Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GAI KIM (BARLERIA PRIONITIS L.) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Mã sinh viên: 1701427 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GAI KIM (BARLERIA PRIONITIS L.) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển HVCH Sengkham CHOUMLIVONG Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền – Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn bè gia đình Đầu tiên, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người thầy trực tiếp định hướng đề tài nghiên cứu, bảo tận tình, quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em từ ngày đầu tham gia nghiên cứu suốt q trình hồn thành khóa luận Bằng tất yêu quý biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh HVCH Sengkham CHOUMLIVONG, người hướng dẫn, giúp đỡ động viên em thời gian thực đề tài nghiên cứu hoàn thiện đề tài Bằng tất yêu quý biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị, bạn nghiên cứu Bộ môn Dược học cổ truyền; thầy cô, anh chị bạn quan tâm, giúp đỡ em suốt q trình làm nghiên cứu Bộ mơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội; người thầy, người cô dạy dỗ em suốt khoảng thời gian em học tập rèn luyện trường Cuối cùng, lời cảm ơn chân thành sâu sắc xin gửi đến bố mẹ gia đình, người sinh thành, dưỡng dục; ln yêu thương, ủng hộ, quan tâm động viên đặc biệt suốt quãng thời gian học tập mái trường đại học q trình thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………….1 CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………………………………… 1.1 Tổng quan chi Hoa chông (Barleria) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố chi Hoa chông (Barleria) 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Hoa chông (Barleria) 1.1.4 Thành phần hóa học chi Hoa chông (Barleria) 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Hoa chông (Barleria) 1.2 Tổng quan loài Barleria prionitis L 1.2.1 Đặc điểm phân bố loài Barleria prionitis L 1.2.2 Đặc điểm thực vật loài Barleria prionitis L 1.2.3 Thành phần hóa học lồi Barleria prionitis L 1.2.4 Tác dụng sinh học loài Barleria prionitis L 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 16 2.3.2 Phương pháp phân lập hợp chất 19 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Kết chiết xuất phân lập hợp chất từ Gai kim 22 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 25 3.3 Bàn luận 32 3.3.1 Về đối tượng nghiên cứu 32 3.3.2 Về phương pháp chiết xuất, phân lập 33 3.3.3 Về hợp chất phân lập 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ac : acetyl B : Barleria COX-1 : Cyclooxygenase-1 COX-2 : Cyclooxygenase-2 DCM : dichloromethan DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl EC50 : Effective concentration 50% EtOAc : ethyl acetat EtOH : ethanol HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao IC50 : Inhibitory concentration 50% MeOH : methanol MIC : Minimum Inhibitory Concentration NMR : Nuclear magnetic resonance RP18 : Reversed phase C-18 SKLM : Sắc ký lớp mỏng TLTK : Tài liệu tham khảo TT : Thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh liệu NMR hợp chất (GB1) với tài liệu tham khảo Tr.25 Bảng 3.2 So sánh liệu NMR hợp chất (GB2) với tài liệu tham khảo Tr.27 Bảng 3.3 So sánh liệu NMR hợp chất (GB3) với tài liệu tham khảo Tr.30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Gai kim (Barleria prionitis L.) Tr.18 Tr.22 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn n-butanol Tr.23 Hình 3.3 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn n-butanol Tr.24 Hình 3.4 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.26 Hình 3.5 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.29 Hình 3.6 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.32 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, hệ thực vật biết đến khơng có vai trị phổi xanh điều hịa khí hậu, mà nguồn mang đến tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên dược liệu nói chung Hiện nay, số lượng thuốc nghiên cứu tăng lên liên tục theo thời gian tính an tồn, khơng độc hại độc hại, dễ hấp thu chuyển hóa thể thuốc hợp chất thiên nhiên với hoạt tính sinh học cao có nguồn gốc thực vật Ngồi ra, thuốc cịn mở đường cho ngành hóa dược phát triển, từ cấu trúc hóa học hợp chất chiết xuất từ thuốc xây dựng quy trình tổng hợp hợp chất phương pháp hóa dược, từ hợp chất chiết xuất từ thuốc mà chưa thể khó tạo đường tổng hợp hóa dược bán tổng hợp để tạo nhiều loại thuốc giúp tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí Vì vậy, ngày việc thực nghiên cứu để tìm kiếm, phát hợp chất thiên nhiên ứng dụng phát triển thuốc thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Chi Hoa chông (Barleria) chi lớn thứ ba họ Ô rô (Acantheceae) [19], chủ yếu phân bố vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Phi châu Á có Việt Nam, Lào, Ấn Độ, Trung Quốc,… [3] với nhiều loài sử dụng làm thuốc Tuy nhiên, khơng phải lồi sử dụng làm thuốc có đầy đủ liệu nghiên cứu thành phần hóa học Trong đó, Gai kim (Barleria prionitis L.) biết đến với nhiều công dụng Ở Việt Nam, Gai kim sử dụng nhiều dân gian với thuốc chữa đau răng, chữa ho, chữa bệnh trĩ, chữa mụn nhọt sưng đau, chữa phù toàn thân, [11] Tại Lào, loài sử dụng dược liệu để điều trị viêm, sốt, ho nước sắc dùng để điều trị bệnh ung thư [22] Nhận thấy lồi Gai kim (Barleria prionitis L.) có nhiều tiềm lĩnh vực phân lập hợp chất tinh khiết có tác dụng sinh học để phát triển thuốc, có nghiên cứu thành phần hóa học lồi Vì vậy, với mong muốn bổ sung thêm sở liệu thành phần hóa học để xác định thành phần có tác dụng nhằm nâng cao giá trị ứng dụng thực tiễn lồi Gai kim (Barleria prionitis L.), chúng tơi tiến hành khóa luận: “Nghiên cứu thành phần hóa học Gai kim (Barleria prionitis L.)” với mục tiêu: Chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn Gai kim (Barleria prionitis L.) Từ đó, phân lập xác định cấu trúc - hợp chất từ phân đoạn n-butanol Gai kim (Barleria prionitis L.) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Hoa chông (Barleria) 1.1.1 Vị trí phân loại Theo nghiên cứu phân loại thực vật, chi Hoa chơng (Barleria) có vị trí phân loại sau [2], [38], [64]: Ngành Ngọc lan (Magnoliophita) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Cúc (Steridae) Bộ Hoa môi (Lamiales) Họ Ơ rơ (Acanthaceae) Chi Hoa chơng (Barleria) 1.1.2 Phân bố chi Hoa chông (Barleria) Chi Hoa chông (Barleria) chi lớn [16], [19], [59]; đứng thứ ba họ Ơ rơ (Acanthaceae) [19], [71] Hiện nay, giới bao gồm khoảng 300 loài thuộc chi Barleria [16], [19], [59] Một số loài thuộc chi Hoa chông (Barleria) B.prionitis, B.cristata, B.grandiflora, B.lupulina, B.greenii, B.acanthoides, B.grandis, B.buxifolia, B.longiflora, B.mysorensis, B.noctiflora, B.strigosa,…[58], [71] Chi Hoa chông phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới [1] Trong đó, đa số lồi thuộc chi Hoa chơng (Barleria) phân bố nước châu Phi châu Á [19], [58] Cụ thể, châu Phi gồm Đơng Phi (77 lồi), Nam Phi (69 loài), Tây Phi (25 loài), Bắc Phi (12 loài); châu Á gồm Ấn Độ (32 loài), Tây Á (16 loài), Đơng Á (9 lồi), Sri Lanka (4 lồi) [19], Đơng Nam Á có Ấn Độ, Lào, Việt Nam, Trung Quốc, [3] Ngồi ra, chi Barleria cịn phân bố Madagascar (28 loài); Trung Mỹ (1 loài) [19] Ở Việt Nam có khoảng lồi thuộc chi Hoa chơng, B.prionitis, B.cristata, B.lupulina, B.strigosa [3] 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Hoa chông (Barleria) Chi Hoa chông bụi, bụi thấp thảo [1], [16], [71]; thân cứng [71], có gai [4] khơng có gai nách [71] Lá đơn mọc cách [4] đối chữ thập [71], mép nguyên [71], phiến hình trứng ngược [4] Cụm hoa đơn độc hay dạng xim ngả, xim hai ngả kết hợp xim ngả xim hai ngả nách hay đỉnh cành [71] Lá bắc có nhiều hình dạng khác nhau, có bắc gần [71] Hoa lưỡng tính, nhiều màu sắc [4] Đài hoa có thùy, thùy phía ngồi lớn thùy phía [4], [38], [71] Tràng hoa 5, dạng môi với môi teo [4] Bộ nhị gồm nhị, nhị 28 Daniel M, Sabnis SD (1987), "Chemosystematics of some Indian members of the Acanthaceae", Proceedings: Plant Sciences, 97(4), pp 315-323 29 Daniel Mammen (2006), Medicinal plants: chemistry and properties, Science publishers, pp 78 30 Deepak Mundengara, Sulaiman Cheruthazhakkat, et al (2021), "Identification of medicinally active flavonoids, phenolic compounds and terpenoids from traditional healing plant Barleria strigosa and its antioxidant activity", Asian 31 Journal of Green Chemistry, 5(1), pp 12-22 Dheer Reema, Bhatnagar Pradeep (2010), "A study of the antidiabetic activity of Barleria prionitisL.", Indian journal of pharmacology, 42(2), pp 70 32 Dinda B., Debnath S., et al (2007), "Naturally occurring iridoids A review, part 33 1", Chem Pharm Bull (Tokyo), 55(2), pp 159-222 Diwan PD, Gadhikar YA (2012), "Assessment of phytochemical composition and antibacterial activity of different extracts of Barleria prionitis leaves against 34 35 36 37 38 39 40 41 oral microflora to improve dental hygiene", Asian Journal Pharmaceutical and Clinical Research, 5(2), pp 182-184 Do Thi My Lien Nguyen Kim, Phung Phi, et al (2020), "Identification of compounds from ethylatetat of Leonotis nepetifolia (L.) R Br.(Lamiaceae)", 20(2), pp 62-71 El-Mawla Abd, Ahmed AS, et al (2005), "Phenylethanoid glycosides from Barleria cristata L callus cultures", Bulletin of Pharmaceutical Sciences Assiut University, 28(2), pp 199-204 Gambhire MN, Wankhede SS, et al (2009), "Antiinflammatory activity of aqueous extract of Barleria cristata leaves", Journal of Young Pharmacists, 1(3), pp 220 Ganga Raju SV, Naidu KC, et al (2002), "Anthraquinones from Barleria prionitis", Indian drugs, 39(7), pp 400-401 Gangaram S., Naidoo Y., et al (2021), "Phytochemicals and Biological Activities of Barleria (Acanthaceae)", Plants (Basel), 11(1), pp 1-36 Gopalakrishnan Subbarayan, Neelakantan Sthanusubramania, et al (1984), "Chemical examination of the roots of Barleria buxifolia L structure of Barleriaquinone", Chemical and pharmaceutical bulletin, 32(10), pp 4137-4139 Gupta HM, Saxena VK (1984), "A new acylated luteolin-7-O-beta-D-glucoside from the roots of Barleria prionitis L.", National Academy Science Letters India, 7(6), pp 187-189 Han Jiayin, Zhang Yushi, et al (2019), "Forsythoside A and forsythoside B contribute to Shuanghuanglian injection-induced pseudoallergic reactions through the RhoA/ROCK signaling pathway", International journal of molecular sciences, 20(24), pp 6266 42 Harraz Fathalla MH, El-Halawany Ali M, et al (2009), "Iridoid glycosides from Barleria trispinosa", Natural Product Research, 23(10), pp 903-908 43 Hemalatha K, Hareeka N, et al (2012), "Chemical constituents isolated from leaves of Barleria cristata L.", International Journal of Pharma and Bio Sciences, 3(1), pp 609-615 44 Jiang W-L, Fu F-H, et al (2010), "Cardioprotection with forsythoside B in rat myocardial ischemia-reperfusion injury: relation to inflammation response", Phytomedicine, 17(8-9), pp 635-639 45 Jiang Wang-Lin, Tian Jing-Wei, et al (2010), "Neuroprotective efficacy and 46 therapeutic window of Forsythoside B: in a rat model of cerebral ischemia and reperfusion injury", European journal of pharmacology, 640(1-3), pp 75-81 Jiang Wang‐Lin, Zhang Shu‐Ping, et al (2012), "Forsythoside B protects against 47 48 49 50 51 52 53 54 experimental sepsis by modulating inflammatory factors", Phytotherapy Research, 26(7), pp 981-987 Johnson Inbaraj J., Krishna M C., et al (1999), "Cytotoxicity, redox cycling and photodynamic action of two naturally occurring quinones", Biochimica et Biophysica Acta, 1472(3), pp 462-70 Kamble Mayur Y, Pai Sandeep R, et al (2007), "11 Promising Indian Barlerias", Underutilized and Underexploited Horticultural Crops, 1, pp 144 Kanchanapoom Tripetch, Kasai Ryoji, et al (2001), "Iridoid glucosides from Barleria lupulina", Phytochemistry, 58(2), pp 337-341 Kanchanapoom Tripetch, Noiarsa Pawadee, et al (2004), "Phenylethanoid and iridoid glycosides from the Thai medicinal plant, Barleria strigosa", Chemical and pharmaceutical bulletin, 52(5), pp 612-614 Karim Aman, Noor Atia Tun, et al (2010), "Structure of barlericin, the neolignan diglycoside from Barleria acanthoides", Journal of Asian natural products research, 12(8), pp 714-718 Karim Aman, Noor Atia Tun, et al (2009), "Barlerisides A and B, new potent superoxide scavenging phenolic glycosides from Barleria acanthoides", Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry, 24(6), pp 1332-1335 Katsuya E, Kazuhiro T, et al (1982), "Structure of forsythoside B, an antibacterial principal of Forsythia koreana Stems [J]", Heterocycles, 19(2), pp 261-264 Khare CP (2007), Indian Medicinal Plants: An Illustrated Dictionary 1st Edn., Springer Science, New York, pp 82-83 55 Kong Fange, Jiang Xue, et al (2020), "Forsythoside B attenuates memory impairment and neuroinflammation via inhibition on NF-κB signaling in 56 Alzheimer’s disease", Journal of neuroinflammation, 17(1), pp 1-15 Kosmulalage Kalhari S, Zahid Shamsulhaq, et al (2007), "Glutathione Stransferase, acetylcholinesterase inhibitory and antibacterial activities of chemical constituents of Barleria prionitis", Zeitschrift für Naturforschung B, 62(4), pp 580-586 57 Kumar Harish, Agrawal Rohini, et al (2018), "Barleria cristata: perspective towards phytopharmacological aspects", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 70(4), pp 475-487 58 Kumari R., Kumar S., et al (2017), "Antibacterial, antioxidant and Immuno- 59 modulatory properties in extracts of Barleria lupulina Lindl", BMC Complement Altern Med, 17(1), pp 484 Lekhak M M., Patil S S., et al (2022), "Genus Barleria L (Acanthaceae): a 60 61 62 63 64 65 66 review of its taxonomy, cytogenetics, phytochemistry and pharmacological potential", J Pharm Pharmacol, pp Manapradit Nuttaporn, Poeaim Supattra, et al (2015), "Cytotoxicity and antimicrobial activities of leaf extracts from Barleria strigosa", Interview Journal Agriculture Technology, 11, pp 551-561 Manjula MS, Ganthi A Saravana (2018), "In-vitro antioxidant and antiinflammatory potential of ethanol extracts (root and aerial parts) of Barleria noctiflora", Annals of Plant Sciences, 7, pp 1997-2001 Natarajan D, Gomathi M, et al (2012), "Phytochemical and Antibacterial Evaluation of Barleria Montana Nees (Mountain Barleria)", pp Nazemiyeh Hossein, Rahman M Mukhlesur, et al (2008), "Assessment of the antibacterial activity of phenylethanoid glycosides from Phlomis lanceolata against multiple-drug-resistant strains of Staphylococcus aureus", Journal of natural medicines, 62(1), pp 91-95 Olmstead Richard (2005), "A synoptical classification of the Lamiales", Synoptical Classification, 2, pp Patil Sandeep B, Naikwade NS, et al (2009), "Traditional uses of plants for wound healing in the Sangli district, Maharashtra", International Journal of PharmTech Research, 1(3), pp 876-878 Ramaiah M, Gandhidasan R, et al (1997), "Anthraquinone pigments of Barleria buxifolia L.", pp 67 Rao E Venkata, Sridhar P, et al (1999), "Anthraquinones and arnidiol from Barleria longiflora L F", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 61(5), pp 68 282 Scarpati ML, Delle Monache F (1963), "Isolation from Verbascum sinuatum of two new glucosides, verbascoside and isoverbascoside", Ann Chim, 53, pp 356- 69 367 Schlauer Jan, Budzianowski Jaromir, et al (2004), "Acteoside and related phenylethanoid glycosides in Byblis liniflora Salisb plants propagated in vitro and its systematic significance", Acta Societatis Botanicorum Poloniae, 73(1), pp 70 Senger Donald R, Hoang Mien V, et al (2016), "Anti-inflammatory activity of Barleria lupulina: Identification of active compounds that activate the Nrf2 cell defense pathway, organize cortical actin, reduce stress fibers, and improve cell junctions in microvascular endothelial cells", Journal of ethnopharmacology, 71 72 73 74 75 193, pp 397-407 Shendage Shankar M, Yadav SR (2010), "Revision of the genus Barleria (Acanthaceae) in India", Rheedea, 20(2), pp 81-130 Singh B, Bani S, et al (2003), "Anti-inflammatory activity of ‘TAF’an active fraction from the plant Barleria prionitis L.", Journal of Ethnopharmacology, 85(2-3), pp 187-193 Singh Kamini, Gupta RS (2016), "Antifertility activity of β-sitosterol isolated from Barleria prionitis (L.) roots in male albino rats", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 8(5), pp 88-96 Yadav Sangilimuthu Alagar, Ramalingam Sathishkumar, et al (2016), "Biochemical fingerprint and pharmacological applications of Barleria noctiflora Lf leaves", Journal of Complementary and Integrative Medicine, 13(4), pp 365-376 Zhao Weimin, Xu Rensheng, et al (1996), "A new phenolic glycoside from Mussaenda pubescens", Natural Product Sciences, 2(1), pp 14-18 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu tiêu Gai kim (Barleria prionitis L.) Phụ lục Phiếu giám định loài thực vật Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Sắc ký đồ hợp chất GB1, GB2 GB3 Phụ lục Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất GB1 Phụ lục Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất GB1 Phụ lục Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất GB2 Phụ lục Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất GB2 Phụ lục Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất GB3 Phụ lục 10 Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất GB3 Phụ lục 1: Mẫu tiêu Gai kim (Barleria prionitis L.) Phụ lục 2: Phiếu giám định loài thực vật Phụ lục 3: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 4: Sắc ký đồ hợp chất GB1, GB2 GB3 Hợp chất phân lập GB1 GB2 GB3 Hình ảnh sắc ký lớp mỏng (DCM:MeOH = 5:1) Bước sóng 254nm Thuốc thử H2SO4 10%/EtOH 96% Phụ lục 5: Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất GB1 Phụ lục 6: Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất GB1 Phụ lục 7: Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất GB2 Phụ lục 8: Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất GB2 Phụ lục 9: Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất GB3 Phụ lục 10: Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất GB3 ... cứu Gai kim (Barleria prionitis L. ) Vì vậy, khóa luận thực với mục tiêu nghiên cứu thành phần hóa học Gai kim (Barleria prionitis L. ) nhằm cung cấp thêm liệu thành phần hóa học cho loài Gai kim. .. ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Mã sinh viên: 1701427 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GAI KIM (BARLERIA PRIONITIS L. ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn. .. sâu thành phần hố học có cây, nghiên cứu khóa luận l? ??a chọn phận Gai kim (Barleria prionitis L. ) l? ?m đối tượng nghiên cứu Khóa luận l? ??a chọn phân đoạn n-butanol từ dịch chiết ethanol Gai kim (Barleria