1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN cứu tác DỤNG CHỐNG TRẦM cảm của CAO CHIẾT PHÂN đoạn n BUTANOL HƯƠNG NHU tía (OCIMUM SANCTUM) TRÊN mô HÌNH STRESS TRƯỜNG DIỄN KHÔNG dự đoán KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ hà nội – 2020

61 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT PHÂN ĐOẠN N-BUTANOL HƯƠNG NHU TÍA (OCIMUM SANCTUM) TRÊN MƠ HÌNH STRESS TRƯỜNG DIỄN KHƠNG DỰ ĐỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG MSV: 1501207 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT PHÂN ĐOẠN N-BUTANOL HƯƠNG NHU TÍA (OCIMUM SANCTUM) TRÊN MƠ HÌNH STRESS TRƯỜNG DIỄN KHƠNG DỰ ĐỐN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.TS Đào Thị Thanh Hiền ThS Nguyễn Thị Phượng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình đến từ cá nhân, tập thể Đó nguồn động lực to lớn giúp em hồn thành khóa luận cách trọn vẹn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Đào Thị Thanh Hiền tạo điều kiện cho em tham gia làm khóa luận Viện Dược liệu, ln hết lịng giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ths.Nguyễn Thị Phượng TS Lê Thị Xoan – Khoa Dược lý Sinh hóa – Viện Dược liệu người thầy, người chị bảo cho em từ ngày đặt chân đường nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn anh chị Khoa Dược lý Sinh hóa-Viện Dược liệu ln hết lịng giúp đỡ, quan tâm săn sóc đến em quãng thời gian làm khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập tham gia nghiên cứu khoa học, trang bị cho em kiến thức quý báu kỹ thiết yếu suốt năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ln động lực chỗ dựa tinh thần vững giúp em vượt qua thử thách khó khăn q trình học tập sống Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC……………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm .2 1.1.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm .2 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Triệu chứng rối loạn trầm cảm theo DSM-5 1.1.4 Nguyên nhân gây trầm cảm 1.1.5 Các thuốc điều trị trầm cảm 1.1.6 Các nghiên cứu dược liệu điều trị trầm cảm 1.2 Tổng quan hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) 1.2.1 Thành phần hóa học 1.2.2 Tính vị, cơng 10 1.2.3 Công dụng, liều dùng theo y học cổ truyền 10 1.2.4 Tác dụng dược lý 10 1.3 Mơ hình thử nghiệm dược lý trầm cảm động vật thực nghiệm 13 1.3.1 Các triệu chứng trầm cảm mơ hình hóa động vật 13 1.3.2 Một số mơ hình trầm cảm động vật thực nghiệm áp dụng 14 1.3.3 Mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn (UCMS) 15 1.3.4 Các thử nghiệm hành vi đánh giá tác dụng chống trầm cảm 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Động vật thí nghiệm 19 2.1.3 Hóa chất, trang thiết bị 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Chuẩn bị cao chiết nghiên cứu 20 2.3.2 Đáng giá tác dụng dược lý 20 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol thông qua thử nghiệm treo đuôi chuột 28 3.2 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía thơng qua thử nghiệm bơi cưỡng .30 3.2.1 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thông qua thời gian bất động 28 3.2.2 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thông qua thông số thời gian trèo .31 3.3 Đánh giá hoạt động tự nhiên chuột thí nghiệm thử nghiệm khơng gian mở .33 3.4 Đánh giá trọng lượng chuột thí nghiệm 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Hiệu quả, thuận lợi khó khăn mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn (UCMS) 39 4.2 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía thông qua thử nghiêm treo đuôi 40 4.3 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía qua thử nghiệm bơi cưỡng 41 4.4 Về kết đánh giá hoạt động tự nhiên chuột thí nghiệm thơng qua thử nghiệm không gian mở .42 4.5 Về kết theo dõi trọng lượng chuột 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh đầy đủ Tên tiếng Việt đầy đủ 5-HT Serotonine Brain-derived neurotrophic factor Butea superba Serotonin Corticosteron huyết EPM Serum corticosterone Cyclic AMP-responsive element binding Dopamine Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition Essential oil of Perilla frutescens Elevated plus maze EtOAc Ethyl acetate FST Forced swimming test Thử nghiệm bơi cưỡng GABA Trục đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận MAO-A Gamma-aminobutyric acid The hypothalamicpituitary-adrenal (HPA) axis Monoamine oxidase A MDE Major depression episode Giai đoạn trầm cảm chủ yếu NE Norepinephrine OBX Olfactory bulbectomy OFT TCA Open field test Serum and glucocorticoidinducible kinase Sucrose preference test Selective serotonin reuptake inhibitor Tricyclic antidepressant Norepinephrin Mơ hình chuột nhắt cắt thùy khứu giác hai bên Thử nghiệm không gian mở TST Tail suspension test UCMS Unpredictable Chronic Mild Stress BDNF BS CORT CREB DA DSM-5 EOPF HPA SGK1 SPT SSRI Yếu tố thần kinh nguồn gốc từ não Liên kết phân tử đáp ứng AMP vòng Dopamin Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, phiên thứ năm Tinh dầu tía tơ Thử nghiệm chữ thập nâng cao Thử nghiệm ưu tiên sucrose Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin Thuốc chống trầm cảm vịng Thử nghiệm treo Mơ hình stress trường diễn khơng dự đốn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng Bảng 2.1 Các lô chuột tiến hành thử tác dụng dược lý Bảng 2.2 Mô lịch gây stress trường diễn khơng dự đốn tuần Trang 20 22 Bảng 3.1 Thời gian bất động chuột thử nghiệm treo đuôi 28 Bảng 3.2 Thời gian bất động chuột giai đoạn thử nghiệm 30 Bảng 3.3 Thời gian trèo chuột thử nghiệm bơi cưỡng 32 Bảng 3.4 Hoạt động theo chiều ngang chuột thử nghiệm không gian mở Bảng 3.5 Hoạt động theo chiều dọc chuột thử nghiệm không gian mở 33 35 Bảng 3.6 Trọng lượng lô chuột theo thời gian (g) 36 Bảng 3.7 So sánh trọng lượng lô chuột tuần 10 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết hương nhu tía phân đoạn n-butanol Hình 2.2 Mơ hành vi bất động, bơi trèo chuột thử nghiệm bơi cưỡng Hình 2.3 Mơ hành vi bất động hoạt động chuột thử nghiệm treo Hình 2.4 Thiết bị thử nghiệm khơng gian mở Hình 2.5 Mô hành vi chuột thử nghiệm không gian mở đánh giá hoạt động tự nhiên Trang 21 23 25 26 26 Hình 3.1 Thời gian bất động chuột thử nghiệm treo 29 Hình 2.Thời gian bất động chuột thử nghiệm bơi cưỡng 31 Hình 3.3 Thời gian trèo chuột thử nghiệm bơi cưỡng 32 Hình 3.4 Hoạt động theo chiều ngang chuột thử nghiệm khơng gian mở Hình Hoạt động theo chiều dọc chuột thử nghiệm khơng gian mở Hình 6.Theo dõi trọng lượng chuột lô thời gian nghiên cứu 34 35 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm rối loạn thường gặp, nghiêm trọng dễ tái phát ảnh hưởng đến chất lượng sống, tăng gánh nặng bệnh tật tử vong [56] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp hạng trầm cảm nguyên nhân thứ gây bệnh tật toàn giới [40] cho đến năm 2020 trầm cảm nguyên nhân đứng hàng thứ [41] Trong đó, hầu hết thuốc chống trầm cảm tổng hợp tồn nhiều nhược điểm phổ tác dụng hẹp, nhiều tác dụng bất lợi, giá thành cao dễ tái phát Do đó, nhà nghiên cứu chuyển hướng sang thuốc từ thảo dược để tìm liệu pháp chống trầm cảm hiệu mà tác dụng phụ Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.), dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae), mệnh danh nữ hoàng thảo dược, sử dụng hàng ngàn năm y học cổ truyền Ấn Độ khả chữa bệnh đa dạng [44] Trên giới, có số nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía chuột nhắt [5] [17] , sở khoa học cho thấy khả hương nhu tía điều trị rối loạn trầm cảm Tại Việt Nam, nghiên cứu trước Viện dược liệu có sử dụng mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác hai bên để nghiên cứu tác dụng cải thiện tác dụng giống trầm cảm cao chiết toàn phần phân đoạn EtOAc, nhexan n-butanol hương nhu tía (với liều 400 mg/kg, đường uống), chứng minh cao chiết toàn phần cao chiết phân đoạn n-butanol có tác dụng tương đương imipramin Tuy nhiên liều dùng phân đoạn n-butanol sử dụng nghiên cứu cao [42] Hiện nay, mơ hình đáp ứng tiêu chí cần thiết để đánh giá tác dụng chất chống trầm cảm tiềm mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn [60] Với lý trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) mơ hình stress trường diễn khơng dự đoán” với hai mục tiêu sau: Triển khai mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đoán (Unpredictable chronic mild stress, UCMS) Đánh giá tác dụng cải thiện triệu chứng giống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía thơng qua thử nghiệm hành vi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm Theo Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, phiên thứ năm (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition, DSM-5, 2013), rối loạn trầm cảm bao gồm trầm cảm chủ yếu, loạn khí sắc, trầm cảm chất trầm cảm bệnh thực tổn [7] Rối loạn trầm cảm chủ yếu rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng hay nhiều giai đoạn trầm cảm, bệnh nhân phải có triệu chứng chủ yếu hay gặp, có triệu chứng chủ yếu khí sắc giảm hầu hết hứng thú/sở thích Các giai đoạn trầm cảm phải kéo dài tuần Bệnh nhân khơng có tiền sử lạm dụng chất gồm rượu, ma túy, thuốc chấn thương sọ não Trầm cảm chất đặc trưng hay nhiều giai đoạn trầm cảm hậu trực tiếp việc sử dụng chất (rượu, ma túy, corticoid) Trầm cảm bệnh thực tổn đặc trưng hay nhiều giai đoạn trầm cảm hậu trực tiếp bệnh lý khác có sẵn gây (viêm loét dày- hành tá tràng, viêm đa khớp dạng thấp, cao huyết áp, đái tháo đường ) Ngồi DSM-5, trầm cảm cịn bao gồm rối loạn điều chỉnh cảm xúc gặp phải trẻ em từ 12 tuổi trở xuống Đặc trưng rối loạn triệu chứng kích động, dễ cáu phối hợp với triệu chứng khác trầm cảm, phát triển mạn tính, kéo dài 12 tháng [7] 1.1.2 Dịch tễ Các nghiên cứu rối loạn trầm cảm cho thấy nguy mắc trầm cảm suốt đời 10%-25% cho nữ 5%-12% cho nam Theo DSM-5 (2013) [7], tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm 12 tháng Mỹ 7% dân số 1,5% dân số Mỹ có đủ tiêu chuẩn chẩn đốn cho trầm cảm mạn tính Tỷ lệ loạn khí sắc Mỹ 0,5% dân số Có tới 100 triệu người bị rối loạn sức khỏe tâm thần khu vực Tây Thái Bình Dương Chỉ riêng rối loạn trầm cảm nguyên nhân gây 5,73% gánh nặng bệnh tật khu vực Tại Việt Nam, theo Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến năm 2014 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% Tỷ lệ tự sát năm 2015 5,87 100.000 dân [3] CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Hiệu quả, thuận lợi khó khăn mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn (UCMS) Mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn nhiều nhà khoa học xem xét mơ hình giá trị tiềm phát triển cao Mơ hình thỏa mãn ba tiêu chí gồm khả tái tạo lại triệu chứng rối loạn trầm cảm, tương đồng chế bệnh sinh bệnh trầm cảm đáp ứng với thuốc điều trị trầm cảm có hiệu Về khả tái tạo lại triệu chứng trầm cảm, mơ hình cho thấy hành vi tuyệt vọng thông qua thử nghiệm treo đuôi thử nghiệm bơi cưỡng bức, thời gian bất động nhóm chứng bệnh lý cao đáng kể thời gian bất động nhóm chứng sinh lý Về mặt tương đồng chế bệnh sinh rối loạn trầm cảm: có nghiên cứu việc tiếp xúc kéo dài với căng thẳng tạo thay đổi đặc tính chức dẫn truyền thần kinh não thường mô tả “mất cân hóa học.” Đó thay đổi hệ thống dẫn truyền thần kinh: serotonin, norepinephrin, dopamin Trầm cảm có liên quan tới suy giảm dẫn truyền thần kinh hệ thống thuốc chống trầm cảm sẵn có cho có tác dụng cách đảo ngược thâm hụt [49] Do đó, mơ hình UCMS chuột nhắt đáp ứng tiêu chí tương đồng mặt chế bệnh sinh rối loạn trầm cảm người Tiêu chí đáp ứng điều trị với thuốc chống trầm cảm hiệu nay: nghiên cứu sử dụng imipramin (là thuốc chống trầm cảm vòng, tác dụng theo chế ức chế tái thu hồi serotonin noradrenalin, dẫn đến tăng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh khe synap) làm thuốc tham chiếu Chuột UCMS điều trị lâu dài imipramin cải thiện đáng kể triệu chứng trầm cảm Thuận lợi trình tiến hành mơ hình UCMS: yếu tố gây stress tác động từ bên ngồi, khơng cần tác động trực tiếp lên thể chuột thực nghiệm nên không yêu cầu chuyên môn cao, cần thực tốt phịng thí nghiệm; trang thiết bị đơn giản, dễ dàng sử dụng dụng cụ thay Khó khăn q trình tiến hành mơ hình UCMS: thời gian gây UCMS kéo dài (10 tuần liên tiếp), thay đổi trình tự kết hợp yếu tố gây stress hàng tuần nên cần theo dõi sát q trình tiến hành, tốn nhiều cơng sức 39 Trong nghiên cứu TS Lê Thị Xoan cộng [30] sử dụng mơ hình trầm cảm cắt thùy khứu giác hai bên, chứng minh việc điều trị với chiết suất hương nhu tía phụ thuộc liều giúp cải thiện hành vi giống trầm cảm thử nghiệm treo đuôi, cụ thể với liều 400 mg/kg Ngoài ra, nghiên cứu Nguyễn Thu Hiền cộng tiến hành Viện Dược liệu chứng minh tác dụng chống trầm cảm mơ hình OBX cao chiết hương nhu tía tồn phần phân đoạn n-butanol liều 400 mg/kg [42] Mặc dù mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác (OBX) mô hình hữu ích để nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía mẫu thử khác, nhược điểm mơ hình gây tổn thương nhận biết vùng não khác chuột [69] Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi chọn cao chiết n-butanol hương nhu tía làm đối tượng nghiên cứu với mức liều thấp 200 mg/kg 100 mg/kg mơ hình UCMS để tiếp tục khẳng định lại tác dụng chống trầm cảm tiềm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía tìm mức liều thấp có hiệu 4.2 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía thơng qua thử nghiêm treo đuôi Để khảo sát tác dụng chống trầm cảm cao chiết hương nhu tía phân đoạn nbutanol mức liều 200 mg/kg 100 mg/kg, sử dụng thử nghiệm treo đuôi chuột TST thử nghiệm sử dụng rộng rãi để đánh giá tác dụng giống thuốc chống trầm cảm chuột nhắt Thử nghiệm dựa thực tế chuột phải chịu stress cấp tính khơng thể trốn bị treo lơ lửng hình thành tư bất động Nhiều loại thuốc chống trầm cảm đảo ngược hành vi bất động thúc đẩy xuất hành vi liên quan đến trốn chuột, làm giảm thời gian bất động chuột Trong nghiên cứu này, sau 10 tuần thực quy trình UCMS chuột nhắt thực nghiệm tiến hành TST vào thứ tuần 10 Các kết thu bao gồm, (1) lơ chứng bệnh lý có thời gian bất động dài có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng sinh lý mơ hình gây hành vi tuyệt vọng chuột, (2) lô chứng dương có thời gian bất động ngắn có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh lý, cho thấy rõ tác dụng đảo ngược hành vi giống trầm cảm chuột điều trị kéo dài với imipramin, khẳng định tính phù hợp sử dụng mơ hình UCMS để đánh giá tác dụng chống trầm cảm mẫu thử, đồng thời kết tương đồng với kết 40 nghiên cứu trước sử dụng imipramin chứng dương đánh giá tác dụng chống trầm cảm thuốc dược liệu [19] Kết cho thấy lô thử HNT100 có thời gian bất động ngắn có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh lý, lô thử HNT200 có thời gian bất động ngắn đáng kể so với lơ chứng bệnh lý, đó, cao chiết hương nhu tía phân đoạn n-butanol liều cho tác dụng tương tự imipramin hành vi tuyệt vọng chuột nhắt thử nghiệm treo Vì mức liều có tác dụng nên ưu tiên áp dụng liều thấp 100 mg/kg nghiên cứu 4.3 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía qua thử nghiệm bơi cưỡng Thời gian bất động thử nghiệm bơi cưỡng mô tả lần Porsolt cộng [45] cơng nhận thử nghiệm hữu ích sàng lọc thuốc chống trầm cảm tiềm Thời gian bất động liên quan đến triệu chứng trầm cảm cân nhắc cách đối phó thành cơng với stress Người ta đề xuất sau bơi lặp lặp lại động vật học chuyển động vơ ích trở nên bất động nhanh thời gian dài để tiết kiệm lượng [11], [43] Ngoài ra, thử nghiệm bơi cưỡng sử dụng thêm thông số thời gian trèo chuột Trong nghiên cứu JP Rénéric cộng (1998) cho thấy desipramin (một chất ức chế tái hấp thu chọn lọc noradrenalin) làm tăng thời gian trèo fluoxetin (một chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin) làm tăng thời gian bơi thử nghiệm bơi cưỡng chuột cống [48], đó, hoạt động trèo chuột thử nghiệm bơi cưỡng cho có liên quan đến hệ thống dẫn truyền noradrenergic Sau 11 tuần gây mơ hình UCMS, chúng tơi tiến hành thử nghiệm bơi cưỡng lô chuột thực nghiệm vào thứ tuần 11 Kết cho thấy việc điều trị ngày với imipramin làm giảm đáng kể thời gian bất động so với lô chứng bệnh lý, điều tương đồng với kết từ nghiên cứu trước sử dụng imipramin làm chứng dương mơ hình UCMS [19] Trong việc điều trị với cao chiết hương nhu tía phân đoạn n-butanol mức liều làm giảm thời gian bất động có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng bệnh lý Do đó, việc điều trị kéo dài với cao chiết hương nhu tía phân đoạn n-butanol cải thiện triệu chứng tuyệt vọng chuột UCMS thông qua 41 đánh giá thời gian bất động thử nghiệm bơi cưỡng liều có tác dụng tốt Trong phân tích thời gian trèo, lô chứng imipramin làm tăng kể thời gian trèo so với lô bệnh lý Điều hợp lý imipramin chất chống trầm cảm vòng, ức chế tái thu hồi chất dẫn truyền thần kinh gồm serotonin noradrenalin, thể tác dụng thông qua việc làm tăng thời gian trèo làm giảm thời gian bất động chuột thử nghiệm bơi cưỡng Đồng thời lô mẫu thử làm tăng có ý nghĩ thống kê thời gian trèo so với lô bệnh lý, tương đương với imipramin Thông qua thử nghiệm bơi cưỡng bức, việc điều trị ngày với cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía làm giảm có ý nghĩa thống kê thời gian bất động làm tăng có ý nghĩa thống kê thời gian trèo chuột, thấy tác dụng chống trầm cảm cao chiết hương nhu tía liều 100 mg/kg 200 mg/kg tương tự imipramin 4.4 Về kết đánh giá hoạt động tự nhiên chuột thí nghiệm thơng qua thử nghiệm khơng gian mở Để loại trừ trường hợp dương tính giả thuốc gây thử nghiệm hành vi tuyệt vọng, vận động tự nhiên chuột đánh giá thông qua hoạt động theo chiều ngang theo chiều dọc thử nghiệm không gian mở Kết cho thấy, imipramin cao chiết hương nhu tía phân đoạn n-butanol mức liều không ảnh hưởng đến vận động tự nhiên chuột Ngoài ra, kết cịn cho thấy mơ hình UCMS khơng ảnh hưởng đến hoạt động tự nhiên chuột hoạt động theo chiều ngang dọc lô chứng sinh lý lô chứng bệnh lý khơng có khác biệt 4.5 Về kết theo dõi trọng lượng chuột Thông qua trình theo dõi trọng lượng chuột thời gian tiến hành mơ hình UCMS, nhận thấy trình UCMS giảm tốc độ tăng cân chuột Đến tuần thứ 10, lô sinh lý lô chứng dương có trọng lượng trung bình cao đáng kể so với lô bệnh lý, đồng thời trọng lượng lơ mẫu thử có xu hướng cao lơ bệnh lý Do đó, nghiên cứu chúng tơi, mơ hình UCMS làm giảm trọng lượng lô chứng bệnh lý thuốc điều trị trầm cảm có khả cải thiện tình trạng 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Triển khai thành cơng mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn chuột nhắt Swiss albino để đánh giá tác dụng cải thiện triệu chứng giống trầm cảm thuốc - Chứng minh tác dụng cải thiện triệu chứng giống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía hai mức liều khảo sát 100 mg/kg 200 mg/kg mơ hình gây trầm cảm stress trường diễn khơng dự đốn chuột nhắt Swiss albino thông qua thử nghiệm treo đuôi thử nghiệm bơi cưỡng 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài kiến nghị số nội dung: - Tiếp tục cải tiến hoàn thiện mơ hình UCMS để ứng dụng ngày rộng rãi khảo sát thuốc, dược liệu chống trầm cảm tiềm - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu hoạt chất có tác dụng cải thiện triệu chứng giống trầm cảm cao chiết hương nhu tía phân đoạn n-butanol, từ chuẩn hóa cao để quy liều điều trị xác - Tiếp tục thực nghiên cứu sâu để tìm chế tác dụng cao chiết hương nhu tía điều trị rối loạn trầm cảm thơng qua mơ hình UCMS 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Chung Đặng Quang, et al (2004), "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (tập 1)", Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr.215217 PGS.TS Bùi Quang Huy (2015), "Chẩn đoán điều trị trầm cảm" Organization World Health (2020), "Sức khỏe tâm thần Việt Nam" Tài liệu tiếng Anh Abelaira Helena M, Réus Gislaine Z, et al (2013), "Animal models as tools to study the pathophysiology of depression", Brazilian Journal of Psychiatry, 35, pp.S112-S120 Ahmad Ausaf, Rasheed Naila, et al (2012), "Novel Ocimumoside A and B as anti-stress agents: modulation of brain monoamines and antioxidant systems in chronic unpredictable stress model in rats", Phytomedicine, 19(7), pp.639-647 Anisman Hymie, Matheson Kim (2005), "Stress, depression, and anhedonia: caveats concerning animal models", Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 29(4-5), pp.525-546 Association American Psychiatric (2013), "American Psychiatric Association: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, (p 81)", Arlington: American Psychiatric Association Association American Psychiatric (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders, American Psychiatric Publishing Beck Aaron T, Alford Brad A (2009), Depression: Causes and treatment, University of Pennsylvania Press 10 Berridge Kent C (2004), "Motivation concepts in behavioral neuroscience", Physiology & behavior, 81(2), pp.179-209 11 Borsini Franco, Volterra Giovanna, et al (1986), "Does the behavioral “despair” test measure “despair”?", Physiology & behavior, 38(3), pp.385-386 12 Brown George W, Craig Tom KJ, et al (2008), "Parental maltreatment and proximal risk factors using the Childhood Experience of Care & Abuse (CECA) instrument: a life-course study of adult chronic depression—5", Journal of affective disorders, 110(3), pp.222-233 13 Can Adem, Dao David T, et al (2012), "The tail suspension test", JoVE (Journal of Visualized Experiments), (59), pp.e3769 14 Carr Gregory V, Lucki Irwin (2010), "The role of serotonin in depression", Handbook of Behavioral Neuroscience, Elsevier, 21, pp.493-505 15 Caspi Avshalom, Sugden Karen, et al (2003), "Influence of life stress on depression: moderation by a polymorphism in the 5-HTT gene", Science, 301(5631), pp.386-389 16 Castagné Vincent, Moser Paul, et al (2010), "Rodent models of depression: forced swim and tail suspension behavioral despair tests in rats and mice", Current protocols in pharmacology, 49(1), pp.5.8 1-5.8 14 17 Chatterjee Manavi, Verma Pinki, et al (2011), "Evaluation of ethanol leaf extract of Ocimum sanctum in experimental models of anxiety and depression", Pharmaceutical biology, 49(5), pp.477-483 18 Crema Leonardo, Schlabitz Michele, et al (2010), "Na+, K+ ATPase activity is reduced in amygdala of rats with chronic stress-induced anxiety-like behavior", Neurochemical research, 35(11), pp.1787-1795 19 Daodee Supawadee, Monthakantirat Orawan, et al (2019), "Effects of the ethanol extract of Dipterocarpus alatus leaf on the unpredictable chronic mild stress-induced depression in ICR mice and its possible mechanism of action", Molecules, 24(18), pp.3396 20 Denenberg Victor H (1969), "Open‐field behavior in the rat: What does it mean?", Annals of the New York Academy of Sciences, 159(3), pp.852-859 21 Fortunato Jucélia J, Réus Gislaine Z, et al (2010), "Effects of β-carboline harmine on behavioral and physiological parameters observed in the chronic mild stress model: Further evidence of antidepressant properties", Brain research bulletin, 81(4-5), pp.491-496 22 Frisbee Jefferson C, Brooks Steven D, et al (2015), "An unpredictable chronic mild stress protocol for instigating depressive symptoms, behavioral changes and negative health outcomes in rodents", JoVE (Journal of Visualized Experiments), (106), pp.e53109 23 Gaster Barak, Holroyd John (2000), "St John's wort for depression: a systematic review", Archives of internal medicine, 160(2), pp.152-156 24 Group Hypericum Depression Trial Study (2002), "Effect of Hypericum perforatum (St John's wort) in major depressive disorder: a randomized controlled trial", Jama, 287(14), pp.1807-1814 25 Gupta Prasoon, Yadav Dinesh Kumar, et al (2007), "Constituents of Ocimum sanctum with antistress activity", Journal of natural products, 70(9), pp.14101416 26 Ibarguen-Vargas Yadira, Surget Alexandre, et al (2009), "Deficit in BDNF does not increase vulnerability to stress but dampens antidepressant-like effects in the unpredictable chronic mild stress", Behavioural brain research, 202(2), pp.245251 27 Kandel Eric R (1998), "A new intellectual framework for psychiatry", American Journal of Psychiatry, 155(4), pp.457-469 28 Katz Richard J, Roth Kevin A, et al (1981), "Acute and chronic stress effects on open field activity in the rat: implications for a model of depression" 29 Laakmann G, Jahn G, et al., Hypericum perforatum extract in treatment of mild to moderate depression Clinical and pharmacological aspects 2002 30 Le Thi Xoan Nguyen Ha Anh, Pham Thi Nguyet Hang, Nguyen Van Tai, Nguyen Thi Phuong, Kinzo Matsumoto (2015), "Antidepressant-like effect of Ocimum sanctum in olfactory bulbetomized mice", Journal of Medicinal Materials, Vol.20, No.5, pp.(pp.311-316) 31 Linde Klaus, Berner Michael M, et al (2008), "St John's wort for major depression", Cochrane database of Systematic reviews, (4) 32 Litwack Gerald (2010), Hormones of the limbic system, Academic Press 33 Machado DG, Neis VB, et al (2012), "Antidepressant-like effect of ursolic acid isolated from Rosmarinus officinalis L in mice: evidence for the involvement of the dopaminergic system", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 103(2), pp.204-211 34 Mahajan Nipun, Rawal Shruti, et al (2013), "A phytopharmacological overview on Ocimum species with special emphasis on Ocimum sanctum", Biomedicine & Preventive Nutrition, 3(2), pp.185-192 35 Mao Qing-Qiu, Xian Yan-Fang, et al (2010), "Long-term treatment with peony glycosides reverses chronic unpredictable mild stress-induced depressive-like behavior via increasing expression of neurotrophins in rat brain", Behavioural brain research, 210(2), pp.171-177 36 Mizuki Daishu, Matsumoto Kinzo, et al (2014), "Antidepressant-like effect of Butea superba in mice exposed to chronic mild stress and its possible mechanism of action", Journal of ethnopharmacology, 156, pp.16-25 37 Mohan Lalit, Amberkar MV, et al (2011), "Ocimum sanctum Linn (Tulsi)—an overview", Int J Pharm Sci Rev Res, 7(1), pp.51-53 38 Mondal Shankar, Mirdha Bijay R, et al (2009), "The science behind sacredness of Tulsi (Ocimum sanctum Linn.)", Indian J Physiol Pharmacol, 53(4), pp.291306 39 Müller WE, Singer A, et al (1998), "Hyperforin represents the neurotransmitter reuptake inhibiting constituent of hypericum extract", Pharmacopsychiatry, 31(S 1), pp.16-21 40 Murray Christopher JL, Lopez Alan D (1996), "Evidence-based health policy-lessons from the Global Burden of Disease Study", Science, 274(5288), pp.740743 41 Murray Christopher JL, Lopez Alan D, et al (1996), The global burden of disease: a comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, injuries, and risk factors in 1990 and projected to 2020: summary, World Health Organization 42 Nguyen Thu Hien, Le Thi Xoan, Phung Nhu Hoa, Nguyen Van Tai, Nguyen Minh Khoi (2020), "Putative constituents contributing to the antidepressant-like effects of Ocimum sanctum in olfactory bulbectomized-mice ", Journal of Medicinal Materials, Vol.25, No.3, pp.pp.186-192 43 Parra Andrés, Caerols Concepción Vinader, et al (1999), "Learned immobility is also involved in the forced swimming test in mice", Psicothema, 11(2), pp.239246 44 Pattanayak Priyabrata, Behera Pritishova, et al (2010), "Ocimum sanctum Linn A reservoir plant for therapeutic applications: An overview", Pharmacognosy reviews, 4(7), pp.95 45 Porsolt RD, Bertin A, et al (1977), "Behavioral despair in mice: a primary screening test for antidepressants", Archives internationales de pharmacodynamie et de therapie, 229(2), pp.327-336 46 Porsolt RD, Bertin A, et al (1977), "Behavioral despair in mice: a primary screening test for antidepressants", Archives internationales de pharmacodynamie et de therapie, 229(2), pp.327 47 Porsolt Roger D, Brossard Geneviève, et al (2001), "Rodent models of depression: forced swimming and tail suspension behavioral despair tests in rats and mice", Current protocols in neuroscience, 14(1), pp.8.10 A 1-8.10 A 10 48 Rénéric J-P, Lucki Irwin (1998), "Antidepressant behavioral effects by dual inhibition of monoamine reuptake in the rat forced swimming test", Psychopharmacology, 136(2), pp.190-197 49 Richelson Elliott (2002), "The clinical relevance of antidepressant interaction with neurotransmitter transporters and receptors", Psychopharmacology bulletin, 36(4), pp.133-150 50 Scheggi Simona, De Montis Maria Graziella, et al (2018), "Making sense of rodent models of anhedonia", International Journal of Neuropsychopharmacology, 21(11), pp.1049-1065 51 Serchov Tsvetan, van Calker Dietrich, et al (2016), "Sucrose preference test to measure anhedonic behaviour in mice", BioProtocol, 6, pp.e1958 52 Shishodia Shishir, Majumdar Sekhar, et al (2003), "Ursolic acid inhibits nuclear factor-κB activation induced by carcinogenic agents through suppression of IκBα kinase and p65 phosphorylation: correlation with down-regulation of cyclooxygenase 2, matrix metalloproteinase 9, and cyclin D1", Cancer research, 63(15), pp.4375-4383 53 Singer A, Wonnemann M, et al (1999), "Hyperforin, a Major Antidepressant Constituent of St John’s wort, Inhibits Serotonin Uptake by Elevating Free Intracellular Na+ 1", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 290(3), pp.1363-1368 54 Steru Lucien, Chermat Raymond, et al (1985), "The tail suspension test: a new method for screening antidepressants in mice", Psychopharmacology, 85(3), pp.367-370 55 Szymańska Magdalena, Budziszewska Bogusława, et al (2009), "The effect of antidepressant drugs on the HPA axis activity, glucocorticoid receptor level and FKBP51 concentration in prenatally stressed rats", Psychoneuroendocrinology, 34(6), pp.822-832 56 Üstün T Bedirhan, Ayuso-Mateos Joseph L, et al (2004), "Global burden of depressive disorders in the year 2000", The British journal of psychiatry, 184(5), pp.386-392 57 Valvassori Samira S, Varela Roger B, et al (2017), "Animal models of mood disorders: focus on bipolar disorder and depression", Animal Models for the Study of Human Disease, Elsevier, pp.991-1001 58 Volz H-P (1997), "Controlled clinical trials of Hypericum extracts in depressed patients-an overview", Pharmacopsychiatry, 30(S 2), pp.72-76 59 Wang Qingzhong, Timberlake II Matthew A, et al (2017), "The recent progress in animal models of depression", Progress in Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry, 77, pp.99-109 60 Willner Paul (2017), "The chronic mild stress (CMS) model of depression: history, evaluation and usage", Neurobiology of stress, 6, pp.78-93 61 Willner Paul (1997), "Validity, reliability and utility of the chronic mild stress model of depression: a 10-year review and evaluation", Psychopharmacology, 134(4), pp.319-329 62 Willner Paul (1991), "Animal models as simulations of depression", Trends in pharmacological sciences, 12, pp.131-136 63 Witte B, Harrer G, et al (1995), "Treatment of depressive symptoms with a high concentration hypericum preparation A multicenter placebo-controlled doubleblind study", Fortschritte der Medizin, 113(28), pp.404-408 64 Xu Changjiang, Teng Jijun, et al (2010), "20 (S)-protopanaxadiol, an active ginseng metabolite, exhibits strong antidepressant-like effects in animal tests", Progress in Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry, 34(8), pp.1402-1411 65 Yalcin Ipek, Belzung Catherine, et al (2008), "Mouse strain differences in the unpredictable chronic mild stress: a four-antidepressant survey", Behavioural brain research, 193(1), pp.140-143 66 Yankelevitch-Yahav Roni, Franko Motty, et al (2015), "The forced swim test as a model of depressive-like behavior", JoVE (Journal of Visualized Experiments), (97), pp.e52587 67 Yi Li-Tao, Li Jing, et al (2013), "Essential oil of Perilla frutescens-induced change in hippocampal expression of brain-derived neurotrophic factor in chronic unpredictable mild stress in mice", Journal of ethnopharmacology, 147(1), pp.245-253 68 You Zili, Luo Chunmei, et al (2011), "Pro-and anti-inflammatory cytokines expression in rat's brain and spleen exposed to chronic mild stress: involvement in depression", Behavioural brain research, 225(1), pp.135-141 69 Zueger M, Urani A, et al (2005), "Olfactory bulbectomy in mice induces alterations in exploratory behavior", Neuroscience letters, 374(2), pp.142-146 70 Koob George F, Le Moal Michel, et al (2010), Encyclopedia of behavioral neuroscience, Elsevier PHỤ LỤC Mẫu tiêu khơ Hương nhu tía (Ocimum sanctum L – Lamiaceae) Viện dược liệu Số hiệu tiêu : NIMM – 16474B ... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ N? ??I NGUY? ?N THỊ HƯƠNG MSV: 1501207 NGHI? ?N CỨU TÁC DỤNG CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT PH? ?N ĐO? ?N N -BUTANOL HƯƠNG NHU TÍA (OCIMUM SANCTUM) TR? ?N MƠ HÌNH STRESS TRƯỜNG DI? ?N. .. Tuy nhi? ?n thành ph? ?n hóa học đóng vai trị tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía chế tác dụng tiếp tục nghi? ?n cứu Nghi? ?n cứu Lê Thị Xoan cộng nhằm chứng minh tác dụng chống trầm cảm cao chiết t? ?n. .. khẳng định lại tác dụng chống trầm cảm tiềm cao chiết ph? ?n đo? ?n n- butanol hương nhu tía tìm mức liều thấp có hiệu 4.2 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết ph? ?n đo? ?n n- butanol hương nhu tía thơng

Ngày đăng: 07/01/2021, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN