Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BÙI VŨ HOÀNG TRANG KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BÙI VŨ HOÀNG TRANG KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ VINH BẢO CHÂU Hậu Giang – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, em nhận hỗ trợ hợp tác nhiệt tình từ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác sĩ y tá tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình khảo sát vấn bệnh nhân Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Dược, đặc biệt cô Lê Vinh Bảo Châu trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ tận tình mặt chuyên môn giúp em từ lúc đề tài bắt đầu đến hồn thành Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân nội trú thuộc khoa Nội Tim mạch Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất người Sinh viên BÙI VŨ HỒNG TRANG i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác BÙI VŨ HỒNG TRANG ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN iii KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ Bùi Vũ Hoàng Trang Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Vinh Bảo Châu Mở đầu: Tỷ lệ người mắc đái tháo đường ngày tăng nhanh Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, điều trị giảm thiểu biến chứng đái tháo đường gây nên vô quan trọng, giáo dục bệnh nhân nhằm nâng cao kiến thức – thái độ – thực hành điều trị đái tháo đường ngày nhiều quốc gia giới quan tâm áp dụng nhằm góp phần kiểm soát hiệu đường huyết Mục tiêu: Khảo sát đánh giá kiến thức – thái độ – thực hành bệnh nhân đái tháo đường điều trị khoa Nội Tim mạch – Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 344 bệnh nhân đái tháo đường nhập viện điều trị nội trú từ 09/2015 đến 01/2016 khoa Nội Tim mạch Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Các liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0, phép kiểm Mann – Whitney, 2 (Chi – bình phương), tương quan Pearson hồi quy logistic Kết quả: Bệnh nhân đái tháo đường nhập viện có HbA1C (9%) đường huyết lúc đói (13,72 mmol/L) cao Trong đó, bệnh nhân kiểm sốt khơng kiểm soát đường huyết chiếm tỷ lệ 34,30% 65,70% Điểm trung bình phần kiến thức thực hành nhóm khảo sát mức trung bình điểm trung bình thái độ mức tích cực Trong đó, kiến thức – thái độ – thực hành điều trị đái tháo đường có liên quan với Mặt khác, tuổi thực hành ảnh hưởng trực tiếp đến kiểm sốt đường huyết có ý nghĩa thống kê Kết luận: Đái tháo đường bệnh nguy hiểm chưa thể điều trị hồn tồn Vì vậy, nâng cao kiến thức bệnh cải thiện thái độ thực hành iv bệnh nhân kiểm sốt đường huyết biến chứng vơ cần thiết quan trọng v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 ĐẠI CƢƠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đường 1.2 Định nghĩa 1.3 Dịch tễ 1.4 Phân loại đái tháo đường 1.5 Sinh bệnh học đái tháo đường YẾU TỐ NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 12 2.1 Đái tháo đường týp 12 2.2 Đái tháo đường týp 12 TRIỆU CHỨNG BỆNH VÀ CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG TRONG PHÁT HIỆN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 14 3.1 Triệu chứng lâm sàng 14 3.2 Các số cận lâm sàng 14 3.3 Chẩn đoán đái tháo đường 16 HẬU QUẢ VÀ BIẾN CHỨNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 16 4.1 Biến chứng cấp tính 17 4.2 Biến chứng mạn tính 17 ĐIỀU TRỊ 19 5.1 Mục tiêu điều trị đái tháo đường 19 5.2 Điều trị không dùng thuốc 20 5.3 Thuốc điều trị đái tháo đường 23 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ NGỒI NƢỚC 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 29 1.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 1.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 1.2.2 Cỡ mẫu 29 1.2.3 Phương pháp chọn mẫu 30 1.2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 30 1.2.5 Các thông tin cần khảo sát 36 1.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 1.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .39 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Giới tính 39 2.1.2 Tuổi 40 2.1.3 Trình độ học vấn 41 2.1.4 Thời gian mắc bệnh 42 2.1.5 Bệnh đồng mắc 43 2.1.6 Chỉ số HbA1C 43 2.1.7 Đường huyết lúc đói 44 2.2 KIẾN THỨC 45 2.2.1 Kiến thức bệnh đái tháo đường 45 2.2.2 Kiến thức chế độ dinh dưỡng dành cho bệnh nhân đái tháo đường 47 2.2.3 Kiến thức chế độ vận động dành cho bệnh nhân đái tháo đường 48 2.2.4 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường 49 2.2.5 Đánh giá kiến thức bệnh đái tháo đường bệnh nhân điều trị 50 2.3 THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH 51 2.3.1 Thái độ bệnh nhân chế độ dinh dưỡng dành cho người đái tháo đường 51 2.3.2 Thái độ bệnh nhân chế độ vận động dành cho người đái tháo đường 53 2.3.3 Thái độ bệnh nhân tuân thủ điều trị bệnh 54 2.3.4 Đánh giá thái độ bệnh nhân đái tháo đường điều trị bệnh 56 2.4 THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH 57 2.4.1 Lối sống sinh hoạt 57 2.4.2 Thực tuân thủ điều trị 60 2.4.3 Tìm hiều thêm thông tin bệnh đái tháo đường 62 2.4.4 Đánh giá mức độ thực hành bệnh nhân đái tháo đường điều trị bệnh 62 2.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 Hƣớng mở rộng đề tài 67 Hạn chế đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [12] Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Hoàng Phiệt (2012), “Rối loạn chuyển hóa Glucid”, Miễn dịch – Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, tr 121 – 134 [13] Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường người Khmer tỉnh Hậu Giang đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Lâm cs (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội [15] Trần Chiêu Phong cs (2006), “Kiến thức – thái độ – thực hành dự phòng biến chứng bệnh nhân đái tháo đường trung tâm y tế quận 1, TPHCM ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2006, 10(1): 33 – 37 [16] Tierney, Mc Phee, Papadakis (2002), “Đái tháo đường”, Chẩn đoán điều trị y học đại, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2:733 – 800 [17] Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch đái tháo đường, Nhà xuất Đại học Huế, tr 25 [18] Mai Thế Trạch cs (2007), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 388 – 390 [19] Văn phòng đại diện WHO Việt Nam (2012), “Quản lý gánh nặng bệnh đái tháo đường Việt Nam”, Trung tâm báo chí (14/11/2012), Hà Nội: http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/features/feature_world_diabetes_ day_2012_vietnam/vi/ TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [20] Abdulkadir Mustefa Adem et al (2014), “Assessment of Knowledge, Attitude and Practices Regarding Life Style Modification among Type 2diabetic Mellitus Patients Attending Adama Hospital Medical College, Oromia Region, Ethiopia”, Global Journal of Medical Research: B Pharma, Drug Discovery, Toxicology and Medicine 2014, 14(7): 37 – 48 [21] Alexandra A Garcia et al (2001), “The Starr County Diabetes Education Study – development of the Spanish language diabetes knowledge questionnaire”, Diabetes Care, 24(1): 16 – 21 [22] American Diabetes Association (1999), “Implications of the United Kingdom Prospective Diabetes Study”, Diabetes Care, 22 (1): S27 – S31 [23] American Diabetes Association (2011), “Executive Summary: Standards of Medical Care in Diabetes-2011”, Diabetes Care, 34 (1): S4 – S10 [24] American Diabetes Association (2015), “Standards of medical care in diabetes – 2015”, Diabetes Care, 38 (1) [25] Badrudin N et al (2002), “Knowledge, attitude and practices of patient visiting a diabetes care unit”, Pak J Nut 1: 99 – 102 [26] Caro JJ (2002), “Lifetime costs of complications resulting from type diabetes in the U.S”, Diabetes Care, 25: 476 – 481 [27] Cecile A Eigenmann et al (2011), “Development and validation of a diabetes knowledge questionnaire”, Pract Diab Int 2011, 28 (4): – [28] Cecilia J (2011), “Prevalence of diabetes and pre-diabetes, and status of diabetes care in the Philippines", Jafes, 26(2), S22 [29] Curtis L (2014), “Diabetes Mellitus”, Pharmacotherapy – A Pathophysiologic Approach, McGraw-Hill Education, USA, pp 2454 – 2553 [30]Diabetes Research and Training Center (2000), “Diabetes attitude questionnaire”, University of Michigan, USA [31] Diabetes Research and Training Center (2000), “Diabetes knowledge test”, University of Michigan, USA [32] Funk Janet L (2014), “Disorders of the Endocrine Pancreas”, Pathophysiology of Disease:An Introduction to Clinical Medicine, McGraw-Hill Education, USA, pp 517 – 544 [33] HenryI Okonta et al (2014), “Knowledge, attitude and practice regarding lifestyle modification in type diabetic patients”, Affrican Journal Primary Health Care Family Medicine, 6(1):1 – [34] International Diabetes Federation (2013), Diabetes Atlas,6 [35] Kesavadev J D (2003), “Diabetes in old age: an emerging epidemic”, J Assoc Physicians India, 51 : 1083 – 1094 [36] Kheir N et al (2011), “Knowledge, attitude and practices of Qatari patients with type diabetes mellitus”, Int J Pharm Pract, 19 (3): 185–191 [37] Kraft S (2011), “Mystery Diabetes Type Hybrid; Alzheimer’s Drug May Help”, Medical New Today, 17/3/2011 [38] Li H et al (2000), “Consequences of a family history of type and type diabetes on the phenotype of patients with type diabetes”, Diabetes Care, 23:589 – 594 [39] Manjeet S et al (2010), “The History of Diabetes Mellitus”, Australasian Medical Journal – AMJ, (13), pp.860 [40] Mc Murray et al (2002), “Diabetes education and care management significantly improve patient outcomes in the dialysis unit”, Am J Kidney Dis 40: 566 – 575 [41] Mingjun Huang et al (2014), “Self- Management Behavio r in Patients with Type Diabetes: A Cross-Sectional Survey in Western Urban China”, Plos One 2014, 9(4) [42] Mounica Bollu et al (2015), “Study of knowledge, attitude and practice of general population of Guntur toward silent killer diseases: hypertension and diabetes”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 8(4):74 – 78 [43] Pilvikki Absetz et al (2009), “Type Diabetes Prevention in the Real World, Three – year results of the GOAL lifestyle Implemention Trial”, American Diabetes Association [44] Powers A.C (2008), “Diabetes Mellitus”, The Principles of Harrison’s Internal Medicine, McGraw Hill Medical, 17th, pp 2280 – 2282 [45] Prianka Mukhopadhyay (2010), “Perceptions and practices of type diabetics : A cross sectional study in a tertiary care hospital in Kolkata”, J Diab Dev Ctries Int 2010, 30 (3) [46] Shaw J.E., Sicree, R.A., et al (2010), “Global estimate of the prevalence of diabetes for the year 2010 and 2030”, Diab Res Clin Pract, 87: – 14 [47] Shooka Mohammadi et al (2015), “Knowledge, Attitude and Practices on Diabetes Among Type Diabetic Patients in Iran: A Cross-Sectional Study”, Science Journal of Public Health 2015, 3(4): 520 – 524 [48] Shu Hui Ng et al (2012), “Reality vs Illusion: Knowledge, Attitude and Practice among Diabetic Patients”, International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health 2012, 4(5): 709 – 718 [49] Siddharth Shah et al (2011), “History of Diabetes: From Ants to Analogs”, Supplement to Japi 2011, 59:6 [50] Stanford Patient Education Research Center (2000), “Sample questionaire Diabetes”, Stanford University School of Medicine, USA [51] Unwin N et al (2006), “Chronic non - communicable diseases”, Ann Trop Med Parasitol, 100(5-6): 455 – 464 [52] Vera Sali et al (2012), “Prevalence of Hypertension and Diabetes and Coexistence of Chronic Kidney Disease and Cardiovascular Risk in the Population of the Republic of Moldova”, International Journal of Hypertension, 2012, pp – [53] Viral N Shah et al (2009), “Assessing the knowledge, attitudes and practice of type diabetes among patients of Saurashtra region, Gujarat”, Int J Diab Dev Ctries 2009, 29(3): 118 – 122 [54] Wild S et al (2004), “Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030”, Diabetes Care, 27(5):1047 – 1053 [55] World Health Organization/International Diabetes Federation (2007), “Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and Its Complications”, Report of a WHO/IDF Consultation, pp – [56] Zeyana S Al Bimani et al (2013), “Evaluation of T2DM related knowledge and practices of Omani patients”, Saudi Pharmaceutical Journal 2015, 23: 22 – 27 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi “ KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ” Thông tin bệnh nhân Họ tên: …………………… Năm sinh:……… Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ:… Chiều cao: … (cm) Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Cân nặng:…… (kg) Không biết đọc, biết viết Cấp I – II Cấp III Trên trung cấp Lao động chân tay (nuôi trồng, xây dựng,…) Lao động trí óc (học sinh, sinh viên, giáo viên, kế tốn,…) Kinh doanh, bn bán Tình trạng gia đình: Sống Thời gian mắc bệnh: Dưới năm Già, hưu trí Khác Với gia đình Khác 5 – 10 năm Trên 10 năm Chẩn đoán vào viện: ………………………… Tiền sử bệnh: ……………………………… HbA1C gần nhất: …% Đường huyết nhập viện: … (mmol/L) Phương pháp điều trị đái tháo đường áp dụng: Tiêm Uống Tiêm + uống Không dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt PHẦN Kiến thức (28 câu) Bệnh đái tháo đƣờng (từ câu đến câu chọn đáp án mà bạn cho đúng) Đái tháo đường tình trạng: a Đường máu tăng cao b Đường nước tiểu tăng c Đường máu thấp d Đường nước tiểu thấp e Không rõ Theo bạn, nguyên nhân dẫn tới đái tháo đường là: a Ăn nhiều đường đồ ăn khác b Do thiếu / giảm tác dụng insulin c Do suy giảm chức thận nên xuất đường nước tiểu d Nguyên nhân khác e Không rõ Triệu chứng bệnh đái tháo đường (chọn / nhiều câu trả lời) a Tăng/giảm cân b Khát nhiều c Tiểu nhiều d Ăn nhiều e Khơng có triệu chứng f Khơng rõ Đái tháo đường bệnh : a Có thể điều trị hoàn toàn cách thực lối sống sinh hoạt lành mạnh b Có thể điều trị hồn tồn thuốc và/hoặc insulin c Hiện chữa trị hồn tồn d Khơng rõ Cách phịng hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường (chọn / nhiều phương án) a Chế độ ăn uống hợp lý b Thường xuyên vận động, tập thể dục c Quản lý cân nặng d Không hút thuốc e Khơng có biện pháp phịng bệnh f Khơng rõ Bệnh nhân đái tháo đường khám kiểm tra chức mắt, thận thần kinh nhất: a Mỗi tháng / lần b Sáu tháng / lần c Mỗi năm / lần d Mỗi hai ba năm / lần e Không rõ Bệnh nhân đái tháo đường cần làm mắc phải bệnh khác (như cảm cúm, tiêu hóa kém, nhiễm trùng, v.v…) a Thường xuyên kiểm tra đường huyết hơn, – tiếng b Ngưng sử dụng tất thuốc trị đái tháo đường và/hoặc insulin c Uống nhiều nước/dịch không chứa đường mức đường huyết 15mmol/L d Tìm đến bác sĩ tình trạng ngày xấu dần kiểm tra mức đường huyết e Cố gắng tập thể dục, vận động để làm hạ đường máu f Không rõ Từ câu – 15 chọn ĐÚNG (Đ) – SAI (S) – KHƠNG RÕ (KR) Chỉ số đường huyết bình thường 4.4 – 6.1 mmol/L (79.2 – 110 mg/dL) Có loại đái tháo đường chủ yếu đái tháo đường týp (phụ thuộc insulin) đái tháo đường týp (không phụ thuộc insulin) 10 Cách tốt xét nghiệm đái tháo đường xét nghiệm nước tiểu 11 Bệnh nhân đái tháo đường bị thương hay trầy xước thường khó lành lành chậm 12 Mang giày/dép/vớ chật khơng gây hại cho bệnh nhân đái tháo đường 13 Nếu không điều trị bệnh dẫn tới nhiều biến chứng tim mạch / thận / mắt / bàn chân/ tử vong 14 Biểu đói cồn cào, run rẩy, đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, nhức đầu dấu hiệu tăng đường huyết Chế độ dinh dƣỡng (Chọn ĐÚNG (Đ) – SAI (S) – KHÔNG RÕ (KR) từ câu – 4) Chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp kiểm soát đường huyết Chế độ dinh dưỡng cần thiết cho bệnh nhân đái tháo đường giảm tinh bột, ăn nhiều chất xơ, phân bố thực đơn thành nhiều bữa Một đường huyết kiểm sốt bệnh nhân khơng cần thực chế độ ăn dành cho người đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo đường phải kiêng tất loại thức ăn/uống gây nghiện (rượu, bia,…) Thức ăn sau chứa hàm lượng tinh bột cao ? (chọn câu trả lời đúng) a Thịt b Cơm c Bánh mì d Rau Ăn thức ăn chất béo giảm nguy bệnh quan nào? (chọn câu trả lời đúng) a Tim mạch b Mắt c Thần kinh d Thận Chế độ vận động (Chọn ĐÚNG (Đ) – SAI (S) – KHÔNG RÕ (KR) từ câu – 3) Thường xuyên tập thể dục giúp kiểm soát đường huyết Tập thể dục áp dụng cho bệnh nhân đái tháo đường thể trạng béo mập Tập thể dục thường xuyên làm tăng nhu cầu insulin thuốc điều trị đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo đường nên tập thể dục lần? (chọn đáp án đúng) a Mỗi ngày từ ngày trở lên tuần, 30 phút/ngày b Một lần tuần, 30 phút c Một lần tháng, khoảng d Nửa tháng lần, khoảng Thuốc điều trị (Chọn ĐÚNG (Đ) – SAI (S) – KHÔNG RÕ (KR) từ câu – 3) Thuốc điều trị đóng vai trò quan trọng chế độ ăn uống tập thể dục kiểm sốt đường huyết Có thể dừng sử dụng thuốc đường huyết kiểm sốt Thuốc điều trị đái tháo đường gây hạ đường huyết với triệu chứng nhịp tim nhanh, run, đổ mồ hôi, mệt mỏi, hoa mắt Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị hạ đường huyết thuốc cần làm điều sau đây: (chọn đáp án đúng) a Ngay dùng thêm insulin thuốc điều trị đái tháo đường b Nghỉ ngơi đợi đến khỏe c Ăn/ uống thực phẩm chứa đường (trà đường, nước ngọt, kẹo) d Uống nước dành cho người ăn kiêng e Không rõ PHẦN Thái độ (11 câu) Đánh dấu chéo (X) vào bạn chọn Câu Bạn có nghĩ tập thể dục đặn giúp kiểm soát đường huyết khơng? Bạn có nghĩ thực chế độ ăn riêng dành cho người đái tháo đường hỗ trợ kiểm sốt đường huyết khơng? Theo bạn giữ mức đường huyết gần với số bình thường ngăn biến chứng đái tháo đường gây khơng? Có Khơng Khơng biết Bạn có cho việc kiểm sốt mức đường huyết khơng cần thiết trước sau biến chứng đái tháo đường gây nên xảy không? Theo bạn uống thuốc - đủ có quan trọng cần thiết điều trị bệnh đái tháo đường khơng? Bạn có nghĩ qn dùng thuốc đái tháo đường ảnh hưởng bất lợi việc kiểm sốt đường huyết khơng? Bạn có nhận biết dấu hiệu hạ đường huyết mức bình thường sau uống thuốc trị đái tháo đường không? Bạn có nghĩ việc tái khám định kì sở y tế cần thiết? Theo bạn có nên thường xuyên thực tự đo đường huyết nhà khơng? 10 Bạn có nghĩ việc thăm khám sở y tế thường xuyên ngăn ngừa biến chứng đái tháo đường gây không? 11 Điều trị đái tháo đường thảo dược tốt hơn? PHẦN Thực hành ( 23 câu) Lối sống sinh hoạt (chọn câu trả lời phù hợp với bạn) Bạn có ngưng hút thuốc biết bị đái tháo đường khơng? a Tơi khơng hút thuốc b Có, tơi ngưng hút thuốc c Tơi có giảm hút thuốc so với trước d Khơng, tơi hút thuốc bình thường e Tơi hút thuốc nhiều Bạn có uống rượu bia không? a Không b Đã bỏ rượu từ bị bệnh c Vẫn có uống hạn chế d Uống nhiều bình thường Thực phẩm bạn hạn chế sử dụng điều trị bệnh đái tháo đường (chọn 1/nhiều câu trả lời): a Mỡ động vật e Rượu bia, thuốc lá, chất kích thích b Dầu thực vật f Đường, bánh kẹo, nước c Các loại trái sấy khơ, đóng hộp g Không hạn chế d Rau xanh Chế độ ăn bạn điều trị bệnh đái tháo đường tới là: a Ăn lúc chưa mắc bệnh d Ăn nhiều bữa, lượng thức ăn bữa b Ăn bình thường e Ăn bữa, lượng thức ăn bữa c Ăn nhiều lúc chưa mắc bệnh Bạn làm có dấu hiệu hạ đường huyết? a Dùng thực phẩm chứa đường / đường b Nghỉ ngơi c Dùng thuốc đái tháo đường / insulin d Không biết Bạn có tập thể dục khơng (ví dụ: yoga, chơi thể thao, đi/chạy bộ, …)? a Mỗi ngày b – ngày / tuần c lần / tuần d – lần/ tháng e Rất / Không Bạn đo số đường huyết nào? a Hàng ngày b Mỗi tuần c Mỗi tháng d Ba tháng / lần e Chỉ đến bệnh viện kiểm tra mức đường huyết Bạn kiểm tra huyết áp nào? a Hàng ngày b Mỗi tuần c Mỗi tháng d - tháng / lần e Chỉ khám bệnh viện đo huyết áp Bạn có thường khám mắt không? a Mỗi tháng b tháng / lần c năm / lần d – năm/ lần e Từ bị đái tháo đường chưa khám mắt 10 Bạn có làm xét nghiệm nước tiểu không? a Mỗi tháng b tháng / lần c năm / lần d – năm/ lần e Từ bị đái tháo đường chưa làm xét nghiệm nước tiểu 11 Thời gian tái khám định kỳ đái tháo đường bạn bao lâu? a tuần b tuần c tháng d tháng e Khác (……………) 12 Thói quen mang giày dép bạn nào? a Đúng size b Nhỏ bình thường c Rộng bình thường d Thường chân khơng 13 Bạn thường chăm sóc chân nào? a Chú ý vệ sinh bàn chân ngày b Ngâm chân tiếng ngày c Massage với rượu ngày d Mang giày cỡ rộng bình thường 14 Bạn có sử dụng thêm thuốc đơng y để kiểm sốt bệnh đái tháo đường khơng? a Luôn b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Hiếm e Khơng 15 Bạn có thường tìm hiểu thêm thông tin đái tháo đường cách chăm sóc bệnh khơng? a Có (chọn phương tiện thơng tin sau: báo chí, sách, ti vi, radio, internet, hội thảo đái tháo đường, loa phát thanh, bác sĩ, người nhà/ bạn bè) b Khơng tìm hiểu thêm Tuân thủ điều trị Câu Có bạn qn uống thuốc khơng? Có ngày bạn khơng uống thuốc hai tuần vừa qua Bạn có giảm liều ngưng sử dụng thuốc cảm thấy tình trạng sức khỏe tệ mà khơng hỏi ý kiến bác sĩ khơng? Có bạn qn mang theo thuốc Có Khơng Không biết du lịch xa nhà hay không? Nếu thấy tình trạng bệnh tiến triển tốt, bạn có tự ngưng thuốc không? Phải sử dụng thuốc đặn thường xuyên, bạn có cảm thấy khó khăn phải tuân thủ kế hoạch điều trị hay không? Bạn có gặp khó khăn phải nhớ tất loại thuốc không? a Không b Một lần c Vài lần d Thường xuyên e Luôn