Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN VÕ MINH THANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN VÕ MINH THANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viênhướng dẫn: ThS LÊ VINH BẢO CHÂU Hậu Giang – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, nhà trường, quan liên quan, người thân bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lê Vinh Bảo Châu, người cô tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ tận tình mặt chun mơn suốt q trình thực khóa luận giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường quý Thầy, Cô khoa tạo điều kiện cho học tập tiếp thu kiến thức quý giá Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc tập thể bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln ủng hộ, động viên tơi cảm ơn người bạn thân thiết gắn bó, khích lệ tơi, giúp tơi có thêm động lực để hồn thành luận văn Sinh viên VÕ MINH THANH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên VÕ MINH THANH ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… iii KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Võ Minh Thanh Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Vinh Bảo Châu Mở đầu: Trong năm gần đây, phát triển nhanh chóng kinh tế lối sống đại dẫn đến tình trạng mắc bệnh rối loạn lipid máu gia tăng cộng đồng Tuy nhiên chưa quan tâm điều trị mức, dẫn tới xuất nhiều biến chứng nguy hiểm, có bệnh lý tim mạch Theo thống kê năm 2012, toàn giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch (31%), riêng châu Âu bệnh tim mạch gây tử vong triệu người (47%) Theo thống kê năm 2013, Việt Nam có 528 ngàn người tử vong tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 29% (153,4 ngàn người) Nghiên cứu rối loạn lipid máu ngồi việc phục vụ cho mục đích điều trị, mang ý nghĩa dự phòng lớn nguy tim mạch Điều trị kiểm sốt tình trạng rối loạn lipid máu tránh biến chứng tim mạch nguy hiểm đau thắt ngực, nhồi máu tim, suy tim, biến chứng khác bệnh xơ vữa động mạch gây ra, nhằm cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Mục tiêu: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 126 bệnh nhân điều trị khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 10/2017 đến tháng 01/2018 Các liệu xử lý phần mềm Epidata 3.1 SPSS 20.0 Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 69,52 ± 15,14 tuổi Trong đó, nhóm 40 – 75 tuổi chiếm tỷ lệ cao 56,35% Các giá trị trung bình cholesterol tồn phần 4,76 ± 1,28 mmol/L LDL – C 3,13 ± 1,06 mmol/L nằm giới hạn bình thường, riêng giá trị trung bình triglycerid 2,05 ± 1,23 mmol/L cao giá trị tham khảo bình thường Trong mẫu nghiên iv cứu, bệnh nhân thuộc nhóm nguy tim mạch cao cao chiếm tỷ lệ lớn 97,62% Chúng tìm mối liên quan nguy tim mạch tuổi tác Thuốc sử dụng chủ yếu kiểm soát rối loạn lipid máu bệnh nhân nhóm statin tác động trung bình gồm: rosuvastatin 10 mg chiếm tỷ lệ 38,89%, atorvastatin 10 mg atorvastatin 20 mg chiếm tỷ lệ 35,71% 19,84%, rosuvastatin mg chiếm tỷ lệ thấp 2,38% Statin tác động mạnh chiếm tỷ lệ 3,17% Kết luận: Phần lớn bệnh nhân nằm nhóm nguy tim mạch cao cao nên việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu để dự phòng tiên phát thứ phát biến cố tim mạch cần thiết, bên cạnh bệnh nhân cần tư vấn thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh để việc điều trị thuốc có hiệu cao v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xiv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID VÀ LIPOPROTEIN 1.1.1 Lipid 1.1.2 Lipoprotein 1.1.3 Các apolipoprotein 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU 1.2.1 Định nghĩa rối loạn lipid máu 1.2.2 Phân loại rối loạn lipid máu 1.2.3 Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu 1.3 ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO ESC/EAS 2016 11 1.4 THUỐC HẠ LIPID MÁU 19 1.4.1 Statin 19 1.4.2 Các thuốc điều trị RLLM khác 23 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 1.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 31 vi 1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 1.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 1.2.2 Cỡ mẫu 32 1.2.3 Phương pháp chọn mẫu 32 1.2.4 Nội dung nghiên cứu 32 1.2.5 Cách tiến hành nghiên cứu 34 1.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Tuổi 36 2.1.2 Giới tính 38 2.1.3 Bệnh lý kèm 39 2.1.4 Chức gan thận 41 2.1.5 Chỉ số lipid máu 43 2.2 KHẢO SÁT NGUY CƠ TIM MẠCH THEO HƯỚNG DẪN CỦA ESC/EAS 2016 VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU 44 2.2.1 Phân tầng nguy tim mạch mẫu nghiên cứu 44 2.2.2 Phân bố tuổi trung bình nhóm nguy tim mạch 45 2.2.3 Đặc điểm lipid nhóm nguy tim mạch 46 2.3 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC STATIN ĐIỀU TRỊ RLLM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 48 2.3.1 Nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu 48 2.3.2 Tỷ lệ thuốc sử dụng nhóm nguy tim mạch 49 2.3.3 Đánh giá việc dùng thuốc để đạt LDL – C mục tiêu nhóm nguy tim mạch 50 2.3.4 Lựa chọn thuốc dựa mục tiêu điều trị triglycerid 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 vii 3.1 KẾT LUẬN 53 3.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii nhóm lớn so với LDL – C mục tiêu tương ứng nhóm nguy Chúng tơi nhận thấy có nhóm nguy cao, số LDL – C trung bình LDL – C mục tiêu có ý nghĩa thống kê (p = 0,001), nhóm nguy cao trung bình, số LDL – C khơng có ý nghĩa thống kê với số LDL – C mục tiêu với p = 0,056 p = 0,268 Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhóm nguy trung bình có số triglycerid trung bình cao 2,23 ± 0,64 mmol/ L, nhóm nguy cao với mức triglycerid trung bình 2,10 ± 1,45 mmol/L nhóm nguy cao có mức triglycerid trung bình thấp 2,03 ± 1,21 mmol/L Tăng triglycerid máu thường liên quan đến hạ HDL - C tăng LDL nhỏ đậm đặc Vì vậy, ảnh hưởng tăng triglycerid máu BTMXV tình trạng hạ HDL - C tăng LDL nhỏ đậm đặc Do thiếu chứng thuyết phục nên nay, triglycerid chưa xem yếu tố nguy BTMXV Tuy nhiên, triglycerid cao yếu tố góp phần vào nguy tim mạch tồn dư, làm tăng nguy BMV với tất mức LDL - C Theo kết từ nghiên cứu PROVE IT - TIMI 22 trial Miler M cộng cho thấy dù mức LDL - C giảm với statin liều cao bệnh nhân có TG ≥ 2,3 mmol/L có nguy tử vong, nhồi máu tim, hội chứng vành cấp tăng 56% so với nhóm TG < 2,3 mmol/L Do đó, dựa vào số triglycerid cá thể, bác sĩ cần tư vấn biện pháp thay đổi lối sống cho bệnh nhân xem xét lại việc dùng thuốc theo khuyến cáo [32] Trong nghiên cứu nhóm nguy trung bình có số cholesterol trung bình cao 5,17 ± 0,21 mmol/ L, nhóm nguy cao với mức cholesterol trung bình 4,76 ± 1,33 mmol/L nhóm nguy cao có mức cholesterol trung bình thấp 4,73 ± 1,17 mmol/L Theo phân loại mức độ rối loạn lipid máu NCEP ATP III mức cholesterol ≥ 5,2 mmol/L làm gia tăng nguy tim mạch cho bệnh nhân Do đó, bác sĩ cần theo dõi chặt chẽ số cholesterol bệnh nhân để kịp thời can thiệp, kiếm sốt, phịng ngừa biến chứng tim mạch [37] 47 2.3 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC STATIN ĐIỀU TRỊ RLLM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, 100% bệnh nhân định nhóm thuốc statin để điều trị RLLM phòng ngừa nguy tim mạch 2.3.1 Nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu Tỷ lệ nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu trình bày bảng 2.11 Bảng 2.11 Tỷ lệ nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu Nhóm thuốc Stain tác động trung bình Stain tác động mạnh Tên thuốc Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Atorvastatin 10 mg 45 35,71 Atorvastatin 20 mg 25 19,84 Rosuvastatin mg 2,38 Rosuvastatin 10 mg 49 38,89 Atorvastatin 40 mg 0,79 Rosuvastatin 20 mg 2,38 Nhận xét: Statin thuốc nghiên cứu nhiều dự phòng bệnh tim mạch Statin làm giảm tiến triển chí thúc đẩy thoái triển mảng xơ vữa động mạch vành dẫn chất statin lựa chọn hàng đầu điều trị RLLM để đạt mục tiêu LDL – C [22] Trong nghiên cứu chúng tơi có nhóm thuốc điều trị RLLM cho bệnh nhân: statin tác động trung bình (atorvastatin 10 mg, atorvastatin 20 mg, rosuvastatin mg, rosuvastatin 10 mg) với liều uống ngày làm giảm trung bình LDL – C 30 - < 50% statin tác động mạnh (atorvastatin 40 mg, rosuvastatin 20 mg) với liều uống ngày làm giảm trung bình LDL – C ≥ 50% Qua bảng chúng tơi nhận thấy statin tác động trung bình ưu tiên sử dụng điều trị RLLM đó: rosuvastatin 10 mg có 49 trường hợp sử dụng chiếm tỷ lệ 38,89%, atorvastatin 10 mg có 45 trường hợp chiếm tỷ lệ 35,71%, 48 atorvastatin 20 mg có 25 trường hợp chiếm tỷ lệ 19,84% dùng nhóm statin tác động trung bình rosuvastatin mg với trường hợp chiếm tỷ lệ 2,38% Statin tác động mạnh có tổng cộng trường hợp sử dụng chiếm tỷ lệ 3,17% Trong đó, có trường hợp dùng rosuvastatin 20 mg với tỷ lệ 2,38% thấp atorvastatin 40 mg với trường hợp sử dụng chiếm tỷ lệ 0,79% Trong nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Thanh Huyền statin với mức liều trung bình sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ 61,7% [10] Nhiều thử nghiệm lớn lợi ích statin cho điều trị dự phòng bệnh tim mạch tiên phát thứ phát nên hướng dẫn điều trị quốc gia hay tổ chức có uy tin khuyến cáo sử dụng statin lựa chọn hàng đầu đa số trường hợp RLLM Đồng thời, bệnh nhân nghiên cứu mắc bệnh tăng huyết áp đái tháo đường với tỷ lệ cao nên kết sử dụng thuốc bảng 2.11 hợp lý [33] 2.3.2 Tỷ lệ thuốc sử dụng nhóm nguy tim mạch Tỷ lệ thuốc sử dụng nhóm nguy tim mạch thể bảng 2.12 Bảng 2.12 Tỷ lệ thuốc sử dụng nhóm nguy tim mạch Nhóm nguy Nguy cao Nguy cao Nguy trung bình Nhóm thuốc Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Stain tác động trung bình 99 78,57 Stain tác động mạnh 2,38 Stain tác động trung bình 20 15,87 Stain tác động mạnh 0,79 Stain tác động trung bình 2,38 Stain tác động mạnh 0 49 Nhận xét: Trong nghiên cứu, nhóm nguy cao sử dụng nhóm statin tác động trung bình chiếm tỷ lệ 78,57% cao nhóm statin tác động mạnh 2,38%, nhóm nguy cao tỷ lệ dùng nhóm statin tác động trung bình 15,87% lớn tỷ lệ nhóm statin tác động mạnh 0,79% Nhóm nguy trung bình sử dụng statin tác động trung bình chiếm tỷ lệ 2,38% 2.3.3 Đánh giá việc dùng thuốc để đạt LDL – C mục tiêu nhóm nguy tim mạch Xác định mức LDL – C mục tiêu dựa vào phân tầng nguy bệnh nhân, kết thể bảng 2.13 Bảng 2.13 Phần trăm giảm LDL – C để đạt mục tiêu theo trị số ban đầu % giảm để đạt LDL – C mục tiêu LDL – C Số Số Số ban đầu < 1,8 (mmol/L) mmol/L > 6,2 > 70 > 60 > 55 5,2 – 6,2 65 – 70 55 – 60 40 – 55 4,4 – 5,2 60 – 65 10 40 – 50 30 – 45 3,9 – 4,4 55 – 60 19 35 – 40 25 – 30 3,4 – 3,9 45 – 55 14 25 – 35 10 – 25 2,9 – 3,4 35 – 45 14 10 – 25 < 10 2,3 – 2,9 22 – 35 23 < 10 1,8 – 2,3 < 22 15 bệnh nhân < 2,6 mmol/L 50 bệnh nhân 70%, bệnh nhân dùng statin liều trung bình Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016 rối loạn lipid máu, bệnh nhân cần dùng statin liều cao để đạt mức LDL – C mục tiêu, nhiên, bệnh nhân lớn tuổi (86 tuổi) độ thải creatinin thấp (ClCr = 39 mL/phút) nên bác sĩ định sử dụng statin liều trung bình phù hợp bệnh nhân có LDL – C ban đầu cần giảm 60 - 65% nên cần theo dõi xem bệnh nhân có đáp ứng với liều statin biến thiên, để thay đổi liều thuốc dùng statin liều thấp sang statin liều trung bình để đưa mức LDL – C ban đầu mức LDL – C mục tiêu + Ở nhóm nguy cao đa phần bệnh nhân định sử dụng thuốc theo khuyến cáo để đạt hiệu q trình điều trị Tuy nhiên, có bệnh nhân có LDL – C ban đầu cần giảm 40 - 50% định dùng statin liều trung bình Theo khuyến cáo, để đạt mức LDL – C mục tiêu cần thay đổi sang statin liều cao thấy bệnh nhân có độ tuổi cao (84 tuổi 77 tuổi), hệ số thải creatinin thấp (ClCr = 30 mL/phút ClCr = 43 mL/phút) nên việc bác sĩ cho bệnh nhân dùng statin liều trung bình hợp lý 51 2.3.4 Lựa chọn thuốc dựa mục tiêu điều trị triglycerid Phân bố tỷ lệ bệnh nhân dựa vào số triglycerid thể bảng 2.14 Bảng 2.14 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân dựa vào số triglycerid Tỷ lệ Chỉ số triglyceride Số bệnh nhân ≤ 2,3 mmol/L 89 70,63 > 2,3 mmol/L 37 29,37 (%) Nhận xét: Trong 126 bệnh nhân mẫu nghiên cứu có 37 bệnh nhân có mức triglyceride > 2,3 mmol/L Trong đó, có 36 bệnh nhân sử dụng statin tác động trung bình chiếm tỷ lệ 97,30% có bệnh nhân sử dụng statin tác động mạnh rosuvastatin 20 mg chiếm tỷ lệ 2,70%, khơng có trường hợp sử dụng thuốc hạ triglyceride khác kèm theo Theo khuyến cáo thuốc statin ưu tiên định để giảm triglyceride, bệnh nhân mẫu nghiên cứu định sử dụng statin cho việc hạ LDL – C giảm triglyceride phù hợp 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát tình hình điều trị RLLM 126 bệnh nhân khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, rút kết luận sau: Bệnh nhân độ tuổi 40 – 75 tuổi chiếm tỷ lệ cao 56,35% tỷ lệ nữ giới nhiều nam giới 4,76% Số lượng bệnh nhân mẫu có bệnh lý kèm (88,10%) chiếm tỷ lệ cao số lượng bệnh nhân không mắc kèm bệnh lý (11,90%) Giá trị trung bình thơng số lipid chúng tơi (bao gồm TG, LDL – C) nằm giới hạn bình thường, có triglycerid (2,05 ± 1,23 mmol/L) cao giá trị tham khảo bình thường Nhóm bệnh nhân có nguy tim mạch cao cao chiếm tỷ lệ lớn 97,62% Ở nhóm nguy cao có độ tuổi trung bình cao 75,90 ± 12,66 tuổi, nhóm nguy cao 68,56 ± 15,42 tuổi, nhóm nguy trung bình 57,33 ± 2,89 tuổi, có mối liên quan tuổi tác nguy tim mạch Thuốc sử dụng chủ yếu kiểm soát RLLM bệnh nhân nhóm statin tác động trung bình gồm: rosuvastatin atorvastatin chiếm tỷ lệ 96,83%, statin tác động mạnh chiếm tỷ lệ 3,17% 53 3.2 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Bệnh nhân nằm nhóm nguy tim mạch cao cao chiếm tỷ lệ lớn nên cần kiểm tra, theo dõi chặt chẽ việc điều trị RLLM bệnh lý kèm theo Bác sĩ cần hướng dẫn bệnh nhân thay đổi lối sống, tạo thói quen sinh hoạt tốt góp phần tích cực vào việc điều trị dự phòng nguy tim mạch Cân nhắc ưu tiên lựa chọn phác đồ statin, sử dụng statin liều cao bệnh nhân có nguy tim mạch cao, mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường theo dõi thường xuyên thay đổi số lipid máu để đánh giá hiệu điều trị Dược sĩ hay điều dưỡng phải tích cực việc hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc theo định bác sĩ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược lâm sàng - Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 133 - 150 Bộ mơn Hóa Sinh – trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Hóa sinh học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 31 - 50; 333 - 371 Bộ Y tế - Cục quản lý Dược (2008), Công văn số 12048/QLD – ĐK, v/v phản ứng có hại thuốc thuộc nhóm Statin Bộ Y tế - Cục quản lý Dược (2013), Công văn số 5074/QLD – ĐK, v/v cập nhật thông tin dược lý nhóm thuốc statin Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 286 - 290, 652 - 653, 718 - 719 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Y học Hà Nội Đặng Vạn Phước (2008) Rối loạn lipid máu, Hội tim mạch học Việt Nam Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy, Vũ Điện Biên, Trương Thanh Hương, Trương Quang Bình (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam về: Rối loạn lipid máu" Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2005) Dược lý học lâm sàng, môn Dược lý, nhà xuất Y học Hà Nội 10 Hồng Thị Thanh Huyền (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Huỳnh Văn Minh cộng (2009), Một số yếu tố nguy liên quan đến nguy bệnh mạch vành 10 năm tới cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội nghị tim mạch mở rộng miền Trung lần thứ V, Quảng Bình 12 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007) Nội tiết học đại cương, nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 85 - 95 14 Nguyễn Phương Dung (2011), Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Viện Tim mạch Việt Nam, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hường (2009), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Viện Lão khoa Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Thị Diễm (2011), Khảo sát rối loạn lipid máu yếu tố liên quan người trẻ tuổi 18 - 39 tuổi, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Nguyễn Thị Lương Hạnh, Lê Bạch Mai, Nguyễn Cơng Khẩn (2009), Tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid số yếu tố liên quan người từ 25 - 74 tuổi nội thành Hà Nội năm 2008, Tạp chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 5(1), tr 31 - 38 18 Nguyễn Toàn Thắng (2013), Đánh giá sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Viên Y học hàng không, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Phạm Tú Quỳnh, Nguyễn Thanh Hiền (2014) Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu, Hội tim mạch học Việt Nam 20 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Nhân dân Gia Định (2015) Hướng dẫn điều trị nội khoa 21 Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn lipid máu (tăng lipid máu), Viện tim mạch Việt Nam 22 Trần Công Duy, Đặng Vạn Phước (2017), “Cập nhật hướng dẫn Esc 2016: Dự phòng bệnh tim mạch thực hành lâm sàng”, Hội tim mạch học Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 AM Savant et al (2008), Prevalence of Dyslipidemia in young adult Indian Population, The Journal of the Association of Physicians of India, 56, pp 99 - 102 24 Crook M.A (2012), “Plasma lipid and lipoprotein”, Clinical biochemistry and metabolic medicine eighth edition, pp 200 – 215 25 European Association for Cardiovascular Prevention (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: the Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)", Eur Heart J, 32 (14), pp 1769 -1818 26 Forter C., Mistry N.F., Peddi P.F., Sharma S (2010), The Washington Manual of Medical Therapeutics 33rd Edition, pp 85 - 100 27 Genest J., Libby P (2011), "Lipoprotein disorders and cardiovascular disease Chapter 47", Braunwald’s Heart Disease 9th edition 28 JacquesGenest & PeterLibby (2012) Lipoprotein Disorders and Cardiovascular Disease, in Braunwald’s heart disease: a textbook of cardiovascular medicine 9th W.B Saunders Company 29 Lars Ryden and Peter J grant (2013) ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes and cardiovascular disease developed in collaboration with the EASD, European Heart Journal 30 Mathews, Van Holde, Ahern Biochemistry, 3rd edition 31 Merck Manuals (2013) Dyslipidemia: Lipid Disoders, chapter: - 37 32 Miller M., Cannon C.P., Murphy S.A., Qin J., et al (2008), “Impact of triglycerid levels beyond low – density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT – TIMI 22 trial”, J Am Coll Cardiol, 51 (7), pp 724 730 33 Ministry of Health, Singapore (2/2006), “Lipids”, Clinical Practice Guidelines 34 Robert J Petrella, Elizabeth Merikle and Jared Jones (2007), Prevalence and treatment of dyslipidemia in canadian primary care: A retrospective cohort analysis, Clinical Therapeutics, 29(4), pp 742 - 750 35 Stone N J., Robinson J G., Lichtenstein A H., Bairey Merz C N., et al (2014), "2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 129 (25 Suppl 2), pp S1 - 45 36 Sweetman S.C., Pharm B , PharmS F.R (2009), Martindale: The Complete Drug Reference Thirty-sixth edition, Pharmaceutical Press, London, pp 1218 1389 37 The National Cholesterol Education Program (2002), "Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report", Circulation, 106 (25), pp 3143 - 3421 38 World Health Organization (2000), Fridrickson classification of primary hyperlipidaemias, General Practice Notebook - a UK medical reference, http://www.gpnotebook.co.uk/-2015 39 World Health Organization (2015), Cardiovascular diseases (CVDs), No 317, http://www.who.int/mediacentre 40 World Health Organization (2015), VietNam: WHO statistical profile, http://www.who.int/gho/countries/ 41 Yousef S.Khader et al (2010), Prevalence of Dyslipidemia and its associated factors among Jordanian adults, Journal of Clinical Lipidology, 4(1), pp 53 - 58 PHỤ LỤC BIỂU MẪU Khoa: Nội tim mạch – lão học Số nhập viện: Vào viện: / / Ra viện: / / Tổng ngày điều trị: Họ tên: Giới: Nơi ở: Tuổi: Nghề nghiệp: Lý nhập viện: Chẩn đoán vào viện: Tiền sử bệnh: Đái tháo đường Tăng huyết áp Khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Thói quen: Hút thuốc Rượu bia Khác Tiền sử gia đình: ……………………………………………………………………………………… …… Mạch: Huyết áp: Cân nặng: Nhiệt độ: lần/phút / mmHg Kg Nhịp thở: Chiều cao: l/p BMI: Xét nghiệm Kết CSBT Ngày Ure 2.5 - 7.5 mmol/L Glucose 3.9 - 6.4 mmol/L Creatinin Cholesterol Triglycerid HDL LDL Nam:62 - 120 µmol/L Nữ: 53 - 100 µmol/L 3.9 - 5.2 mmol/L (x38.46 mg/dL) 0.46 - 1.88 mmol/L (x86.96 mg/dL) ≥ 0.9 mmol/L (x38.89 mg/dL) ≤ 3.4 mmol/L (x38.80 mg/dL) Na+ 135 - 145 mmol/L K+ 3.5 - mmol/L Cl- 98 - 106 mmol/L AST ≤ 37 U/L ALT ≤ 40 U/L CK-MB - 25 U/L HbA1c < 6.0% Ngày Thuốc sử dụng