1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học của QUẢ bồ kết (PHÂN đoạn n HEXAN) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ hà nội – 2020

57 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA QUẢ BỒ KẾT (PHÂN ĐOẠN N-HEXAN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1501400 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ BỒ KẾT (PHÂN ĐOẠN N-HEXAN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn 1.PGS.TS.Nguyễn Mạnh Tuyển 2.PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng Vân Nơi thực 1.Bộ môn dược học cổ truyền 2.Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học bồ kết (phân đoạn n-hexan)” Khóa luận hồn thành Bộ mơn dược học cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội Phịng thí nghiệm Hóa sinh nơng nghiệp tinh dầu, Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển cho hội tạo điều kiện để thực đề này, với tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân tận tình, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian vừa qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Anh với thầy cô môn Dược học cổ truyền, anh chị viện Hóa Học, viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình cổ vũ động viên suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại Bồ kết 1.2 Chi Gleditsia 1.2.1 Thực vật học 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Công dụng 10 1.2.4 Tác dụng dược lý 10 1.3 Loài Gleditsia australis F B Forbes & Hemsl 13 1.3.1 Đặc điểm thực vật phân bố 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lồi G australis 14 1.3.3 Thành phần hóa học 14 1.3.4 Công dụng bồ kết 15 1.3.5 Tác dụng dược lý bồ kết 16 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu phương tiện nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp xử lý chiết mẫu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 18 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập 20 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 21 3.1 Xử lý mẫu thực vật chiết tách 21 3.1.1 Xử lý mẫu thực vật 21 3.1.2 Chiết tách phân lập chất 22 3.2 Dữ kiện phổ xác định cấu trúc hợp chất phân lập 23 3.2.1 Hợp chất BK1 23 3.2.2 Hợp chất BK2 27 3.2.3 Hợp chất BK3 32 BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT bFGF Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi CC Column Chromatography, Sắc ký cột thường 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, Phổ cộng C-NMR hưởng từ hạt nhân cacbon 13 DNP Dinitrophenyl EEGS Dịch chiết Ethanol loài G.sinensis ED50 Effective dose 50, Liều tác dụng tối đa 50% đối tượng thử ELISA Xét nghiệm miễn dịch liên kết enzyme EtOAc Ethyl acetat G Gleditsia GSE Cao chiết G sinensis L Proton Magnetic Resonance Spectroscopy, Phổ cộng hưởng từ proton H-NMR IC50 Inhibitory concentration 50%, Nồng độ ức chế tối thiểu 50% LD50 Lethal dose 50, Liều độc cấp tính LPS Lipopolysaccharides MeOH Methanol MEGT Cao chiết methanol loài G.triacanthos MTS 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)-2-(4sulfophenyl)-2H-tetrazolium MTS50 Nồng độ trung bình để ức chế phát triển 50% tế bào MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide MTT50 Nồng độ dịch chiết làm giảm 50% hoạt tính MTT MTS 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)-2-(4sulfophenyl)-2H-tetrazolium SFGT Saponin loài G.triacanthos ROS Reactive oxygen species TMS Tetrametyl Silan TLC Thin Layer Chromatography, Sắc ký lớp mỏng VEGF Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu WEGS Cao chiết nước lồi G.sinensis δH Độ dịch chuyển hóa học proton δC Độ dịch chuyển hóa học cacbon ppm Parts per million, phần triệu s Singlet d Doublet t Triplet m Multiplet DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK1 26 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK2 31 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK3 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Triterpen saponin phân lập từ lồi G sinensis G japonica Hình 1.2 Triterpen saponin phân lập từ loài G caspica Desf Hình 1.3 Sterol phân lập từ gai loài G sinensis L Hình 1.4 Flavonoid phân lập từ loài G sinensis L G triacanthos L Hình 1.5 Một số phenolic alkaloid phân lập từ chi Gleditsia Hình 1.6 Lồi Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl 14 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập chất từ cao n-hexan bồ kết 23 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất BK1 24 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất BK1 24 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học BK1 27 Hình 3.6 Phổ EI-MS hợp chất BK2 (1) 28 Hình 3.7 Phổ EI-MS hợp chất BK2 (2) 28 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR hợp chất BK2 29 Hình 3.9 Phổ 13C-NMR hợp chất BK2 30 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học BK2 32 Hình 3.11 Phổ 1H-NMR hợp chất BK3 33 Hình 3.12 Phổ 13C-NMR hợp chất BK3 34 Hình 3.13 Cấu trúc hóa học BK3 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhận thấy, giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược ngày tăng cao, điều dẫn tới yêu cầu cần tăng cường nghiên cứu chiết tách, phân lập, tìm kiếm hoạt chất có tác dụng thảo dược để ứng dụng y học, để chuẩn hóa nguồn nguyên liệu Một sở cho nghiên cứu điều kiện tự nhiên Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho thực vật phát triển Với khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao có mạch, có tới 4000 lồi nhân dân ta dùng làm thảo dược, thảm thực vật Việt Nam cung cấp nguồn dược liệu vô phong phú quý giá Cây bồ kết (Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl) mọc hoang miền Bắc miền Nam nước ta với trữ lượng lớn Ở Việt Nam, nhân dân dùng bồ kết ngâm nấu nước gội đầu, làm gàu, trơn tóc dùng giặt quần áo len, dạ, lụa có màu Quả bồ kết cịn dùng trường hợp trúng phong, hôn mê bất tỉnh, cấm khẩu, hen suyễn, mụn nhọt, viêm tuyến vú, đau nhức Hạt bồ kết chữa đại tiện táo kết, lỵ mạn tính, ỉa mót rặn, lao hạch, ung độc Gai bồ kết chữa mụn nhọt, tuyến vú sưng đau Bồ kết xuất nhiều thuốc dân gian Việt Nam Trong y học đại, số bệnh viện dùng bồ kết để chữa bí trung, đại tiện sau mổ, tắc ruột, dùng cho trẻ em người lớn [6] Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hóa học Bồ kết Việt Nam Vì vậy, nhằm mục đích chuẩn hóa nguồn dược liệu, sâu vào nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học bồ kết để có thêm tri thức nâng cao giá trị sử dụng thuốc, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học Bồ kết (phân đoạn n-hexan)” thực với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập xác định 2-3 hợp chất từ phân đoạn n-hexan Bồ kết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Vị trí phân loại Bồ kết Theo hệ thống phân loại Takhtajan, Gleditsia có vị trí phân loại [45]: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Bộ Đậu (Fabales) Họ Đậu (Fabaceae) Phân họ Vang (Caesalpiniodeae) Chi Bồ kết (Gleditsia) Loài Bồ kết (Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl.) 1.2.Chi Gleditsia 1.2.1 Thực vật học Chi Bồ kết (Gleditsia Gleditschia) phân bố chủ yếu miền Trung Đông Nam Á; Nam Bắc Mỹ Trên giới, chi Gleditsia gồm có 12 lồi [12]:  Gleditsia amorphoides (Griseb.) Taub  Gleditsia aquatica Marshall  Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl (Bồ kết)  Gleditsia caspica Desf  Gleditsia delavayi Franchet  Gleditsia fera (Lour.) Merr  Gleditsia ferox Desf  Gleditsia japonica Miq  Gleditsia macraranthan Desf  Gleditsia micophylla H.D Gordon  Gleditsia sinensis Lam  Gleditsia triacanthos L Theo Thực vật chí Trung Quốc 2010, có khoảng 16 lồi thuộc chi Gleditsia [15] ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ N? ??I NGUY? ?N THỊ BÍCH PHƯƠNG MÃ SINH VI? ?N: 1501400 NGHI? ?N CỨU THÀNH PH? ?N HÓA HỌC CỦA QUẢ BỒ KẾT (PH? ?N ĐO? ?N N -HEXAN) KHÓA LU? ?N TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng d? ?n 1.PGS.TS .Nguy? ?n. .. lu? ?n tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học bồ kết (ph? ?n đo? ?n n- hexan)? ?? Khóa lu? ?n h? ?n thành Bộ m? ?n dược học cổ truy? ?n, trường Đại học Dược Hà N? ??i Phịng thí nghiệm Hóa sinh n? ?ng nghiệp. .. nhằm mục đích chu? ?n hóa ngu? ?n dược liệu, sâu vào nghi? ?n cứu làm rõ thành ph? ?n hóa học bồ kết để có thêm tri thức n? ?ng cao giá trị sử dụng thuốc, đề tài ? ?Nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học Bồ kết (phân

Ngày đăng: 07/01/2021, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w