1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarp...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN LÊ NGUYỄN Ý NHI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA (Ficus microcarpa L.f.), HỌ DÂU TẰM (Moraceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN LÊ NGUYỄN Ý NHI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA (Ficus microcarpa L.f.), HỌ DÂU TẰM (Moraceae) Chuyên ngành: Dược liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH ANH DUY Hậu Giang – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi đến thầy Huỳnh Anh Duy lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Thầy động viên chia sẻ khó khăn mà em gặp phải q trình thực nghiên cứu Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Võ Trường Toản, quý thầy cô khoa Dược anh chị kĩ thuật viên Trung tâm Thực hành Y Dược ln tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học hỗ trợ em trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình bạn bè, người bên cạnh ủng hộ, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận trường Hậu Giang, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Nguyễn Ý Nhi iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Lê Nguyễn Ý Nhi iv Bộ Giáo dục Đào tạo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Võ Trường Toản Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: Lê Nguyễn Ý Nhi Tên đề tài: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) Chuyên ngành: Dược liệu Giảng viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Anh Duy Luận văn bổ sung sửa chữa theo nhận xét Hội đồng chấm khóa luận Hậu Giang, ngày 25 tháng năm 2016 Lê Nguyễn Ý Nhi Thư ký Hội đồng ThS Lê Vinh Bảo Châu Chủ tịch Hội đồng TS Lê Ngọc Kính v TĨM TẮT Cây Gừa (Ficus microcarpa) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) loại trồng phổ biến nước ta nhiều nước khu vực Nhiều phận dùng làm thuốc chữa bệnh y học cổ truyền đặc biệt phần rễ khí sinh Các nghiên cứu giới hoạt tính sinh học thành phần hóa học cho thấy Gừa tiềm cho phát triển sản phẩm thảo dược tương lai Vì vậy, khảo sát thành phần hóa học việc cần thiết góp phần hữu ích cho y học cổ truyền Việt Nam Đề tài trình bày kết thử độ tinh khiết độ ẩm, độ tro rễ khí sinh Gừa Ngồi ra, từ cao ethanol ban đầu, với việc sử dụng kĩ thuật chiết lỏng – lỏng kết hợp thay đổi pH, thủy phân để điều chế phân đoạn có độ phân cực khác Tiến hành sắc ký cột phân đoạn Ethyl acetat để phân lập tinh chế hợp chất Kết xác định rễ khí sinh Gừa có độ ẩm 9,53 %, độ tro toàn phần 4,3 %, độ tro không tan acid 0,1 % Và phân lập hợp chất từ rễ khí sinh Gừa, ký hiệu FMR1 (5 mg) FMR2 (20 mg) đạt độ tinh khiết Từ khóa: Ficus microcarpa, Moraceae vi MỤC LỤC MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN THỰC VẬT CÂY GỪA 1.1 Sơ lược chi Ficus 1.2 Cây Gừa TỔNG QUAN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY GỪA 2.1 Hợp chất triterpen .7 2.2 Hợp chất flavonoid 10 2.3 Hợp chất lignan 13 2.4 Hợp chất phenylpropanoid .13 2.5 Hợp chất sắc tố chlorin 15 2.6 Hợp chất megastigman .16 TỔNG QUAN HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY GỪA 17 3.1 Hoạt tính chống oxi hóa 17 3.2 Hoạt tính kháng khuẩn .18 3.3 Hoạt tính bảo vệ gan mạnh .18 3.4 Hoạt tính kháng nấm 18 3.5 Hoạt tính chống ho, chống hen suyễn long đờm 18 3.6 Hoạt tính hạ lipid máu 18 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 4.1 Chọn dung môi chiết 19 4.2 Phương pháp chiết tách 19 vii 4.3 Phương pháp phân lập tinh chế 20 4.4 Phương pháp sắc kí lớp mỏng 20 4.5 Phương pháp sắc kí cột 21 4.6 Phương pháp kiểm tra độ tinh khiết 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 1.2 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 22 1.2.1 Nguyên liệu 22 1.2.2 Thiết bị dụng cụ 23 1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 2.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA 32 2.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ TRO 32 2.2.1 Tro toàn phần 32 2.2.2 Tro không tan acid 32 2.3 KHẢO SÁT PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT 33 2.4 KẾT QUẢ SẮC KÝ CỘT 34 2.5 BÀN LUẬN 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC BẢNG Bảng Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết rễ khí sinh Gừa với số hợp chất hàm lượng tổng hợp chất phenol cặn chiết 17 Bảng 2.1 Độ ẩm rễ khí sinh Gừa 32 Bảng 2.2 Kết sắc kí cột phân đoạn ethyl acetat 35 Bảng 2.3 Hệ dung môi giải ly cho FMR1 37 Bảng 2.4 Hệ dung môi giải ly cho FMR2 38 ix DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình Cây Sung (Ficus racemosa) Hình Cây Đa (Ficus bengalensis) Hình Cây Đề (Ficus religiosa ) Hình Cây Gừa (Ficus microcarpa L.f) Hình Gốc rễ Gừa Hình Lá Gừa Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (1),(2),(3),(4),(6) Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (5),(7) Hình Cấu trúc hóa học hợp chất (8),(9),(10),(11) Hình 10 Cấu trúc hóa học hợp chất (12),(13) Hình 11 Cấu trúc hóa học hợp chất (14) 10 Hình 12 Cấu trúc hóa học hợp chất (15) 10 Hình 13 Cấu trúc hóa học hợp chất (16) 10 Hình 14 Cấu trúc hóa học hợp chất (17) 11 Hình 15 Cấu trúc hóa học hợp chất (18) 11 Hình 16 Cấu trúc hóa học hợp chất (19),(22) 11 Hình 17 Cấu trúc hóa học hợp chất (20),(21) 12 Hình 18 Cấu trúc hóa học hợp chất (23) 12 Hình 19 Cấu trúc hóa học hợp chất (24) 13 Hình 20 Cấu trúc hóa học hợp chất (25),(26) 13 Hình 21 Cấu trúc hóa học hợp chất (27),(28) 14 Hình 22 Cấu trúc hóa học hợp chất (29) 14 Hình 23 Cấu trúc hóa học hợp chất (30) 14 Hình 24 Cấu trúc hóa học hợp chất (31)-(34) 15 Hình 25 Cấu trúc hóa học hợp chất (35)-(41) 16 Hình 26 Cấu trúc hóa học hợp chất (42) 16 x Dung dịch giải ly chứa ống nghiệm riêng biệt, lần hứng 10 ml Kiểm tra phân đoạn sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi hexan- ethyl acetat, quan sát bảng mỏng ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm, UV 365 nm Các ống nghiệm cho kết SKLM giống (về hình dạng, màu sắc Rf) gom chung thành phân đoạn Hình 1.13 Cột sắc kí phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh Gừa 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM RỄ KHÍ SINH CÂY GỪA Bảng 2.1 Độ ẩm rễ khí sinh gừa Lần Khối lượng rễ khí sinh Gừa ban đầu (g) Khối lượng rễ khí sinh Gừa sau sấy ẩm (g) Độ ẩm (%) 1,000 1,000 1,000 0,912 0,899 0,903 8,8 10,1 9,7 Độ ẩm rễ khí sinh Gừa 9,53 % (Lượng nhỏ khơng xử lí 124 PD5 Hiện vết phát quang UV 365nm, có Rf = 0,7 =>Lượng nhỏ khơng xử lí 125-126 PD6 Hiện vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,7 =>Lượng nhỏ khơng xử lí 127-150 PD7 Khơng vết H:E (80:20) 151-200 PD8 Không vết H:E (70:30) 201-214 PD9 Không vết 215-229 PD10 Hiện vết -1 vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,5 -1 vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,35 =>Lượng chất Khơng xử lí tiếp 35 Hệ dung môi giải ly Số ống nghiệm Tên phân đoạn H:E (70:30) 230-290 PD11 Nhận xét Hiện vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,35 =>Lượng lớn, chờ xử lí tiếp 291-311 PD12 Hiện vết -1 vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,35 -1 vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,25 =>Lượng mẫu Khơng xử lí tiếp 312-854 PD13 Hiện vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,25 =>Lượng lớn, chờ xử lí tiếp 855-900 PD14 Hiện vết: -1 vết tắt quang UV 254nm, có Rf = 0,25 -1 vết tắt quang UV254nm,có Rf = 0,2 => Lượng chất Khơng xử lí tiếp MeOH (100%) Xả cột -Nhiều vệt kéo vệt đậm, không phân biệt vết -Bảo quản, chờ xử lý nghiên cứu Trong bảng kết quả, phân đoạn PD11 PD13 cho vết rõ, đẹp, lượng chất tương đối nhiều nên chọn khảo sát tiếp 36 Khảo sát phân đoạn PD11: PD11 sau để bay tự nhiên hết dung môi, chất thu dạng mảng kết tinh, màu vàng nhạt, khối lượng mg, ký hiệu FMR1 Kiểm tra độ tinh khiết FMR1 sắc ký lớp mỏng, mẫu chất tiến hành giải ly với hệ giải ly khác nhau, tiến hành phát UV 254 nm UV 365 nm Hệ dung môi giải ly để kiểm tra độ tinh khiết FMR1 trình bày Bảng 2.3 sau: Bảng 2.3 Hệ dung môi giải ly cho FMR1 Hệ dung môi giải ly Mẫu chất FMR1 Hexan-EtOAc (6:4) CHCl3- EtOAc (3:7) CHCl3- MeOH (7:3) Kết sắc ký mỏng kiểm tra FMR1 Hình 2.2 b a Hình 2.2 Kết SKLM kiểm tra độ tinh khiết FMR1 (a) Bước sóng 254 nm (b) Bước sóng 365 nm  Nhận xét: Qua kết sắc ký, nhận định FMR1 tinh khiết 37 Khảo sát phân đoạn PD13: PD13 sau để bay tự nhiên hết dung môi, chất thu dạng mảng kết tinh, màu vàng nâu nhạt, khối lượng 20 mg, ký hiệu FMR2 Kiểm tra độ tinh khiết FMR2 sắc ký lớp mỏng, mẫu chất tiến hành giải ly với hệ giải ly khác Hệ dung môi giải ly để kiểm tra độ tinh khiết FMR2 trình bày Bảng 2.4 sau: Bảng 2.4 Hệ dung môi giải ly cho FMR2 Hệ dung môi giải ly Mẫu chất FMR2 Hexan- EtOAc (5:5) CHCl3- EtOAc (2:8) CHCl3- MeOH (6:4) Kết sắc ký mỏng kiểm tra FMR2 Hình 2.3 Hình 2.3 Kết SKLM kiểm tra độ tinh khiết FMR2 (a) Bước sóng 254 nm (b) Bước sóng 365 nm  Nhận xét: Qua kết sắc ký, nhận định FMR2 tinh khiết 38 Qua khảo sát, từ phân đoạn ethyl acetat thu chất FMR1 (5 mg) FMR2 (20 mg) đạt độ tinh khiết Kết SKLM với hệ dung môi CHCl3- EtOAc (2:8) thể qua hình 2.4 a b c Hình 2.4 Kết SKLM cao phân đoạn ethyl acetat, FMR1 FMR2 (a) Bước sóng 254 nm (b) Bước sóng 365 nm (c) Nhúng vào thuốc thử FeCl3 2.5 BÀN LUẬN: Rễ khí sinh Gừa có nhiều cơng dụng trị bệnh y học cổ truyền chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học có rễ khí sinh Việt Nam Do khn khổ khóa luận tiến hành nghiên cứu, khảo sát thành phần hóa học rễ khí sinh Gừa phân đoạn ethyl acetat Đề tài tiến hành thử tinh khiết mẫu rễ khí sinh Gừa xác định độ ẩm, độ tro toàn phần, độ tro không tan acid 39 Đồng thời từ dịch chiết ban đầu, đề tài tiến hành tách chiết phân đoạn, thay đổi pH kèm thủy phân để thu phân đoạn Ethyl acetat tương đối Sau tiến hành sắc kí cột nhằm phân lập số chất tinh khiết có phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh Gừa  Kết xác định độ ẩm Độ ẩm dược liệu là: 9,53 %, đạt độ ẩm an toàn Muốn bảo quản dược liệu, tránh tượng lên meo, mốc, hoạt chất dược liệu bị biến đổi dược liệu phải có độ ẩm khơng giới hạn (được gọi độ ẩm an toàn) Xác định độ ẩm dược liệu nhằm kiểm tra xem dược liệu có đạt tiêu chuẩn độ ẩm hay không  Kết xác định độ tro toàn phần Độ tro toàn phần rễ khí sinh Gừa 4,3 % Việc khảo sát nhằm xác định hàm lượng muối khống có mẫu  Kết xác định độ tro không tan acid Độ tro không tan acid rễ khí sinh Gừa 0,1 % Việc khảo sát nhằm xác định lượng đất cát (cấu tạo silic oxyd) có dược liệu dược liệu khơng làm thu hái hay lẫn vào phơi sấy  Phân lập chất từ phân đoạn ethyl acetat Từ dịch chiết ban đầu, kết hợp phương pháp tách phân đoạn, thay đổi pH kèm thủy phân nhằm loại tạp phân đoạn ethyl acetat Cắn phân đoạn ethyl acetat có màu vàng nâu, sau triển khai sắc ký cột thu hợp chất tinh khiết FMR1 (5 mg) FMR2 (20 mg) Các đặc tính FMR1: Tinh thể dạng mảng, màu vàng nhạt Tan dung môi ethyl acetat, không tan dung môi chloroform, ether Sắc ký lớp mỏng cho vết trịn có trị số Rf = 0,35 hệ dung môi giải ly hexane- ethyl acetat (5:5), hấp thụ bước sóng 254 nm 40 Qua sắc ký lớp mỏng hệ dung mơi có độ phân cực khác nhau, xác định FMR1 tinh khiết Các đặc tính FMR2: Tinh thể dạng mảng, màu vàng nâu nhạt Tan dung môi ethyl acetat, không tan dung môi chloroform, ether SKLM cho vết tròn rõ Rf = 0,25 hệ dung môi hexane- ethyl acetat (5:5), hấp thụ bước sóng 254 nm, tắt quang bước sóng 365 nm Qua sắc ký lớp mỏng hệ dung môi có độ phân cực khác nhau, xác định FMR2 tinh khiết Trong trình tìm hiểu thêm tài liệu nước rễ khí sinh Gừa Ficus microcarpa, đánh giá sơ nhận thấy chưa có nhiều tài liệu phân lập chất tinh khiết từ rễ khí sinh Gừa Kết nghiên cứu khóa luận phân lập hai hợp chất FMR1 FMR2 tinh khiết, mong đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thành phần hóa học phân lập chất từ rễ khí sinh Gừa nhằm sử dụng dược liệu cách hiệu 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tháng nghiên cứu đề tài “Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae)” thu kết sau: Rễ khí sinh Gừa có độ ẩm 9,53 %, độ tro toàn phần 4,3%, độ tro không tan acid 0,1 % Từ dịch chiết ban đầu, sử dụng phương pháp tách phân đoạn, thay đổi pH kèm thủy phân để thu phân đoạn ethyl aceatat Từ phân đoạn ethyl acetat phân lập hợp chất đạt tinh khiết FMR1 (5 mg) FMR2 (20 mg) Kiến nghị Vì thời gian trang thiết bị không cho phép nên phạm vi nghiên cứu khóa luận tiến hành xác định độ ẩm, độ tro dược liệu khảo sát phân đoạn ethyl acetat Trong thời gian tới có điều kiện tiến hành làm thêm phần vi phẫu rễ khí sinh khảo sát tiếp phân đoạn ethyl acetat phân đoạn để phân lập thêm hợp chất tinh khiết xác định cấu trúc hợp chất từ rễ khí sinh Gừa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dược: phân loại thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 91 [2] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 261, 262, 495, 496, 854, 915 [3] Hutchinson J (1975), Những họ thực vật có hoa, tập 1, NXB KH & KT, tr 231 – 232 [4] Huỳnh Anh Duy, Huỳnh Ngọc Thụy (2015), “Phân lập catechin, vitexin xây dựng quy trình định lượng vitexin từ Gừa (Ficus microcarpa L.f.)”, Tạp chí Dược học, 55 (4): 50-53 [5] Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam- Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, NXB Nông nghiệp, tập I, tr 127-129 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 28-29 [7] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, NXB NN, tr 13, 269 [8] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ, tr 539, 554 [9] Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1,NXB KH & KT, tr 716, 717, 875, 876 [10] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB KH & KT, tr 1155 – 1173 [11] Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, NXB KH & KT, tr 107 Tiếng nước [12] Ao C, Deba F, Tako M, Tawata S (2009), “Biologica activity and composition of extract from aerial root of Ficus microcarpa L fil.”, Int J Food Sci Technol 44 (2): 349-358 [13] Ao C, Li A, Elzaawely AA, Xuan TD, Tawata S (2008), “Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of Ficus microcarpa L fil extract”, Food Control 19 (10): 940-948 [14] Chiang YM, Kuo YH (2001), “New peroxy triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”, J Nat Prod 64 (4): 436-439 [15] Kalaskar MG, Surana S (2011), “Free radical scavenging and hepatoprotective potential of Ficus microcarpa L fil bark extracts”, J Nat Med 65: 633-640 [16] Kiem PV, Cuong NX, Nhiem NX, Thu VK, Ban NK, Minh CV, Tai BH, Hai TN, Lee SH, Jang HD, Kim YH (2011) , “Antioxidant activity of a new C-glycosylflavone from the leaves of Ficus microcarpa” Bioorg Med Chem Lett 21(2): 633-637 [17] Kuo YH, Chiang YM (1999), “Five new taraxastane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa” Chem Pharm Bull 47 (4): 498-500 [18] Kuo YH, Chiang YM (2000), “Six new ursane- and oleanane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”, Chem Pharm Bull 48 (5): 593-596 [19] Lansky E P., Paavilainen H M., Pawlus A D and Newman R A (2008), “Ficus spp (fig): ethnobotany and potential as anticancer and antiinflammatory agents”, J Ethnopharmacol, 119 (2): 195-213 [20] Li YC, Kuo YH (1997), “Two new isoflavones from the bark of Ficus microcarpa”, J Nat Prod 60 (3): 292-293 [21] Li YC, Kuo YH (2000), “Four new compounds, Ficusal, Ficusesquilignan A, B, and Ficusolide diacetate from the microcarpa”, Chem Pharm Bull 48 (12): 1862-1865 heartwood of Ficus [22] Lin HY, Chiu HL, Lu TL, Tzeng CY, Lee TH, Lee CK, Shao YY, Chen CR, Chang CI, Kuo YH (2011), “Ficusmicrochlorin A-C, two new methoxy lactone chlorins and an anhydride chlorin from the leaves of Ficus microcarpa”, Chem Pharm Bull 59 (1): 113-116 [23] Ouyang MA, Chen PQ, Wang SB (2007), “Water-soluble phenylpropanoid constituents from aerial roots of Ficus microcarpa”, Nat Prod Res, Part A: Structure and Synthesis, 21 (9): 769-774 [24] Ouyang MA, Kuo YH (2006), “Water-soluble constituents from aerial roots of Ficus microcarpa”, J Asian Nat Prod Res (7): 625-630 [25] Taira T, Ohdomari A, Nakama N, Shimoji M, Ishihara M (2005) “Characterization and antifungal activity of Gazyumaru (Ficus microcarpa) latex chitinases: both the chitin-binding and antifungal activities of class I chitinase are reinforced with increasing ionic strength”, Biosci Biotechnol Biochem 69:811–818 [26] Wang LS, Liu LH, Liu XM (2009), “Comparison of antitussive, expectorant and antiasthmatic activities of different extracts from Ficus microcarpa”, J Med Plant Res 8:596–599 [27] Wang X, Liang Y, Zhu L, Xie H, Li H, He J, Pan M, Zhang T, Ito Y (2010), “Preparative isolation and purification of flavone C-glycosides from the leaves of Ficus microcarpa L.f by medium-pressure liquid chromatography, highspeed countercurrent chromatography and preparative liquid chromatography”, J Liq Chromatography R T 33 (4): 462-480 [28] Wang X, Liu K, Xu H (2009), “Studies on chemical constituents of aerial roots of Ficus microcarpa”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 34 (2):169-171 [29] Xu H, Wang XM, Wei X, Li JY, Liu K (2009), “New chalcone from the aerial roots of Ficus microcarpa”, Chin Chem Lett 20 (5): 576-578

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN