)

Ngày phân nhánh cấp 1 và ngày phân nhánh cấp 2 có sự khác biệt khá rõ rệt giữacác giống thê hiện rất có ý nghĩa trong thống kê Trong đó, giống FPET 030 và giốngFPET 055 cùng có ngày phân nhánh cấp 1 (19,3 NST), giống FPET 030 có ngày phânnhánh cấp 2 nhanh nhất (43,8 NST) muộn nhất là giống PET 027 (14,8 NST va 38 NST)lần lượt ở ngày phân nhánh cấp 1 và cấp 2

Trang 34

Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng — phát dục 7 giống hoa Dạ yên thảo

Ngày Ty lệ Ngày Ngày phân Ngày phân Ngày Ngày TGST

Giống mọc mọc ra lá cành sản ra nụ nở hoa (NSG)

mâm mâm thật cap 1 cap 2 (NST) (NST)

(NSG) (%) (NSG) (NST) (NST)

FPET 027(d/c) > 94,12 92 14,8 38,0° 41,2 49,7 115,08 FPET 020 4,5 §9,3° TẾ 15,5 40,5 43 nh 47,5 128,3? FPET 030 55° 79,04 gb 19,3 43,82 45,3? 52.3 126,08 FPET 033 55° 76,85 98 8" 40,54 42,0 50,3 95,3° FPET 055 4,5° 78,4° ge 19,32 39,84 g3 50,2 122,6 FPET 082 4,5 11.8" SP 16,3" 43,0" 42,86 50,7 119,32 FPET 083 6,5 80,6° 9a T7» ái 7ê 43,8 5251 125,6?

CV (%) 6,4 4,2 3,9 2,5 1,2 1,37 25 5,1

Eunh 38,6” 2,0” 33,2" 114” 21,4” 6,2” 1,6% 10,1” Ghi chú: Trong cùng một cội, các số khác nhau có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, "": không có ý nghĩa;

*: có ý nghĩa ; ` rất có ý nghĩa

Trang 35

Ngày nảy mầm của giống FPET 083 là lâu nhất (6,5 NSG) khác biệt rất có ý nghĩatrong thống kê so với giống FPET 027 với ngày nay mầm sớm nhất (3,5 NSG).

Ngày ra nụ của bảy giống có sự chênh lệch nhau nhiều nên khác biệt có ý nghĩatrong thống kê của giống FPET 030 có ngày ra nụ muộn nhất (45,3NST) so với giốngFPET 027 có ngày ra nụ sớm nhất (41,2 NST) Giống PET 083 có thời gian nở hoa muộnnhất (52,7 NST), giống PET 027 có thời gian hoa nở sớm nhất (49,7 NST) Ngày câytàn thể hiện thời gian sinh trưởng của cây ở các giống thí nghiệm rất khác biệt GiốngPET 020 có thời gian sinh trưởng dài nhất (128,3 ngày), không khác biệt so với cácgiống còn lại nhưng rất khác biệt với các giống còn lại đặc biệt là giống PET 033 (95,3

ngày).

3.2 Các chỉ tiêu giai đoạn sinh trưởng sinh thực

3.2.1 Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 7 giống hoa Dạ yên thảo

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá các giống hoa Tùy vaođặc điểm di truyền của từng giống mà có chiều cao cây khác nhau Bên cạnh đó, chiều

cao cây còn phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như: kỹ thuật trồng, chế độ chăm sóc,

mật độ trồng, tình hình sâu bệnh hại, điều kiện khí hậu, đất đai và giá thể trồng Thôngqua chỉ tiêu này giúp cho nông dân, các nhà chọn giống lựa chọn mật độ thích hợp nhất

để cây đạt được chiều cao cây thích hợp nhất

3.2.1.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 7 giống hoa Dạ yên thảo

Chiều cao cây là yếu tố quan trọng đề đánh giá mức độ sinh trưởng của cây, khicây cao, to, khỏe sẽ cho số nhánh, số nụ nhiều Chiều cao cây cao hay thấp tùy thuộc

vào đặc tính của giống

Qua kết quả ở Bảng 3.2 cho thấy: các giai đoạn 7 NST, 14 NST, 21 NST,

28 NST, 35 NST chiều cao cây của các giống đều có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống

kê Giai đoạn 7 NST: chiều cao cây ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa trongthống kê Giai đoạn này chiều cao cây ở các giông còn thấp và biến động trong khoảng1,0 — 1,9 (cm/cây) vì trong giai đoạn này bộ rễ của cây vẫn chưa 6n định sau khi cấy từkhay gieo hat sang chậu, cây sinh trưởng chủ yếu nhờ vào sự hap thu đinh dưỡng từ giáthé có trong bau đất của khay gieo hạt Trong đó giống FPET 083 có chiều cao cây caonhất 1,9 (cm/cây), khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê với giống FPET 082 với chiều

Trang 36

Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây (em) 7 giống hoa Dạ yên thảo

Chiều cao cây (cm) qua các lần theo dõi (NST)

THÀNH mem 7 14 21 28 35 42

FPET 027(d/c) 1,8P 23° 2,6° 3,9? 6,2° TP

FPET 020 La" 2,1° 2,3” 33° 5a 3<

FPET 030 1,0 ig’ 1,5° 22° 2,9° 5x FPET 033 1,9” 22% 2.6" 3,6" 5,9° 6,6°4 FPET 055 1,54 L8" 1,94 2,74 33° 4,7° FPET 082 1,0° 1,44 3,9" ili 10,8? 14,2 FPET 083 19° 2,2" 2,6" 3,8° 6,3° 8,4°

CV (%) 3,6 3,9 4,7 4,3 dào 7,9

Finn 136,8” 7° 109,47 2712" 131,3” 82,0” Ghi chú: Trong cùng mot cột, các số khác nhau có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không

có ý nghĩa thong kê; `” rất có ý nghĩa.

Giai đoạn 14 NST: trong giai đoạn này cây bắt đầu hấp thu chất dinh dưỡng từgiá thé có trong chậu và bón thúc nên chiều cao cây tăng chậm Giống FPET 027 (đ/c)đạt chiều cao cây cao nhất (2,3 cm/cây) có sự khác biệt rất có ý nghĩa so với giống FPET

030 có chiều cao cây thấp nhất (1,4 cm/cây) và các giống còn lại đao động trong khoảng1,4 - 2,3 cm/cây.

Giai đoạn 21 NST: chiều cao cây của giống FPET 082 cao nhất (3,9 cm/cây) sựkhác biệt có ý nghĩa đối với các nghiệm thức FPET 027 tuy nhiên sự khác biệt rất có ýnghĩa với cây có chiều cao nhỏ nhất là FPET 030 (1,5 cm/cây)

Giai đoạn 28 NST: chiều cao cây của các giống tăng khá cao được thé hiện sựkhác biệt rất có ý nghĩa thống kê Chiều cao cây của giéng FPET 082 ở các thời điểmđều cao nhất (7,1 cm/cây) và sự khác biệt rất có ý nghĩa đối với giống FPET 030 cóchiều cao cây thấp nhất (2,2 cm/cây), các giống còn lại có chiều cao cây dao động trong

khoảng 2,7 — 3,9 cm/cây.

Giai đoạn 35 NST: chiều cao cây ở các nghiệm thức tiếp tục tăng và có sự khácbiệt rất có ý nghĩa thong kê, trong đó giống PET 082 van đạt trội về chiều cao 10,8(cm/cây), giống PET 030 có chiều cao cây thấp nhất 2,9 (cm/cây) Các giống còn lại có

Trang 37

chiều cao cây giảm dan là PET 083 (6,3cm/cây), PET 027 (6,2 cm/cây), PET 033 (5,9cm/cây), PET 020 (5,4 cm/cây), PET 055 (3,3 cm/cay).

3.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 7 giống hoa Da yên thảo

Tốc độ tăng trưởng chiều cây là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng cây quatừng giai đoạn sinh trưởng khác, đề kịp thời tác động những biện pháp kỹ thuật canh tácphù hợp với từng giai đoạn nhằm giúp cho cây phát triển tốt nhất

Bang 3.3 cho thấy, giai đoạn 7 — 14 NST: tốc độ tăng trưởng chiều cao câybiến động trong khoảng 0,1 (cm/cây/ngày)

Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) 7 giống hoa Dạ yên thảo

Giai đoạn theo dõi (NST)

Giống a a mm vn n¡ẻ

FPET 027(d/c) 0,12 q1» 0,2 0,3° 0,IP 2,0

FPET 020 0, 12% 6,1" 0,iM 0,3° 0,1° 35 FPET 030 0,1° 1" 1} 0,3° 0,42 2,3 FPET 033 0,1" 0,IP gi" 0,3" ol" 2,4 FPET 055 0,1° 0,1° 0,1° 0,1° 0,2 2,4 FPET 082 6,18 0,32 0,52 a7 0,42 2,6 FPET 083 0,1° 61% a2 0,4° 0,32 2,4

CV (%) 15,4 16,2 12,6 18,8 16,5 9,3

Etinh 70” 214,17 877” 32,9 235" 8m

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số khác nhan có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không

có ý nghĩa thong kê; ``: rất có ý nghĩa ; '": không có ý nghĩa.

Giai đoạn 14 — 21 NST: trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng chiều cao cây củacác giống tăng dần Giống FPET 082 có tốc độ tăng trưởng chiều cao mạnh nhất (0,3cm/cây/ngày) so với các giống còn lại chỉ có (0,1 cm/cây/ngày)

Giai đoạn 21 — 28 NST và 28 - 35 NST: tốc độ tăng trưởng chiều cây ở các giỗngtiếp tục có sự tăng trưởng khác nhau, giống FPET 082 vẫn là giống có tốc độ tăng trưởngcao nhất lần lượt (0,5 và 0,7 cm/cây/ngày) có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kêvới giông thấp nhất là giống FPET 055 (0,1 cm/cây/ ngày) lần lượt ở 2 thời điểm

Trang 38

Giai đoạn 35 - 42 NST: tốc độ tăng trưởng chiều cây ở các giống tiếp tục có sựtăng trưởng khác nhau, giống FPET 030 và FPET 082 giống có tốc độ tăng trưởng caonhất (0,4 cm/cây/ngày) có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê với giống thấp nhất

là giống FPET 033, FPET 027, FPET 030 với (0,1 cm/cây/ ngày)

Giai đoạn 42 - 49 NST: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây không có sự khác biệttrong thống kê, các giống biến động trong khoảng 2,0 — 2,6 (cm/cây/ngày)

Nhìn chung trong quá trình phát triển ở mỗi giai đoạn tốc độ tăng trưởng chiềucao cây ở mỗi giống là khác nhau thể hiện đặc tính riêng của từng giống

3.2.2 Động thái và tốc độ ra lá trên thân chính 7 giống hoa Dạ yên thảo

Lá là cơ quan quang hợp, tông hợp chất hữu cơ chính cung cấp cho cây Số lá ảnhhưởng rất lớn đến số nhánh và số hoa của cây Số lá trên cây chủ yếu do giống quyếtđịnh Đối với bat kỳ một loài hoa nào thì lá là bộ phận không thé thiếu, nó là bộ phận

quan trọng giúp cây quang hợp Với cây hoa Dạ yên thảo, lá mang vai trò đặc biệt Lá

sẽ phát triển dé cho hoa từ chồi mầm ở nách lá thật Số lá trên cây nhiều hay ít,tốc độ ra

lá nhanh hay chậm cũng thê hiện được sức sinh trưởng mạnh hay yếu của cây

3.2.2.1 Động thái ra lá 7 giống hoa Dạ yên thảo

Đối với mỗi cây trồng, bộ lá là một trong những bộ phận quan trọng giúp câyquang hợp và biến đổi các chất theo hướng có lợi giúp cây sinh trưởng, phát triển Số

lá trên cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bên cạnh những tác động của biệnpháp kỹ thuật, số lá nhiều hay ít còn phụ thuộc vào đặc tính của giống

Qua Bảng 3.4 đưa ra nhận xét khái quát sau:

Giai đoạn 7 NST: Trong giai đoạn này cây đang dan thích nghi với môi trườngtrồng chậu, số lá 7 giống Dạ yên thảo khác biệt rất có ý nghĩa trong thông kê, cao nhất

là giống FPET 055 (7,7 lá/cây), thấp nhất là giống FPET 082 (6,7 lá/cây)

Giai đoạn 14 NST: động thái ra lá của các giống tăng Trong đó giống FPET 083

là giống có động thái ra lá cao nhất 11,3 (lá/cây) khác biệt có ý nghĩa với các giống ra

lá thấp nhất là FPET 027 9,9 (la/cay)

Giai đoạn 21 NST: trong giai đoạn này số lá có sự tăng trưởng mạnh giữa cácgiữa các giống, dao động từ 14,6 — 16,5 (1á/cây) Giống FPET 027 có số lá cao nhất 16,5(lá/cây), giống FPET 082 có số lá thấp nhất 14,6 (lá/cây) Sự khác biệt số lá giữa các

Trang 39

Bảng 3.4 Động thái ra lá (lá/cây) 7 giống hoa Dạ yên thảo

Thời điểm theo đõi (NST)Giống a A.LLLAaa

7 14 31 28 35 42

FPET 027(d/c) 6,8" 9,9° 16,5 21,8" 286 35,8 FPET 020 13% 10,2" 16,2 g5 s 27,4 330 FPET 030 9,9° 15,2 18,9° 2197 26,3! FPET 033 71 10,1% 11 20,0 253% 200 FPET 055 pe 10,8 16,0 27” 25,6" 204° FPET 082 6,7° 9,9° 14,6 202% 24,6° 26,04 FPET 083 Te 1 15,0 0,1 26,0 323

3.2.2.2 Tốc độ ra lá 7 giống hoa Dạ yên thảo

Tốc độ ra lá phản ánh khả năng sinh trưởng của các giống qua từng thời kỳ sinhtrưởng khác nhau Tốc độ ra lá của cây phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng của giống,điều kiện ngoại cảnh và biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tạo điều kiện cho lá sinhtrưởng Dựa vào tốc độ ra lá của cây có thể nhận biết được giai đoạn nào mà bộ lá pháttriển nhanh, chậm dé tác động các biện pháp kỹ thuật lên cây giúp bộ lá phát trién tốt

Đối với hoa kiểng thì bộ lá còn làm tăng thêm vẻ đẹp của cây Bang 3.5 cho thấy,giai đoạn 7 — 14 NST: tốc độ ra lá của 7 giống thí nghiệm dao động trong khoảng 0,3 —

Trang 40

0,6 (lá/cây/ngày), cao nhất là giống FPET 083 với 0,6 (Iá/cây/ngày), thấp nhất là giống

FPET 030 với 0,3 (1a/cay/ngay).

Giai đoạn 14 — 21 NST: Tốc độ ra lá ở tất cả các nghiệm thức tăng so với giaiđoạn trước Trong các giống, giống PET 027 có tốc độ ra lá mạnh nhất 0,9 (1á/cây/ngày),thấp nhất ở giống PET 083 với 0,5 (lá/cây/ngày), các giống còn lại dao động trong

khoảng 0,7 — 0,8 (lá/cây/ngày).

Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng số lá (lá/cây/ngày) của 7 giống hoa Dạ yên thao

Tốc độ ra lá qua các giai đoạn (NST)Giống << ii a ad

7-14 14-2] 31-28 28-34 35 - 42 FPET 027(d/c) 0,4 0,9 0,8 1,02 1,02

FPET 020 0,4 0,8 0,92 0,7bc4 0,7% FPET 030 0,3 0,7 0,5° 0,4° 0,6° FPET 033 0,4 0,7 0,72 0,7% 0,7 FPET 055 0,4 0,7 0,82 0,54 0,5b° FPET 082 0,4 0,7 0,82 0,64 0,2° FPET 083 0,6 0,5 0,7% 0,5% 0,8%

CV (%) 165 186 120 98 23,3

Fein 2,7m 2,6 s0” 21,6" S4”

Ghi chi: Trong cùng một cội, các số khác nhau có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thong kê; "°: không có ý nghĩa; `”: rất có ý nghĩa

Giai đoạn 21 — 28 NST: các biện pháp kỹ thuật được tác động đúng lúc số lá trêncây của 7 giống thí nghiệm có tốc độ ra mạnh nhất trong các giai đoạn theo dõi, khácbiệt rất có ý nghĩa trong thống kê, cao nhất là giống FPET 020 với 0,9 (1á/cây/ngày),thấp nhất là giống FPET 030 với 0,5 (lá/cây/ngày)

Giai đoạn 28 — 35 NST: trong giai đoạn này cây dần như đang chuyên từ giaiđoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực nên tốc độ ra lá có phần giảm

so với các giai đoạn trước Cao nhất là giống FPET 027 lần lượt với 1 (lá/cây/ngày),thấp nhất là hai giống FPET 030 với 0,4 (lá/cây/ngày)

Giai đoạn 35 — 42 NST: trong giai đoạn này cây sinh trưởng sinh thực nên tốc

độ ra lá có phần giảm so với các giai đoạn trước Cao nhất là giống FPET 027 lần lượt

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w