Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da trên bệnh nhân bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh tại bệnh viện đa khoa trung ương

94 5 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da trên bệnh nhân bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh tại bệnh viện đa khoa trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TỔN THƯƠNG NHIỀU NHÁNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ, 2021 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TỔN THƯƠNG NHIỀU NHÁNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019–2021 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS HUỲNH TRUNG CANG THS.BS PHẠM THU THÙY Cần Thơ – 2021 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy bệnh động mạch vành 1.3 Điều trị bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh 13 1.4 Các nghiên cứu liên quan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy liên quan đến bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh 31 3.3 Kết can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh 38 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy liên quan đến bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh 47 4.3 Kết can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân bệnh động mạch vành tổn thương nhiều nhánh 55 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC THANG ĐIỂM GRACE PHÂN TẦNG NGUY CƠ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH LÊN PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN TÍNH THANG ĐIỂM SYNTAX PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Ký tên Nguyễn Bình Đẳng Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.BS Huỳnh Trung Cang ThS.BS Phạm Thu Thùy hướng dẫn, chỉnh sửa, góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS.BS Trần Văn Triệu (Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ) đồng nghiệp khoa Tim mạch can thiệp hỗ trợ qua trình thu thập số liệu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo phòng ban thuộc Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ giúp đỡ tơi thuận tiện việc hồn tất giấy tờ, hồ sơ Cần Thơ, ngày 09 tháng 08 năm 2021 Nguyễn Bình Đẳng Danh mục chữ viết tắt - AHA (American Heart Association): hội tim mạch Hoa Kỳ - ACC (American College of Cardiology): trường môn tim mạch Hoa Kỳ - ĐMV: động mạch vành - BMS (Bare Metal Stents): stent kim loại trần hay stent thường mạch vành - DES (Drug Eluting Stents): stent phủ thuốc - EACTS (European Association for Cardio Thoracic Surgery): hiệp hội phẫu thuật tim mạch lồng ngực châu Âu - EF (Ejection Fraction): phân suất tống máu - ESC (European Society of Cardiology): hội tim mạch châu Âu - FAME (Fractional Flow Reserve Versus Angiography for Multivessel Evaluation): dự trữ dòng chảy phân đoạn so với chụp mạch để đánh giá bệnh nhiều nhánh - FFR (Fractional Flow Reserve): phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành - HDL (High Density Lipoprotein): lipoprotein tỉ trọng cao - JNC (Joint National Committee): Ủy ban nhiều quốc gia - LAD (Left Anterior Descending): nhánh liên thất trước động mạch vành trái - LCx (Left Circumflex): động mạch mũ - LDL (Low Density Lipoprotein): lipoprotein tỉ trọng thấp - LM (Left Main): thân chung động mạch vành trái - MACE (Major Adverse Cardiac Events): biến cố tim mạch - NICE (National Institute for Health and Clinical Excellence): viện quốc gia sức khỏe lâm sàng - NMCT: nhồi máu tim - QCA (Quantitative Coronary Angiography): chụp động mạch vành định lượng - RCA (Right Coronary Artery): động mạch vành phải Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Chuyển đạo điện tâm đồ vùng tim khảo sát Bảng 2.1 Phân độ tăng huyết áp theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp hội tim mạch Việt Nam (2018) 19 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì WHO 2004 20 Bảng 2.3 Vị trí động mạch vành tổn thương (hệ số) mức độ hẹp (điểm) theo phân loại Gensini 23 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 30 Bảng 3.2 Đặc điểm hút thuốc 31 Bảng 3.3 Đặc điểm tăng huyết áp 31 Bảng 3.4 Đặc điểm đái tháo đường 32 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền rối loạn lipid máu 32 Bảng 3.6 Đặc điểm béo phì 32 Bảng 3.7 Đặc điểm điện tâm đồ 33 Bảng 3.8 Đặc điểm rối loạn vận động vùng siêu âm tim 34 Bảng 3.9 Đặc điểm phân suất tống máu thất trái siêu âm tim 34 Bảng 3.10 Phân độ Killip nhóm nhồi máu tim cấp 35 Bảng 3.11 Đường vào chụp động mạch vành 36 Bảng 3.12 Đặc điểm vị trí hẹp động mạch vành 36 Bảng 3.13 Mức độ hẹp động mạch vành theo điểm Gensini 37 Bảng 3.14 Loại stent số stent can thiệp 38 Bảng 3.15 Đặc điểm tái thông động mạch vành 39 Bảng 3.16 Thời gian nằm viện 39 Bảng 3.17 Thành cơng mặt hình ảnh 40 Bảng 3.18 Thành công mặt thủ thuật 40 Bảng 3.19 Thành công mặt lâm sàng 40 24 Berlin J A., Colditz G A (1990), "A meta-analysis of physical activity in the prevention of coronary heart disease", Am J Epidemiol, 132(4), pp 612-628 25 Campbell N C., et al (1998), "Secondary prevention in coronary heart disease: baseline survey of provision in general practice", Bmj, 316(7142), pp 1430-1434 26 Chang Chieh-Yu., et al (2020), "Angiographic Complete versus Clinical Selective Incomplete Percutaneous Revascularization in Heart Failure Patients with Multivessel Coronary Disease", Journal of Interventional Cardiology 2020, pp 1-8 27 Cook D G., et al (1986), "Giving up smoking and the risk of heart attacks A report from The British Regional Heart Study", Lancet, 2(8520), pp 1376-1380 28 Critchley J A., Capewell S (2003), "Mortality risk reduction associated with smoking cessation in patients with coronary heart disease: a systematic review", Jama, 290(1), pp 86-97 29 Damman P , et al (2017), "2015 ESC guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent STsegment elevation: comments from the Dutch ACS working group", Netherlands Heart Journal, 25(3), pp 181-185 30 Fearon W F., et al (2018), "Clinical outcomes and cost-effectiveness of fractional flow reserve-guided percutaneous coronary intervention in patients with stable coronary artery disease: three-year follow-up of the FAME Trial (Fractional Flow Reserve Versus Angiography for Multivessel Evaluation)", Circulation, 137(5), pp 480-487 31 Ford T J & Berry C (2020), "Angina: contemporary diagnosis and management", Heart, 106(5), pp 387-398 32 Ganyukov V., et al (2020), "Randomized Clinical Trial of Surgical vs Percutaneous vs Hybrid Revascularization in Multivessel Coronary Artery Disease: Residual Myocardial Ischemia and Clinical Outcomes at One Year Hybrid coronary Revascularization Versus Stenting or Surgery (HREVS)", Journal of Interventional Cardiology 2020, pp 111 33 Gordon D J., et al (1989), "High density lipoprotein cholesterol and cardiovascular disease Four prospective American studies", Circulation, 79(1), pp 8-15 34 Grundy S M., et al (2004), "Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines", Circulation, 110(2), pp 227-39 35 Hajar R (2017), "Risk Factors for Coronary Artery Disease: Historical Perspectives", Heart views: the official journal of the Gulf Heart Association, 18(3), pp 109-114 36 "JBS 2: Joint British Societies guidelines on prevention of cardiovascular disease in clinical practice" (2005), Heart, 91 Suppl (Suppl 5), pp.152 37 Kang J., et al (2020), "Complete Revascularization of Multivessel Coronary Artery Disease Does Not Improve Clinical Outcome in STSegment Elevation Myocardial Infarction Patients with Reduced Left Ventricular Ejection Fraction", Journal of Clinical Medicine, 9(1), pp 1-13 38 Kannel W B (1995), "Framingham study insights into hypertensive risk of cardiovascular disease", Hypertens Res, 18(3), pp 181-96 39 Kannel W B., et al (1967), "Relation of body weight to development of coronary heart disease The Framingham study", Circulation, 35(4), pp 734-744 40 Kannel W B & McGee D L (1979), "Diabetes and cardiovascular disease The Framingham study", Jama, 241(19), pp 2035-2038 41 Khera R., et al (2020), "Revascularization Practices and Outcomes in Patients With Multivessel Coronary Artery Disease Who Presented With Acute Myocardial Infarction and Cardiogenic Shock in the US, 2009-2018", JAMA Internal Medicine, 180(10), pp 1317-1327 42 Kim M C., et al (2020), "Optimal Revascularization Strategy in Non ST Segment Elevation Myocardial Infarction With Multivessel Coronary Artery Disease: Culprit‐Only Versus One‐Stage Versus Multistage Revascularization", Journal of the American Heart Association, 9(15) 43 Law M R., Wald N J & Thompson S G (1994), "By how much and how quickly does reduction in serum cholesterol concentration lower risk of ischaemic heart disease", Bmj, 308(6925), pp 367-372 44 Mehta S R., et al (2019), "Complete revascularization with multivessel PCI for myocardial infarction", New England Journal of Medicine, 381(15), pp 1411-1421 45 Mohammadi S S., et al (2021), "The Impact of Smoking on Clinical Outcomes after Percutaneous Coronary Intervention in Women Compared to Men", Journal of Interventional Cardiology, 2021, pp.16 46 Morris J N., et al (1953), "Coronary heart disease and physical activity of work", Lancet, 262(6795), pp 1053-1057 47 Moustafa S., et al (2018), "The correlation between speckle tracking echocardiography and coronary artery disease in patients with suspected stable angina pectoris", Indian Heart Journal, 70(3), pp 379386 48 Neumann F J, et al (2019), "2018 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization", European heart journal, 40(2), pp 87-165 49 O'Donnell C J & Elosua R (2008), "Cardiovascular risk factors Insights from Framingham Heart Study", Rev Esp Cardiol, 61(3), pp 299-310 50 Pijls Nico H J., et al (2010), "Fractional Flow Reserve Versus Angiography for Guiding Percutaneous Coronary Intervention in Patients With Multivessel Coronary Artery Disease", Journal of the American College of Cardiology, 56(3), pp 177-184 51 Poirier P., et al (2006), "Obesity and cardiovascular disease: pathophysiology, evaluation, and effect of weight loss: an update of the 1997 American Heart Association Scientific Statement on Obesity and Heart Disease from the Obesity Committee of the Council on Nutrition, Physical Activity, and Metabolism", Circulation, 113(6), pp 898-918 52 "Report of the Joint National Committee on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure A cooperative study" (1977), Jama, 237(3), pp 255-261 53 Scanlon P J., et al (1999), "ACC/AHA guidelines for coronary angiography 123", Journal of the American College of Cardiology, 33(6), pp 1756-1824 54 Secemsky E A., et al (2021), "Temporal Changes and Institutional Variation in Use of Percutaneous Coronary Intervention for STElevation Myocardial Infarction With Multivessel Coronary Artery Disease in the United States: An NCDR Research to Practice Project", JAMA cardiology, 6(5), pp 574-580 55 Shiyovich A., et al (2020), "Temporal trends of patients with acute coronary syndrome and multi vessel coronary artery disease from the ACSIS registry", International Journal of Cardiology, 304, pp 8-13 56 Smith S C., et al (2001), "ACC/AHA guidelines for percutaneous coronary intervention (revision of the 1993 PTCA guidelines) executive summary: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association task force on practice guidelines (Committee to revise the 1993 guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplasty) endorsed by the Society for Cardiac Angiography and Interventions", Journal of the American College of Cardiology, 37(8), pp 2215-2238 57 Sun D., et al (2020), "Inverted U-shaped relationship between body mass index and multivessel lesions in Chinese patients with myocardial infarction: a cross-sectional study", Journal of International Medical Research, 48(7), pp 1-13 58 "Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report" (2002), Circulation, 106(25), pp 3143-3421 59 Thygesen K., et al (2018), "Fourth universal definition of myocardial infarction (2018)", Journal of the American College of Cardiology, 72(18), pp 2231-2264 60.Vasan R S , et al (2001), "Impact of high normal blood pressure on the risk of cardiovascular disease", N Engl J Med, 345(18), pp 1291-1297 61 Wald N J & Watt H C (1997), "Prospective study of effect of switching from cigarettes to pipes or cigars on mortality from three smoking related diseases", Bmj, 314(7098), pp 1860-1863 62 Who Expert Consultation (2004), "Appropriate body mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet (London, England), 363(9403), pp 157-163 63 Wolff G., et al (2017), "Survival benefits of invasive versus conservative strategies in heart failure in patients with reduced ejection fraction and coronary artery disease: a meta analysis", Circulation: Heart Failure, 10(1), pp 1-11 64 Yano M., et al (2016), "Association between smoking habits and severity of coronary stenosis as assessed by coronary computed tomography tomography angiography", Heart and Vessels, 31(7), pp 1061-1068 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÁNH MSBA: …………………………… Họ tên: ………………………………………………………… Tuổi: ………………… Giới tính: ……………… Ngày vào viện viện: …………… Thời gian nằm viện: ………………… II CHUYÊN MÔN Hút thuốc lá: □ Khơng □ Có Béo phì: □ Khơng □ Có (béo phì độ 1, béo phì độ 2) Tiền rối loạn lipid máu: □ Khơng □ Có 10 Tăng huyết áp □ Khơng □ Có (□ Độ □ Độ 11 Đái tháo đường □ Khơng □ Có 12 Biểu đau thắt ngực: □ Khơng đau ngực □ Khơng điển hình 13 Thể lâm sàng bệnh nhiều nhánh ĐMV: □ Đau thắt ngực ổn định □ Đau thắt ngực không ổn định □ Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên □ Nhồi máu tim cấp không ST chênh lên □ Điển hình □ Độ 3) 14 Phân độ Killip nhóm nhồi máu tim cấp: □ Killip I □ Killip II □ Killip III □ Killip IV 15 Điện tâm đồ: □ Hình ảnh thiếu máu tim □ Hình ảnh nhồi máu tim cấp □ Bình thường 16 Phân suất tống máu thất trái (EF):……… □ Bảo tồn (EF >50%) □ Trung gian (EF 40%-50%) □ Giảm (EF 3 tháng không xác định: +1 Bước Đường kính hẹp - Tắc cụt: +1 - Có tuần hồn bàng hệ: +1 - Phân đoạn chổ tắc nhìn thấy được: +1 cho phân đoạn khơng nhìn thấy - Nhánh bên thuộc tổn thương: +1 đường kính

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan