Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.)

60 47 0
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.) tài liệu, giá...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa Linn.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Hậu Giang – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa Linn.) Chuyên ngành: Dƣợc liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Giảng viên hƣớng dẫn: TS LÊ NGỌC KÍNH Hậu Giang – Năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Chủ nhiệm, q thầy anh chị Khoa Dƣợc Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, lịng kính trọng sâu sắc đến TS DS Lê Ngọc Kính khơng quản vất vả, tận tình hƣớng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, thầy cơ, bạn bè ủng hộ tồn diện động viên tơi trình nghiên cứu Hậu Giang, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hữu Tuấn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nguyễn Hữu Tuấn iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Tinh thần, thái độ làm việc: Sinh viên Nguyễn Hữu Tuấn c tƣ tƣởng cầu tiến học tập nghiên cứu C c s ng tạo Tận tụy với công việc, không sợ kh khăn vất vả say mê nghiên cứu khoa học để c thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Nội dung khoa học luận văn: Đã lập đƣợc hình ảnh vi phẫu bụp giấm Hibiscus subdariffla L) g p phần bổ sung tiêu chu n mặt hình th i nguyên liệu làm thuốc bụp giấm Đã x c định đƣợc c c nh m chất l bụp giấm gồm: alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu nh m đƣờng khử, kết phân tích làm sở để tiếp tục x c định đƣợc hoạt chất, tiến tới chiết xuất, tinh chế để c thể tạo sản ph m ng phƣơng ph p đại ICP-MS x c định đƣợc hàm lƣợng số nguyên tố vô quan trọng nhƣ: Ca, Mg, Zn, Fe, Mn, Cu, Cr; nguyên tố liên quan đến nhiều chức sinh học, g p phần làm s ng tỏ t c dụng l bụp giấm Khả ứng dụng đề tài: Đề tài g p phần xây dựng sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu sâu l bụp giấm làm s ng tỏ t c dụng trị liệu theo kinh nghiệm dân gian, tận dụng số lƣợng lớn l bụp giấm mà lâu vứt bỏ sau thu hoạch, thêm nguyên liệu làm thuốc hay thực ph m chức đầy triển vọng Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trƣớc Hội đồng: u i ng ng 28 tháng 02 năm 2016 Ngƣời nhận xét k Lê Ngọc Kính iv v TÓM TẮT Cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.) du nhập nhƣng trở nên thơng dụng nƣớc ta Nó dùng nhƣ loại nƣớc uống giải khát, gia vị ngành thực ph m hay nhƣ vị thuốc thảo dƣợc dùng y học Là loại có tính kháng khu n, chống oxy hóa, có tác dụng bảo vệ gan, lợi tiểu, ảnh hƣởng đến q trình chuyển hóa lipid (hạ cholesterol, hạ triglyceride, hạ lipoprotein bất lợi m u ), hạn chế tiểu đƣờng chống tăng huyết p Nhƣng việc ứng dụng y học loại hạn chế để loại dƣợc liệu qu đƣợc sử dụng rộng rãi hơn, tiến hành nghiên cứu đạt đƣợc kết sau: Khảo sát thực vật học bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.) đặc điểm hình thái, vi phẫu toàn cây; đặc điểm bột l dƣợc liệu lần đầu chúng đƣợc mơ tả Việt Nam từ đ làm sở để xây dựng tiêu chu n dƣợc liệu Phân tích thành phần hóa học có bụp giấm có nhóm chất alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu nh m đƣờng khử Trong đ nhóm saponin, tanin, acid hữu đ ng quan tâm c phản ứng rõ nên c hàm lƣợng cao So với đài hoa bụp giấm l c c c nh m alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu không c nh m sterol carotenoid Phân tích thành phân nguyên tố đa vi lƣợng bụp giấm, định lƣợng nguyên tố Ca (9308mg/kg), Mg (2542mg/kg), Zn (68.7mg/kg), Fe (45.2mg/kg), Mn (26.2mg/kg), Cu (5.43mg/kg), Cr (0.41mg/kg) Trong đ Ca, Mg, Zn c hàm lƣợng cao l bụp giấm c thể nguồn bổ sung tốt c c nguyên tố cho thể Fe, Mn, Cu, Cr đƣợc phát với hàm lƣợng nhỏ nhƣng chúng ngun tố vi lƣợng có hoạt tính sinh học cao c liên quan đến số bệnh l nhƣ bệnh tiểu đƣờng rối loạn lipid máu vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN iv TÓM TẮT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BIỂU BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu .1 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.1.3 Lý chọn khóa luận 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3.1 Trình bày c c sỡ lý thuyết c liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.3.1.1 Tên gọi phân loại thực vật 1.3.1.2 Phân bố, sinh thái 1.3.1.3 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến 1.3.1.4 Đặc điểm thực vật 1.3.1.5 Tác dụng dƣợc l kinh nghiệm dân gian 1.3.1.6 Công dụng .5 1.3.2 Nội dung phân tích đ nh gi c c tài liệu tham khảo nƣớc 1.3.2.1 Lƣợc khảo tài liệu tham khảo nƣớc .6 1.3.2.2 Lƣợc khảo tài liệu tham khảo nƣớc vii PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Tiêu chu n chọn mẫu 10 1.1.2 Tiêu chu n loại trừ 10 1.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .10 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Đặc điểm thực vật 10 1.2.1.1 Mô tả bụp giấm 10 1.2.1.2 Đặc điểm giải phẫu bụp giấm .10 1.2.1.3 Đặc điểm bột 12 1.2.2 Phân tích thành phần khống ngun tố vi lƣợng 12 1.2.3 Phân tích thành phần hóa học thứ cấp .12 1.2.3.1 Nguyên tắc 12 1.2.3.2 Dấu hiệu phản ứng định tính .12 1.2.3.3 Đối tƣợng phân tích dịch chiết .13 1.2.3.4 X c định chất tan dịch ether ethylic 13 1.2.3.5 X c định chất tan dung dịch ethanol 14 1.2.3.6 X c định chất tan dịch acid 16 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 18 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC .18 2.1.1 Mô tả đặc điểm 18 2.1.2 Đặc điểm giải phẫu 22 2.1.3 Bột bụp giấm 28 2.2 ĐỊNH TÍNH .29 2.3 ĐỊNH LƢỢNG 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Đối tƣợng phân tích dịch chiết 13 Bảng 2.1 Kết định tính 29 Bảng 2.2 So sánh nhóm chất l đài hoa bụp giấm dịch chiết ether ethylic 30 Bảng 2.3 So sánh nhóm nhóm chất l đài hoa bụp giấm dịch chiết ethanol 31 Bảng 2.4 So sánh nhóm chất l đài hoa bụp giấm dịch chiết H2SO4 2% 31 Bảng 2.5 Kết phân tích ngun tố vơ 35 ix Dịch chiết nƣớc: Hình 2.33 Đƣờng khử nƣớc Hình 2.34 Tanin nƣớc Hình 2.35 Tính tạo bọt saponin Hình 2.36 Phản ứng Mayer nƣớc Hình 2.37 Phản ứng Dragendorff Hình 2.38 Phản ứng Bouchardat 34 2.3 ĐỊNH LƢỢNG Sau trình nghiên cứu ta thu đƣợc kết phân tích hàm lƣợng ngun tố vơ c l bụp giấm đƣợc thể qua Bảng 2.5 Bảng 2.5 Kết phân tích nguyên tố vô STT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn Kết Phƣơng ph p vị tính Ca mg/kg 9308 Ref AOAC 985.01 Co mg/kg Không phát Ref MDL =0.2 Cr mg/kg 0.41 AOAC 985.01 Ref AOAC 985.01 Cu mg/kg 5.43 Ref AOAC 985.01 Fe mg/kg 45.2 Ref AOAC 985.01 Mg mg/kg 2542 Ref AOAC 985.01 Mn mg/kg 26.2 Ref AOAC 985.01 Se mg/kg Không phát Ref MDL =0.03 V (Vanadium) 10 Zn 969.06 mg/kg Không phát Ref MDL =0.2 mg/kg 68.7 AOAC 985.01 Ref 985.01 35 AOAC AOAC Từ bảng phân tích ta thấy đƣợc 10 chất vơ đề nghị định lƣợng bụp giấm định lƣợng đƣợc nguyên tố Ca, Mg, Zn, Fe, Mn, Cu, Cr, c c nguyên tố V, Se Co không đƣợc ph t Trong đ Ca nguyên tố đa lƣợng c hàm lƣợng cao (9308 mg/kg) Nó có nhiều chức sinh l quan trọng, ngồi tham gia cấu tạo xƣơng, sụn, răng, canxi chất thơng tin nội bào, hoạt hóa số enzym Chúng điều tiết chức dây thần kinh, tiết c c tuyến nội tiết, tham gia vào qu trình giãn nở co hẹp c c mạch m u, ngồi canxi cịn đ ng vai trị thiết yếu đơng m u Và vài nghiên cứu giới nguyên tố canxi thấy r ng việc kết hợp vitamin D bổ sung canxi có vai trị quan việc phịng chống dạng tiểu đƣờng tuýp Nghiên cứu kiểm tra t c động canxi bổ sung đơn lẻ nhƣ thành phần sản ph m sữa 20 bệnh nhân tiểu đƣờng kèm cao huyết áp, bổ sung với liều 1.500 mg/d canxi so với giả dƣợc tuần không ảnh hƣởng đến đƣờng huyết nhƣng cải thiện độ nhạy insulin [24] Mặt khác với hàm lƣợng cao phần lớn canxi dƣới dạng hợp chất hữu loại dƣợc liệu q đặc biệt cho ngƣời già ngƣời có nhu cầu canxi cao, nhƣ trẻ em thơì kỳ phát triển chiều cao phụ nữ cho bú Magie (Mg) nguyên tố vi lƣợng c hàm lƣợng cao đƣợc phát (2542 mg/kg) Nó nguyên tố c liên quan đến 300 phản ứng trao đổi chất thể, đ ng vai trò quan trọng hoạt động số enzym đặc biệt enzym xúc t c cho qu trình đƣờng phân enzym mà hoạt động phụ thuộc vào ATP Magie giúp làm giảm hình thành sỏi thận giảm lƣợng cholesteron máu, làm dịu thần kinh nhờ chế cố định tế bào thần kinh Tham gia nhiều trình bảo vệ: chống thiếu oxy, chống dị ứng, chống viêm nhiễm chống Stress [17], [25] Mối liên hệ hệ bệnh tiểu đƣờng thiếu hụt magie ngày đƣợc quan tâm, có nhiều b ng chứng cho thấy r ng magie đ ng vai trò quan trọng việc làm giảm nguy tim mạch đƣợc tham gia vào chế bệnh sinh bệnh tiểu đƣờng Trong lợi ích việc bổ sung magie b ng đƣờng uống kiểm so t đƣờng huyết chƣa đƣợc 36 chứng minh bệnh nhân nhƣng việc bổ sung magie đƣợc chứng minh cải thiện độ nhạy insulin Dựa kiến thức nay, c c b c sĩ c l để tin r ng cung cấp đầy đủ magie đ ng vai trị việc kìm hãm khởi phát bệnh tiểu đƣờng loại có khả việc né tránh biến chứng nghiêm trọng - bệnh tim mạch, bệnh lý võng mạc bệnh thận [18] Ngoài Mg giảm mức độ cholesterol huyết triglycerides Chế độ dinh dƣỡng thiếu hụt Mg làm tăng sinh xơ vữa rõ rệt kích thích đại thực bào hệ lƣới nội mô Điều phù hợp với công dụng bụp giấm dùng bệnh tiểu đƣờng, chống qu trình xơ vữa Kẽm nguyên tố vi lƣợng có hàm lƣợng cao thứ hai (68.7 mg/kg), nguyên tố cần thiết kh u phần thức ăn Ngƣời ta biết c 80 enzym cần kẽm, n đƣợc coi nhóm ngoại vừa tham gia cấu tao vừa yếu tố kích hoạt enzym Một số enzym alcol dehydrogenase, carbonic anhydrase, DNA polymerase, RNA polymerase carboxypeptidase Kẽm giúp đảm bảo cho hoạt động enzyme trình chuyển h a c c quan thể sống, ổn định màng tế bào hoạt động hệ thống miễn dịch kẽm có nồng độ cao tiền liệt tuyến, tế bào tinh dịch, mắt Nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò thiết yếu kẽm hoạt động insulin chuyển hóa carbohydrate [28] Tuy nhiên vai trị thực tế kẽm hạn chế phát triển bệnh tiểu đƣờng chƣa s ng tỏ nhƣng ngƣời ta nhận thấy r ng nồng độ kẽm máu thấp đ ng kể ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng tuýp [27] Mangan Mn đƣợc tìm thấy bụp giấm với hàm lƣợng thấp (26.2 mg/kg) nhƣng nguyên tố vi lƣợng quan trọng Nó vi lƣợng cần thiết giúp xƣơng, sụn khỏe, giúp vết thƣơng mau lành, sản sinh collagen c c động mạch Mangan chất cấu tạo nên enzyme tham gia vào trình chuyển hóa choresterol, carbohydrat, acid amin, dẫn truyền thần kinh, trình tổng hợp urê giúp bảo vệ mơ tế bào khỏi tác hại gốc tự góp phần giải thích tác dụng chống oxi hóa tốt bụp giấm Các nghiên cứu cho thấy, mang thai mà thiếu mangan sinh mắc chứng: da lợt màu, rối loạn 37 đông m u, l l ch teo nhỏ, khung xƣơng không đều, chức não bị tổn thƣơng… Ngƣời ta nhận r ng nồng độ Mn máu thấp làm tăng nguy t lệ mắc bệnh tiểu đƣờng rối loạn chức thận Mn thúc đ y hấp thu glucose tế bào b ng việc hỗ trợ tác dụng insulin t c động tuyến tụy b ng cách kích thích giải phóng insulin vào máu b ng cách ức chế tạo glucose từ glucagon [26] Q trình oxy hóa viêm đ ng vai trò quan trọng tiến triển tổn thƣơng thận bệnh thận mãn tính Mn chất chống oxy hóa mạnh cofactor enzyme MnSOD (Mn-containing superoxide dismutase), đ c c enzyme chống oxy hóa ty thể trách nhiệm bảo vệ tế bào từ loại phản ứng oxy hóa b ng cách thu thập superoxid ti thể Từ ta thấy đƣợc vai trị chống oxy hóa mạnh, hỗ trợ bệnh tiểu đƣờng, góp phần chứng minh đƣợc tác dụng bụp giấm Crom: Trong thành phần bụp giấm hàm lƣợng crom thấp nhƣng với hàm lƣợng thấp g p phần giải thích cho tác dụng tiểu đƣờng lipid máu Crom cần cho chuyển hố glucid lipid Nó giúp tăng hoạt động isulin cải thiện dung nạp glucose Các triệu chứng thiếu crom xuất nhƣ dấu hiệu bệnh tiểu đƣờng nhƣ rối loạn dung nạp glucose, kháng insulin, bệnh thần kinh Riêng insulin, crom tạo thuận lợi cho liên kết insulin liên kết với quan thụ cảm n , đ giúp cho đồng ho đƣờng glucose tế bào, tạo điều tiết t lệ insulin m u, làm tăng tính nhạy cảm c c mơ insulin, bình thƣờng ổn định đƣờng huyết Nhƣng crom không c t c động làm giảm t lệ đƣờng máu mà hiệu có diện insulin Khi thể xuất đề kh ng insulin thƣờng đôi với thiếu hụt crom Trong số trƣờng hợp đ i th o đƣờng nhận thấy thiếu crom trầm trọng, bổ sung crom cải thiện tình trạng bệnh nhân đ i th o đƣờng [17], [23] Crom cịn liên quan tới chuyển hố lipid, bổ sung crom làm gia tăng hàm lƣợng cholesterol tốt (HDL) làm giảm glycerid từ đ g p phần ngăn ngừa tích tụ mỡ bên mạch máu, chống xơ vữa động mạch, điều hoà giảm huyết áp ngƣời có tuổi Bổ sung crom làm giảm thể trọng béo phì đƣờng hấp thu 38 đƣợc thể sử dụng khơng chuyển hố thành lipid trữ tế bào mới, muốn đạt yêu cầu phải dùng crom liều cao Đồng đƣợc phát với hàm lƣợng thấp n đƣợc tìm thấy số loại enzyme Đồng có vai trị quan trọng việc chuyển hóa sắt lipid, có tác dụng bảo trì tim, cần cho hoạt động hệ thần kinh hệ miễn dịch, sản xuất bảo vệ tế bào hồng cầu, góp phần tạo xƣơng chuyển cholesterol thành vô hại Khi thiếu đồng, thể phải đối mặt với rối loạn công thức máu suy giảm hệ thống kháng thể Tính đàn hồi xƣơng thành mạch bị suy giảm, đặc biệt viêm nhiễm dễ xảy Từ đ thấy góp phần giải thích tác dụng rối loạn lipid máu tác dụng chống oxi hóa bụp giấm [17], [28] Sắt chứa hàm lƣợng thấp bụp giấm nhiên sắt nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho sống: chức hơ hấp tạo nên hemoglobin để vận chuyển oxy từ phổi tất c c quan; tham dự vào trình tạo thành myoglobin, sắc tố hô hấp nhƣ tạo thành đặc tính dự trữ oxy Sắt bị oxy hóa khử dễ dàng, tham gia vào cấu tạo nhiều enzyme Đặc biệt chuỗi hô hấp, sắt đ ng vai trị vận chuyển điện tích tạo tế bào hồng cầu [17] 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài hoàn thành với mục tiêu đề nhƣ sau: Khảo sát thực vật học bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn : đặc điểm hình thái, vi phẫu toàn bột l dƣợc liệu lần đầu đƣợc mơ tả Việt Nam làm sở để xây dựng tiêu chu n dƣợc liệu Phân tích thành phần hóa học có bụp giấm có nhóm chất alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu nh m đƣờng khử Trong đ nhóm saponin, tanin, acid hữu đ ng quan tâm c phản ứng rõ So với đài hoa bụp giấm l c c c nh m alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu khơng có nhóm sterol carotenoid Phân tích thành phân nguyên tố đa vi lƣợng bụp giấm x c định đƣợc hàm lƣợng nguyên tố Ca (9308mg/kg), Mg (2542mg/kg), Zn (68.7mg/kg), Fe (45.2mg/kg), Mn (26.2mg/kg), Cu (5.43mg/kg), Cr (0.41mg/kg) Trong đ Ca, Mg, Zn c hàm lƣợng cao phần giải thích đƣợc tác dụng bụp giấm Fe, Mn, Cu, Cr đƣợc phát với hàm lƣợng nhỏ nhƣng chúng nguyên tố vi lƣợng có hoạt tính sinh học cao Các ngun tố vô đa lƣợng hay vi lƣợng đƣợc phát g p phần giải thích tác dụng bụp giấm đặc biệt bệnh tiểu đƣờng rối loạn lipid máu Kiến nghị Do thời gian có hạn số yếu tố khách quan nên số nội dung chƣa đƣợc hoàn thiện Hạn chế đề tài định tính sơ nhóm chức mà chƣa tiến hành phân lập thử tác dụng dƣợc lý, để đề tài đƣợc hoàn thiện nên nghiên cứu theo hƣớng sau: Tiếp tục phân lập nhóm chất x c định cấu tạo hóa học Khảo sát tác dụng dƣợc lý nhóm chất thu đƣợc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ môn dƣợc liệu, trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (2011), iáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, tr 2-3, 25-31 [2] Bộ môn dƣợc liệu, trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản (2014), Giáo trình thực v t dược, Đại học Võ Trƣờng Toản, tr 132-133 [3] PGS.TS Lƣu Đàm Cƣ 2005 , Nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực v t củ đồng bào dân tộc thiểu số, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á - Đại học quốc gia Hà Nội [4] Đại học Đà Nẵng (2000), Nghiên cứu chiết tách v xác định thành phần hóa học dịch chiết từ đ i ho bụp giấm [5] Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Nghiên cứu hợp chất flavonoid Hibicuss Sadariffa khả ứng dụng chúng làm thuốc chữa bệnh [6] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (quyển 1), NXB Trẻ, tr 523-528 [7] Sở khoa học Công nghệ Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tây (1993), Chiết xuất chất màu tự nhiên từ đ i ho ibicuss S d riff để dùng y học, thực phẩm mỹ phẩm [8] Sở khoa học Công nghệ Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tây (1993), Chiết xuất chất kháng sinh dược học ibicuss S d riff để làm thuôc chữa bệnh [9] Ngô Văn Thu 2011 , Bài giảng dược liệu t p I II, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội [10] Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2009), “Kỹ thuật trồng bụp giấm”, tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 2009, 7:1 Tiếng Anh [11] Abraham S Abraham, Barry A Brooks, Uri Eylath (2002), “The effects of chromium supplementation on serum glucose and lipids in patients with and without non-insulin-dependent diabetes” Metabolism, Volume 41, Issue 7, 2002, p 768–771 [12] Ali Abdella Eltayeib, Hala Hamade 2014 , “Phytochemical and Chemical Composition of Water Extract of Hibiscus Sabdariffa (Red Karkade Calyces) in North Kordofan State-Sudan”, International Journal of Advanced Research in Chemical Science (IJARCS) Volume 1, Issue 6, August 2014, p 10-13 [13] Amin Ismail, Emmy Hainida Khairul Ikram, Halimatul Saddial Mohd Nazri 2008 , “Roselle (Hibiscus sabdariffa L.) seeds nutritional composition protein quality and health benefits”, Global Science Book 2008 [14] Eun Sil Koh, Sung Jun Kim, Hye Eun Yoon, Jong Hee Chung, Sungjin Chung, Cheol Whee Park, Yoon Sik Chang and Seok Joon Shin (2014), Association of blood manganese level with diabetes and renal dysfunction: a cross section l stud of the Kore n gener l popul tion” [15] Herrera-Arellano A, Flores-Romero S, Chávez-Soto MA, Tortoriello J Morelos (2014), “Effectiveness and tolerability of a standardized extract from Hibiscus sabdariffa in patients with mild to moderate hypertension: a controlled and randomized clinical trial” Phytomedicine, Volume 11, Issue 5, July 2014, p 375– 382 [16] Inês Da-Costa-Rocha, Bernd Bonnlaender, Hartwig Sievers, Ivo Pischel, Michael Heinrich (2014), “Hibiscus sabdariffa L – A phytochemical and pharmacological review” Food Chemistry 2014, Volume 165, p 424 – 443 [17] Jane Higdon 2003 , “An evidence-based approach to vitamins and minerals, Health benefits and intake recommendations”, Thieme, New York [18] Jerry L Nadler, MD 2000 , “Diabetes and Magnesium: The Emerging Role of Oral Magnesium Supplementation” The Magnesium Report 2000; 349:418-120 [19] Lee WC1, Wang CJ, Chen YH, Hsu JD, Cheng SY, Chen HC, Lee HJ (2009), “Polyphenol extracts from Hibiscus sabdariffa Linnaeus attenuate nephropathy in experimental type diabetes”, J Agric Food Chem, 57(6):2206-10 [20] Liu KS, Tsao SM, Yin MC (2015), “In vitro antibacterial activity of roselle calyx and protocatechuic acid” Phytother Res Volume 11, Issue 19, 2015, p942945 [21] N Mahadevan, Shivali, Pradeep Kamboj Punjab 2008 , “Hibiscus sabdariffa L An overview”, Natural product Radiance 2008, vol 1, p 77-83 [22] Pooja C Ochanin Priscilla D Mello 2009 , “Antioxidant and antihyperlidemic activity of Hibiscus sadariffa Linn leaves and calyces extracts in rats”, Idian Journal of Experiemental Biology 2009, Vol 47, p 276 – 282 [23] Richard A Anderson, Nanzheng Cheng, Noella A Bryden, Marilyn M Polansky, Nanping Cheng, Jiaming Chi and Jinguang Feng (2007), “Elevated Intakes of Supplemental Chromium Improve Glucose and Insulin Variables in Individuals With Type Diabetes” American Diabetes Association 2007 [24] Sanchez M, de la Sierra A, Coca A, Poch E, Giner V, Urbano-Marquez A 2011 , “Oral calcium supplementation reduces intraplatelet free calcium concentration and insulin resistance in essential hypertensive patients” Hypertension 29:531–536 [25] Rosolov H, Mayer O Jr, Reaven GM 2014 , “Insulin-mediated glucose disposal is decreased in normal subjects with relatively low plasma magnesium concentrations Metabolism”, Contempotary Diabetes 2000; 49:418-420 [26] Rubenstein AH, Levin NW, Elliott inducedhypoglycaemia”, Lancet ,2(7270):1348–1351 GA 2006 , “Manganese- [27] Tuvemo T, Gebre-Medhin M (2013 , “The role of trace elements in juvenile diabetes mellitus”, Pediatrician 2013; 12:213-9 [28] Zargar AH, Bashir MI, Masoodi SR, Laway BA, Wani AI, Khan AR (2012), “Copper, zinc and magnesium levels in type-1 diabetes mellitus”, Saudi Med [29] Zarvind Mungol, Alka Chaturvedi 2011 , “Hibiscuss sabdariffa a rich soure of secondary metabolitie”, RTM Nagpur University, India, : PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục 2:

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan