1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Đánh giá kết quả điều trị sớm ung thư trực tràng bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM UNG THƯ TRỰC TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HẬU GIANG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM UNG THƯ TRỰC TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS Lê Trọng Sanh ThS BS Nguyễn Tuấn Cảnh HẬU GIANG – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành Nghiên cứu khoa học này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ quý báu nhà trường Đại học Võ Trường Toản, khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, quý thầy cơ, gia đình bạn bè Bằng tất kính trọng lịng biết ơn, tơi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Dương Đăng Khoa - Hiệu trưởng nhà trường, toàn thể Quý Thầy Cô giáo ban ngành giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập trường Lãnh đạo khoa toàn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn ThS BS Nguyễn Tuấn Cảnh, giảng viên hướng dẫn, người dành nhiều thời gian, tâm huyết giúp đỡ dìu dắt tơi hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt cha mẹ tôi, người ủng hộ giúp đỡ suốt đời Hậu Giang, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hậu Giang, ngày… tháng… năm… Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu trực tràng 1.1.1 Cấu tạo trực tràng 1.1.2 Liên quan định khu 1.1.3 Mạc treo trực tràng 1.1.4 Mạch máu trực tràng 1.1.5 Bạch huyết trực tràng 1.1.6 Thần kinh trực tràng 1.2 Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng 1.2.1 Đại thể 1.2.2 Vi thể 1.2.3 Phân giai đoạn bệnh ung thư trực tràng theo hệ thống TNM 1.3 Lâm sàng ung thư trực tràng 10 1.3.1 Triệu chứng 11 1.3.2 Triệu chứng thực thể 11 1.4 Cận lâm sàng 12 1.4.1 Nội soi 12 1.4.2 Chụp khung đại tràng với baryt 12 1.4.3 Chụp cắt lớp vi tính 12 1.4.4 Chụp cộng hưởng từ 13 1.4.5 Chụp PET-CT 13 1.4.6 Siêu âm ổ bụng 13 1.4.7 Siêu âm nội trực tràng 13 1.4.8 Xét nghiệm CEA 13 1.5 Điều trị 14 1.5.1 Phẫu thuật 14 1.5.2 Xạ trị 17 1.5.3 Hóa trị 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 20 2.2.5 Kiểm soát sai số 29 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm giới tính 31 3.1.2 Đặc điểm tuổi 31 3.1.3 Đặc điểm tổng trạng 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 32 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 36 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 39 3.3.1 Vị trí u theo giải phẫu 39 3.3.2 Phương pháp phẫu thuật 40 3.3.3 Tai biến lúc mổ 41 3.3.4 Thời gian phẫu thuật 41 3.3.5 Mô bệnh học khối u sau mổ 41 3.3.6 Đánh giá giai đoạn khối u sau mổ theo TNM 42 3.3.7 Đánh giá giai đoạn khối u sau mổ theo DUKES 43 3.3.8 Thời gian nằm viện 43 3.3.9 Đánh giá diện cắt 44 3.3.10 Biến chứng sớm sau mổ 44 3.3.11 Kết phẫu thuật 44 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 47 4.1.1 Giới tính 47 4.1.2 Tuổi 47 4.1.3 Thể trạng 48 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 48 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 48 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 52 4.3 Kết điều trị 55 4.3.1 Vị trí khối u phẫu thuật 55 4.3.2 Phương pháp phẫu thuật 55 4.3.3 Tai biến lúc phẫu thuật 56 4.3.4 Thời gian phẫu thuật 57 4.3.5 Thời gian trung tiện 57 4.3.6 Mô bệnh học khối u sau mổ 58 4.3.7 Giai đoạn khối u 58 4.3.8 Thời gian nằm viện 59 4.3.9 Đánh giá diện cắt u 60 4.3.10 Biến chứng sớm sau mổ 60 4.3.11 Kết phẫu thuật 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt BN CHT CLVT CS ĐM ĐT GĐ HM MTTT NC PT TK TM TT UTĐ-TT UTTT Viết đầy đủ Bệnh nhân Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Cộng Động mạch Đại tràng Giai đoạn Hậu môn Mạc treo trực tràng Nghiên cứu Phẫu thuật Thần kinh Tĩnh mạch Trực tràng Ung thư đại–trực tràng Ung thư trực tràng TIẾNG ANH Chữ viết tắt AJCC Viết đầy đủ tiếng anh American Joint Committee Tiếng Việt Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ on Cancer ASA American Society of Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Anesthesiologists Kỳ BMI Body mass index Chỉ số khối thể CEA Carcinoma Embryonic Kháng nguyên ung thư biểu mô Antigen phôi CT Computed tomography Chụp cắt lớp vi tính EUS Endoscopic utrasonography Siêu âm nội soi FAD Food and Drug Hiệp hội thực phẩm dược Administration phẩm Hoa Kỳ M Metastasis Di N Node Hạch PET Positron emission Chụp cắt lớp phóng xạ tomography T Tumor Khối u TME Total Mesorectal Excision Cắt toàn mạc treo trực tràng 63 KẾT LUẬN Từ NC 35 trường hợp UTTT PTNS Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 04/2020 đến tháng 04/2022, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung Độ tuổi mắc bệnh trung bình 63,14 ± 12,4 (tuổi) Tỷ lệ nam/nữ 2,5/1 Chiều cao trung bình nhóm NC 1,60 ± 0,06 (m) Cân nặng trung bình nhóm NC 57,09 ± 8,02 (kg) Chỉ số khối thể trung bình nhóm NC 22,04 ± 2,52 (kg/m2) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Thời gian từ lúc khởi phát bệnh lúc nhập viện chủ yếu từ đến tháng chiếm tỷ lệ 80% Lý vào viện chiếm đa số tiêu đàm máu chiếm tỷ lệ 51,4% Các triệu chứng tiêu máu thường gặp chiếm tỷ lệ 82,9% Đánh giá nguy trước mổ theo thang điểm ASA, phân loại ASA chiếm đa số với tỷ lệ 57,1% Có 48,6% trường hợp thiếu máu trước mổ dựa vào xét nghiệm Hemoglobin Có 60% trường hợp có nồng độ CEA mức bình thường trước mổ Siêu âm phát khối u 37,1% trường hợp Tỷ lệ phát u cắt lớp vi tính 97,1%, trường hợp phát hạch vùng CT – Scan chiếm tỷ lệ 20% Kết nội soi đại TT, thể sùi chiếm tỷ lệ 91,4%, kích cỡ u chiếm lớn 3/4 chu vi lòng TT chiếm tỷ lệ 42,9% Kết điều trị Vị trí khối u theo giải phẫu TT 1/3 chiếm tỷ lệ cao 48,6% Cắt trước thấp nội soi phương pháp thường xuyên chiếm tỷ lệ 71,4% Thời gian PT trung bình 210,06 ± 35 (phút) Xét nghiệm mô bệnh học khối u sau mổ, Carcimoma tuyến chiếm đa số với tỷ lệ 82,8% trường hợp Đánh giá GĐ khối u theo TNM, GĐ IIIB chiếm đa số với tỷ lệ 45,7% Đánh giá GĐ khối u theo DUKES, GĐ C chiếm tỷ lệ 65,7% Tất diện cắt tế bào UT khơng có trường hợp xảy tai biến lúc mổ Trung bình thời gian nằm 64 viện 8,4 ± 1,5 ngày Trung vị thời gian trung tiện ngày Tỷ lệ biến chứng sau mổ 11,4%, chảy máu sau mổ xì miệng nối có tỷ lệ 5,7% Số BN đạt kết PT tốt chiếm tỷ lệ 85,7% 65 KIẾN NGHỊ Việc xác định bờ cắt an toàn PT tiệt điều trị UT thách thức PT viên tiêu hóa Sinh thiết lạnh phương pháp xác để xác định bờ cắt an tồn UTĐ – TT nói riêng UT ống tiêu hóa nói chung Vì vậy, đề nghị sinh thiết lạnh nên thực thường quy không UTTT thấp mà tất UT ống tiêu hóa nói chung nhằm đánh giá cách xác bờ cắt an tồn PT triệt Xét nghiệm tế bào học dịch rửa phúc mạc chứng minh phần UT dày, UT tụy UT phần phụ Tuy nhiên, vai trị UTTT cịn nhiều tranh cãi Chúng tơi đề nghị cần có NC với thời gian dài cỡ mẫu lớn để xác định rõ giá trị xét nghiệm UTTT TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Hữu An, Triệu Triều Dương, Diêm Đăng Bình CS (2021), “Rò miệng nối sau phẫu thuật nội soi cắt toàn mạc treo trực tràng” Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy, 183 - 189 Nguyễn Hoài Bắc (2006), “Cắt toàn mạc treo trực tràng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng” Tạp chí y học Việt Nam, 2, - 131 Nguyễn Hoàng Bắc CS (2003), “Cắt đại tràng nội soi”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 127 - 131 Phạm Văn Bình (2013) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp Học viện quân y 103 Trần Anh Cường (2017), Nghiên cứu đặc điểm di hạch kết điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng bệnh viện K Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Trần Vi Doanh (2021), Đánh giá kết điều trị ung thư trực tràng di xa hóa chất phối hợp với kháng thể đơn dòng Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Trần Ngọc Dũng, Hà Văn Quyết, Kim Văn Vụ, Chu Thị Chi (2014), “Đánh giá kết sớm phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng” Y học thực hành, 905(2), 35 - 38 Mai Đình Điểu (2014), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học y dược Huế Trần Minh Đức, Nguyễn Cao Cương (2014), “Kết sớm phẫu thuật nội soi cắt trước thấp nối máy điều trị ung thư trực tràng” Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 62 - 66 10 Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện (2015), “Phẫu thuật kinh điển ung thư” Phẫu thuật nội soi ung thư đại trực tràng, 50 - 59 11 Nguyễn Văn Hiếu, Bùi Cơng Tồn (2018), “Đánh giá kết hóa xạ trị tiền phẫu ung thư trực tràng giai đoạn xâm lấn” Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60(2), - 12 Nguyễn Trọng Hòe (2009), Nghiên cứu định, kỹ thuật kết phẫu thuật bảo tồn thắt, hạ đại tràng qua ống hậu môn điều trị ung thư trực tràng Ngoại tiêu hóa Học viện quân y Hà Nội 13 Phạm Đức Huấn, Quách Văn Kiên (2020), Ung thư trực tràng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 72 - 85 14 Nguyễn Văn Hương (2014), “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tắc ruột ung thư đại trực tràng” Sigma, 12(20), - 15 Nguyễn Lê Gia Kiệt (2019), Nguyên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi ung thư đại trực tràng bệnh viện Đại học y dược Cần Thơ năm 2017-2019 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học y dược Cần Thơ 16 Phạm Văn Lình (2007), Ung thư đại - trực tràng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 144 - 150 17 Phạm Văn Lình, Phạm Văn Năng (2014), Đại tràng, trực tràng hậu môn, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 116 - 153 18 Lê Thanh Nhật Minh (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi vết mổ điều trị ung thư đại tràng Bệnh viện Đại học Y dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học y dược Cần Thơ 19 Nguyễn Hoàng Minh (2017), Đánh giá di hạch ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học cộng hưởng từ Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Trần Hữu Minh (2020), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi ung thư trực tràng bệnh viện Bạch Mai Luận văn Chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Lương Văn Nhật (2021), Đánh giá kết phẫu thuật cắt đoạn trực tràng điều trị ung thư trực tràng cao bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Luận văn Chuyên khoa 2, Trường đại học Y Hà Nội 22 Lê Văn Quang, Đỗ Xuân Trường (2005), “Khảo sát giới hạn ung thư trực tràng” Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), 83 - 87 23 Phan Văn Quân, Trần Thắng, Bùi Vinh Quang (2021), “Vai trò CEA đánh giá đáp ứng hóa trị ung thư đại trực tràng giai đoạn tái phát, di căn” Tạp chí Y học Việt Nam, 507(1), 178 -181 24 Trương Vĩnh Qúy (2018), Đánh giá kết điều trị tiệt ung thư trực tràng thấp phẫu thuật nội soi có bảo tồn thắt Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học y dược Huế 25 Nguyễn Quang Quyền (2015), Ruột già, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 168 - 182 26 Phạm Hồng Thiện (2018), Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ có đối chiếu với phẫu thuật mô bệnh học bệnh nhân ung thư trực tràng cần phẫu thuật triệt Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học y Hà Nội 27 Hoàng Xuân Thủy, Phùng Anh Tuấn (2019), “Giá trị cộng hưởng từ đánh giá tình trạng hạch chỗ bệnh nhân ung thư trực tràng” Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy, 14(7), 99 – 103 28 Ngô Văn Tỵ (2021), Đánh giá kết phẫu thuật bảo tồn thắt hậu môn điều trị ung thư trực tràng thấp Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Đoàn Anh Vũ, Nguyễn Văn Qui (2015), “Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Tạp chí y dược học Cần Thơ, TIẾNG ANH 30 Barleben A., Mills S (2010), “Anorectal anatomy and physiology” Surg Clin North Am, 90(1), 1-15, Table of Contents 31 BeetsTan R.G., G L Beets (2004), “Rectal cancer: review with emphasis on MR imaging” Radiology, 232(2), 335 - 346 32 Benson A.B, et al (2012), “Rectal cancer” J Natl Compr Canc Netw, 10(12), 1528 - 1564 33 Bhangu A., Rasheed S., Brown G., et al (2014), “Does rectal cancer height influence the oncological outcome?” Colorectal Dis, 16(10), 801 - 808 34 Chand M., Bhoday J., Brown G., Moran B., Parvaiz A (2012), “Laparoscopic surgery for rectal cancer” J R Soc Med, 105(10), 429 - 435 35 Chen C.C., Yang S.H., Lin J.K., et al (2005), “Is it reasonable to add preoperative serum level of CEA and CA19-9 to staging for colorectal cancer?” J Surg Res, 124(2), 169 - 174 36 Cravo M, Rodrigues T, et al (2014), “Management of rectal cancer: Times they are changing” Portuguese Journal of Gastroenterology, 21(5), 192 - 200 37 Enker W.E, et al (1999), “Safety and Efficacy of Low Anterior Resection for Rectal Cancer” Annals Of Surgery, 230, (1), 544 - 554 38 García Figueiras R., et al (2018), “Advanced Imaging Techniques in Evaluation of Colorectal Cancer” Radiographics, 38(3), 740 - 765 39 Greenblatt D.Y., V Rajamanickam, A J Pugely, et al (2011), “Short-term outcomes after laparoscopic-assisted proctectomy for rectal cancer: results from the ACS NSQIP” J Am Coll Surg, 212(5), 844 - 854 40 Hamilton William, sharp Deborah (2004), “Diagnosis of colorectal cancer in primary care: the evidence base of guidelines” Family Practice, 21(1), 99 - 106 41 Hong Y.S., et al (2014), “Oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin versus fluorouracil and leucovorin as adjuvant chemotherapy for locally advanced rectal cancer after preoperative chemoradiotherapy (ADORE): an open-label, multicentre, phase 2, randomised controlled trial” Lancet Oncol, 15(11), 1245 - 1253 42 Huang B., Mo S, Zhu L, et al (2016), “The survival and clinicopathological differences between patients with stage IIIA and stage II rectal cancer: An analysis of 12,036 patients in the SEER database” Oncotarget, 7(48), 79787 79796 43 Hung K.Y., et al (2018), “Prognostic significance of unintentional body weight loss in colon cancer patients” Molecular and Clinical Oncology, 8, 539 - 543 44 Hasegawa H IY, et al (2007), “Short- and midterm outcomes of laparoscopic surgery compared for 131 patients with rectal and rectosigmoid cancer” Surg Endoscopy, 21(6), 920 - 924 45 Jayne D.G, et al (2007), “Randomized trial of laparoscopic-assisted resection of colorectal carcinoma: year results of the UK MRC CLASICC Trial Group” j Clin Oncol, 25(21), 3061 - 3068 46 Jhaveri K.S., H Hosseini-Nik (2015), “MRI of Rectal Cancer: An Overview and Update on Recent Advances” AJR Am J Roentgenol, 205(1), 42 - 55 47 Jiang K., Zhu Y., Liu Y., et al (2014), “Lymph node ratio as an independent prognostic indicator in stage III colorectal cancer: especially for fewer than 12 lymph nodes examined.” Tumour Biol, 35(11), 11685 - 11690 48 Keller Deborah, Sten Sharon (2013), “Facilitating Return of Bowel Funtion afer Colorectal Surgery: Alvimopan and Gum Chewing” Clinics in colon and rectal surgery, 26(26), 186 - 190 49 Khan S., et al (2015), “Significance of R1 resection margin in colon cancer resections in the modern era” Colonrectal Dis, 17(11), 177 - 182 50 Kienle P., et al (2006), “Laparoscopic surgery for colorectal cancer” Colorectal Dis, Suppl 3, 33 - 36 51 Kim Min Ju (2009), “Preoperative Radiological Staging of Rectal Cancer” JKMA, 52(5), 509 - 517 52 Kim N K (2005), “Anatomic basis of sharp pelvic dissection for curative resection of rectal cancer” Yonsei Medical Journal, 46, (6), 737 - 749 53 Laurent C LF, et al (2007), “Laparoscopic approach in surgical treatment of rectal cancer” Br J Surg, 94(12), 1555 - 1561 54 Leonard D., Remue C, Abbes Orabi N, et al (2016), “Lympho node ratio and surgical quality are strong prognostic factors of rectal cancer: results from a single referral centrer” Colorectal Dis, 18(6), 175 - 184 55 Li Q., Liang L., Jia H., et al (2016), “ Negative to positive lymph node ratio is a superior predictor than traditional lymph node status in stage III colorectal cancer” Oncotarget, 7(44), 72290 - 72299 56 Lim W H., et al (2022), “Laparoscopic versus open resection for rectal cancer: An individual patient data meta analysis of randomized controlled trials” Eur J Surg Oncol, 48(5), 1133 - 1143 57 Lombardi R., et al (2010), “Clinically-staged T3N0 rectal cancer: is preoperative chemoradiotherapy the optimal treatment?” Ann Surg Oncol, 17(3), 838 - 845 58 Louhimo J., Carpelan-Holmstrom M., Alfthan H., et al (2002), “Serum HCG beta, CA 72-4 and CEA are independent prognostic factors in colorectal cancer Int J Cancer”, 101(6), 545 - 548 59 Madbouly K.M., Abbas K.S., Hussein A.M (2014), “Metastatic lymph node ratio in stage III rectal carcinoma is a valuable prognostic factor even with less than 12 lymph nodes retrieved: a prospective study” Am J Surg, 207(6), 824 - 831 60 Manilich E.A., Kiran R.P., Radivoyevitch T., et al (2011), “A novel data-driven prognostic model for staging of colorectal cancer” J Am Col Surg, 213(5), 579 - 588 61 Matsumoto T., S Kuriyama, Y Ohtawa, T Waku (2018), “Rectal Mucinous Cancer with Submucosal Tumor-Like Morphology Preoperatively Diagnosed Using EUS-FNAB - A Case Report” Gan To Kagaku Ryoho, 45(4), 635 - 637 62 Nagtegaal I D., J H van Krieken (2007), “The multidisciplinary treatment of rectal cancer: pathology” Ann Oncol, 18 Suppl 9, 122 - 126 63 Netter F H (2016), Chậu hông đáy chậu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 64 Ohhara Y., N Fukuda, S Takeuchi, et al (2016), “Role of targeted therapy in metastatic colorectal cancer” World J Gastrointest Oncol, 8(9), 642 - 655 65 Park Y H., Lee J I., Park J K., et al (2011), “Clinical Significance of Lymph Node Ratio in Stage III Colorectal Cancer.” J Korean Soc Coloproctol, 27(5), 260 - 265 66 Park J H., et al (2018), “The American Society of Anesthesiologists score influences on postoperative complications and total hospital charges after laparoscopic colorectal cancer surgery” Medicine, 97(18), - 53 67 Peng J., Xu Y., Guan Z., et al (2008), “Prognostic significance of the metastatic lymph node ratio in node-positive rectal cancer “ Ann Surg Oncotarget, 15 (11), 3118 - 3123 68 Pickhardt P.J (2015), “Recent developments in colorectal imaging” Curr Opin Gastroenterol, 31(1), 76 - 80 69 Priolli D.G., Cardinalli I.A., Pereira J.A., et al (2009), “Metastatic lymph node ratio as an independent prognostic variable in colorectal cancer: study of 113 patients” Tech Coloproctol, 13(2), 113 - 121 70 Rezvani M.FJ, et al (2007), “Outcomes in patients treated by laparoscopic resection of rectal carcinoma after neoadjuvant therapy for rectal cancer” JSLS, 11(2), 204 - 207 71 Rosin D, Lebedyev A, et al (2011), “Laparoscopic resection of rectal cancer” IMAJ, 13, 459 - 462 72 Rougier P., Mitry E (2009), “Targeted biotherapy: a revolution in the management of patients with colorectal cancer” Gastroenterol Clin Biol, Cancers colorectaux avant et après les biothérapies: une révolution dans la prise en charge des patients?, 33(8-9), 672 - 680 73 Sahakitrungruang C., J Pattana-arun, K Tantiphlachiva, A Rojanasakul (2005), “Laparoscopic versus open surgery for rectosigmoid and rectal cancer” J Med Assoc Thai, 88 Suppl 4, 59 - 64 74 Shahjehan F., et al (2018), “Body Mass Index and Long - Term Outcomes in Patients With Colorectal Cancer” Front Oncol, 8, 620 75 Shen S.S, Haupt B.X, Ro J.Y, et al (2009), “Number of lymph nodes examined and associated clinicopathologic factors in colorectal carcinoma” Arch Pathol Lab Med, 133(5), 781 - 786 76 Staudacher C DPS, et al (2007), “Total mesorectal excision (TME) with laparoscopic approach: 226 consecutive cases” Surg Oncol, 16(1), 113 -116 77 Stitzenberg K B., E Barnes (2022), “Advances in Rectal Cancer Surgery” Clin Colorectal Cancer, 21(1), 55 - 62 78 Sung H., J Ferlay, R L Siegel, M Laversanne, et al (2021), “Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries” CA Cancer J Clin, 71(3), 209 - 249 79 Temple Larissa K.F., David Naimark, Robin S McLeod (1999), “Decision Analysis as an Aid to Determining the Management of Early Low Rectal Cancer for the Individual Patient” Journal of Clinical Oncology, 17(1), 312 - 312 80 Timmcke Alan E (2007), “The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery” The Ochsner Journal, 7(1), 48 - 58 81 Tong Guo - Jun, Gui - Yang Zhang, Jian Liu, et al (2018), “Comparison of the eighth version of the American Joint Committee on Cancer manual to the seventh version for colorectal cancer: A retrospective review of our data” World journal of clinical oncology, 9(7), 148 - 161 82 Young Patrick, Womeldorph E., Craig M., Eric K Johnson, et al (2014), “Early detection of colorectal cancer recurrence in patients undergoing surgery with curative intent: current status and challenges” Journal of Cancer, 5(4), 262 271 83 Zedan A., Salah T (2015), “ Total mesorectal excision for the treatment of rectal cancer” Electron Physician, 7(8), 1666 - 1672 84 Zhang W.J, Chen J.P (2008), “Spread of rectal cancer in the distal mesorectum” Chinese Journal of Cancer, 27(7), 74 - 76 85 Zhong W., Yu Z., Zhan J., et al (2015), “Association of serum levels of CEA, CA199, CA125, CYFRA21-1 and CA72-4 and disease characteristics in colorectal cancer” Pathol Oncol Res, 21(1), 83 - 95 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số lưu trữ: Ngày vào viện: Số nhập viện: Ngày viện: I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi □ < 40 tuổi □ 40 - 60 tuổi Giới: □ Nam □ > 60 tuổi □ Nữ Địa chỉ: Nông thôn □ Thành thị □ Nghề nghiệp Công nhân viên □ Làm ruộng □ Buôn bán □ Công nhân □ Nội trợ □ Hết tuổi lao động □ Khác: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lý vào viện: Thể trạng lúc nhập viện a Cân nặng: kg b Chiều cao: m c Chỉ số khối thể: kg/m2 Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc nhập viện: tháng Triệu chứng Tiêu máu □ Tiêu chảy □ Tiêu đàm □ Táo bón □ Rối loạn tiêu □ Sụt cân □ Đau bụng Mệt mỏi □ □ Triệu chứng thực thể □ Sờ chạm u bụng Nếu có vị trí u thành bụng Có điểm đau thành bụng □ Nếu có vị trí điểm đau Thăm trực tràng có đàm/ máu dính găng □ Thăm trực tràng có chạm u □ Nếu có u cách rìa hậu mơn: Triệu chứng khác: Tiền sử nội khoa Đái tháo đường □ Bệnh tim mạch khác Tăng huyết áp □ Bệnh lý thận – tiết niệu □ Bệnh lý hô hấp □ Bệnh khác: Tiền sử phẫu thuật Không mổ □ Nội soi □ Mổ mở □ ASA 1□ 2□ 3□ 4□ 5□ III, ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Siêu âm ổ bụng phát u □ Chụp cắt lớp vi tính Phát u □ Phát hạch vùng □ Phát di xa □ Nếu có quan di căn: Nội soi sinh thiết: 3.1 Hình ảnh đại thể u U dạng sùi □ U dạng thâm nhiễm □ U dạng loét □ Khác: 6□ □ 3.2 Hình ảnh vi thể u Ung thư tuyến biệt hóa tốt □ Ung thư tuyến biệt hóa □ Ung thư tuyến biệt hóa vừa □ Ung thư khơng biệt hóa □ 3.2.1 Phân giai đoạn theo TNM T: N: M: Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ 3.2.2 Phân giai đoạn theo Dukes A□ B□ C□ D□ Nồng độ CEA huyết ≤ ng/mL □ > ng/mL □ IV ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT Vị trí u lúc phẫu thuật TT 1/3 □ TT 1/3 □ TT 1/3 □ Phương pháp phẫu thuật Cắt trước □ Cắt trước thấp □ Cắt trước cực thấp □ Phẫu thuật Miles □ Phẫu thuật Hartman □ Tai biến lúc phẫu thuật □ Thời gian mổ: phút Số hạch nạo vét được: hạch Diện cắt Sạch tế bào ung thư □ Còn tế bào ung thư □ CRM (+) □ (-) □ Đánh giá kết phẫu thuật Biến chứng sớm sau mổ Chảy máu sau mổ □ Nhiễm trùng vết mổ □ Xì miệng nối □ Tắc ruột sớm sau mổ □ Biến chứng khác: 10 Thời gian trung tiện: ngày 11 Thời gian nằm viện: ngày 12 Đánh giá kết sau mổ Kém □ Trung bình □ Tốt □ 13 Nội soi sinh thiết sau mổ: 13.1 Hình ảnh đại thể u U dạng sùi □ U dạng thâm nhiễm □ U dạng loét □ Khác: 13.2 Hình ảnh vi thể u Ung thư tuyến biệt hóa tốt □ Ung thư tuyến biệt hóa □ Ung thư tuyến biệt hóa vừa □ Ung thư khơng biệt hóa □ 13.2.1 Phân giai đoạn theo TNM T: N: M: Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ 13.2.2 Phân giai đoạn theo Dukes A□ B□ C□ D□

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN