1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất của giống chè kim tuyên tại Tp. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng

72 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Phân Bón Lá Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Của Giống Chè Kim Tuyến Tại Tp. Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Vương Bình
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Xuân Chương, ThS. Trần Văn Bình
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 17,77 MB

Nội dung

Điều kiện khí hậu, đất đai của Việt Nam rất thích hợp cho việc trồng chè và chè Kim Tuyên được trồng nhiều ở Thái Nguyên 1.2 Tổng quan về phân bón lá 1.2.1 Vai trò của phân bón lá Phân b

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

RREKKK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA LUQNG PHAN BON LA DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CUA GIONG CHE KIM TUYEN TAI TP BAO LOC, TINH LAM DONG

SINH VIEN THUC HIEN : VUONG BINH

NGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 — 2023

Thanh phó Hồ Chí Minh, tháng 11/2023

Trang 2

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN BON LA DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CUA GIONG CHE KIM

TUYEN TAI TP BAO LOC, TINH LAM DONG

Tac gia

VUONG BINH

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

cap băng Kỹ sư ngành Nông hoc

Hướng dẫn khoa học:

-TS NGUYEN ĐỨC XUAN CHUONG Chore

ThS TRAN VAN BINH

Thanh phố Hồ Chi Minh

Tháng 11/2023

i

Trang 3

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thành phố

Hồ Chi Minh cùng Ban chủ nhiệm khoa Nông học đã tạo điều kiện để em được kết

hợp giữa việc học lý thuyết với thực hành thực tiễn và nghiên cứu khoa học trong môi

trường Đại học.

Dé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất em xin gửi lời cảm ơn sâu

sắc đến TS Nguyễn Đức Xuân Chương và ThS Trần Văn Bình đã tận tình hướng dẫn,

chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức hữu ích cho em trong suốt quá trình thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp

Minh xin gửi lời cảm ơn tới các bạn Luu Trần Phi Yến, Trần Thị Thu Trâm, Lê

Thị Hoài Thương.Nếu không có sự giúp đỡ trực tiếp của các bạn thì khóa luận này đãkhông thể hoàn thành như mong đợi

Lời cuối cùng con xin cảm ơn và ghi nhớ công ơn của Cha Mẹ Cảm ơn Cha

Mẹ cho con tình yêu thương, sự chăm sóc và dạy đỗ con nên người trở thành một

người tốt có ích cho xã hội Cha mẹ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con được đếntrường, được học tập trau dồi kiến thức Một lần nữa con xin gửi lời cảm ơn chân

thành và sâu sắc nhất Cha Mẹ của con

Trân trọng!

Sinh viên thực hiện

Vương Bình

il

Trang 4

MỤC LỤC

Trang I0 .Ả i

DG CATT CD toessseeszsssckesbdcieoidgEeuiegoshgulaMdibi]g8.ã030a3ig58.00049i4g9g,0e10iigsiagdiqeaidguiskieoslgig21ii2uinilESiatgiggdozd.474.5s2 il MUC LUC 44:55 iil

TG lal cusnnesammetm au en nwa enema are eae eRe emai vi

Danh sách các ký tự viẾt tat cceccceccscscessesssesssesssesssesseessecssecssesssesssessesssecssesssesseessessseeasecs vil

Danh sach Bang 0n vill eft E524 at LT ss sss nec seen ion ral inno a esl ondnt onal ae 1X

fTÔ TH TkoaetoeanatnithretntogtirntttorutrttrtttictttutihiitxitifuGfrrOtitittiftoiftettiiidiGtSDGiR80301480880ct6fk 1

HH ee 1

Mục tiêu của đề tai ceececcccccecsccessccsesessesuesesucsessesecacsucaesuesueaesueassacareatareatsucatsavaueseereansaeaveatenes 2

Yêu cầu của đề tài : 2221 221 221127112212211211121112112111111111111112111111 c1 re 2

eh | ee 2

Chương 1 TONG QUAN TAL DIEU snssssnsnssnenmmnmmnianemnemninrmnnennnanen 3

Re eo sung cnirrn 010 00000I( (08/009 000090/009A018000nPiGN0009:0000009n 31.1.1 Sơ lược về cây chè - ¿2© 2121 £EEE21121121121121121111121111111111111 11111 re 3

1.1.2 Phan loai cay Che 0 3 3

1.1.3 Sơ lược về giống chè Kim Tuy6n e.cceccccccccccscsssessesseesessessessessessesssessessesseesteasesseesees 41⁄2 Tông quan về Ge: bổn ]Ã seeasssdoesnsniauitraisintnnidiobilisgtitks401108011100000000001040E 4

L2.1 Wai trô-của: Phẩn DOn lỗ sa sssscnses6s tàongh nga gõ cap 43V V404g380s8714830450fpQ0kg388:380102.8040ps soi 4

1.2.2 Một số nghiên cứu liên quan đến phân bón lá trên cây chè 2+: 41.2.3 Phan bon 1a Vern0 0 6

1.3 Tổng quan về chất điều hoà sinh truOng ccceccesscessessessessesssesssesssesseesseessesssessseens iE

1.3.1 Vai trò chat điều hoà sinh trwOng c.ccccscsessssesssessssessseesssesssecssscssseessccsseessecsseeeeees 7

1.3.2 Nghiên cứu liên quan đến chat điều hoa sinh truong Error! Bookmark not defined

1.3.3: Phat bón lã/OfØäHG HỗTỮŠ cnuuseenaadseeoidddidiasilglGLGVIA1:64081343315633EA3905S81ES898S091800800008 10

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 112.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-22 2 E£EE£+E£+EE£EE£EEE2EESEEeEEeZExrrkrred lãi

Trang 5

2.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm 2-2 2 + +22 11

DS Vat H€U LHỊ-HĐHHG H]‹;asusi60xXác14k42x012815026888g1616:3641648001844550345996001E8484kii244313k382S80GA418x88 II 2⁄4.PhWữơng pháp thi 1ehieM bi cansssontriDiottlietreiltoslseiSIE94013/NHÀASg045.18EEVAGSS24HĐJTECQ3RpuSRinsgBiet 12

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm 2 2 + SS9E9EE£EEEEEE2E157171121121111171111 11.11111111 xe 12

24:2) QUY THỔ TH1 TEM EMM sa ensnbeenEBiiiDibioDE6184400353813508985809438GA4868843800554359-G1833EESS1301480/88468 13

2.4.3 Phương pháp tiến hành - 22 ©+¿22+222EE+2EE22EE122211221122212271122122212 21 crxe 13

2.5 Giác chỉ tell théO đỐ1csernscnsssissoS0iE0400058505A004393151543443363438 88553134888 20Eã4840% Euy8Stã0048sEUGE 14

2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng - 2 s©x2E+EE9EE9EE2E12E151112111111111111 1111 142.5.2 Các chỉ tiêu về yêu tố cau thành năng suất và năng suất cây chè - 152.6 Phương pháp xử lý số liệu thông kê 2-22 2£ E2SE+EEE2EEE2EE2EEEEEEEEESExrrrkee 17CHƯNG 3 KẾT QUÁ VA THÁO LUẬN uuengsonginuiatsdtadiiaiititrarootrsgsisoiksiasi 18

3.1 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến sinh trưởng cây chè Kim Tuyên giai đoạn

3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến chiều dài cành chè của giống chè KimTuyên giai đoạn kinh doanh - + 3231331321531 35151 5515118111512 1 E1 re 183.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến số lá chè của giống chè Kim Tuyên giai

oan kinh: đ68TcesaenoiaaveenoinoeosvidiaEIANE1A0L3003X0ENIREGHESIEDERIRINEESSSLIALISYDOINEENSitSNNEAiiNSaeesasse 20

3.1.3 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến chiều dài lá thật thứ 3 của giống chè Kim

TyếT.Ø1ãa1:đGđñL KÍNH HOAN iássonsnsassiaa isE086/68288638 1160010516 384048/800g36.0406080438430089488i-80086/603.53848 223.1.4 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến chiều rộng lá thật thứ 3 của giống chè

Kim'Tuyen giat đoạn Kính doanh s¿zcszsecsvssessiscsetsig1ILS8018813SĐNSNS855.SRS550354880486-403804395314520/A 24

3.1.5 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến chiều dài búp chè của giống chè Kim

Tuyén giai doan kinh doanh 0 25

3.2 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến năng suất cây chè Kim Tuyên giai đoạnKĂNH COAT 220 xnxx tan hy DH Hy nHOn G24 nu1R EU Ga g0381105863000153801103120504515501409021030084 273.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến mật độ búp chè của giống chè Kim Tuyên

giai doan kinh doamh 0 -ẦÖd Ỏ 27

3.2.2 Anh hưởng của lượng phan bón lá đến ty lệ búp mù của giống chè Kim Tuyên

iv

Trang 6

giai doan kinh doanh ou ỐỐ Ô 31

3.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến trọng lượng 100 búp chè của giống chè

Kim Tuyến giai đoạn kinh doanh sesssssssrienassnnaoadsdasohosygl Bo bagEEECDE45 2380480548180 113.000 32

3.2.4 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến khối lượng thực thu và khối lượng lý

thuyết chè của giống chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh 2-2: 5sz£5s2¿ 34

BET TUẦN VY ĐI! SG ga ngraanngraiiiinniiiotodiiugtsoitofotndioipdiiatbyiS0GU008000400 37TÀI LIEU THAM KHẢO -°-5< 2£ ©sss£ES££SsESseESseEstrseErsersserssrrsssrsee 38

Sl, EEE 40

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân bón lá đến sinh trưởng, năngsuất của giống chè Kim Tuyên tại TP Bảo Lộc, tinh Lâm Đồng” đã được tiến hành từtháng 05 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023 Mục tiêu của nghiên cứu là xác địnhlượng phân bón lá thích hợp giúp cây sinh trưởng tốt, tăng năng suất búp của giốngchè Kim Tuyên.

Thí nghiệm một yếu tố được bồ trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại

gồm 5 nghiệm thức, tổng số ô thí nghiệm là 15 ô, mỗi ô có diện tích 40 m2, toàn khuthí nghiệm có diện tích 600 m? Trong đó NT1: Phân bón lá 30-10-10 (6,8 g/1L) ( Đốichứng), NT2: Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge (25 ml/25L), NT3: Verno (1,0 g/1L) +

Organo Forge (30 ml/25L), NT4: Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (25 ml/25L), NTS: Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30 ml/25L) Thi nghiệm được lặp lại trong hai lứa

hái Các chỉ tiêu theo dõi gồm nhóm các chỉ tiêu về sinh trưởng và các yếu tố cấu

thành năng suât và năng suât cây chè

vi

Trang 8

DANH SÁCH CÁC KY TU VIET TAT

Gibberellic Acid

Indole - 3 - Butyric Acid

Tiêu chuẩn Việt Nam

Nghiệm thức Chlormequat clorua

Tea Research Institute

vil

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 5/2023 đến thang 8/2023 11

Bang 3.1 Chiều dài cành chè (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng

phan Bồn lá KHác:HHÀHásssxsssscssgsiisgscgfltlL580839591488282060Đ113583gg24G48H.3EESL850888g 19

Bảng 3.2 Số lá chè (lá) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng phân bón

li, HLGDTALLB,,zs.suxs462058-22cli3äekitlsStodEsalegtfiugrlkJBg.fS8.4uiG0B.2g8u88035,s8un8lcbiixlssglluinu2gi2ijagroz ga 21

Bang 3.3 Chiều dài lá thật thứ 3 (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức

lượng phân bón lá khác nhau 2 2322 * 2+ + +vEEvEeEeererreeerrerrerrerre 23Bảng 3.4 Chiều rộng lá thật thứ 3 (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức

lượng phân bón lá khác nhau - <2 +22 *+22E3E22122EEEE51 E511 xxe 24

Bang 3.5 Chiều dài búp chè (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng

plan On lỗi KH: HHA: paennnsnnioiddiniitdaBtihiNHAGIEGG318383NG3NSEĐGSEDNGIGGEGEENSGSSSRNN0058/0883001 26

Bảng 3.6 Mật độ búp chè (búp/m?) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng

phan bón lá khác HH4Usszesssssssssssssasesnnsiasintistseaolss13830135616311554505014185Ẹ45E6303 28

vill

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Trang Hình 2.1 Hình ảnh 3 loại phân bón lá -¿- 6 <5 S12 SE 2v ngư 12

Hình 2.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm - 2 2 %9E2EE£EE£EE£EEE2EEEEEEEE2E121121.211 2E cxe 13

Hình 2.3 Hình ảnh toàn cảnh khu thí nghiệm - 2 5 52 S22 *22£+£+e+sesxszesex 13

Hình 2.4 Do chiều dài cảnh chè - 255cc 22t tre 14Hình 2.5 Cách đo kích thước lá thật thứ 3 -¿- c2 Si, 15Hình 2.6 Đặt khung và đếm tong số búp chè trong khung 2-52 522522 s2 16Hình 2.7 Cân 100 búp chè tươi bằng cân tiểu ly 2¿22++2z£+£x+zE++zzxvrrezex 16Hình 3.1 Hình anh mật độ búp chè tại lứa 2 qua các thời điểm khác nhau 30

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ búp mù (%) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng

phan bon lá khác HHấU: sáng dang Dã c1464314110333555150381AE1AE233561388055958G138345400818XL158388408 31

Biểu đồ 3.2 Khối lượng 100 búp chè tươi (g) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm

thức lượng phân bón lá khác nhau - c2 2322322 *****E++EEvEErerrrrerxrrsrerrrrrerrerrke 33Biểu đồ 3.3 Khối lượng năng suất thực thu chè tươi (kg/ha) của giống chè Kim Tuyên

ở các nghiệm thức lượng phân bón lá khác nhau - - ¿5+ +5+£++£+*£+evx+e+zexss 34

Biểu đồ 3.4 Khối lượng năng suất lý thuyết chè tươi (kg/ha) của giống chè Kim Tuyên

ở các nghiệm thức lượng phân bón lá khác nhau - - ¿+55 52+ ++**+*£+e+vseeeessxz 35

ix

Trang 11

GIỚI THIỆUĐặt vấn đề

Cây chè, Camellia sinensis (L.) O Kuntze, là cây công nghiệp dài ngày,

thường được trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, phát triển tốt trong

điều kiện khí hậu ấm và âm Ở Việt Nam, tỉnh Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồngchè lớn nhất cả nước và lâu đời Cho đến nay, vẫn duy trì và phát triển ngành trồng

và chế biến chè Cơ cấu giống chè ở tỉnh Lâm Đồng rất đa dạng, trong những nămgan đây tinh đã chuyên đổi các giống chè hạt già cỗi sang những giống có năng suất

và chất lượng tốt như Kim Tuyên, Tứ Quý

Sản phẩm chính thu hoạch từ chè là búp và lá non nên việc chăm sóc và ápdụng các biện pháp kỹ thuật để làm tăng năng suất cũng như chất lượng lá chè cho

nông dân là một vấn đề rất cần thiết Trong biện pháp kỹ thuật canh tác, phân bón

được xem là yếu tố đầu vào quan trọng quyết định đến sinh trưởng, năng suất, chấtlượng chè Bên cạnh việc bón phân qua gốc, việc bổ sung dinh dưỡng qua lá làphương pháp hiệu quả dé cân bằng chất dinh dưỡng trong cây

Phân bón lá là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu đáp ứng yêu cầu

cân bằng dinh dưỡng của cây ché theo từng thời kì sinh trưởng Bằng cách cung cấp

phân bón qua lá, hiệu quả sử dụng phân bón có thé tăng từ 8-20 lần so với bón phânthông thường Các thí nghiệm đã chỉ ra rang, bón phân qua lá có thé tăng năng suất

từ 12 - 25% khi so sánh với việc bón phân thông thường (Woldegebriel, 2007) Trênthị trường phân bón rất đa dạng, mỗi loại có thành phần, công dụng không giốngnhau, việc tìm ra một loại phân bón lá thích hợp cho mỗi loại cây trồng nói chung vàcải thiện năng suất và chất lượng cây chè nói riêng ở từng điều kiện cụ thể luôn là

yêu câu thiệt yêu của thực tê.

Xuất phát từ các vấn đề trên, đề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá

đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng nước uống của giống chè Kim Tuyên tại

TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng” đã được thực hiện

1

Trang 12

Mục tiêu của đề tài

Xác định lượng phân bón lá thích hợp giúp cây sinh trưởng tốt, tăng năng suấtbúp của giống chè Kim Tuyên

Yêu cầu của đề tài

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng đúng quy định

Theo dõi và đánh giá được các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất dưới tác dụng củaphân bón lá Qua đó, xác định được liều lượng phân bón lá thích hợp đối với giống chèKim Tuyên ở TP Bảo Lộc, Lâm Đồng

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện trên giống chè Kim Tuyên qua hai lứa hái trong thời gian

từ tháng 05 đến tháng 8 năm 2023 Chưa đánh giá được hiệu quả kinh tế của các

nghiệm thức phun phân bón lá.

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về cây chè

1.1.1 Sơ lược về cây chè

Cây chè, Camellia sinensis (L) O Kuntze hay Thea sinensis L, thuộc ngành thực

vat hat kin Angiospermea, lớp song tử diép Dicotyledonae, bộ Theales, họ Theaceae,

chi Camellia (Thea), loài C Sinensis, có nguồn gốc ở vùng cao nguyên âm va ẩm,thuộc ngã ba biên giới phân chia An Độ, Trung Quốc và Myanmer (Võ Thái Dân,

2009).

Từ Trung quốc, cùng với sự giao thương của người xưa, cây chè được phát triển

ra khắp thế giới Cây chè được tìm thấy ở vùng gần đường giao thương giữa TrungQuốc và Ấn độ Ngày nay cây chè (Camellia sinensis) đã được trồng ở nhiều nơi cóđiều kiện tự nhiên khác xa vùng nguyên sản, từ vùng khí hậu Địa Trung Hải đến vùngNhiệt đới nóng âm (từ 27° vĩ nam, vùng chè Argentina - 42° vĩ bắc, vùng chè Georgia;

ở độ cao từ 0 — 2200m so với mực nước biển) (Carr, 1972)

1.1.2 Phân loại cây chè

Hiện nay, trong các cách phân loại, cách phân loại cây chè của Cohen Stuart

(1919), chia cây chè ra làm 4 thứ (varietas), được nhiều người chấp nhận (Trang Van

Phương, 1959).

- Chè Trung Quốc lá nhỏ (C sinensis var bohea hay C sinensis var

microphylla).

- Chè Trung Quốc lá to (C sinensis var macrophylla Sieb)

- Chẻ Shan (C sinensis var Shan J Wan-Fan).

- Chè An Độ (C sinensis var assamica (Mast) Choisy)

Trang 14

1.1.3 Sơ lược về giống chè Kim Tuyên

Chè Kim Tuyên có nguồn gốc từ Đài Loan và được tạo ra bằng phương pháp lai

hữu tính giữa trà Ô Long và giống cây trà Taiburi và là giống chủ yếu để sản xuất chè

lên men.

Chè Kim Tuyên là cây dạng thân bụi, khả năng phân cành thấp, góc độ phân cànhrộng Lá có hình trứng có từ 6 - 8 đôi gân lá, lá trưởng thành màu xanh đậm, răng cưa

nông tương đối đều

Búp có màu xanh phot tim, mật độ lông tơ nhiều

Điều kiện khí hậu, đất đai của Việt Nam rất thích hợp cho việc trồng chè và chè

Kim Tuyên được trồng nhiều ở Thái Nguyên

1.2 Tổng quan về phân bón lá

1.2.1 Vai trò của phân bón lá

Phân bón lá là hỗn hợp các chất dinh dưỡng gồm đa lượng (đạm, lân, kali), cáctrung vi lượng như (Mn, Bo, Fe, Zn, Cu, Ca, Mg va một s6 chat khac), cac chat kichthích sinh trưởng cây, các enzyme, các loại acid amin, rong biển hay amino acid dùng

dé phun vào lá để tăng năng suất và chất lượng cho cây Phan bón lá được sử dụng ở

dạng hoà tan trong nước.

Phân bón lá giúp tăng cường điều hòa sinh trưởng, tăng khả năng hấp thụ chấtdinh dưỡng kích thích đâm chồi, đẻ nhánh, ra hoa, đậu trái Tuy nhiên phân bón lá chỉ

cung cấp tinh chất một lượng nhỏ khi cần thiết cho mỗi giai đoạn của cây và chưa théthay thế hoàn toàn được phân bón gốc

1.2.2 Một số nghiên cứu liên quan đến phân bón lá trên cây chè

Theo Raguraij và ctv (2016), sử dụng phân bón lá vi lượng cho năng suất chè có

xu hướng tăng khi so với chỉ bón phân trên mặt đất Khi bón kết hợp Zn và Mn chonăng suất cao hơn đáng ké là 3575 kg trên hecta trên năm, năng suất tăng 22% so vớiđối chứng So với khuyến nghị của TRI, năng suất tăng 12,5% khi phun Zn và Mn

Phun qua lá có chứa Zn+Mn+B cho thấy năng suất tăng đáng kể bên cạnh Zn+Mn Vì

vậy, điêu đó chi ra răng việc cung cap các vi chat dinh dưỡng dưới dạng công thức bón

Trang 15

lá cùng với phân bón gốc là có lợi để duy trì năng suất với mức tăng năng suất đángkể.

Kẽm (Zn) là vi lượng thiết yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây

chè Nghiên cứu của Upadhyaya và ctv (2013) nhằm mục đích tìm hiểu vai trò của

Zn trong việc điều chỉnh sự tăng trưởng và thiệt hại do hạn han gây ra và các thiệt haisinh hóa ở cây chè Kết quả của cuộc điều tra hiện tại đã chứng minh rằng sự giảm

hàm lượng nước tương đối, khối lượng khô của lá và các chất chống oxy hóa như

ascorbate va glutathione do hạn han gây ra trong các dòng chè thử nghiệm (TV-1,

TV-17 và TV-29 ) được giảm thiểu bằng cách xử lý kẽm sunphat (ZnSO¿) trước khi

g1ữ nước trong 7 ngày Tang hàm lượng phenolic khi giảm hydro peroxide (H2O2) va peroxid hóa lipid và các hoạt động khác nhau của các enzyme như superoxide dismutase (SOD), catalase (CAT), peroxidase (POX), polyphenol peroxidase (PPO),

glutathione reductase (GR) va ascorbate peroxidase (APX) đồng thời tăng hap thu Zn

trong lá đề xuất Zn điều chỉnh thiệt hai sinh hóa qua trung gian han hán ở cây chè

Theo Sedaghathoor và ctv (2009) cho rằng để nâng cao chất lượng và năng suất

chè Iran, thí nghiệm nay đã được thực hiện và nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân

đạm (N), kali (K), magie (Mg) và vi lượng (Zn và Cu) đến năng suất và chất lượng ché

Thử nghiệm được tiến hành bằng cách sử dụng thiết kế lô chính lô phụ với phân đạm

va kali được bố trí lô chính, Mg và vi lượng được bố trí ở các lô phụ Việc áp dụng vilượng, đặc biệt là xử lý magie sunfattkẽm sunfat cho thay ảnh hưởng đáng kề (p<0,01)đến năng suất Việc áp dụng vi lượng cho thấy ảnh hưởng đáng kế đến tỷ lệ phan trămcủa P, Zn và Cu Sự kết hợp của vi lwong+N+K có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ

caffeine (p<0,01).

Theo Njogu và ctv (2014) một cuộc thử nghiệm phân bón đã được thực hiện tai bađịa điểm thuộc các vùng trồng chè lớn, với 36 ô trên mỗi địa điểm để xác định ảnhhưởng của việc bón phân qua lá đến chất lượng chè, với ba công thức phân lần lượt làFF1 (NPK 24:24:18 + Nguyên tố vi lượng 0,9 MgO, 0,1625 Fe, 0,16 Cu, 0,08 Zn,0,0325 B, 0,0012 Mo và 0,08 Mn), FF2 (NPK 20:5:5 + S + MgO + Nguyên tố vi

lượng) va SF (NPK 25:5:5) Hai loại phân bón lá đã được thử nghiệm; phân bón lá 1

(FF1) và phân bón lá 2 (FF2), với đối chứng phân bón đất (SF) va không bón phân

Hai mẫu lá và một mẫu búp chè được thu thập hai tuần một lần sau mỗi lần bón phân

3

Trang 16

qua lá Sau đó chúng được phân tích về chất lượng chè (polyphenol tổng số (TP)).Người ta kết luận rằng phân bón lá làm tăng hàm lượng TP trong các mẫu chè đượcthử nghiệm Nhìn chung, phân bón qua lá đã làm tăng chất lượng của các mẫu chèđược thử nghiệm

Theo Mashingaidze và ctv (2014), một thí nghiệm đã được tiến hành, đề đánh giátác động của phân bón lá có chứa đồng, magie và kẽm đến năng suất và chất lượng chè(giéng Benjani) Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo kiểu khối hoàn chỉnh với 3lần lặp lại Các nghiệm thức là: không bón phân qua lá (đối chứng), 1% đồng sunphat,1,25 kg oxit kẽm, 1,25kg oxit magie và sự kết hợp của 1,25 kg oxit magie +1,25 kgoxit kẽm và 1% oxit đồng Ứng dụng oxit kẽm mang lại năng suất búp chè cao nhất,cao hơn 70% so với phân bón qua lá có chứa đồng sunfat (loại phân có khối lượng búpchè thấp nhất) Tuy nhiên oxit magie không có ảnh hưởng đáng ké đến năng suất chè.Oxit kẽm cũng mang lại mật độ búp chè cao nhất là 25,75 búp/m°, cao hơn 27% so vớiđồng sunphat có mật độ búp thấp nhất Có thể kết luận rằng việc bón 1% đồng sunphatchỉ là lý tưởng khi nhằm mục đích nâng cao chất lượng chè nhưng lại làm giảm năngsuất chè Người nông dân nên sử dụng oxit kẽm làm phân bón lá dé cải thiện cả năngsuât và chât lượng chè.

Theo Biswas (2016), một thí nghiệm đã được tiễn hành tại trang trại BTRI trongthời gian 2011 đến 2014 dé quan sát ảnh hưởng của việc bón kẽm qua lá đến năng suất

chè cũng như dé ước tính liều lượng thích hợp của kẽm Kẽm được bón dưới dạng kẽm

sunphat với các tỷ lệ khác nhau (0, 2, 4, 6 và 8 kg/ha) Kẽm sunfat được bón ba lần

trong một năm Năng suất cao nhất (1484 kg chè/ha) được ghi nhận ở nghiệm thức khibón 6 kg/ha kẽm sunphat Năng suất tăng 9,88% so với đối chứng

1.2.3 Phân bón lá Verno

Phân bón lá Verno là sản phẩm của công ty Hợp Trí, được làm từ các muối dinh

dưỡng tự nhiên được lựa chọn can thận và ít hoà tan, các thành phần được phối trộnvới các chất phân tán và tạo thành các hạt nhỏ hơn giúp phân bố và bám dính tốt trên

bề mặt thực vật Phân bón lá Verno là dạng hạt phân tán trong nước và có độ đậm đặc

cao Thành phân của Verno là sự kêt hợp khác nhau của các nông độ đông và kẽm.

Trang 17

1.3 Tổng quan về chất điều hoà sinh trưởng

1.3.1 Vai trò chất điều hoà sinh trưởng

Các chất điều hoà sinh trưởng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triểncủa cây trồng Chúng được sử dụng để kích thích sự sinh trưởng, phát triển và phân

hóa cơ quan, cung cấp sức sống tốt cho mô và tế bào cây trồng Các chất điều hoà sinhtrưởng phổ biến bao gồm Gibberellin, auxin, IBA, Kinetin Chúng được sử dụng déđịnh hình sự phát triển của cây như kích thích ra rễ của cây, kích thích ra chồi của cây

và một sô công dụng khác.

1.3.2 Nghiên cứu liên quan đến chất điều hoà sinh trưởng

Theo Wei Li va ctv (2021), đã xử lý búp chè bằng ca GA và chất ức chế sinhtổng hợp gibberellin (UZ) để xác định tác động của gibberellin đối với sự sinh trưởng

và phát triển của búp chè Vào thời điểm 7 ngày sau khi xử lý, lá đầu tiên phát triển

vượt trội khi xử ly GA3 Vào thời điểm 14 ngày, các búp được xử lý bằng GA; đã pháttriển thành một tôm và hai lá, trong khi cây chè ở nhóm Mock và UZ vẫn còn một tôm

và một lá hoặc một tôm và hai lá trong giai đoạn phát triển ban đầu Vào thời điểm 21

ngày, các chồi được xử lý bằng GA; đã phát triển thành một tôm và ba lá, trong khibúp của hai cây chè được xử lý khác vẫn ở giai đoạn một tôm và hai lá Chiều dài của

chéi chè được xử lý bang GA; cao hon đáng kê so với Mock ở 7, 14 và 21 ngày Đồng

thời, sau khi xử lý UZ, cho thấy rang các chồi ngắn hơn đáng kể so với Mock Kết quacho thay GA; thúc đây quá trình nảy mam và phát triển chồi và do đó có tác dụng nhất

định trong việc nâng cao năng suât chè.

Theo Mazher và ctv (2011), hai thí nghiệm trong chậu được tiến hành trong hai

vụ liên tiếp (2009 và 2010) tại vườn ươm của Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia với

mục dich này là nghiên cứu tác dụng kích thích cua kinetin (20 va 40 ppm), acid

ascorbic (100 và 200 ppm) và acid glutamic (100 và 200 ppm) đối với sự phát triển và

các thành phần hóa học của Codiaeum variegatum (L.) Kết quả cho thấy, khi tăngnồng độ của 3 loại phân bón qua lá làm tăng dần tất cả các thông số sinh trưởng (chiều

cao cây, số cành, số lá, đường kính thân, chiều dài rễ cũng như trọng lượng tươi vàkhô của tất cả các cơ quan của cây) và cả hàm lượng carbohydrate tổng sé, tỷ lệ phầntrăm nitơ, phốt pho và kali

Trang 18

Theo Thirugnanasambantham va ctv (2020), việc kích hoạt các mô phân sinh

không hoạt động trong chổi ngủ là rất quan trọng dé nâng cao chất lượng và năng suấtchè Các bụi chè đã được xử lý bằng các chất phá vỡ trạng thái ngủ như kali nitrat(KNO3), thiourea, Natri nitroprusside, phytohormone kinetin (Kn) và gibberellin(GA3) Hiệu quả của Kn va GA; tương đối thấp hơn KNO3 Trong khi sự kết hợp của

Kn và GA: (lần lượt là 50 và 100 ppm) giúp giảm trạng thái ngủ của búp chè tốt hơn Nghiên cứu chỉ ra rằng việc áp dụng GAs trên lá kết hợp với Kn sẽ giúp cải thiện chatlượng và sản lượng chè bằng cách phá vỡ trạng thái ngủ và kích thích sự phát triển củachồi

Theo KathiraveTPillai và ctv (1981), phản ứng sinh trưởng của cây chẻ non thuộc

dòng vô tính TRI2025 và DTI đối với GA3 (200 ppm) và Chlormequat clorua (3000 và

6000 ppm) được sử dụng don và kết hợp đã được nghiên cứu Ở cả hai dòng vô tinh,GAa có tác dụng pha vỡ miêng trạng cây cao hon CCC Ở cả hai dòng vô tính, ở lầnđánh giá đầu tiên Chlormequat clorua (6000 ppm) làm tăng thời gian sinh trưởng Ởlần đánh giá thứ hai, GA3 (don và kết hợp đã) làm tăng thời gian sinh trưởng GA3 đơn

và kết hợp đều làm tăng chiều cao cây trong 6 tuần sau đó cả hai sự kết hợp đều đảongược tác dụng ban đầu của GA3, bằng cách giảm chiều cao CCC ở mức 3000 và

6000 ppm làm giảm chiều cao cây GAs, đơn và kết hợp đều làm tăng sản lượng látrong 4 tuần trong khi ca hai nồng độ Chlormequat clorua đều làm giảm số lượng lá Ở

cả hai lần đánh giá, GA; tạo ra ít chồi bên hơn trong khi CCC tạo ra nhiều chồi bênhơn Ở lần đánh giá đầu tiên, GA3 làm diện tích lá và trọng lượng khô của thân tănglên trong khi CCC (6000 ppm) làm giảm trọng lượng khô của thân Ở lần đánh giá thứhai, sự kết hop làm giảm trọng lượng khô của lá trong khi GAs, kết hợp với

Chlormequat clorua (6000 ppm) làm giảm trọng lượng khô cua cây Trong nghiên cứu

nay, ưu thế ở đỉnh ở GAs tăng lên trong khi CCC giảm

Theo Li va ctv (2021) thì chè (Camellia sinensis) là một trong những cây trồngquan trọng nhất trên thế giới Theanine, như một thành phần acid amin quan trọng

trong chè, là một chỉ số chất lượng quan trọng cho chất lượng chè tuyệt vời và giá trị

kinh tế cao Người ta tăng tích lũy theanine trong chè chủ yếu thông qua việc bón phânđạm, che bóng và cắt tia Tuy nhiên, những phương pháp này không hiệu quả Trong

nghiên cứu này, đã xử lý búp chè bang dung dịch GA; 100 uM, nghiên cứu ảnh hưởng

Trang 19

của GA3 về sự tích lũy theanine, năng suất chdi, các thông sỐ điệp lục và mức độ biểuhiện của các gen (con đường sinh tổng hợp theanine) trong cây chè Kết quả cho thay

xu hướng thay đổi của theanine và GA3 có mối tương quan cực kỳ tích cực với nhau.GAa ngoại sinh điều chỉnh mức độ biểu hiện của các gen (con đường sinh tổng hợptheanine) gây ra sự gia tăng hàm lượng theanine (mg.g”) trong lá chè, và day nhanh sự

nảy mâm của chôi và kéo dài của chôi, dân đên năng suât chè tăng đáng kê.

Theo Pandey (2001) nghiên cứu này được thực hiện trên cây chè được tỉa thưa

của dong vô tính TV18 nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số loại hóa chất đến sinhtrưởng và năng suất chè Kết quả cho thấy rằng việc sử dụng jibika (hỗn hợp thươngmại của GAs + GAs +GA;) đã mang lại số lượng búp và lá, chiều dài chồi và long thâncũng như trọng lượng tươi và khô của búp cao nhất Metanol làm tăng tong diện tích látrên bụi, chỉ số diện tích lá và trọng lượng riêng của lá chè Tuy nhiên, tổng sản lượng

hàng năm được cho là cao nhất khi xử ly sucrose (đường), tiếp theo là jibika (hỗn hợpthương mại của GA: + GAs +GA7), metanol va thiourea Kết quả chi ra rang có thé

tăng năng suất cây chè bang phương pháp hóa hoc Những phat hiện nay được thao

luận liên quan đến ứng dụng tiềm năng của chúng trong các đồn điền chè để cải thiện

sự phát triên của bụi chè.

Theo Torii (1959), việc phun gibberellin lên cây ché gây ra sự kích thích tăng trưởng

đáng ké ở chồi non, nhưng ảnh hưởng đến số lượng lá, trọng lượng của búp va năngsuất không được chú ý Búp chè được phun gibberellin đã phát triển các long dai hơn,thân mảnh và rat dé gãy khi hai Nồng độ gibberellin tối ưu nằm trong khoảng từ 50đến 100 ppm khi so sánh hiệu quả của 50 ppm với 500 ppm trong vụ đầu tiên và 50ppm với 100 ppm ở vụ thứ 3, các vụ sau tốt hơn nhưng sự khác biệt không đáng ké

Trong các thí nghiệm, việc phun gibberellin được lặp lại 3 đến 9 lần trong 29 ngày ở

vụ đầu tiên, 3 đến 7 lần trong 27 ngày ở vụ thứ hai, nhưng người ta cho rằng 2 hoặc 3lần phun liên tiếp sẽ đủ hiệu quả trừ khi chồi non xuất hiện sẽ phát triển lâu hơn

Theo Pandey và ctv (2009) chè trải qua giai đoạn ngủ đông trong thời gian từ 3 đến

4 tháng ở phía đông bắc An Độ Một nỗ lực đã được thực hiện dé day nhanh quá trình

nay chồi và điều chỉnh sự phân bố cây trồng bằng cách sử dụng ngoại sinh một số chat

sinh hóa nhất định Jibika (hỗn hợp thương mại của GA; + GA4 +GA;), IAA, cycocel,

Trang 20

thiourea, metanol, acid succinic và sucrose bên cạnh nước cất làm đối chứng Người taquan sát thấy rằng thời gian gãy chồi được đây nhanh hơn 11 ngày và các bụi cây đạtđến giai đoạn gãy chồi 50% sớm hơn 9,3 ngày do xử lý bằng Jibika so với đối chứng.

Số lượng búp (158,0) va trọng lượng khô của các búp chè (22,1 g/bui) cao nhất ở cácbụi được xử lý bằng Jibika trong khi chiều dài chỗi (25,3 em) và các long (4,3 cm) là

tối đa ở các bụi được xử ly bang thiourea

1.3.3 Phan bón lá Organo Forge

Organo Forge là sản pham dau tiên tại Việt Nam sở hữu công thức đột pha: kếthợp đồng thời 3 chất điều hòa sinh trưởng trên nền hữu cơ sinh học

- Kinetin (1000ppm) chất điều hòa sinh trưởng giúp cây ra rễ nhiều, rễ mập, nhiềulông hút, hấp thu dinh dưỡng tốt và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của

môi trường.

- IBA (500ppm) chất điều hòa sinh trưởng thúc day phân chia tế bào; giúp cành, lá,hoa, trái phát triển nhanh nhưng không yếu - tược mập, lá dày, hoa to nở rộ, trái lớnchắc ruột.

- GA; (500ppm) chất kích thích giúp kéo giãn các tế bào mô nên tác động chủ yếulàm rễ dài, mau “bung” tược, dao lóng, hoa mau nở và trái mau lớn

- Organic (10%) chất hữu cơ sinh học giúp hoạt hóa các hoạt động sinh tổng hợp

trong cây, giúp cây hấp thu cân bằng nhiều loại dinh dưỡng, cây phát triển khỏe, chonăng suất cao và chất lượng tốt Kết hợp 3 chất điều hòa sinh trưởng trên nền hữu cơsinh học giúp cây phát triển nhanh, cân bằng và bền vững: rễ nhiều, tược mập, lá dày,bông to, trái lớn nhưng chắc thịt và chất lượng ngon ngọt

Trang 21

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian: thực hiện phun phân bón là và hái trong hai lứa chè Từ tháng 05 năm

2023 đến thang 8 năm 2023

Địa điểm: Thí nghiệm được tiễn hành trên vườn chè Kim Tuyên giai đoạn kinh

doanh thuộc Công Ty TNHH Chè Tang Vinh An tai Thi Tran Dambri, Thanh Phé Bao

Lộc, Tinh Lam Đồng

2.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm

Yếu tổ thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của

cây trồng Sự biến đổi về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa tại khu vực thành phó Bảo Lộc

tinh Lâm Đồng được trình bay ở Bảng 2.1

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại khu vực thí nghiệm

Nhiệt độ cao Nhiệt độ Nhiệt độ Lươngmua Độâm không

Tháng nhât thâp nhât trung bình trung bì = fniml khí trung bình

Vườn chè Kim Tuyên đang trong giai đoạn kinh doanh thuộc Công Ty TNHH

Chè Tang Vinh An tai thi tran Dambri, thanh phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

Khoảnh cách trồng: trồng hàng đôi 1,6m x 0,5m

Phân bón lá:

11

Trang 22

+ Phân bón lá 30-10-10: Sản phẩm đang được sử dụng tại địa phương thuộccông ty Công ty TNHH BEHN MEYER AGRICARE Việt Nam

+ Phân bón lá vi lượng Verno: Sản phẩm của Công ty Cô phan Dau tư Hợp Trí

Thành phần: 30% Zn và 30% Cu

+ Phân bón lá Organo Forge: sản phẩm của Công Ty Cổ phan dau tư Hợp Tri

Thành phan: 10% organic, 500ppm GAs, 500 ppm IBA, 1000 ppm Kinetin

Dụng cụ: bình phun thuốc, thước, day, sô ghi ghép, khung đếm 50cmx50cm

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên 5 nghiệmthức với 3 lần lặp lại

NTI: Phân bón lá 30-10-10 (6,8 g/1L) ( Đối chứng)

NT2: Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge (25 ml/25L)

NT3: Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge (30 ml/25L)

NT4: Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (25 ml/25L)

NTS: Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30 ml/25L)

Trang 23

NTI NT4 NT4 NT4 NTS NT1 NT3 NT1 NT3 NTS NT2 NT2 NT2 NT3 NTS

Thời điểm: Trước khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, vườn chè được đón phớt, tỉa

tán đều Trước khi phun đếm trước mật độ búp, phun lần thứ nhất cách 5-7 ngày sauđốn tỉa, phun phun lần thứ hai cách lần thứ nhất 15 ngày, phun lần thứ ba cách lần thứ

hai 15 ngày và thực hiện trong hai lứa chè và phân bón lá 30-10-10 phun giống phânbón thí nghiệm.

Cách phun: phun 3 lần cho 1 lứa hái:

- Lần 1: Phun Verno

- Lan 2: Phun Organo Forge

- Lần 3: Phun Organo Forge

13

Trang 24

Lượng nước phun 600 Lit/ha.

2.5 Các chỉ tiêu theo dõi

Mỗi 6 thí nghiệm chon 05 điểm trên mặt tán theo đường chéo góc dé theo dõi cốđịnh các chỉ tiêu gồm: mật độ búp trên tán, chiều cao cành chè, số lá/cành, kích thước

lá.

2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

- _ Chiều đài cành chè (cm): dùng thước có chia độ đến mm đo từ vị trí góc phâncành đến chóp lá, đo cố định 15 cành/ô cơ sở, tính lấy giá trị trung bình, 15 ngày theodõi một lần (Hình 2.4)

Hình 2.4 Do chiều dài cành chè

- _ SỐ lá thật trên cành (14): đếm tất ca số lá thật trên cành, đếm 15 cành/ô cơ sở,

tính trung bình Bắt đầu đếm trước khi phun lần 1 và 15 ngày theo dõi một lần

- _ Kích thước lá thật thứ 3 (dai x rộng, cm): trong mỗi 6 thí nghiệm dùng thước

đo kích thước của lá thứ 3, đo chiều dài (từ gốc lá đến chóp lá) và chiều rộng (đo ở vịtrí rộng nhất của chiều ngang phiến lá), đo 5 cây lấy giá trị trung bình và 15 ngày theo

dõi 1 lần ( Hình 2.5)

Trang 25

Do chiều dài lá

Hình 2.5 Cách đo kích thước lá thật thứ 3

- _ Chiều dai búp (cm): đo bằng thước có chia độ đến mm do từ vị trí hái đến đỉnhtôm, đo 10 búp trên cây, đo 5 cây lấy giá trị trung bình

2.5.2 Các chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất và năng suất cây chè

Mật độ búp trên tán (búp/m?): trước khi hái chè, dùng khung có kích thước 0,5m x0,5m đặt tại giữa tán chè, theo dõi 5 điểm trên 1 6 cơ sở, 15 ngày theo dõi một lần, bắtđầu theo dõi trước khi phun lần 1 (Hình 2.6)

lộ

Trang 26

Hình 2.6 Đặt khung và đếm tổng số búp chè trong khung

- Tỷ lệ búp mù (%): đếm số búp mù/tổng số 100 búp đạt tiêu chuẩn thực tế trong mộtlứa hái Theo dõi 5 điểm trên 1 ô cơ sở và đặt 15 nghiệm thức

- Khối lượng 100 búp tươi (g): dùng cân chia độ đến mg cân 100 búp đạt tiêu chuẩn.Cân 15 lần tương đương 15 ô nghiệm thức chè (Hình 2.7)

- Năng suất lý thuyết tươi (kg/ha/lứa) = khối lượng 100 búp x mật độ búp/m2 x diện

tích tan x 10°.

Trang 27

- Năng suất thực thu tươi (kg/ha/lứa): cân số kg chè của 15 ô nghiệm thức tại 2 lứa hái

Trang 28

CHƯƠNG 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Anh hưởng của lượng phân bón lá đến sinh trưởng cây chè Kim Tuyên giai

đoạn kinh doanh

Đôi với cây chè, sinh trưởng là quá trình tăng trọng lượng và kích thước của chiêu đài cành, sô lá, chiêu dài lá, chiêu rộng lá, chiêu dài búp do tăng sô lượng và kích

thước tế bào

3.1.1 Chiều dài cành chè của giống chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh

Chiều dài cành chè là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởngcủa cây, nó phản ánh thực tế quá trình sinh trưởng đó.Chiều dài cành chè thay đổi tùy

từng giống, kỹ thuật canh tác, chế độ thâm canh, điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai

Kết quả theo dõi chiều dai cành chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh qua các lứa háithé hiện qua Bảng 3.1

Vào thời điểm lứa thứ nhất, chiều dài cành thời điểm 15 NSP của các nghiệmthức lượng phân bón lá chiều dài cành chè dao động từ 4,1 - 4,3 (cm) Các nghiệmthức có sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Thời điểm 30 NSP, các nghiệmthức lượng phân bón lá chiều dài cành chè đao động từ 15,6 — 18.2 (cm), đồng thời cácnghiệm thức không có khác biệt trong thống kê Tại thời điểm 45 NSP, chiều dài cànhchè của các nghiệm thức lượng phân bón lá dao động từ 19,4 - 21,6 (cm) khác biệt có

ý nghĩa trong thống kê Cụ thé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge(30ml/25L) có chiều dai cành chè cao nhất 21,6 (cm) và khác biệt có ý nghĩa so vớilượng phân bón lá 30-10-10 có chiều dài cành chè thấp nhất 19,4 (cm) Nghiệm thức(1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L) đồng thời có khác biệt không có ý nghĩa so với

các nghiệm thức còn lại.

Trang 29

Bang 3.1 Chiều dài cành chè (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng

Ghi chu: ky tự theo sau các giá trị trung bình giống nhau trong cùng một cột và cùng một hàng thì

khác biệt không ý nghĩa kê (”): khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0,001 < p < 0,01; (”): khác biệt rat

có ý nghĩa p < 0,001

Vào thời điểm lứa hái thứ hai, chiều dài cành tại thời điểm 15 NSP của nămnghiệm thức lượng phân bón lá dao động từ 5,1 — 5,6 (cm) khác biệt rất có ý nghĩatrong thống kê Cụ thể lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L)

có chiều dài cành chè cao nhất 5,6 (cm) và khác biệt có ý nghĩa so với lượng phân bón

lá 30-10-10 có chiều dài cành chè thấp nhất 5,1 (cm) Khác biệt không có ý nghĩa so

19

Trang 30

với các nghiệm thức còn lại Tại thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức lượng phânbón lá có chiều dài cành chè dao động từ 13,2 — 21,0 (cm) khác biệt rat có ý nghĩatrong thống kê Cụ thể lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L)

có chiều đài cành chè cao nhất 21,0 (cm) và khác biệt có ý nghĩa so với lượng phân

bón lá 30-10-10 (đối chứng) cho chiều dài cành chè thấp nhất 13,2 (cm), khác biệt

không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại Tại thời điểm 45 NSP chiều dài cành

chè của các nghiệm thức lượng phân bón lá dao động từ 20,6 — 25,5 (cm), khác biệt có

ý nghĩa trong thống kê Cu thé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1l) + Organo Forge(30ml/25I) có chiều dài cành chè cao nhất là 25,5 (cm) và khác biệt có ý nghĩa so vớilượng phân bón lá 30-10-10 có chiều dai cành chè thấp nhất là 20,6 (cm) Khác biệt có

ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại lần lượt là Verno (1,0 g/11) + Organo Forge

(25m1/25]) (21,2 cm), Verno (1,0 g/11) + Organo Forge (30m1/25 (14,5 cm) và Verno (1,2 g/11) + Organo Forge (25ml/25]) (23,5 cm).

Qua kết quả phân tích ở Bảng 3.1 cho thấy chiều dài cành chè của các lượng phânbón lá tăng qua các giai đoạn sinh trưởng nhưng tại lứa hái 1 không thé hiện rõ sự

khác biệt giữa các lượng phân bón lá Tại thời điểm 15, 30, 45 NSP tại lứa hái 2 thé

hiện rõ sự khác biệt giữa nghiệm thức 1 với ba nghiệm thức 2, 3, 5 và có sự khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 4 các nghiệm thức còn lại.

3.1.2 Số lá chè của giống chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh

Lá chè mọc cách trên thân và cành chè, mỗi đốt có một lá Hình dạng và kíchthước lá thay đôi tùy theo giống và trong các điều kiện ngoại cảnh khác nhau Lá chè

có gân rât rõ, rìa lá có răng cưa Cây chè có nhiêu lá, không sâu bệnh, chứng tỏ câyphát triển tốt, khả năng hấp thụ dinh dưỡng cao

Vào thời điểm lứa một, số lá chè thời điểm 15 NSP của các nghiệm thức lượngphân bón lá có số lá trên cành chè dao động từ 1,3 — 1,4 (lá) và có sự khác biệt không

có ý nghĩa trong thống kê Thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức lượng phân bón lá

số lá trên cành chè dao động từ 4,5 — 4,7 (lá) có sự khác biệt không ý nghĩa trong

thông kê Thời điểm 45 NSP của các nghiệm thức lượng phân bón lá có số lá trên cành

chè dao động từ 4,8-5,6 (lá) có sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê

Trang 31

Bảng 3.2 Số lá chè (lá) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức phun lượng phân

bón lá khác nhau

Thời điềm theo dõi

15NSP 30NSP 45NSP Lua Nghiệm thức

Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge

1,3 4,7 5,3 (25 ml/25L),

Ghi chú: Trong cùng một cột, các SỐ có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong

kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; ( `”): khác biệt rat có ý nghĩa ở mức 0,001 < p< 0,01.

Vào thời điểm lứa hai, tại thời điểm 15 NSP của các nghiệm thức lượng phân bón

lá, số lá trên cành chè dao động từ 1,3 — 1,5 (lá) khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Tại thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức lượng phân bón lá có số lá trên cành chè

21

Trang 32

dao động từ 3,4 — 4,1 (lá) có sự khác biệt không ý nghĩa trong thống kê Thời điểm 45NSP của các nghiệm thức lượng phân bón lá có số lá trên cành chè dao động từ 5,5 -6,2 (lá) khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Cụ thé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L)+ Organo Forge (30ml/25L) có số lá trên cành chè cao nhất 6,2 (lá) và khác biệt có ýnghĩa so với lượng phân bón lá 30-10-10 (đối chứng) có số lá trên cành chè thấp nhất

5,4 (lá) và có sự khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.

Qua Kết quả phân tích Bảng 3.2 thí nghiệm cho thấy số lá thật trên cành của cây

chè ở các lượng phân bón lá tăng qua các giai đoạn sinh trưởng Tại lứa một số lá thật

trên cành không thê hiện rõ sự khác biệt giữa các lượng phân bón lá Tại lứa hai thờiđiểm 15, 30 NSP số lá thật trên cành không thể hiện rõ sự khác biệt giữa các lượngphân bón lá với nhau và thời điểm 45 NSP số lá thật trên cành thể hiện rõ được sự

khác biệt giữa nghiệm thức 1 với nghiệm thức 5 và có sự khác biệt không có ý nghĩa

so với các nghiệm thức còn lại.

3.1.3 Chiều dài lá thật thứ 3 của giống chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh

Theo dõi chiều dài lá thật thứ 3 chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh phun cácloại và lượng phân bón lá thể hiện qua Bảng 3.3

Vào thời điểm lứa hái 1 tại thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức phân bón lá,

chiều dài lá thật thứ 3 dao động từ 4,9 — 5,4 (cm), có sự khác biệt không ý nghĩa thống

kê Thời điểm 45 NSP của các nghiệm thức phân bón lá, chiều đài lá thật thứ 3 daođộng từ 6,2 — 6,5 (cm), có sự khác biệt không ý nghĩa thống kê

Vào thời điểm lứa hái 2 thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức phân bón lá,chiều dài lá thật thứ 3 dao động từ 3,4 — 5,6 (cm), khác biệt rat có ý nghĩa thống kê Cụthé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L) có chiều dai láthật thứ 3 cao nhất 5,6 (cm) và khác biệt có ý nghĩa so với lượng phân bón lá 30-10-10( đối chứng) có chiều dài lá thật thứ 3 thấp nhất 3,4 (cm) và khác biệt không có ýnghĩa so với các nghiệm thức còn lại Thời điểm 45 NSP của các nghiệm thức phân

bón lá, chiều dài lá thật thứ 3 dao động từ 6,5 — 7,5 (cm), khác biệt rất có ý nghĩa trong

thong kê Cụ thé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L) cóchiều lá thật thứ 3 trung bình cao nhất 7,5 (cm) và khác biệt rất có ý nghĩa so vớilượng phân bón lá Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge (25 ml/25L) thấp nhất 6,5 (cm),

Trang 33

tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.

Bảng 3.3 Chiều dài lá thật thứ 3 (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức

lượng phân bón lá khác nhau.

Thời điểm theo dõi

Lua Nghiệm thức 30NSP 45NSP

Verno (1,0 g/IL) + Organo Forge 5.4 65

(25 ml/25L), , ,Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge 5.0 63

(30 m1/25L)

1 Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge 5,0 6,2

(25 ml/25L) Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge 52 63

Ghi chú: Trong cùng mội cội, các số có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong

kê (”): khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0,001 < p< 0,01

Qua kết quả phân tích Bảng 3.3 cho thấy chiều dài lá thật thứ 3 của cây chè ở các

lượng phân bón lá tăng đều qua các giai đoạn sinh trưởng Tại lứa 1 chiều dai lá thậtthứ 3 không thể hiện rõ được sự khác biệt giữa các lượng phân bón lá với nhau Tại

lứa hái 2 thời điểm 30, 45 NSP thé hiện rõ được sự khác biệt giữa các nghiện thức 1, 2,

5 và có sự khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.

23

Trang 34

3.1.4 Chiều rộng lá thật thứ 3 của giống chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanhBảng 3.4 Chiều rộng lá thật thứ 3 (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức

lượng phân bón lá khác nhau

Thời điểm theo dõi

Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge 25 31

(25 ml/25L), Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge 24 29

Ghi chu: ky tự theo sau các giá trị trung bình giống nhau trong cùng một cột và cùng một hàng thì

khác biệt không ý nghĩa thông kê (”): khác biệt rat có ý nghĩa ở mức 0,001 < p < 0,01; (””): khác

biệt rat có ý nghĩa p < 0,001

Tại lứa hái 1 thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức phân bón lá, chiều rộng láthật thứ 3 dao động từ 2,3 — 2,5 (cm) và các nghiệm thức không có khác biệt không ý

nghĩa trong thống kê Tại Thời điểm 45 NSP của các nghiệm thức phân bón lá, chiều

rộng lá thật thứ 3 dao động từ 2,9 — 3,6 (cm), các nghiệm thức không có khác biệt

không ý nghĩa trong thống kê

Trang 35

Vào tại lứa hái 2, thời điểm 30 NSP của các nghiệm thức phân bón lá, chiều dàirộng lá thật thứ 3 dao động từ 1,6 — 2,4 (cm), các nghiệm thức có khác biệt rất có ýnghĩa trong thống kê Cụ thé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge(30ml/25L) có chiều rộng lá thật thứ 3 trên cây chè cao nhất 2,4 (cm) và khác biệt rất

có ý nghĩa so với lượng phân bón lá 30-10-10 cho chiều rộng lá thật thứ 3 thấp nhất

1,6 (cm) và có sự khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại Tại thời

điểm 45 NSP của các nghiệm thức phân bón lá, chiều rộng lá thật thứ 3 dao động từ1,6 — 2,4 (cm), khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê giữa các nhiệm thức Cụ thélượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L) có chiều rộng lá thậtthứ 3 cao nhất 2,4 (cm) và khác biệt rất có ý nghĩa so với lượng phân bón lá 30-10-10

cho chiều rộng lá thật thứ 3 thấp nhất 1,6 (cm) và có sự khác biệt không có ý nghĩa so

với các nghiệm thức còn lại

Qua kết quả phân tích Bảng 3.4 cho thấy chiều rộng lá thật thứ 3 của cây chè ởcác lượng phân bón lá tăng đều qua các giai đoạn sinh trưởng Tại lứa 1, chiều rộng lá

thật thứ 3 không thể hiện rõ được sự khác biệt giữa các lượng phân bón lá Tại lứa 2,

chiều rộng lá thật thứ 3 tại thời điểm 30, 45 NSP thể hiện rõ được sự khác biệt giữa

các nghiệm thức 1, 2 so với 3 nghiệm thức còn lại.

3.1.5 Chiều dài búp chè của giống chè Kim Tuyên giai đoạn kinh doanh

Chiều dài búp chè thay đổi theo giống, chế độ phân bón, các biện pháp kỹ thuậtcanh tác và điều kiện tự nhiên Thực tế cho thấy hái chè một cách hợp lý là biện pháp

dé tăng năng suất, chất lượng chè, đồng thời cũng là nhân tố đảm bao cho chè vụ sau

sinh trưởng, phát triển tốt

Kết quả theo dõi chiều dài búp chè Kim Tuyên giai đoạnh kinh doanh qua các lứahái thể hiện qua Bảng 3.5

Vào thời điểm lứa một của các nghiệm thức phân bón lá, chiều dài búp dao động

từ 10,9 — 12 (cm), khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Cụ thé lượng phân bón lá

Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30mI1/25L) có chiều dài búp chè cao nhất 12 (cm)

và khác biệt có ý nghĩa so với chiều dài búp ở lượng phân bón lá 30-10-10 thấp nhất

10,9 (cm) và khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.

25

Trang 36

Bảng 3.5 Chiều dài búp chè (cm) của giống chè Kim Tuyên ở các nghiệm thức lượng

phân bón lá khác nhau.

Lua Nghiệm thức Chiều dài búp

Verno (1,0 g/1L) + Organo Forge

(25 ml/25L) LUẠNNGVerno (1,0 g/1L) + Organo Forge 11.5ab

(30 ml/25L) , Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong

kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 0,01<a<0,05.

Vào thời điểm lứa hai của các nghiệm thức phân bón lá, chiều dài búp dao động

từ 8,8 — 10 (cm), khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê khi so sánh các nghiệm thức

Cu thé lượng phân bón lá Verno (1,2 g/1L) + Organo Forge (30ml/25L) có chiều dai

búp chè cao nhất là 10 (cm) và khác biệt rất có ý nghĩa so với chiều dài búp ở lượng

phân bón lá 30-10-10 thấp nhất là 8,8 (cm) và khác biệt không có ý nghĩa so với các

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN