1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarp...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN THỊ TỐ UN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA ( FICUS MICROCARPA L.f.), HỌ DÂU TẰM (MORACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN THỊ TỐ UN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA ( FICUS MICROCARPA L.f.), HỌ DÂU TẰM (MORACEAE) Chuyên ngành: Dược liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH ANH DUY Hậu Giang– Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Dược- trường Đại học Võ Trường Toản nói chung, anh chị kĩ thuật viên Trung tâm thực hành y dược nói riêng ln tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Em xin gửi đến thầy Huỳnh Anh Duy lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài Thầy ln động viên chia sẻ khó khăn mà em gặp phải trình thực nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Huỳnh Lời giảng viên thỉnh giảng chúng em môn Dược liệu, thầy dạy cho chúng em kiến thức chuyên ngành hữu ích Dù xa bận rộn với công tác thầy quan tâm giúp đỡ em gặp vấn đề khó khăn chuyên ngành Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận trường Hậu Giang, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tố Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Tố Un TÓM TẮT Cây Gừa Ficus microcarpa thuộc họ Dâu tằm Moraceae loại trồng phổ biến nước ta nhiều nước khu vực Nhiều phận dùng làm thuốc chữa bệnh y học cổ truyền đặc biệt phần rễ khí sinh Các nghiên cứu giới hoạt tính sinh học thành phần hóa học cho thấy Gừa tiềm cho phát triển sản phẩm thảo dược tương lai Vì vậy, khảo sát thành phần hóa học việc cần thiết góp phần hữu ích cho y học cổ truyền Việt Nam Đề tài trình bày kết đặc điểm vi học thành phần hóa thực vật rễ khí sinh Gừa Ngoài ra, từ cao ethanol ban đầu, với việc sử dụng kĩ thuật chiết lỏng – lỏng kết hợp thay đổi pH để điều chế phân đoạn có độ phân cực khác Tiến hành sắc ký cột phân đoạn ethyl acetat với phương pháp kết tinh lại để phân lập tinh chế hợp chất Kết phân lập hợp chất từ rễ khí sinh Gừa, ký hiệu FMR1 FMR2 đạt độ tinh khiết Từ khóa: Ficus microcarpa, Moraceae ASBTRACT Ficus microcarpa L.f belongs to the genus Ficus of family Moraceae It is widely distributed in Viet Nam and other tropical regions Its aerial root and leaves can be used as medicine In the world, many researches show that there are a huge number of pharmacological compounds in Ficus microcarpa L.f, so this is a potential source for the development of herbal products in the future Hence, study on chemical composition of Ficus microcarpa L.f is necessary and useful for traditional medicine in Viet Nam The study presented results of study about constituent on aerial root cells by microscope and chemical compounds on aerial roots In addition, from the ethanol extracts, a change of pH method and liquid – liquid extraction method were used in other to make various extracts, which were gradual increase in polarities Moreover, column chromatography and recrystallization method were also applied in ethyl acetat extract Finally, the study has isolated two purity compounds named FMR1 and FMR2 Keywords: Ficus microcarpa, Moraceae MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN THỰC VẬT CÂY GỪA 1.1 Sơ lược chi Ficus 1.2 Cây Gừa .6 TỔNG QUAN HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY GỪA TỔNG QUAN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY GỪA .8 3.1 Nghiên cứu nước .8 3.2 Nghiên cứu nước 16 CÔNG DỤNG CÂY GỪA TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 1.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 1.2 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ .18 1.2.1 Nguyên liệu 18 1.2.2 Thiết bị dụng cụ 18 1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 2.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI HỌC RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA 21 2.2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA .23 2.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA 25 2.3.1 Chiết xuất cao tổng ethanol 25 2.3.2 Chiết xuất cao phân đoạn .25 2.3.3 Phân lập, tinh chế số hợp chất từ phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh Gừa .29 2.4 BÀN LUẬN 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC BẢNG Bảng Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết rễ khí sinh Gừa với số hợp chất hàm lượng tổng hợp chất phenol cặn chiết Bảng 2.1 Kết phân tích thành phần hóa thực vật rễ khí sinh Gừa 24 Bảng 2.2 Kết sắc ký cột phân đoạn Ethyl acetat .31 Bảng 2.3 Hệ dung môi giải ly cho FMR1 32 ii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình Cây Gừa Ficus microcarpa Hình Cây Sung Ficus racemosa Hình Cây Đa Ficus bengalensis Hình Cây Ngái Ficus hispida Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (1), (2), (3), (4), (6) Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (5), (7) Hình Cấu trúc hợp chất (8)-(13) .10 Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (14), (15) 10 Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (16),(17) 11 Hình 10 Cấu trúc hóa học hợp chất (18) 12 Hình 11 Cấu trúc hóa học hợp chất (19)- (21) 12 Hình 12 Cấu trúc hóa học hợp chất (23) 13 Hình 13 Cấu trúc hóa học hợp chất (24), (25) 13 Hình 14 Cấu trúc hóa học hợp chất (26)-(29) 14 Hình 15 Cấu trúc hóa học hợp chất (30)-(33) 15 Hình 16 Cấu trúc hóa học hợp chất (34)-(40) 15 Hình 17 Cấu trúc hóa học hợp chất (41), (42) 16 Hình 2.1 Bột rễ khí sinh Gừa .21 Hình 2.2 Tế bào màu nâu đỏ 22 Hình 2.3 Mạch mạng 22 Hình 2.4 Tế bào mô cứng 22 Hình 2.5 Mảnh bần 22 Hình 2.6 Mảnh mơ mềm 22 Hình 2.7 Mạch điểm 22 Hình 2.8 Sơ đồ chuẩn bị dịch chiết 23 Hình 2.9 Bình ngâm dược liệu 25 Hình 2.10 Sơ đồ chiết phân đoạn .26 Hình 2.11 SKLM phân đoạn EtOAc phần tủa/acid .27 Hình 2.12 SKLM phần tủa/acid .28 Hình 2.13 Sắc ký cột phân đoạn EtOAc 30 Hình 2.14 Kết SKLM kiểm tra độ tinh khiết FMR1 32 Hình 2.15 Kết SKLM kiểm tra độ tinh khiết FMR2 33 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DMSO : Dimethylsulfoxyde (Me2SO) DPPH : 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl EtOAc : Ethyl acetate (CH3COOC2H5) EtOH : Ethanol (C2H5OH) MeOH : Methanol (CH3OH) CHCl3 : Cloroform SKLM : Sắc ký lớp mỏng SKC : Sắc ký cột UV-Vis : Ultraviolet Visible Spectroscopy (phổ tử ngoại khả kiến) HPLC : High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) DM : Dung môi iv lọc thu lấy phần dịch phía Đem quay áp suất thấp thu thêm phân đoạn ethyl acetat Phần dịch chiết phía sau lắc với ethyl acetat đem kiềm hóa NH4OH 10% đến pH 10, để yên 24 Phần dịch kiềm hóa có xuất tủa tiến hành lọc qua giấy lọc, thu phần dịch nước Tiếp tục chiết lỏng-lỏng phần dịch với chloroform, thu lấy phần dịch phía đem quay áp suất thấp phân đoạn chloroform Trong khóa luận nghiên cứu tiến hành khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat Dược liệu (5,2 kg) Ngâm dầm cồn 70% Bã dược liệu Lọc bỏ bã dược liệu Cô quay thu hồi dung môi Cao EtOH Thêm lượng nước vừa đủ Acid hóa Tủa Để yên 24h Lọc tủa Chiết lỏng- lỏng với ethylacetat Dịch nước phía Lớp EtOAc Kiềm hóa Tủa Cơ quay thu hồi DM Chiết lỏng-lỏng với CHCl3 Cô quay thu hồi DM Phân đoạn Phân đoạn Ethyl Chloroform acetat (20g) Hình 2.10 Sơ đồ chiết phân đoạn 26  Định tính phân đoạn Ethyl acetat phần tủa sau acid sắc ký lớp mỏng - Chuẩn bị dung dịch chấm sắc ký:  Phân đoạn Ethyl acetat hòa lại ethyl acetat để chấm sắc ký  Phần tủa sau acid hóa hịa methanol - Bản mỏng: mỏng tráng sẵn silica gel GF254 - Hệ dung môi khai triển sắc ký: ether dầu- ethyl acetat (7:3) Sắc ký sau khai triển để ngồi khơng khí cho bay hết dung môi, quan sát vết sắc ký ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 365 nm Kết thể qua sắc ký đồ Hình 2.11 UV 254 nm UV 365 nm Hình 2.11 SKLM phân đoạn EtOAc phần tủa/acid 27 - Nhận xét:  Sắc ký đồ phân đoạn Ethyl acetat soi UV bước sóng 254 nm xuất nhiều vết chất 365 nm có nhiều vết phát quang  Sắc ký đồ phần tủa/acid ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 365 nm khơng xuất vết chất Có thể dự đốn phần tủa/acid có tính phân cực mạnh Cần kiểm tra lại sắc ký lớp mỏng hệ dung môi phân cực mạnh  Tiến hành chạy sắc ký lớp mỏng phần tủa/acid với hệ dung môi butanolacid acetic-nước cất (4:1:5) Kết sắc ký đồ thể Hình 2.12 Hình 2.12 SKLM phần tủa/acid  Kết luận: Qua kết định tính sắc ký lớp mỏng phân đoạn Ethyl acetat phần tủa/acid, nhận thấy phần tủa/acid hợp chất có tính phân cực mạnh, khuôn khổ đề tài định chọn phân đoạn Ethyl acetat để tiếp tục nghiên cứu phân lập chất 28 2.3.3 Phân lập, tinh chế số hợp chất từ phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh Gừa  Chuẩn bị cột sắc ký Cột sắc ký có chiều dài l= 30 cm, đường kính d= 2cm, rửa làm khô, cố định giá theo chiều thẳng đứng Dung môi ổn định cột: n- hexan Hệ dung môi giải ly: n- hexan-ethyl acetat (H:E) Chất nhồi cột: 25g silica gel cỡ hạt 43-60 µm (Merck) hoạt hóa 105C Khối lượng mẫu nạp cột: 10g  Triển khai sắc ký cột Nhồi cột: nhồi cột theo phương pháp nhồi cột ướt Cho lượng vừa đủ nhexan vào silica gel hoạt hóa, phân tán silica gel cốc Sau đó, vừa khuấy vừa đổ thành dịng từ từ theo thành cột, vừa đổ vừa gõ nhẹ Rửa thành cột n- hexan Tiến hành chạy không tải khoảng 1-6 để ổn định cột Nạp mẫu: nạp mẫu dạng bột khơ Hịa tan mẫu ethyl acetat, phân đoạn EtOAc tiền hấp thu với silica gel Sau rãi thật mẫu có lên lớp dung mơi vừa đủ nằm mặt thống cột Sử dụng dung môi giải ly: n- hexan- ethyl acetat (H:E) với tỷ lệ thay đổi theo hướng tăng dần độ phân cực từ Hex-EtOAc (100:0) đến Hex-EtOAc (80:20) sau sử dụng MeOH 100% để xả cột Dung dịch giải ly chứa ống nghiệm riêng biệt, lần hứng 10 ml Kiểm tra phân đoạn sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi n- hexan - ethyl acetat, quan sát bảng mỏng ánh sáng tử ngoại bước sóng = 254 nm, =365 nm Các ống nghiệm cho kết SKLM giống (về hình dạng, màu sắc Rf) gom chung thành phân đoạn 29 Hình 2.13 Sắc ký cột phân đoạn EtOAc  Kết sắc ký cột Kết sắc ký cột phân đoạn Ethyl acetat thu 10 phân đoạn Kết sắc ký cột trình bày trình bày chi tiết Bảng 2.2 sau: 30 Bảng 2.2 Kết sắc ký cột phân đoạn Ethyl acetat Tên Hệ dung môi Số ống giải ly nghiệm H (100%) 1-40 PD1 Không vết H:E (95:5) 41-69 PD2 Khơng vết 70-82 PD3 Có vết Rf = 0,4 phân Nhận xét đoạn Bị kéo vệt Khơng xử lý 83-85 PD4 Có vết rõ Rf = 0,25 không bị kéo vệt Chờ xử lý tiếp H:E (90:10) 86-114 PD5 Khơng vết 115-155 PD6 Có vết UV 254 Rf = 0,14 Nhiều vết tạp phía Lượng nhỏ, khơng xử lý 156-179 PD8 Có vết phát quang UV 365 Nhiều vết tạp phía Khơng xử lý H:E (80:20) 180-252 PD9 Có vết rõ UV 254, Rf = 0,6 Chờ xử lý tiếp 253- 300 PD10 Có muối bám thành ống nghiệm Nhiều tạp, không xử lý MeOH (100%) Xả cột Nhiều vết kéo vệt đậm, không phân biệt vết Bảo quản, chờ xử lý nghiên cứu Trong bảng kết quả, phân đoạn PD4 PD9 cho vết rõ, đẹp nên chọn khảo sát tiếp 31  Khảo sát phân đoạn PD4 PD4 sau để bay tự nhiên hết dung môi chất thu dạng mảng kết tinh, màu trắng, khối lượng mg, ký hiệu FMR1 Kiểm tra độ tinh khiết FMR1 sắc ký lớp mỏng, mẫu chất tiến hành giải ly với hệ giải ly khác Hệ dung môi giải ly để kiểm tra độ tinh khiết FMR1 trình bày Bảng 2.3 sau: Bảng 2.3 Hệ dung môi giải ly cho FMR1 Mẫu chất FMR1 Hệ dung môi giải ly H:E (9:1) H:E (7:3) C:M (9:1) Kết sắc ký lớp mỏng kiểm tra FMR1 Hình 2.14 Hình kiểm tra độ tinh khiết FMR1 (a) 2.14 Kết SKLM (b) (c) (a): bước sóng 254 nm (b): bước sóng 365 nm (c): Sau phun thuốc thử vanillin/ H2SO4 32  Khảo sát phân đoạn PD9 PD9 sau dung môi bốc hơi, xuất tủa trắng xám, lọc lấy tủa Tủa hòa tan lại hoàn toàn EtOAc Dịch EtOAc nhỏ từ từ vào dụng cụ có chứa sẵn n-hexan tủa Để yên, chờ dung môi bốc hơi, lọc thu tủa Lặp lại bước nhiều lần, gộp tủa thu bột màu trắng vơ định hình, ký hiệu FMR2 (5 mg)  Kiểm tra độ tinh khiết FMR2 sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi: CHCl3 – MeOH – acid formic (9:1:0,5)  Kết SKLM kiểm tra độ tinh khiết FMR2 Hình 2.15 (a) (b) Hình 2.15 Kết SKLM kiểm tra độ tinh khiết FMR2 (a): bước sóng 254 nm (b): bước sóng 365 nm 33  FMR2 tiếp tục kiểm tra độ tinh khiết HPLC phịng thí nghiệm sắc ký quang phổ trường Đại học Cần Thơ Điều kiện sắc ký sau: - Máy HPLC-UV - Cột C18 (150 mm x 4,6 mm, m) - Tốc độ dịng: 1,2 ml/phút - Thể tích tiêm mẫu: 20 l - Bước sóng: 280 nm - Nhiệt độ phòng - Pha động: nước acid formic 0,2% (A) – acetonitril (B), kiểu gradient sau: Thời gian (phút) A B 85 15 25 80 20 30 70 30 40 85 15 Peak Results Name RT Area Height %Area FMR2 10,9 13581021 1076059 93,06 Peak2 19,9 1013021 62611 6,94 Kết cho thấy FMR2 đạt tinh khiết 93,06% HPLC với đầu dò UV-Vis 34 2.4 BÀN LUẬN Rễ khí sinh Gừa có nhiều cơng dụng trị bệnh y học cổ truyền chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học có rễ khí sinh Việt Nam Do khn khổ khóa luận tiến hành nghiên cứu, khảo sát thành phần hóa học rễ khí sinh Gừa phân đoạn Ethyl acetat Đề tài tiến hành khảo sát đặc điểm vi học rễ khí sinh, định tính nhóm hợp chất hữu có rễ khí sinh tiến hành phân lập số chất tinh khiết có phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh Gừa  Về kết khảo sát đặc điểm vi học Dưới kính hiển vi quan sát mảnh bần hình đa giác, thành dày có màu đỏ nâu Mảnh mơ mềm Mảnh mạch điểm Mảnh mạch mạng Tế bào mô cứng (cương bào) Các mảnh màu nâu đỏ kích thước khơng Việc khảo sát nhằm mục đích cung cấp thêm hình ảnh vi học với cấu tử thường gặp bột dược liệu Xa đóng góp vào tiêu chuẩn kiểm nghiệm bột dược liệu rễ khí sinh Gừa  Kết định tính nhóm chất hữu rễ khí sinh Gừa Kết định tính hóa học cho thấy rễ khí sinh Gừa chứa thành phần hợp chất thuộc nhóm triterpen tự do, flavonoid, proanthocyanidin, tannin, saponin, chất khử acid polyuronic Qua kết định tính nhận thấy rễ khí sinh Gừa chứa nhiều hợp chất hữu quan trọng có hoạt tính sinh học flavonoid, saponin, tannin Từ đó, dùng để tiến hành chiết xuất, phân lập chất Bên cạnh đó, kết khảo sát thành phần hóa học giúp cho việc định hướng chiết xuất loại tạp chất nghiên cứu  Phân lập chất từ phân đoạn Ethyl acetat Cắn phân đoạn EtOAc có màu vàng nâu, sau triển khai sắc ký cột thu FMR1 FMR2 Các đặc tính FMR1:  Tinh thể dạng mảng, màu trắng 35  Tan dung môi ethyl acetat  Sắc ký lớp mỏng cho vết trịn có trị số Rf = 0,25 hệ dung mơi giải ly n-hexane-ethyl acetat (9:1), hấp thụ bước sóng 254nm, phát quang bước sóng 365nm, hình mỏng vanillin H2SO4 cho vết tròn màu xanh  Qua sắc ký lớp mỏng hệ dung mơi có độ phân cực khác nhau, xác định FMR1 tinh khiết Các đặc tính FMR2:  Bột màu trắng vơ định hình  Tan EtOAc  SKLM cho vết tròn rõ Rf = 0,6 hệ dung môi CHCl3 – MeOH – acid formic (9:1:0,5)  Qua kiểm tra SKLM HPLC xác định FMR2 tinh khiết Trong trình tìm hiểu thêm tài liệu nước rễ khí sinh Gừa Ficus microcarpa, đánh giá sơ nhận thấy chưa có nhiều tài liệu phân lập chất tinh khiết từ rễ khí sinh Gừa Kết nghiên cứu khóa luận phân lập hai hợp chất FMR1 FMR2 tinh khiết, mong đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thành phần hóa học phân lập chất từ rễ khí sinh Gừa nhằm sử dụng dược liệu cách hiệu 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tháng nghiên cứu đề tài “Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae)” thu kết sau:  Về đặc điểm vi học rễ khí sinh quan sát thấy: mảnh bần, mảnh mô mềm, mảnh mạch điểm, mảnh mạch mạng, tế bào mơ cứng, mảnh màu nâu đỏ  Phân tích thành phần hóa học rễ khí sinh Gừa có chứa: triterpen tự do, flavonoid, proanthocyanidin, tannin, saponin, chất khử acid polyuronic  Từ phân đoạn Ethyl acetat phân lập hợp chất FMR1 FMR2 đạt độ tinh khiết Kiến nghị Vì thời gian trang thiết bị không cho phép nên phạm vi nghiên cứu khóa luận tiến hành soi bột dược liệu khảo sát phân đoạn Ethyl acetat Trong thời gian tới có điều kiện tiến hành làm thêm phần vi phẫu rễ khí sinh khảo sát phân đoạn để phân lập thêm hợp chất tinh khiết xác định cấu trúc hợp chất từ rễ khí sinh Gừa 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dược: phân loại thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 91 [2] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 261, 262, 495, 496, 854, 915 [3] Hutchinson J (1975), Những họ thực vật có hoa, tập 1, NXB KH & KT, tr 231 – 232 [4] Huỳnh Anh Duy, Huỳnh Ngọc Thụy (2015), “Phân lập catechin, vitexin xây dựng quy trình định lượng vitexin từ Gừa (Ficus microcarpa L.f.)”, Tạp chí Dược học, T.55, S.4 [5] Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam- Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, NXB Nơng nghiệp, tập I, tr 127-129 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 28-29 [7] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, NXB NN, tr 13, 269 [8] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ, tr 539, 554 [9] Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1,NXB KH & KT, tr 716, 717, 875, 876 [10] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB KH & KT, tr 1155 – 1173 [11] Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, NXB KH & KT, tr 107 Tiếng nước [12] Ao C, Deba F, Tako M, Tawata S (2009), “Biologica activity and composition of extract from aerial root of Ficus microcarpa L fil.”, Int J Food Sci Technol 44 (2): 349-358 [13] Ao C, Li A, Elzaawely AA, Xuan TD, Tawata S (2008), “Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of Ficus microcarpa L fil extract”, Food Control 19 (10): 940-948 [14] Chiang YM, Kuo YH (2001), “New peroxy triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”, J Nat Prod 64 (4): 436-439 [15] Kalaskar MG, Surana S (2011), “Free radical scavenging and hepatoprotective potential of Ficus microcarpa L fil bark extracts”, J Nat Med 65: 633-640 [16] Kiem PV, Cuong NX, Nhiem NX, Thu VK, Ban NK, Minh CV, Tai BH, Hai TN, Lee SH, Jang HD, Kim YH (2011) , “Antioxidant activity of a new C-glycosylflavone from the leaves of Ficus microcarpa” Bioorg Med Chem Lett 21(2): 633-637 [17] Kuo YH, Chiang YM (1999), “Five new taraxastane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa” Chem Pharm Bull 47 (4): 498-500 [18] Kuo YH, Chiang YM (2000), “Six new ursane- and oleanane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”, Chem Pharm Bull 48 (5): 593-596 [19] Lansky E P., Paavilainen H M., Pawlus A D and Newman R A (2008), “Ficus spp (fig): ethnobotany and potential as anticancer and anti-inflammatory agents”, J Ethnopharmacol, 119 (2), 195-213 [20] Li YC, Kuo YH (1997), “Two new isoflavones from the bark of Ficus microcarpa”, J Nat Prod 60 (3): 292-293 [21] Li YC, Kuo YH (2000), “Four new compounds, Ficusal, Ficusesquilignan A, B, and Ficusolide diacetate from the heartwood of Ficus microcarpa”, Chem Pharm Bull 48 (12): 1862-1865 [22] Lin HY, Chiu HL, Lu TL, Tzeng CY, Lee TH, Lee CK, Shao YY, Chen CR, Chang CI, Kuo YH (2011), “Ficusmicrochlorin A-C, two new methoxy lactone chlorins and an anhydride chlorin from the leaves of Ficus microcarpa”, Chem Pharm Bull 59 (1): 113-116 [23] Ouyang MA, Chen PQ, Wang SB (2007), “Water-soluble phenylpropanoid constituents from aerial roots of Ficus microcarpa”, Nat Prod Res, Part A: Structure and Synthesis, 21 (9): 769-774 [24] Ouyang MA, Kuo YH (2006), “Water-soluble constituents from aerial roots of Ficus microcarpa”, J Asian Nat Prod Res (7): 625-630 [25] Wang X, Liang Y, Zhu L, Xie H, Li H, He J, Pan M, Zhang T, Ito Y (2010), “Preparative isolation and purification of flavone C-glycosides from the leaves of Ficus microcarpa L.f by medium-pressure liquid chromatography, highspeed countercurrent chromatography and preparative liquid chromatography”, J Liq Chromatography R T 33 (4): 462-480 [26] Wang X, Liu K, Xu H (2009), “Studies on chemical constituents of aerial roots of Ficus microcarpa”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 34 (2):169-171 [27] Xu H, Wang XM, Wei X, Li JY, Liu K (2009), “New chalcone from the aerial roots of Ficus microcarpa”, Chin Chem Lett 20 (5): 576-578

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN