1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây me rừng phyllanthus emblica

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thế nhưng bệnh tật không vì thế mà giảm đi, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên từng ngày xuất phát từ nhiều nguyên nhân do ô nhiễm môi trường, do hóa chất trong thực phẩm, hay cũng có thể do di tru

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL ACETATE LÁ CÂY ME RỪNG PHYLLANTHUS EMBLICA Khóa luận tốt nghiệp đại học Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Sinh viên thực : Bùi Thị Hồng Lĩnh Mã số sinh viên : K38.201.062 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG: Khóa luận tốt nghiệp đại học Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển kinh tế xã hội, chất lượng sống ngày cao, người quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ Thế bệnh tật khơng mà giảm đi, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên ngày xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhiễm mơi trường, hóa chất thực phẩm, hay di truyền nhiều ngun nhân khác… Trước tình trạng đó, nhiều quốc gia giới tiến hành tìm kiếm loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên với hi vọng tìm hợp chất trị bệnh cách an toàn, thân thiện với sức khỏe người Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên thừa hưởng nguồn thiên nhiên vô phong phú với nhiều lồi dược liệu q Các hợp chất thiên nhiên thể hoạt tính sinh học đa dạng nên định hướng để nghiên cứu, chiết xuất tìm loại thuốc đường tổng hợp Khóa luận tốt nghiệp đại học Nhằm đóng góp phần hiểu biết thêm thành phần hóa học thuốc dân gian, thực đề tài “Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate me rừng” Me rừng loài mà hầu hết phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt dùng làm thuốc trị bệnh Rễ me rừng trị viêm ruột, đau bụng ngoài, cao huyết áp, hạt sử dụng để trị hen hay viêm khí quản, dùng làm thuốc trị phù thũng, viêm da mẩn ngứa, eczema hay dùng nấu nước tắm rửa phòng trị bệnh da, me chế thành thuốc long đờm, hạ nhiệt, lợi niệu, trị tiêu chảy, chống bệnh thiếu vitaminC… Hi vọng với đề tài đóng góp phần nhỏ chứng khoa học có giá trị vào kho dược liệu Y học dân tộc Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh Chương I TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Me rừng gọi chùm ruột núi hay du cam tử, ngưu cam tử, dư cam tử Tên khoa học: Phyllanthus emblica Linn Thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae [1] Khóa luận tốt nghiệpHìnhđại học 1.2 Quả me rừng Hình 1.1 Cây me rừng Cây me rừng phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Malaysia Ở nước ta, me rừng mọc phổ biến đồi trọc, bãi hoang, rừng thưa [1] Me rừng ưa ánh sáng, chịu khô hạn, nhỡ cao 3m, phân nhiều cành nhỏ mềm, có lơng, dài 20cm Hoa nhỏ, cụm hoa thành xim co mọc nách phía dước cành, gồm nhiều hoa đực vài hoa Hoa mọc từ tháng đến tháng 11 Lá xếp thành hai dãy cành nhỏ trông giống kép lông chim, cuống ngắn Lá kèm nhỏ hình ba cạnh Quả hình cầu trước mọng, sau khơ thành nang, hạt hình ba cạnh, màu hồng nhạt[1] 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền Ở Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh Quả có vị chua, ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng nhuận phế, hóa đờm, sinh tân, chữa cảm, phát sốt ho, đau cổ họng [1] Rễ có tác dụng trị viêm ruột, đau bụng ngoài, cao huyết áp: ngày dùng 15-20g rễ sắc uống [1] Lá có tác dụng trị lở loét, mẩn ngứa [1] Ở Ấn Độ: Cây me rừng loài thảo dược sử dụng phổ biến Ấn Độ coi nguồn cung cấp vitamin C Quả tươi vị thuốc mát, lợi tiểu, nhuận tràng , khơ dùng chữa lỵ, ỉa chảy Cây có tác dụng hạ men gan, tăng hấp thụ thức ăn, cân lượng acid dày, tăng cường phổi hệ miễn dịch, kích thích nhuận tràng, hỗ trợ hệ tiết niệu, tốt cho da, mắt tóc.[3] 1.2.2 Một số nghiên cứu dược tính Khóa luận tốt nghiệp đại học + Hoạt tính kháng herpes simplex virus (HSV) loại loại Năm 2011, Yangfei Xiang cộng [16] thử nghiệm khả kháng viêm nhiễm HSV-1 HSV-2 hợp chất 1,2,4,6-tetra-O-galloyl-β-D-glucose (1246TGG) (62) cô lập từ me rừng Kết cho thấy 1246TGG nồng độ 31,70 µM có khả ức chế phát triển virus Herpes dùng điều trị HSV + Tác dụng gây độc tế bào ung thư Năm 2011, Xiaoli Liu với cộng [15] tiến hành nghiên cứu khả điều hòa miễn dịch gây độc tế bào ung thư số hợp chất phenol cô lập từ me rừng Kết cho thấy hai hợp chất isocorilagin (49) geraniin (50) có khả gây độc tế bào ung thư vú (MCF-7) người với IC 50 13,2 80,9 µg/ml Ngồi ra, isocorilagin (49) cịn có tác dụng gây độc tế bào ung thư phổi (HELF) người với IC 50 51,4 µg/ml + Tác dụng phục hồi tổn thương tinh hoàn tác dụng phụ thuốc động kinh Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh Valproic acid sử dụng rộng rãi điều trị bệnh động kinh lại gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến khả sinh sản nam giới Theo nghiên cứu vào năm 2015 Sitthichai Iamsaard cộng [9], dịch chiết từ cành me rừng có tác dụng cải thiện nồng độ tinh dịch chuột đực tiêm valproic acid + Hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxi hóa Theo nghiên cứu vào năm 2007 Xiaoli Liu cộng [14] nghiên cứu vào năm 2010 Wei Luo cộng [11], số hợp chất phenol 3-O-galloyl mucic acid 1,4-lactone (29), kaempferol 3-β-D-glucopyranoside (46), kaempferol (47), quercetin (48), isocorilagin (49), geraniin (50) isomallotusinin (59), chebulagic acid (60), chebulanin (61) cô lập chủ yếu từ vỏ me rừng có tác dụng kháng khuẩn, kháng oxi hóa hiệu + Tác dụng phục hồi chức gan hạ men gan Theo nghiên cứu Sharma Bhawna cộng thực vào năm 2010 [8], dịch chiết ethanol me rừng có tác dụng hạ men gan, phục hồi chức tế Khóa luận tốt nghiệp đại học bào gan với liều lượng 75mg/kg/ngày thử nghiệm chuột 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Các nghiên cứu từ năm 1998 trở trước cho thấy me rừng có hợp chất: zeatin (1), zeatin nucleotide (2), zeatin riboside (3), chebulic acid (4), chebulinic acid (5), corilagin (6), 3,6-di-O-galloyl glucose (7), gallic acid (8), ethyl gallate (9), gluco-gallin (10), ellagic acid (11), gibberellin (A1, A3, A4, A7, A9) (12-16), leucodelphinidin (17), rutin (18), β-sitosterol (19) [4] NH OH N N N HO N H (1) N NH O HO P O OH N OH N N N O OHOH (2) N N H OH O HO OH N N (3) Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh RO OR O OR OR O HO O HO O HOOC O O O COOH OH O HO OH OH HOOC R=Galloyl (5) COOH (4) O OH O HO O HO O O HO OH HO OH R=Galloyl (6) OH OR O OH RO HO RO O OH HO OH R=Galloyl (7) O R2 O HO HO O OH O H HO OH O H Khóa luận Htốt nghiệp đại học H OH O OH O R1 (12) R1=R2=OH (14) R1=H, R2=OH (16) R1=R2=H O O (11) OH O HO O OH OH OH OH (17) R (13) R=OH (15) R=H OH OH HO OR OH R=Galloyl (10) OH (8) R=H (9) R=C2H5 O O HO HO OH OH H H OR OH O H R=Rha-glu (18) HO H H (19) Từ 1999-2001, Ying-Jun Zhang cộng nghiên cứu thành phần từ phận khác me rừng Kết cho thấy nhóm tác giả lập nhận danh hợp chất sau: phyllaemblic acid (20), phyllaemblicin A-C (21-23), sáu hợp chất phenolic 2-O-galloyl L-malic acid(24), 2-O-galloyl mucic acid (25) ba dẫn xuất methyl ester (26-28), 2-O-galloyl mucic acid 1,4-lactone (29) dẫn xuất methyl ester (30), 5-O-galloyl mucic acid 1,4-lactone (31) dẫn xuất methyl ester (32), 3-O5 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh galloyl mucic acid 1,4-lactone (33), 3,5-di-O-galloyl mucic acid 1,4-lactone (34), phyllaemblic acid B (35) phyllaemblic C (36), phyllaemblicin D (37), với hai hợp chất mới, 2-carboxylmethylphenol 1-O-β-D-glucopyranoside (38) 2,6-dimethoxy4-(2-hydroxyethyl)phenol 1-O-β-D-glucopyranoside (39), phyllanemblinin A-F (4045) [10, 17, 18, 20, 21] O O HO HO O O O O O OH O OH OH O HO HO O O O O O (21) OH OH (20) O O HO HO O OH HO HO O O HO HO OH HO O HO OH (22) RO H COOH R=Galloyl (24) O HO HO O OH O O O O Oluận tốt nghiệp đại học O Khóa O O OH HOOC OH OH O HO HO O HO O O (23) ORH H OH R1OOC COOR2 H OHOHH R=Galloyl (25) R1=R2=H (26) R1=R2=CH3 (27) R1=H, R2=CH3 (28) R1=CH3, R2=H H OR3 OR4 O HO R1O OR2 = allo R 29 G yl, R2=R3=R4=H ( ) = allo (30) R1 G yl, R2=R3=H, R4=CH3 (33) R1=R3=R4=H, R2=G (34) R1=R4=H, R2=R3=G RO H R1O O O O H HO OH R=Galloyl (31) R1=H (32) R1=CH3 O O O Khóa luận tốt nghiệp OH H R1 Bùi Thị Hồng Lĩnh OH H O O OH HO OR2 COOH O O OR HOOC (35) R1=OH, R2=H (36) R1=R2=H (37) R1=H, R2=Glu OR R=Glu (39) R=Glu (38) OH HO HO OH HO HO OH O HO HO OR O O O O O OH OH HO O O O HO HO O O HO O O O O OR O OG O O O OH OH O HO H OH O H HOOC HO OH O COOH R=Galloyl R=Galloyl Khóa luận tốt nghiệp đại học 41 ( ) (42) OH R=Galloyl (40) OR4 R3O R2O O OR1 OH (43) R1=Galloyl, R2=neoche, R3=R4=H (44) R1=Galloyl, R2=H, R3=neoche, R4=H (45) R1=Galloyl, R2=R3=H, R4=neoche Năm 2007, Xiaoli Lin cộng cô lập hợp chất từ me rừng, bao gồm: kaempferol 3-β-D-glucopyranoside (46), kaempferol (47), quercetin (48), isocorilagin (49) geraniin (50) [14] Cũng vào năm này, hợp chất phyllanthunin (51) cô lập với hợp chất biết: daucosterol (52), stearic acid (53), lauric acid (54), cinnamic acid (55) [2] Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hồng Lĩnh HO R OH HO O OH O HO O HO O HO HO O OH O OH HO OH O O HO HO OH HO (46) R=Galloyl (49) (47) R=H (48) R=OH OH HO HO OR OH OH O O HO O OH HO OH O OR O O O OH OR OH O O O O O O O H O HO OH O HO OHOH O OH O O O O HO O HO OH O OH Khóa luận tốt nghiệp đại học R=Galloyl R=Galloyl OH OH (51) (50) H O OH H HO HO O OH H R O COOH (53) R=n-C17H35 (54) R=n-C11H23 (52) OH (55) Năm 2008, S K EL-DESOUKY cộng cô lập hợp chất acylated apigenin glucoside (apigenin-7-O-(6”-butyryl-β-glucopyranoside)) (56) hợp chất khác 1,2,3,4,6-penta-O-galloyglucose (57) Xiaoli Liu cộng cô lập thêm quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside (58) [7, 13]

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN