KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng thuốc kết hợp chăm sóc dinh dưỡng

66 61 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng thuốc kết hợp chăm sóc dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ long kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo dạy trường Đại học Thăng Long, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập trường GS.TS Phạm Thị Minh Đức chủ nhiệm khoa Khoa học sức khỏe trường Đại học Thăng Long, cô dạy bảo dẫn tơi q trình học tập hồn thành Khóa luận Đại tá, Bác sĩ chuyên khoa II Trần Kim Dung, Phó chủ nhiệm khoa Khám bệnh Viện YHCT Quân đội Bác sĩ bảo, đóng góp cho khóa luận với ý kiến có nội dung sâu sắc có giá trị khoa học cao Chỉ huy khoa Khám bệnh, khoa A3 Viện YHCT Quân đội tạ điều kiện cho tơi thu thập hồn thành số liệu khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin ghi nhận tình cảm cơng lao Hà Nội, tháng 11 năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BMI : Body Mass Index: số khối thể Ch : Cholesterol toàn phần HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL : High density lipoprotein: lipoprotein phân tử lượng cao LDL : Low density lipoprotein: lipoprotein phân tử lượng thấp NB : Người bệnh TG : Triglyceride THA : Tăng huyết áp VB : Vòng bụng VLDL : Very low density lipoprotein: lipoprotein phân tử lượng thấp RLLPM : Rối loạn lipit máu WHO : Word Health Organization YHCT : Y học cổ truyền ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - 10 TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 10 Khái niệm Lipit máu 10 1.1 Đại cương lipit máu - 10 1.1.1 Phân bố chuyển hóa thành phần lipit thể - 10 1.1.2 Các Lipoprotein (LP) 11 1.2.Rối loạn lipit máu nguyên nhân - 12 1.2.1 Khái niệm - 12 1.2.2 Nguyên nhân gây rối loạn lipit máu - 13 1.2.3 Phân loại rối loạn lipit máu - 14 Vai trò dinh dưỡng điều trị rối loạn chuyển hóa lipit máu 14 2.1 Vai trò acid béo no 14 2.2 Vai trò acid béo thể trans - 15 2.3 Vai trò acid béo chưa no 15 2.4 Acid béo chưa no, nối đôi - 16 2.5 Acid béo chưa no có nhiều nối đơi- Acid béo Omega 16 Điều trị rối loạn lipit máu - 19 3.1 Thay đổi lối sống thực nếp sống khoa học - 19 3.2 Điều chỉnh yếu tố nguy 19 3.3 Chế độ ăn - 19 CHƯƠNG - 21 CHẤT LIỆU – ĐỐI TƯỢNG 22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Chất liệu 22 1.1 Thuốc điều trị 22 1.2 Khẩu phần ăn nghiên cứu - 22 1.3 Đối tượng nghiên cứu - 22 Tiêu chuẩn 22 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 Địa điểm, thời gian, phương pháp nghiên cứu 23 Địa điểm 23 Thời gian nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 23 Thiết kế nghiên cứu 23 Cách chọn mẫu 23 Các biến số nghiên cứu 25 Phương pháp thu thập số liệu 25 Phương pháp đánh giá kết -26 6.1 Về lâm sàng 26 6.2 Về cận lâm sàng 26 6.3 Xử lý số liệu - 27 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 28 Đặc điểm BN nghiên cứu 28 Đặc điểm chung 28 Đặc điểm tuổi giới tính 29 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nhóm - 30 Đặc điểm số khối lượng thể (BMI) số thói quen sinh hoạt - 30 Đặc điểm số huyết áp bệnh nhân nghiên cứu - 32 Đặc điểm rối loạn lipid máu - 32 Kết điều trị triệu chứng lâm sàng 33 2.1 Kết biến đổi số nhân trắc 33 2.2 Kết thay đổi huyết áp nhóm nghiên cứu - 34 Kết điều trị tiêu cận lâm sàng 37 3.1 Sự thay đổi số thành phần lipit máu sau 30 ngày điều trị 37 3.2 Những thay đổi thành phần lipit máu nhóm nghiên cứu 39 3.3 Hiệu điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá 40 3.4 Kết điều trị tiêu lâm sàng khác 42 Chương 44 BÀN LUẬN - 44 Đặc điểm BN nghiên cứu 44 1.1 Giới tính tuổi - 44 1.2 Nghề nghiệp 45 1.3 Yếu tố nguy - 45 1.4 Chứng rối loạn lipit máu - 47 Hiệu điều trị RLCHLP máu kết hợp với chế độ dinh dưỡng -48 2.1 Triệu chứng 48 2.2 Triệu chứng thực thể 49 Kết luận 51 Việc thực có khả thi cơng tác dinh dưỡng điều trị RLLPM -51 Khuyến nghị - 52 DANH MỤC BẢNG STT Tên danh mục Số trang 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Đặc điểm tuổi giới tính 21 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 21 3.4 Nghề nghiệp bệnh nhân 22 3.5: Chỉ số BMI trước điều trị 22 3.6 Một số thói quen sinh hoạt (yếu tố có lơi) trước điều trị 23 3.7 Một số thói quen sinh hoạt(yếu tố nguy cơ) trước điều trị 23 3.8 Các số huyết áp 24 3.9 Phân bố tỷ lệ tăng lipid máu 24 10 3.10 Sự thay đổi số nhân trắc nhóm nghiên cứu 25 nhóm chứng trước sau điều trị 11 3.11 Thay đổi huyết áp nhóm nghiên cứu nhóm chứng 26 trước sau điều trị 12 3.12 Hiệu điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá triệu chứng 27 sau trình điều trị nhóm nghiên cứu 13 3.13 Hiệu điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá triệu chứng 28 lâm sàng sau q trình điều trị nhóm chứng 14 3.14 Sự thay đổi số thành phần litpit máu sau 30 ngày điều 29 trị nhóm: nhóm nghiên cứu nhóm chứng 15 3.15 Số BN có thay đổi thành phần lipit máu nhóm; nhóm 31 nghiên cứu nhóm chứng sau điều trị 16 3.16 Hiệu điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá nhóm 32 17 3.17 Kết điều trị tiêu lâm sàng khác nhóm 34 nghiên cứu: 18 3.18 Kết điều trị tiêu lâm sàng khác nhóm chứng 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên danh mục 3.1 Sự thay đổi cholesterol máu nhóm: nhóm nghiên cứu Số trang 29 nhóm chứng trước sau điều trị mmol/l 3.2 Sự thay đổi triglycerid máu hai nhóm: nhóm nghiên cứu 30 nhóm chứng trước sau điều trị mmol/l 3.3 Sự thay đổi LDL-C máu hai nhóm: nhóm nghiên cứu 31 nhóm chứng trước sau điều trị, mmol/l 3.4 Sự thay đổi HDL-C máu gữa hai nhóm: nhóm nghiên cứu 33 nhóm chứng trước sau điều trị.mmol/l 3.5 Hiệu điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Qui trình nghiên cứu lâm sàng 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với việc phát triển kinh tế đời sống xã hội, rối loạn lipid máu trở thành vấn đề quan trọng đánh giá điều trị tiên lượng số bệnh tim mạch Hậu có ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế cộng đồng Theo tổ chức Y tế giới, nguyên nhân tử vong nhiều nước có kinh tế phát triển bệnh tim mạch, có liên quan đến vữa xơ động mạch chiếm tỷ lệ 45% tổng số tử vong chung bệnh tim mạch, tai biến mạch vành 32%, tai biến mạch não 13% Người ta chưa tìm nguyên nhân bệnh xơ vữa động mạch tìm yếu tố nguy thuận lợi cho hình thành phát triển mảng xơ vữa động mạch Rối loạn mỡ máu yếu tố nguy bệnh tim mạch xơ vữa động mạch Tăng lipoprotein tỉ trọng thấp, giảm lipoprotein tỉ trọng cao, tăng triglycerid yếu tố nguy độc lập bệnh động mạch vành Mức độ lipoprotein tỉ trọng thấp cao nguy bệnh mạch vành lớn, tăng 1mmol/l lipoprotein tỉ trọng thấp nguy bệnh tim mạch xơ vữa động mạch tăng 1,57 lần Ở Việt Nam bệnh vữa xơ đông mạch với biểu lâm sàng suy vành, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não gặp trước đây, có xu hướng tăng nhanh theo độ phát triển xã hội Hiện số người tử vong bệnh mạch vành Việt Nam 66.179 người năm,theo dự báo số 100.000 người vào năm 2015 [1,3] Chế độ dinh dưỡng hay chế độ ăn hàng ngày có vai trị quan trọng điều trị tăng lipit máu, mà hiểu biết chế độ ăn hợp lý với tình trạng bệnh nhân hạn chế Chính vậy, điều dưỡng có vai trị quan trọng việc tư vấn chế độ ăn phù hợp với sức khỏe bệnh nhân.Từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: 1.Mô tả số yếu tố nguy gây rối loạn lipit máu 2.Đánh giá hiệu việc chăm sóc dinh dưỡng kết hợp thuốc điều trị rối loạn nồng độ lipit CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm Lipit máu: 1.1 Đại cương lipit máu: Lipit máu thành phần thể, nguồn cung cấp lượng cho tế bào Về cấu trúc hóa học, lipit máu sản phẩm kết hợp acid béo alcol nhờ liên kết este Sự kết hợp tạo lipit đơn giản mỡ trung tính, kết hợp thêm acid phosphoric, base amin loại đường cho lipit phức tạp.[8] Trong thể lipit tồn ba dạng chính: - Lipit tế bào - Mỡ trung tính dự trữ tế bào mỡ - Lipit lưu hành máu dạng Lipoprotein (thành phần lipit máu) 1.1.1 Phân bố chuyển hóa thành phần lipit thể: - Cholesterol: Là tiền chất hormon steroid acid mật, thành phần màng tế bào, có động vật Nó hấp thu ruột non gắn với chylomicron niêm mạc ruột Sau chylomycron chuyển Tryglycerid (TG) cho mô mỡ, phần lại chylomicron mang Cholesterol(CT) đến gan CT có tác dụng điều hịa ngược tổng hợp cách ức chế men Hydroxy methyl glutaryl (HMG) CoA reductase [8] - Triglycerid: TG este glycerol acid béo Nó tổng hợp gan mô mỡ qua đường glycerolphosphat Khoảng 90 % TG có nguồn gốc ngoại sinh.[8] - Các acid béo: Acid béo thành phần thiếu tất loại lipit, phần lớn gắn với albumin dạng liên kết este, có dạng tự Chuỗi acid béo có dạng no không no Năng lượng acid béo sử dụng nhiều tim tất mơ kể não oxy hóa acid béo tự thành CO2 H2O.[8] - Các alcol: Có nhiều loại alcol thành phần lipit, chủ yếu sterol glycerol Ngồi cịn số loại khác như: alcol cerylic, alcol cetylic alcol mạch thẳng kết hợp với acid béo cho cerid [8] 1.1.2 Các Lipoprotein (LP) Lipit không tan nước để vận chuyển máu chúng phải chuyên chở lipoprotein Lp tiểu phân hình trịn, gồm lõi kỵ nước có chứa TG, cholestryl este không phân cực bao quanh lớp vỏ mỏng kỵ nước có chứa phospholipit CT tự apolipoprotein đặc hiệu Lớp vỏ giúp cho lipoprotein tan huyết tương, tạo điều kiện vận chuyển lipit không tan phần lõi - Bằng phương pháp điện di siêu li tâm người ta phân thành phần LP sau (theo tỷ trọng tăng dần) chylomicron, lipoprotein tỉ trọng thấp (VLDL), lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL), lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) Ngồi cịn số dạng trung gian chất dư chylomicron, lipoprotein tỷ trọng trung bình (IDL).[8] - Chylomicro: lipit lớn tổng hợp từ ruột non, chylomicron có apolipoprotein B-48, A-I, A-II Chylomicron chứa nhiều TG ngoại lai.[28] - VLDL LP tỷ trọng thấp, LP tương tự chylomicron VLDL tổng hợp từ acid béo tế bào gan, phần nhỏ ruột Tiểu phân VLDL có phần lõi chứa nhiều TG, lại cholesteryl este Gan chuyển TG đến mô ngoại vi nhờ tiểu phân VLDL.[28] - IDL LP có tỷ trọng trung gian chất dư cịn lại sau chuyển hóa VLDL - LDL (Low Density Lipoprotein) có tỷ trọng thấp, thành lập từ chuyển hóa IDL Trong trình men lipase bề mặt gan thủy phân tồn TG cịn lại IDL Phân tử LDL gồm có lõi chứa cholesteryl este lớp vỏ chứa apo-B100 cịn apolipoprotein khác có vết, người phân lớn VLDL chuyển thành LDL apo – B100 LDL không đồng tách theo tỷ trọng thành nhóm nhỏ: 1,2 3; LDL3 loại nhỏ đậm đặc (small, dense) dễ gây VXĐM [8] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình cộng sự,”Rối loạn chuyển hóa lipit hội chứng chuyển hóa”Bệnh viện Nội tiết trung ương-Bộ Y tế tr 1-27 Vương Thị Kim Chi (2001).”Nghiên cứu tác dụng dưỡng sinh góp phần điều chỉnh rối loạn lipit máu” Luận văn thạc sĩ Y học trường Đại học Y Hà Nội, tr 24-26 Nguyễn Trung Chính (1998).”Tăng Cholesterol máu bệnh thời đại” nhà XB Y học tr,12-13, 53-54 Nguyễn Huy Dung (1997).”Bệnh vữa xơ động mạch, hỏi đáp bệnh tim mạch thường gặp” Nhà XB trẻ, tr 125-183 Phạm Tử Dương (2002).”Hội chứng rối loạn lipit máu vữa xơ động mạch”, Bài giảng nội khoa, Cục Quân y tr 24-33 Phạm Tử Dương (1998).”Rối loạn chuyển hóa lipit người có tuổi, Bệnh tim mạch người già”, Nhà XB Y học, tr 27-36 Đỗ Tiến Giang (2009).”Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipit máu viên nang Gylopsin” Luận văn bác sĩ CK II YHCT Tr 4-7 Nguyễn Thị Thu Hà (2006).” Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipit máu chế phẩm Mecook”, tr35-42 Bạch Vọng Hải cộng (1997),”Hóa sinh lâm sàng vữa xơ động mạch nhồi máu tim” Các chuyên đề hóa sinh dịch tễ học lâm sàng, Nhà XB Y học Hà Nội, tr 21-53 10 u tác dụng hạ cholesterol máu thuốc nhị T trần thang” Luận văn thạc sĩ Y học trường r Đại học Y Hà Nội ầ 11 n Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), “Rối loạn chuyển hóa lipid, Sinh lý bệnh miễn dịch”, NXB Y học, tr.66 – 68 T 12 Trần Thị Mộng Hoa (1995).”Rối loạn lipit h máu, yếu tố nguy tim mạch không ị thể quên được”, Tạp chí Tim mạch số 2, tr 40-43 H i ề n ( 9 ) ” N g h i ê n c ứ 13 Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu”, tr 476 –492 14 Phạm Gia Khải cộng (2003).”Nghiên cứu hiệu điều trị rối loạn lipit máu Ngũ phúc tâm não khang”, tạp chí tim mạch số 34, tr 2-9 15 Phạm Gia Khải (2004).”Rối loạn lipit máu cập nhật khuyến cáo nghiên cứu năm 2004”, Hội thảo khoa học chuyên đề, Hội Tim mạch học Việt Nam tr30-36 16 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “Xét nghiệm sử dụng lâm sàng”, NXB Y học 17 Phạm Khuê (1991).”Tác dụng điều trị cholesterol máu cao cao huyết áp Ngưu tất”, Thông tin YHCT Việt Nam số 65 tr 8-9 18 Phạm Khuê (1998).”Rối loạn lipit” Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà XB Y học, tr467-545 19 Nguyễn Nhược Kim cộng (1998).”so sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipit máu thuốc giáng ẩm với lypanthyl”, Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam, tr6-9 20 Bùi Thị Mẫn (2004).”Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipit máu viên BCK”, Luận văn thạc sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội 21 Huỳnh Văn Minh cộng (2000), “Rối loạn lipid máu bệnh nhân THA tiên phát”, Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội tim mạch toàn quốc 2000, tr.248 – 257 22 Huỳnh Văn Minh cộng sự.”Rối loạn lipit máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát” Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, tạp chí Tim mạch số 21 tr246-248 23 Hoàng Khánh Toàn (1998) ”Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipit máu thể phong đàm Bán hạ bạch truật thiên ma thang” Luận văn thạc sĩ YHCT Thang Long University Library 24 Hoàng khánh Toàn, Chu Quốc Trường, Phạm Tử Dương(1999) ”Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipit máu thể phong đàm Bán hạ bạch truật thiên ma thang” Tạp chí YHCT (300), tr 9-12 25 Chu Quốc Trường – Hoàng Khánh Toàn (1998) “YHCT hội chứng rối loạn lipit máu”.Tạp chí YHCT số 9, tr15-16 26 Viện YHCT Quân đội (2002).”Hội chứng tăng lipit máu bệnh vữa xơ động mạch”, Kết hợp đông tây y chữa số bệnh khó, tr38-45 27 28 Phạm Nguyễn Vinh (2006)“Bệnh tim mạch”,Nhà xuất Y học, tr.69–84 Nguyễn Văn Xang, Nguyễn Thị Lâm ”Chế độ ăn phịng điều trị rối loạn chuyển hóa Lipoprotein máu” Tạp chí YHCT số 41, tr 35-42 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN YHCT QUÂN ĐỘI KHOA KHÁM BỆNH HỒ SƠ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Bệnh nhân RLLPM MS Bệnh sử tiêu nhân trắc: 1.1 Họ tên: …………………………………………………….1.2.Tuổi:……………… 1.3 Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] 1.4 Nghề nghiệp:………………………1.5 Trình độ văn hóa:………………… 1.6 Địa chỉ:……………………………………………………………………… 1.7 Chiều cao:…………….cm 1.8 Cân nặng:………….kg 1.9 Tiền sử gia đình, thân có THA: Có: [ ] Khơng [ ] 2.1 Tiền sử tăng mỡ máu: Có: [ ] Khơng [ ] 2.2 Hút thuốc lá: Có: [ ] Khơng [ ] 1.7 Thích ăn ngọt: Có: [ ] Khơng [ ] 1.8 Ăn mặn: Có: [ ] Khơng [ ] 1.9 Đi bộ: Có: [ ] Khơng [ ] Có: [ ] Khơng [ ] 1.10 Stress: 1.11 VB: cm 1.12 VM: cm 1.13 Đo huyết áp: Tối đa……………… Tối thiểu:……….……mmHg Xét nghiệm sinh hóa máu (mmol/l): 2.2 Cholesterol:………………………… 2.3 Triglicerit:…………………………… 2.4 LDL – C……………………………… 2.5 HDL – C…………………………… Thang Long University Library Quá trình điều trị: Tên thuốc Hàm lượng Số lượng viên/ngày 3.1 3.2 Hiểu biết, ý thức chế độ ăn: Có: [ ] Khơng [ ] 4.2 Ăn nhạt: Có: [ ] Khơng [ ] 4.3 Ăn tăng rau quả: Có: [ ] Không [ ] 4.4 Hạn chế mỡ động vật: Có: [ ] Khơng [ ] 4.5 Đi bộ, vận động nhẹ nhàng: Có: [ ] Khơng [ ] 4.6 Hạn chế rượu bia: Có: [ ] Không [ ] 4.7 Hạn chế thuốc lá: Có: [ ] Khơng [ ] 4.8 Giảm cân: Có: [ ] Khơng [ ] 4.9 Thích ăn ngọt: Có: [ ] Khơng [ ] Tổn thương tim: Có: [ ] Khơng [ ] 4.1 Có hiểu biết chế độ ăn: Ngày tháng năm 2013 Người lập phiếu Vũ Đại Thắng PHỤ LỤC KỸ THUẬT ĐO HUYẾT ÁP Các bước tiến hành: Điều dưỡng đội mũ, rửa tay Chuẩn bị dụng cụ: Nhiệt kế, đồng hồ đếm mạch, gối kê tay, huyết áp, ống nghe, gạc miếng để lau nhiệt kế, khăn để lau hố nách, bút hai màu (đỏ - xanh), phiếu theo dõi, hồ sơ bệnh án, cốc đựng dung dịch sát khuẩn đáy có lót gạc Chuẩn bị người bệnh: thơng báo, giải thích, để người bệnh nằm nghỉ 10 – 15 phút trước thực Giao tiếp với người bệnh Kiểm tra huyết áp, ống nghe, chọn băng huyết áp phù hợp, bộc lộ cánh tay Đặt máy đo huyết áp ngang mức tim, quấn băng nếp gấp khuỷu tay – 5cm, kiểm tra băng lỏng hay chặt Khóa van, đặt ống nghe vào hai tai, tìm động mạch đặt ống nghe Một tay bắt mạch quay, tay bơm không sờ thấy mạch đập, bơm thêm 30mmHg Mở van từ từ đồng thời ghi nhận tiếng đập đến tiếng đập cuối 10 Xả hết hơi, tháo băng huyết áp, xếp máy gọn gàng 11 Cho người bệnh nằm lại tư thoải mái 12 Thông báo kết ghi phiếu theo dõi KỸ THUẬT LẤY MÁU LÀM XÉT NGHIỆM Thang Long University Library Các bước tiến hành Điều dưỡng đội mũ, rửa tay, đeo trang Nhận định tồn trạng NB (tỉnh, mê, kích động), thơng báo, động viên để họ yên tâm hợp tác báo cho gia đình họ (nếu NB khơng tỉnh), hỏi NB nhịn ăn chưa?, nhận định vị trí lấy máu (da, lơng,…) có bị dị ứng, tổn thương khơng o Chuẩn bị dụng cụ: Bơm kim tiêm thích hợp, hộp cầu, cồn 70 khay chữ nhật, găng tay, kẹp kose, ống cắm kìm, gối kê tay, dây cao su, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, giấy xét nghiệm, khay hạt đậu, hộp đựng vật sắc nhọn, phiếu chăm sóc Để người bệnh tư phù hợp, bộc lộ vùng lấy máu, chọn tĩnh mạch, đặt gối kê tay phía ĐD găng, buộc dây cao su vùng lấy máu từ – 5cm Sát khuẩn vị trí lấy máu từ ngồi theo hình xốy ốc lần, điều dưỡng sát khuẩn tay nhanh o Một tay căng da, tay cầm bơm tiêm, đâm kim chếch 30 so với măt da vào tĩnh mạch thấy máu trào ra, tháo dây cao su Rút từ đủ số lượng máu theo yêu cầu, theo dõi sắc mặt NB Rút kim, đặt cồn ấn nhẹ nơi lấy máu 10 Tháo kim, bơm máu nhẹ nhàng vào thành ống nghiệm, bỏ kim tiêm vào hộp sắc nhọn, lắc nhẹ ống máu (nếu có chất chống đơng) 11 Giúp NB tư thoải mái, dặn điều cần thiết 12 Thu dọn dụng cụ xử lý theo quy định, tháo găng, rửa tay, ghi phiếu chăm sóc, gửi bệnh phẩm đến xét nghiệm PHỤ LỤC 3: CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI CÓ CHOLESTEROL MÁU CAO Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn: - Giảm, bỏ thức ăn giàu Cholesterol không ăn 300mg Cholesterol ngày - Tăng cường rau quả, nhiều chất xơ - Hạn chế chất béo mỡ động vật, hàn chế đường, bột, bánh kẹo - Phân bố thức ăn nên sau: Tổng số lượng 1600 – 2000 Kcal Protein 15% = 270 Kcal ≈ 70g Glucid 70% = 1260 Kcal ≈ 300g Lipid 15% = 270 Kcal ≈ 30g Cộng = 1800 Kcal/ngày - Nếu bệnh nhân tình trạng béo phì cần giảm số calo xuống 1600 calo/ngày Những thức ăn nên dùng: - Rau cải, rau muống, rau dền, dưa chuột, dưa gang, xà lách, mướp, mừng tơi, rau đay, bí xanh, giá đỗ - Cam, bưởi, quýt, mận, đào - Thịt bò, thịt gà, thịt lợn nạc - Cá nạc, cá mỡ - Sữa đậu nành, tào phớ, đậu phụ, tương - Gạo tẻ, bánh mỳ, khoai loại Những thức ăn cần hạn chế: - Đường, bánh kẹo, sữa đặc có đường, sữa bột tồn phần - Trứng loại - Phù tạng gia súc (óc, tim, gan, lịng, bồ dục) - Thịt mỡ - Mỡ loại - Bơ, mát, socola Mẫu thực đơn dùng cho bệnh nhân Cholesterol máu cao Thang Long University Library Giờ ăn 7h Thứ + Thứ + + Chủ nhật Thứ + Sữa đậu tương 250ml Sữa đậu tương 250ml Sữa đậu tương 250ml (25g đậu tương, 10g (như bên) (như bên) đường) - Cơm gạo tẻ 150g - Đậu phụ om 11h - Cơm gạo tẻ 150g - Cơm gạo tẻ 150g - Xa lát - Rau cải luộc 200g Đậu phụ 100g Dưa chuột 300g - Thịt lợn rim Dầu thực vật 10g Thịt sấn 30g - Giá đỗ Dầu thực vật - Mắm 5g - Rau muống luộc 200g 14h Cam 200g - Cơm gạo tẻ 150g 17h Chuối tiêu quả: 150g - Cơm gạo tẻ 150g Chuối đu đủ 150g - Cơm gạo tẻ 150g - Tôm rang -Măng xào thịt Tôm 50g Măng 200g Rau muống 300g Dầu 5g Dầu 10g Lạc 30g Thịt bò 30g Vừng 10g Mắm 5g Gia vị loại - Canh rau cải Rau 100g -Nộm rau muống Năng lượng: 1700 – 1800 Kcal Đạm: 60 – 70 Kcal từ đạm 14% Chất béo: 25 – 30 Kcal từ béo 15% Bột đường: 300g Kcal từ bột đường 71% Bảng hàm lượng Cholesterol số thực phẩm (mg/100g) Thịt lợn Thủy, hải sản Thịt nạc 60 Tép 150 Sườn 105 Tôm hùm 205 Mỡ 126 Cua 145 60 Thịt bị Thịt nạc 60 Cá bơn Thịt mỡ 95 Sò Mỡ 125 Dạ dày 150 Tim 145 Gan 320 Bồ dục 400 Óc 2300 280 – 470 Dầu gan cá 500 Thực phẩm chứa khơng Gia cầm có Cholesterol Thịt gà nạc 90 Ngũ cốc Thịt vịt 70 Cà phê, chè Thịt gà tây 110 Trái Chim bồ câu 110 Rau Trứng gà toàn phần 468 Dầu thực vật Lòng đỏ 50 140 – 200 Lịng trắng Sữa tồn phần 28 Bơ 280 Phomat 160 DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thang Long University Library TẠI KHOA KHÁM BỆNH C1- VIỆN YHCT QUÂN ĐỘI STT Họ tên Tuổi Giới Ngày khám Nguyến Đình B 48 Nam 3/6/2013 Nguyễn Bá C 45 Nam 3/6/2013 Nguyễn Văn C 42 Nam 3/6/2013 Đỗ Anh Ch 38 Nam 5/6/2013 Nguyễn Viết Ch 46 Nam 5/6/2013 Dương Thị D 39 Nữ 6/6/2013 Nguyễn Thị D 49 Nữ 6/6/2013 Nguyễn Thị Du 47 Nữ 6/6/2013 Đỗ Thị D 53 Nữ 6/6/2013 10 Lê Sỹ A 39 Nam 6/6/2013 11 Trịnh Minh H 48 Nam 7/6/2013 12 Nguyễn Phong K 51 Nam 7/6/2013 13 Nguyễn Xuân L 55 Nam 7/6/2013 14 Trần Thị M 46 Nữ 12/6/2013 15 Nguyễn Thị H 52 Nữ 12/6/2013 16 Trần Thị M 56 Nữ 3/7/2013 17 Nguyễn Thị Th 54 Nữ 3/7/2013 18 Bế Thị Ng 45 Nữ 8/7/2013 19 Phạm Văn Ph 44 Nam 8/7/2013 20 Trần Thị Q 53 Nữ 9/7/2013 21 Đào Đức Th 62 Nam 9/7/2013 22 Trần Thị H 47 Nữ 10/7/2013 23 Nguyễn Văn Th 64 Nam 10/7/2013 24 Nguyễn Thanh T 46 Nam 5/8/2013 Giới 12/8/2013 STT Họ tên Tuổi SBA SBA 25 Lê Đức T 68 Nam 12/8/2013 26 Trần Thị Th 73 Nữ 6/9/2013 27 Vũ Thị Th 61 Nữ 9/9/2013 28 Bùi Thị H 67 Nữ 6/9/2013 29 Nguyễn Bích L 75 Nữ 9/9/2013 30 Lê Thị Ch 65 Nữ 11/9/2013 Xác nhận khoa Khám bệnh C1 Phó CNK Đại tá Trần Kim Dung Ngày 21/11/2013 Người lập phiếu Vũ Đại Thắng DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thang Long University Library TẠI KHOA TIÊU HÓA A3 - VIỆN YHCT QUÂN ĐỘI STT Họ tên Tuổi Giới Ngày khám SBA Vũ Văn A 38 Nam 4/6/2013 1223 Chu Thị B 46 Nữ 4/6/2013 1231 Trịnh Văn Hùng 61 Nam 5/6/2013 1250 Nguyễn Văn C 75 Nam 5/6/2013 1257 Hoàng Thế C 64 Nam 5/6/2013 1258 Đoàn Thị Đ 68 Nữ 6/6/2013 1290 Vũ Duy Đ 56 Nam 6/6/2013 1302 Trần Văn H 65 Nam 7/6/2013 1315 Đinh Thị H 39 Nữ 10/6/2013 1321 10 Nguyễn Công H 57 Nam 10/6/2013 1325 11 Nguyễn Trọng V 67 Nam 17/6/2013 1401 12 Trần Đình H 58 Nam 17/6/2013 1411 13 Hoàng Văn Kh 51 Nam 18/6/2013 1423 14 Nguyễn Văn K 53 Nam 2/7/2013 1534 15 Bùi Thị M 48 Nữ 2/7/2013 1537 16 Trần Thị L 57 Nữ 3/7/2013 1538 17 Nguyễn Bích L 56 Nữ 5/7/2013 1590 18 Trịnh Thị Nh 51 Nữ 8/7/2013 1592 19 Đỗ Thị Ng 52 Nữ 14/7/2013 1611 20 Lã Tiến G 49 Nam 15/7/2013 1703 21 Đỗ Thị C 52 Nữ 22/7/2013 1800 22 Phạm Hữu Ph 53 Nam 26/7/2013 1846 23 Phạm Văn Ph 54 Nam 2/8/2013 1903 24 Nguyễn Văn Th 55 Nam 5/8/2013 1956 Giới Ngày vào viện STT Họ tên Tuổi SBA 25 Hoàng Văn T 56 Nam 13/8/2013 1971 26 Lê Đức T 58 Nam 4/9/2013 2011 27 Trần Thị Ng 51 Nữ 5/9/2013 2023 28 Vũ Thị Th 68 Nữ 9/9/2013 2045 29 Bùi Thị Th 51 Nữ 9/9/2013 2048 30 Nguyễn Quốc V 56 Nam 11/9/2013 2064 Xác nhận phòng KHTH Trưởng phòng KHTH Đại tá Nguyễn Công Thực Ngày 21/11/2013 Người lập phiếu Vũ Đại Thắng Thang Long University Library ... phòng, tự điều trị bệnh chế độ dinh dưỡng hời hợt đa phần mang tính chất dân gian khơng có tính khoa học + Sau điều trị thuốc kết hợp chế độ dinh dưỡng tư vấn sức khỏe BN có kết tốt điều trị Các... Không hiệu quả: Sau điều trị số điểm giảm

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1. Khái niệm về Lipit máu:

      • 1.1 Đại cương về lipit máu:

      • 1.1.1 Phân bố và chuyển hóa các thành phần lipit của cơ thể:

      • 1.1.2 Các Lipoprotein (LP)

        • 1.2. Rối loạn lipit máu và các nguyên nhân:

        • - RLLPM khi có một hoặc nhiều các rối loạn sau:

        • 1.2.2 Nguyên nhân gây rối loạn lipit máu

        • - Chế độ sinh hoạt:

        • - Di truyền:

        • - Thứ phát:

        • 1.2.3 Phân loại rối loạn lipit máu:

        • - Phân loại rối loạn lipit theo Hội tim mạch Việt Nam và theo ATP III (2001)

        • 2.2 Vai trò của acid béo thể trans

        • 2.3 Vai trò của acid béo chưa no

        • 2.4 Acid béo chưa no, một nối đôi:

        • 2.5 Acid béo chưa no có nhiều nối đôi- Acid béo Omega 6

        • Tóm lại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan