Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đ...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN THANH TUẤN KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PROTEIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN THANH TUẤN KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PROTEIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ VINH BẢO CHÂU Hậu Giang – Năm 2017 LỜI CẢM TẠ Hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp đại học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Công tác sinh viên Khoa Dược trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Vinh Bảo Châu, người thầy hết lòng dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn ln tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể bác sĩ, y tá khoa Nội tim mạch-lão học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, q thầy bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Hậu Giang, tháng 2-năm 2017 Tác giả NGUYỄN THANH TUẤN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ hướng dẫn Ths Lê Vinh Bảo Châu Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN THANH TUẤN ii Bộ Giáo dục Đào tạo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Võ Trường Toản Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tuấn Tên đề tài: Khảo sát số đặc điểm yếu tố liên quan đến protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Vinh Bảo Châu Luận văn bổ sung sửa chữa theo nhận xét Hội đồng chấm khóa luận Hậu Giang, ngày 25 tháng năm 2017 Nguyễn Thanh Tuấn Thư ký Hội đồng ThS Mai Thị Thanh Thường Chủ tịch Hội đồng TS Lê Ngọc Kính iii KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PROTEIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Thanh Tuấn Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Vinh Bảo Châu Mở đầu: Theo dự đoán Tổ chức Y tế Thế giới đến năm 2030, đái tháo đường nguyên nhân đứng thứ gây tử vong toàn cầu Việt Nam khơng phải quốc gia có tỉ lệ mắc đái tháo đường cao lại quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 50% bệnh nhân đái tháo đường týp phát có biến chứng, có biến chứng thận Biến chứng thận đái tháo đường đặc trưng xuất microalbumin niệu, protein niệu, sau suy thận mạn có tăng ure, creatinin Protein niệu xuất đánh dấu khởi phát bệnh thận lâm sàng Mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm yếu tố liên quan đến protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 235 bệnh nhân đái tháo đường nhập viện điều trị nội trú từ tháng 10/2016 đến 01/2017 khoa Nội tim mạch - lão học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Các liệu xử lý phần mềm Epidata 3.0 SPSS 20.0 Kết quả: Tuổi trung bình 65,10 trương trung bình 151,25 bình HbA1c 8,09 2,19 12,47 tuổi Huyết áp tâm thu huyết áp tâm 34,92 mmHg 85,62 16,09 mmHg Giá trị trung 1,78 % TC có giá trị trung bình 4,92 1,48 mmol/L, HDL_c 1,37 1,37 mmol/L, TG 0,40 mmol/L LDL_c 2,91 mmol/L Giá trị trung bình creatinin máu 185,29 1,03 127,91 μmol/L Kết luận: Yếu tố thật định trực tiếp đến protein niệu nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp khảo sát là: kiểm soát huyết áp mục tiêu, kiểm soát HbA1c, tăng TC tăng creatinin máu iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ .i LỜI CAM ĐOAN ii GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC BIỂU BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ .x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẠI CƯƠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1 Định nghĩa .4 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tình hình đái tháo đường giới 1.2.2 Tình hình đái tháo đường Việt Nam 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.4 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.5 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 1.6 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.6.1 Biến chứng cấp tính thường gặp .9 1.6.2 Biến chứng mạn tính .9 PROTEIN NIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP .10 v 2.1 Giải phẫu sinh lý thận 10 2.2 Protein niệu 11 2.2.1 Đặc điểm protein niệu 11 2.2.2 Phân loại protein niệu 11 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán phương pháp xác định protein niệu 13 2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 13 2.3.2 Phương pháp xác định protein niệu 14 2.4 Diến biến biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường týp 15 2.5 Protein niệu bệnh thận đái tháo đường 16 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP CÓ PROTEIN NIỆU 17 3.1 Đặc điểm lâm sàng 17 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 19 ĐIỀU TRỊ PROTEIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 20 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP KÈM PROTEIN NIỆU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 1.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu .26 1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 1.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 vi 1.2.2 Cỡ mẫu .27 1.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 1.2.4 Nội dung nghiên cứu 27 1.2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .27 1.2.4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 28 1.2.4.3 Mối liên quan yếu tố nguy protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp .29 1.2.5 Cách tiến hành nghiên cứu .30 1.2.6 Phương pháp xử lí số liệu 30 1.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Giới tính 32 2.1.2 Tuổi 34 2.1.3 Phân bố địa lí 36 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 37 2.2.1 Huyết áp 37 2.2.2 Một số bệnh lý đồng mắc 40 2.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 41 2.3.1 Glucose máu lúc đói HbA1c 41 2.3.2 Rối loạn lipid máu 44 2.3.3 Creatinin máu 48 2.4 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ VÀ PROTEIN NIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 50 vii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 3.1 KẾT LUẬN 53 3.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp có protein niệu (+) .53 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp 53 3.2 KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI PHỤ LỤC viii đường kèm protein niệu (+) có creatinin cao nhóm bệnh nhân có protein niệu (-), góp phần khẳng định protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp yếu tố thúc đẩy đến biến chứng thận suy thận Creatinine sản phẩm chất thải bắp lọc từ máu qua thận tiết vào nước tiểu với tốc độ tương đối ổn định Khi chức thận giảm đi, lượng creatinine đào thải giảm dẫn đến nồng độ tăng máu Creatinin máu cao chứng tỏ chức thận giảm, mức độ tổn thương thận cao Vì vậy, phát protein niệu (+) cần quan tâm creatinin máu, sớm có biện pháp điều trị, hạn chế diễn tiến đến suy thận 2.4 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ VÀ PROTEIN NIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP Tất yếu tố phần 2.1 đến 2.3 đưa vào phân tích để xác định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp (protein niệu (+)/protein niệu (-)) mơ hình hồi quy logistic Kết trình bày bảng 2.17 Bảng 2.17 Mối tương quan yếu tố protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp Yếu tố khảo sát Hệ số góc B OR CI 95% p Giới tính - Nam 0,338 1,403 0,483 4,073 0,534 0,413 1,511 0,345 6,608 0,584 - Nữ (nhóm tham chiếu) Nhóm tuổi - Từ 40-60 tuổi(nhóm tham chiếu) - Trên 60 tuổi 50 Bệnh lý tăng huyết áp - Có (nhóm tham chiếu) 0,865 2,376 0,533 10,584 0,256 4,004 54,792 9,607 312,506 0,000 -0,025 0,976 0,9 1,507 0,549 2,456 11,664 3,081 44,151 0,000 2,160 8,669 1,577 47,644 0,013 0,120 1,127 0,353 3,595 0,840 -0,488 0,614 0,102 3,688 0,594 -0,484 0,616 0,105 3,633 0,593 - Không Huyết áp mục tiêu - Kiểm sốt - Khơng kiểm sốt (nhóm tham chiếu) FPG Kiểm sốt HbA1c - Kiểm sốt - Khơng kiểm sốt (nhóm tham chiếu) Tăng TC -Tăng (nhóm tham chiếu) -Bình thường Tăng TG - Tăng (nhóm tham chiếu) - Bình thường Giảm HDL_c - Thấp - Bình thường (nhóm tham chiếu) Tăng LDL_c - Tăng (nhóm tham chiếu) - Bình thường 51 Tăng Creatinin máu -Tăng (nhóm tham chiếu) 1,522 4,582 -20,328 0,000 1,419 14,803 0,011 -Bình thường Constant 0,000 Nhận xét: Các giá trị in đậm giá trị có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với protein niệu Kết cho thấy yếu tố thật định trực tiếp đến protein niệu nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp khảo sát là: kiểm soát huyết áp mục tiêu, kiểm soát HbA1c, tăng TC tăng creatinin máu Kết tương tự nghiên cứu Ngarmukos C, Bunnag P (2006), nhiên nghiên cứu hai tác giả yếu tố nêu ghi nhận thêm yếu tố liên quan đến tổn thương thận tuổi, thời gian đái tháo đường, giới tính thói quen hút thuốc [41] 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 235 bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị nội trú Khoa nội tim mạch - lão học, bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ khoảng thời gian từ 10/2016 đến 01/2017, có 48 bệnh nhân xuất protein niệu (+), chiếm tỉ lệ 20,4% Chúng đưa số kết sau: 3.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp có protein niệu (+) Tuổi trung bình 65,10 12,47 tuổi Trong đó, nhóm tuổi > 60 chiếm tỉ lệ cao (68,75%) Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương trung bình 151,25 mmHg 85,62 34,92 16,09 mmHg Bệnh lý suy tim (22,8%), tai biến mạch máu não (10,4%) nhiễm trùng chi (12,5%) xuất với tần suất cao Các bệnh đồng mắc cịn lại khơng đáng kể Giá trị trung bình glucose máu lúc đói 12,71 8,09 7,30 mmol/L, HbA1c 1,78 % TC có giá trị trung bình 4,92 HDL_c 1,37 1,37 mmol/L, TG 2,19 0,40 mmol/L LDL_c 2,91 1,48 mmol/L, 1,03 mmol/L Giá trị trung bình creatinin máu 185,29 127,91 μmol/L 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp Tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nguy như: - Huyết áp không đạt mục tiêu theo ADA làm tăng nguy xuất protein niệu (+) cao gấp 1,947 lần bệnh nhân đái tháo đường týp 53 - Kiểm sốt khơng tốt HbA1c làm tăng nguy xuất protein niệu (+) cao gấp 2,084 lần bệnh nhân đái tháo đường týp - Tăng TC làm tăng nguy xuất protein niệu (+) cao gấp 3,15 lần bệnh nhân đái tháo đường týp - Tăng creatinin máu nguy xuất protein niệu (+) cao gấp 4,38 lần bệnh nhân đái tháo đường týp - Các yếu tố kiểm soát huyết áp mục tiêu, kiểm soát HbA1c, tăng TC tăng creatinin máu điều trị đái tháo đường týp phân tích có liên quan đến protein niệu theo phương trình: Ln (xác suất protein niệu (+)/xác suất protein niệu (-)) = -20,328 + 4,004*huyết áp mục tiêu + 2,456*kiểm soát HbA1c + 2,160*tăng TC + 1,522*tăng creatinin máu 3.2 KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài “Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp kèm protein niệu Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ”, đề xuất số kiến nghị với mong muốn đem lại chất lượng sống tốt cho bệnh nhân đái tháo đường týp mà đặc biệt đối tượng xuất protein niệu: - Khuyến khích tầm sốt, khám bệnh định kì giúp phát sớm bệnh thận mạn đối tượng mắc bệnh đái tháo đường týp - Có biện pháp điều trị tích cực để đạt kết tốt kiểm soát glucose máu, huyết áp, rối loạn lipid máu creatin máu nhằm hạn chế làm chậm tiến triển tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp Đồng thời, bệnh nhân protein niệu (+) nên thường xuyên đánh giá độ lọc cầu thận để kịp thời phát đánh giá giai đoạn suy thận - Trong q trình thực nghiên cứu, dù có số creatinin máu tiến hành lấy mẫu bệnh án nên không lấy cân nặng bệnh nhân Vì 54 vậy, chưa tính độ lọc creatinin dẫn đến chưa thể đánh giá xác độ lọc cầu thận đối tượng nghiên cứu Đồng thời, không đủ điều kiện để thực mối liên quan protein niệu BMI, yếu tố liên quan đến lối sống hút thuốc, tập thể dục thường xuyên hay thói quen uống rượu, bia, Cần có nghiên cứu khác với quy mơ lớn để làm rõ vấn đề 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), “Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013”, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường– Tăng glucose máu, Nhà xuất y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam – Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường– tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Cương (2012), Khảo sát biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hậu Giang, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội tiết chuyển hóa dành cho bác sỹ học viên sau đại học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 268 - 269 Châu Ngọc Hoa Đặng Văn Phước (2009), Triệu chứng học Nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 180-181 Hồ Hữu Hóa (2009), Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thu Hương Nguyễn Tiến Dũng (2013), “Khảo sát tỉ lệ đặc điểm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí y học quân sự, số 288 10 Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers (2012), “Đái tháo đường”, Dược lâm sàng – Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị tập 2-Sử dụng thuốc điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 265 288 11 Phạm Đình Lựu (2010), “Sinh lý thận”, Sinh lý học Y khoa, tr 229-283 12 Tạ Thị Tuyết Mai (2009), “Tình hình đái tháo đường týp người trung niên (40-60 tuổi), nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 13(2), tr 40-60 13 Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Trung Vinh (2009), “Nghiên cứu tỉ lệ điểm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị bệnh viện Nguyễn Trãi Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thực hành (644+645) – Số 2/2009 14 Trần Thừa Nguyên Trần Hữu Dàng (2006), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa người béo phì với BMI ≥ 23”, Tạp chí Y học thực hành, tr 412-413 15 Khưu Kim Phong (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đái tháo đường týp khoa Tim mạch-Nội tiết Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 16 Đỗ Trung Quân (2001), Bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 36-39 17 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 201 18 Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh thận đái tháo đường, vai trò Microalbumin chẩn đốn theo dõi”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết chuyển hoá, tr 490-498 19 Sinh lý học (2001), Nhà xuất y học tập I, tr 3-5 20 Trịnh Thị Thái (2013), Khảo sát biến chứng thận số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp cao tuổi Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương, Luận văn Bác sĩ CKII, trường Đại học Y Hà Nội 21 Võ Minh Thành (2013), Nghiên cứu Vi đạm niệu bệnh nhân Đái tháo đường týp có tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 22 Trần Đức Thọ (2009), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa, giảng dành cho đối tượng sau đại học tập 1, Nhà xuất Y học, tr 218-220, 303-305 23 Mai Thế Trạch cs (2007), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 388 – 390 24 Triệu chứng học nội khoa, “Hội chứng Protein niệu”, https://www.dieutri.vn/trieuchungnoi/12-10-2011/S1491/Hoi-chung-Proteinnieu.htm, ngày truy cập 17/1/2017 25 Hoàng Kim Ước cộng (2007), “Thực trạng bệnh đái tháo đườngvà rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Thành phố Thái Nguyên năm 2006”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr 677-693 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 26 ADA (2014), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, Vol 37 (S1), S81-S90 27 ADA (2014), Overall Numbers, Diabetes and Prediabetes, The United States of America 28 ADA (2016), “Standards of Medical Care in Diabetes”, Diabetes Care, Vol 39 (S1), S13 29 A Chugh and G L Bakris (2007), “Microalbuminuria: What Is It? Why Is It Important? What Should Be Done About It? An Update”, The Journal of Clinical Hypertension (JCH), Vol (3), pp 196-200 30 ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults: A Report of the Ameracan College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (ATP IV) 31 Ascencio-Montiel, et al (2013), “SOD2 gene Val16Ala polymorphism is associated with macroalbuminuria in Mexican Type Diabetes patients: a comparative study and meta-analysis”, BMC Medical Genetics 2013, 14:110 32 Canadian Diabetes Association (2013), “Clinical Practice Guidelines”, Canadian Journal of Diabetes, Vol 37 (1) 33 Clinical Review & Education, Evidence-Based Guide line for the Management of High Blood Pressurein Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC8), Guide line for Management of High Blood Pressure 34 Fauci, et al (2011), “Diabetes Mellitus”, Harrison ‘s Manual of Medicine 18th edition, pp 1137-1144 35 I.H Boer, et al (2011), “Temporal Trends in the Prevalence of Diabetic Kidney Disease in the United States”, The Journal of the American Medical Association (JAMA), Vol 305 (24), pp 2532-2539 36 International Diabetes Federation (2011), Global Diabetes Plan, BrusselsBelgium 37 International Diabetes Federation (2012), Global Guideline for Type Diabetes, Brussels – Belgium 38 Jae Huyn Kim (2012), “Role of HbA1c in the Sreening of Diabetes Mellitus in a Korean Rural Community”, Diabetes and Metabolism jounrnal, pp.3741 39 Min Yang, et al (2015), “Elevated Systemic Neutrophil Count Is Associated with Diabetic Macroalbuminuria among Elderly Chinese”, International Journal of Endocrinology, Vol 2015, pp 1-3 40 Mogensen CE (2008), “Microalbuminuria predicts clinical proteinuria and early mortality in maturity-onset diabetes”, http://ncbi.nlm.gov/pubmed ngày truy cập 17/1/2017 41 Ngarmukos C, Bunnag P (2006), “Thailand Diabetes Registry projeet: Prevalence, characteristics and Treatmen of Patients with Diabetis Nephropathy”, J Med Assoc; 89 Suppl 1: s37-s42 42 NKF KDOQI (2007), “Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Diabetes and Chronic Kidney Disease”, American Journal of Kidney Diseases, Vol 49 (2), pp 850-886 43 Kong NC, Chia YC, Khalid BA, Samiah yasmin AK,Yap LY, Norlaira M, J Menon, Tan C, Fung YK (2006); MAPS Imvestigators, “Microalbuminuria prevalence study in hypertensive type diabetic patients in Malaysia”, Med J Malaysia; 61(4): 457-65 44 Prianka Mukhopadhyay (2010), “Perceptions and practices of type diabetics : A cross sectional study in a tertiary care hospital in Kolkata”, J Diab Dev Ctries Int 2010, Vol 30 (3), pp 143 45 U.Krairittichai, et al (2011), “Prevalence and risk factors of diabetic nephropathy among Thai patientss with type diabetes mellitus”, Journal Medical Association Thai, Vol 94(2), pp 1-5 46 U.S Department of Health and Human Services (2001), ATP III Guidelines At-A-Glance Quick Desk Reference, The United State of America 47 WHO (1999), Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications, Geneva-Switzerland 48 WHO (2013), Diabetes, Geneva-Switzerland 49 Wild S et al (2004), “ Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030”, Diabetes Care, Vol 27 (5), pp 1047 – 1053 50 Wu AY, Tan CB, Eng PH, et al (2006), “Microalbuminuria Prevalence sudy in hypertensive patients with type diabetes mellitus in Singapore” Singapore Med J; 47 : 315-20 51 Y Xu, et al (2013), “Prevalence and Contral of Diabetes in Chinese Adults”, The Journal of the American Medical Association (JAMA), Vol 310 (9), pp 948-959 52 Yokoyama H, Kawai K, Kobayashi M (2007), “Microalbuminuria is common in Japanese type diabetic patients: A nationwide survy from the Japan Diabetes clinical Data Management study Group (JDDM10)”, Diabetes care; 30: 989-92 PHỤ LỤC Biểu mẫu “KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PROTEIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Khoa: Nội tim mạch – lão học Số nhập viện: Vào viện: / / Ra viện: / Giới: Tuổi: / Tổng ngày điều trị: Họ tên: Lý nhập viện: Chẩn đoán vào viện: Tiền sử bệnh: Đái tháo đường Mạch: / Khác Nhiệt độ: lần/phút Huyết áp: Tăng huyết áp mmHg Xét nghiệm Ngày Ure (mmol/L) Glucose (mmol/L) Creatinin (µmol/L) Cholesterol (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Kết o C Nơi ở: HDL (mmol/L) LDL (mmol/L) Na+ (mmol/L) K+ (mmol/L) Cl- (mmol/L) AST (U/L) ALT (U/L) HbA1c (%) Đường huyết mao mạch (mg%) Ngày 5h 16h Ngày Tỷ trọng pH Tb Bạch cầu (LEU/UI) Hồng cầu (Ery/UI) Nitrat Protein (g/L) Billiburin (µmol/L) Urobilinogen (µmol/L) Thể Cetonic (mmol/L) Glucose Creatinin (mmol/L)