1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2019-2020

78 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Đại học Võ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN HUỲNH THỊ HỒNG PHƯỚC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2019 - 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC HẬU GIANG 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN HUỲNH THỊ HỒNG PHƯỚC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS DS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HẬU GIANG 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tận tình từ q thầy cơ, nhà trường, quan liên quan, người thân bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến với cô ThS DS Nguyễn Thị Hải Yến, người cô tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ tận tình mặt chun mơn suốt q trình thực khóa luận giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường quý Thầy, Cô khoa tạo điều kiện cho học tập tiếp thu kiến thức quý giá Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc tập thể bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln ủng hộ, động viên cảm ơn người bạn thân thiết gắn bó, khích lệ tơi, giúp tơi có thêm động lực để hồn thành luận văn Sinh viên HUỲNH THỊ HỒNG PHƯỚC i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Sinh viên HUỲNH THỊ HỒNG PHƯỚC ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2019- 2020 Huỳnh Thị Hồng Phước Giảng viên hướng dẫn: ThS.DS Nguyễn Thị Hải Yến Mở đầu: Tăng huyết áp thách thức lớn ngành y tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Tăng huyết áp có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tuổi thọ cộng đồng, đóng vai trị bệnh tổn thương quan đích, khơng điều trị đầy đủ gây nhiều biến chứng nguy hiểm Việc kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu đem lại hiệu tích cực việc giảm tỷ lệ tử vong tàn tật bệnh lý liên quan đến tăng huyết áp Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2019- 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 250 bệnh nhân chẩn đốn tăng huyết áp vơ điều trị Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản khoảng thời gian từ tháng 01/2019 đến 12/2020 Các liệu xử lý phần mềm Excel Kết quả: Từ kết phân tích 250 bệnh nhân điều trị THA Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản khoảng thời gian từ tháng 01/2019 đến 12/2020, tuổi trung bình bệnh nhân 65,42 ± 12,73, tỷ lệ nữ nhiều nam với 41,6%, bệnh nhân có YTNC tim mạch chiếm tỷ lệ nhiều với 39,2%, tăng huyết áp độ I chiếm 39,6%, tăng huyết áp độ II chiếm 60,4% Nhóm thuốc sử dụng điều trị nhiều chẹn kênh canxi (64,0%), nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (63,6%) Trong nhóm chẹn kênh canxi, amlodipin sử dụng nhiều với tỷ lệ 66,3%; nhóm thuốc UCMC, captopril chiếm tỷ lệ cao với 81,0%; nhóm thuốc ức thụ thể angiotensin II, losartan chiếm tỷ lệ cao với 97,0% Bệnh nhân iv định phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ nhiều với 52,0%; phối hợp hai nhóm thuốc chẹn kênh canxi ức chế thụ thể anhgiotensin II chiếm cao 33,8% Trong phác đồ đơn trị, nhóm thuốc chẹn thu thể angiotensin II chiếm tỷ lệ cao với 49,6% Trong nghiên cứu bệnh nhân sau điều trị đạt HAMT cao với 96,0%, tỷ lệ đạt HAMT bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nam với 42,4%, bệnh nhân < 50 tuổi khơng có YTNC tim mạch đạt HAMT 100,0% Kết luận: Tất thuốc định sử dụng mẫu nghiên cứu nằm danh mục thuốc hạ áp theo khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam, tỷ lệ sử dụng phác đồ đa trị cao tỷ lệ sử dụng phác đồ đơn trị v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Huyết áp .2 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Phân loại tăng huyết áp 1.1.6 Các yếu tố nguy tăng huyết áp [3] 1.1.7 Tổn thương quan đích gặp tăng huyết áp [1] 1.2 Điều trị tăng huyết áp .8 1.2.1 Mục tiêu điều trị tăng huyết áp 1.2.2 Nguyên tắc điều trị tăng huyết áp [14] 1.2.3 Điều trị cụ thể [26] 10 1.3 Thuốc điều trị tăng huyết áp 11 1.3.1 Nhóm thuốc lợi tiểu 11 1.3.2 Nhóm thuốc chẹn kênh canxi 11 1.3.3 Nhóm thuốc ức chế men chuyển .12 1.3.4 Nhóm thuốc ức chế angiotensin II 12 1.3.5 Nhóm thuốc chẹn beta giao cảm 13 1.3.6 Nhóm thuốc chẹn giao cảm alpha 13 1.3.7 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp khác 13 vi 1.4 Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp [18] 13 1.4.1 Lựa chọn thuốc điều trị ban đầu 13 1.4.2 Phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp .14 1.5 Thực trạng điều trị tăng huyết áp Việt Nam .15 1.6 Vài nét địa điểm nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .18 2.2.3 Biến số nghiên cứu 19 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 30 2.2.6 Tính tốn số liệu 30 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô tả số đặc điểm bệnh nhân điều trị THA Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản .33 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng nhóm thuốc điều trị THA bệnh nhân Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản .36 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân định sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp đạt huyết áp mục tiêu 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Mô tả số đặc điểm bệnh nhân điều trị THA Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản .46 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới tính 46 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 46 4.1.3 Đặc điểm phân loại yếu tố nguy 47 vii 4.1.4 Đặc điểm phân độ tăng huyết áp bệnh nhân theo JNC VIII giới tính 47 4.1.5 Đặc điểm bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm .48 4.1.6 Đặc điểm liệu pháp điều trị bệnh nhân .48 4.2 Khảo sát tình hình sử dụng nhóm thuốc điều trị THA bệnh nhân Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản .49 4.2.1 Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng điều trị THA 49 4.2.2 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh canxi 50 4.2.3 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc ức chế men chuyển .50 4.2.4 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II 51 4.2.5 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị theo phân độ THA 51 4.2.6 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị THA kèm bệnh lý .51 4.2.7 Tỷ lệ bệnh nhân định phác đồ đơn trị liệu 52 4.2.8 Tỷ lệ bệnh nhân định phác đồ phối hợp thuốc 52 4.2.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc phác đồ phối hợp thuốc 52 4.2.10 Tỷ lệ sử dụng thuốc phác đồ phối hợp thuốc 53 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân định sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp đạt huyết áp mục tiêu 54 4.3.1 Đặc điểm huyết áp mục tiêu bệnh nhân 54 4.3.2 Huyết áp mục tiêu phân bố theo giới tính 54 4.3.3 Huyết áp mục tiêu phân bố theo tuổi .54 4.3.4 Huyết áp mục tiêu phân bố theo yếu tố nguy .55 4.3.5 Huyết áp mục tiêu phân bố theo bệnh lý kèm theo 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii 4.2.4 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II Trong nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II, thuốc bệnh nhân định điều trị nhiều thuốc losartan chiếm 97,0% thuốc telmisartan chiếm 3,0% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giá Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phuợng thu kết thuốc losartan bệnh nhân sử dụng điều trị nhiều 2,3% (9/11) Tuy nhiên có khác biệt với nghiên cứu Bùi Tùng Hiệp bệnh viện Trưng Vương năm 2019 ghi nhận nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II valsartan chiếm 30,6% [11] 4.2.5 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị theo phân độ THA Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp độ I định sử dụng nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin II, nhóm thuốc chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao 24,4% 21,6% Bệnh nhân tăng huyết áp độ II định nhóm thuốc chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ nhiều 42,4%, tiếp đến nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin II với 39,2% So sánh với nghiên cứu tác giả Quách Tố Loan Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2012 có điểm tương đồng bệnh nhân tăng huyết áp độ I định sử dụng nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II cao 42,9%, bệnh nhân tăng huyết áp độ II định sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao 68,1% [16] 4.2.6 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị THA kèm bệnh lý Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường type sử dụng nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin II chiếm nhiều 17,2%, tiếp nhóm thuốc chẹn kênh canxi 14,0% Bệnh nhân kèm thiếu máu tim cục sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao 21,6% Bệnh nhân kèm bệnh suy thận sử dụng nhóm thuốc lợi tiểu chiếm tỷ lệ cao với 1,2%, thuốc chẹn beta thuốc UCMC chiếm tỷ lệ thấp với 0,4% Bệnh nhân kèm bệnh rối loạn lipid sử dụng nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin II chiếm tỷ lệ cao với 12,0%, thuốc lợi tiểu chiếm tỷ lệ thấp với 3,2% 51 4.2.7 Tỷ lệ bệnh nhân định phác đồ đơn trị liệu Kết nghiên cứu bệnh nhân định phác đồ đơn trị liệu nhiều nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin II với 49,6%, nhóm chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao 42,8%, tiếp đến nhóm thuốc ức chế men chuyển chiếm 11,2%, nhóm chẹn beta chiếm 10,8% nhóm thuốc lợi tiểu 3,2% Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Thái Trân bệnh viên Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019 ghi nhận nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II sử dụng nhiều 37,7% [28], nghiên cứu Bùi Tùng Hiệp bệnh viện Đa khoa huyện Bình Tân- tỉnh Vĩnh Long năm 2019 thu kết nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II sử dụng 34,3% [10] 4.2.8 Tỷ lệ bệnh nhân định phác đồ phối hợp thuốc Trong nghiên cứu, phác đồ phối hợp thuốc sử dụng nhiều phác đồ phối hợp thuốc chiếm 52,0%, phối hợp thuốc chiếm 10,0% phối hợp thuốc 0,8% Điều cho thấy việc phối hợp thuốc làm tăng hiệu điều trị cho bệnh nhân, nhiên việc phối hợp nhiều thuốc đơn thuốc dẫn đến xảy tương tác thuốc bất lợi cho bệnh nhân nên việc phối hợp thuốc lựa chọn nhiều phù hợp So sánh với kết nghiên cứu tác giả khác có tương đồng: nghiên cứu Đôn Thị Thanh Thủy cộng bệnh viện cấp cứu Trưng Vương 10/2011- 3/2013 ghi nhận tỷ lệ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao 45,0%, phối hợp thuốc chiếm 26,9%, phối hợp thuốc chiếm 4,3% [22], nghiên cứu Phạm Thái Trân bệnh viên Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019 thu kết phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao 68,8%, phối hợp thuốc chiếm 23,9%, phối hợp thuốc chiếm 7,3% [28] 4.2.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc phác đồ phối hợp thuốc Kết nghiên cứu bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc chẹn kênh canxi+ ức chế thụ thể angiotensin II với 33,8%, tiếp nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II+ chẹn beta chiếm tỷ lệ 16,9%, nhóm chẹn kênh canxi+ lợi tiểu chiếm tỷ lệ 10,8%, nhóm thuốc ức chế thụ thể 52 angiotensin II+ lợi tiểu chiếm tỷ lệ 10,0%, phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ thấp chẹn beta+ UCMC chiếm tỷ lệ 0,8% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Tô Nguyễn Phi Khanh, Đỗ Thị Hồng Tươi, Lê Đình Thanh khoa Nội tim mạch bệnh viện Thống Nhất năm 2017 ghi nhận phối hợp thuốc chẹn kênh canxi+ ức chế thụ thể angiotensin II chiếm tỷ lệ cao 22,9% [15], nghiên cứu Phạm Thái Trân bệnh viên Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019 thu kết tỷ lệ phối hợp thuốc chẹn kênh canxi+ ức chế thụ thể angiotensin II nhiều 29,1% [28] Tuy nhiên khác với nghiên cứu tác giả Đôn Thị Thanh Thủy cộng bệnh viện cấp cứu Trưng Vương 10/2011- 3/2013 ghi nhận bệnh nhân định phối hợp thuốc chẹn kênh canxi+ UCMC chiếm tỷ lệ cao 26,2% [22], nghiên cứu Quách Tố Loan khoa Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2012 thu kết phối hợp thuốc chẹn kênh canxi+ UCMC chiếm tỷ lệ cao 30,6% [16] Có khác biệt mơ hình bệnh tật nghiên cứu có khác nhau, việc phối hợp thuốc điều trị góp phần điều trị bệnh lý khác bệnh nhân 4.2.10 Tỷ lệ sử dụng thuốc phác đồ phối hợp thuốc Trong nghiên cứu phác đồ phối hợp thuốc bệnh nhân định sử dụng nhiều lợi tiều+ UCMC+ chẹn kênh canxi với 24,0%, nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II+ chẹn beta+ chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ 16,0%, nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II+ UCMC+ chẹn kênh canxi, lợi tiểu+ UCMC+ ức chế thụ thể angiotensin II, lợi tiểu+ UCMC + chẹn beta chiếm tỷ lệ 12,0%, phác đồ thuốc sử dụng chiếm tỷ lệ thấp chẹn beta+ lợi tiểu+ ức chế thụ thể angiotensin II, chẹn kênh canxi+ Lợi tiểu+ ức chế thụ thể angiotensin II, chẹn beta+ lợi tiểu+ chẹn kênh canxi với 8,0% Kết tương đồng với nghiên cứu Thái Khoa Bảo Châu , Võ Thị Hồng Phượng bệnh viện trường đại học Y Dược Huế năm 2016 ghi nhận phối hợp thuốc lợi tiều+ UCMC+ chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao 4,4% (4,4/7,2) [6], nghiên cứu Phạm Thái Trân bệnh viên Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019 thu 53 kết phối hợp thuốc lợi tiều+ UCMC+ chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao 32,7% [28] 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân định sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp đạt huyết áp mục tiêu 4.3.1 Đặc điểm huyết áp mục tiêu bệnh nhân Kết nghiên cứu thu tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT chiếm tỷ lệ cao với 96,0%, tỷ lệ bệnh nhân không đạt HAMT chiếm 4,0% So sánh với kết nghiên cứu tác giả khác thấy có tương đồng: nghiên cứu tác giả Phạm Thái Trân bệnh viên Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019 ghi nhận bệnh nhân đạt HAMT chiếm 94,8% tỷ lệ bệnh nhân không đạt HAMT chiếm tỷ lệ 5,2% [28], nghiên cứu Đặng Thu Trang cộng phịng khám tư vấn, kiểm sốt THA bệnh lý tim mạch THA năm 2013 thu kết bệnh nhân đạt HAMT 78,5% [29] Có thể giải thích đặc điểm mẫu nghiên cứu có tỷ lệ bệnh nhân THA độ II cao với 60,4%, HA nhập viện cao khả đạt HAMT sau điều trị giảm nhiều 4.3.2 Huyết áp mục tiêu phân bố theo giới tính Trong nghiên cứu kết HAMT phân bố theo giới tính tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao với 69,2%, tỷ lệ bệnh nhân nam đạt HAMT chiếm 26,8% Kết khác nghiên cứu tác giả Phạm Thái Trân Trung tâm Tim mạch Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2019 ghi nhận bệnh nhân nam đạt HAMT 98,2% cao bệnh nhân nữ 93,1% [28] Qua chưa khẳng định nam nữ kết điều trị tốt cần nghiên cứu thêm nhiều mẫu khu vực khác để xác định rõ ràng 4.3.3 Huyết áp mục tiêu phân bố theo tuổi Qua kết nghiên cứu ghi nhận HAMT đạt bệnh nhân 65 tuổi) Thừa cân/ béo phì; béo bụng Hút thuốc lá, thuốc lào Các yếu tố khác Các thuốc điều trị STT … Biệt dược Hoạt chất Huyết áp mục tiêu

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w