NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN cứu tác DỤNG CHỐNG sốt rét và độc TÍNH của hợp CHẤT 10β (2β HYDROXY 3 IMIDAZOL) PROPYL DEOXOARTEMISININ LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học

92 3 0
NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN cứu tác DỤNG CHỐNG sốt rét và độc TÍNH của hợp CHẤT 10β   (2β   HYDROXY 3 IMIDAZOL) PROPYL DEOXOARTEMISININ LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG SỐT RÉT VÀ ĐỘC TÍNH CỦA HỢP CHẤT 10β - [(2'β - HYDROXY-3'-IMIDAZOL) PROPYL] DEOXOARTEMISININ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thu TS Đỗ Thị Nguyệt Quế Hà Nội 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thiện luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều ủng hộ, động viên, khích lệ thầy giáo, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Thu – Giảng viên chính, Phụ trách Bộ mơn Dƣợc lý, Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam TS Đỗ Thị Nguyệt Quế - Giảng viên môn Dƣợc lực, Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời thầy ln tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên nghiên cứu cung cấp mẫu thử nghiệm Tơi xin tỏ lịng biết ơn Chƣơng trình phịng chống sốt rét Quốc gia hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cán Khoa Nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm, Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đặng Văn Ngữ, thuộc Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Cơn trùng Trung ƣơng hƣớng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trƣờng Đại học dƣợc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tận tình dạy dỗ bảo tơi suốt q trình thực đề tài Lời cuối, tơi muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè – ngƣời bên cạnh, động viên, tin tƣởng chỗ dựa tinh thần vững cho tơi q trình học tập, làm việc sống Do thời gian làm thực nghiệm nhƣ kiến thức thân có nhiều hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2022 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ THÚY MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN BỆNH SỐT RÉT 1.1.1 Vài nét khái quát bệnh sốt rét .3 1.1.2 Thuốc điều trị sốt rét 1.1.3 Thực trạng bệnh sốt rét giới Việt Nam 1.1.4 Tình trạng kháng thuốc kí sinh trùng sốt rét .7 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ARTEMISININ VÀ DẪN XUẤT 13 1.2.1 Artemisinin 13 1.2.2 Một số dẫn xuất Artemisinin .14 1.2.3 Cơ chế tác dụng Artemisinin dẫn xuất 15 1.2.4 Đặc điểm dƣợc dộng học tác dụng dƣợc lý Artemisinin dẫn xuất 16 1.2.5 Nhƣợc điểm artemisinin dẫn xuất 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT 10β - [(2'β - HYDROXY-3'-IMIDAZOL) PROPYL] DEOXOARTEMISININ (HỢP CHẤT 32) 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu dẫn xuất 10 - deoxoartemisinin 18 1.3.2 Cấu trúc tính chất hợp chất (32) 20 1.3.3 Tình hình nghiên cứu hợp chất (32) 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Mẫu nghiên cứu .23 2.1.2 Chủng kí sinh trùng sốt rét động vật thí nghiệm .23 2.1.3 Hóa chất thuốc thử 23 2.1.4 Thiết bị thí nghiệm 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Lựa chọn liều thử .25 2.3.2 Thiết kế thí nghiệm 26 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG SỐT RÉT IN VIVO CỦA (32) .33 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH BÁN TRƢỜNG DIỄN CỦA (32) TRÊN THỎ 36 3.2.1 Ảnh hƣởng (32) đến thể trạng chung thỏ 36 3.2.2 Ảnh hƣởng (32) đến thông số huyết học thỏ 37 3.2.3 Ảnh hƣởng (32) đến chức gan thỏ .39 3.2.4 Ảnh hƣởng (32) đến chức thận thỏ 43 3.2.5 Ảnh hƣởng (32) đến điện tim thỏ 45 3.3 ĐÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA (32) TRÊN QUÁ TRÌNH SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG .47 3.3.1 Ảnh hƣởng hợp chất (32) đến trình sinh sản 47 3.3.2 Ảnh hƣởng hợp chất (32) đến trình phát triển 51 Chƣơng BÀN LUẬN 56 4.1 TÁC DỤNG CHỐNG SỐT RÉT IN VIVO CỦA (32) 56 4.2 ĐỘC TÍNH BÁN TRƢỜNG DIỄN CỦA (32) TRÊN THỎ 57 4.2.1 Ảnh hƣởng (32) đến thể trạng chung 58 4.2.2 Ảnh hƣởng (32) đến thông số huyết học 59 4.2.3 Ảnh hƣởng (32) đến chức gan 61 4.2.4 Ảnh hƣởng (32) đến chức thận 62 4.2.5 Ảnh hƣởng (32) đến điện tim 64 4.3 ĐỘC TÍNH TRÊN SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA (32) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG .65 4.3.1 Độc tính (32) q trình sinh sản .65 4.3.2 Độc tính (32) trình sinh phát triển .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 32 ACT 10β-[2’β-hydroxy-3’-imidazol) propyl] deoxoartemisinin Artemisinin-based combination therapy (Liệu pháp điều trị thuốc kết hợp với artemisinin) ALT Alanine amino transferase ART Artemisinin AST Aspartate amino transferase BB134 BB101 CQ DHA DHA-PPQ ĐVTN GMS HCT HE 16-piperazinoethanol-10anpha-trifluoromethyl anhydrodihydro artemisinin Trifluoromethyl hydroartemisinin Chloroquin Dihydroartemisinin Dihydroartemisinin + Piperaquin Động vật thí nghiệm The Greater Mekong Subregion (Tiểu vùng Sơng Mê-kơng Mở rộng) Hematocrit Hematoxylin - eosin HGB Hemoglobin KST Kí sinh trùng K70 Plasmodium berghei kháng chloroquin LYM Tỷ lệ % bạch cầu lympho MONO Tỷ lệ % bạch cầu mono NEUT Tỷ lệ % bạch cầu trung tính OECD P berghei P falciparum P vivax Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) Plasmodium berghei Plasmodium falciparum Plasmodium vivax P malariae Plasmodium malariae P ovale Plasmodium ovale P knowlesi Plasmodium knowlesi PLT Platelet Count (Số lƣợng tiểu cầu) RBC Red blood cell (Số lƣợng hồng cầu) SKD Sinh khả dụng SR Sốt rét WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WBC White blood cell (Tế bào bạch cầu) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thuốc chống sốt rét dựa vào cấu tạo hóa học Bảng 3.1 Mật độ KST lô nghiên cứu ngày N0-N7 33 Bảng 3.2 Mật độ KST lô nghiên cứu ngày N10, N14, N17, N21, N24 N28 34 Bảng 3.3 Khả tái phát tỉ lệ điều trị khỏi P berghei chủng kháng CQ 35 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng hợp chất (32) đến cân nặng thỏ 36 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng hợp chất (32) đến thông số huyết học 37 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng hợp chất (32) đến thông số sinh hóa gan thỏ 39 Bảng 3.7 Hình ảnh vi thể gan thỏ lơ nghiên cứu mổ ngày N29 42 Bảng 3.8 Hàm lƣợng creatinin (mol/L) thỏ lô nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Hình ảnh vi thể thận thỏ ngày N29 44 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng hợp chất (32) đến nhịp tim thỏ 45 Bảng 3.11 Các số sóng điện tim thỏ lô chứng (n = 12) 46 Bảng 3.12 Các số sóng điện tim thỏ lô uống (32) liều 72 mg/kg/ngày 46 Bảng 3.13 Các số sóng điện tim thỏ lơ uống (32) liều 216 mg/kg/ngày 47 Bảng 3.14 Quá trình thụ thai sinh sản chuột hệ cha mẹ (P) lô 49 Bảng 3.15 Quá trình thụ thai sinh sản chuột hệ F1 lô 50 Bảng 3.16 Quá trình thụ thai sinh sản chuột hệ F2 lô 51 Bảng 3.17 Quá trình sinh trƣởng phát triển chuột hệ F1 lô 52 Bảng 3.18 Quá trình sinh trƣởng phát triển chuột hệ F2 lô 53 Bảng 3.19 Quá trình sinh trƣởng phát triển chuột hệ F3 lô 54 Bảng 3.20 Đặc điểm chung chuột lô nghiên cứu từ lúc sinh trƣởng thành 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Công thức cấu tạo hợp chất (32) 20 Hình 2.1 Quy trình đánh giá tác dụng chống dụng chống sốt rét in vivo 27 Hình 2.2 Quy trình đánh giá độc tính bán trƣờng diễn 30 Hình 3.1 Hình ảnh quan sát đại thể gan thỏ 40 Hình 3.2 Gan thỏ uống (32) liều 216 mg/kg/ngày  28 ngày, sau 15 ngày ngừng thuốc (HE  250) 41 Hình 3.3 Thận thỏ uống (32) liều 216 mg/kg/ngày  28 ngày, sau 15 ngày ngừng thuốc (HE  100) 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bùng phát thành dịch, ngun kí sinh trùng (KST) Plasmodium Trong số loài Plasmodium gây bệnh ngƣời Plasmodium falciparum lồi nguy hiểm cả, nguyên nhân gây 90% trƣờng hợp tử vong sốt rét giới Mặc dù nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nƣớc có nhiều biện pháp để ứng phó, nhƣng sốt rét nguyên nhân gây bệnh tật, tử vong trở thành gánh nặng sức khỏe toàn cầu Phụ nữ mang thai, trẻ em ngƣời bị suy giảm miễn dịch đối tƣợng có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao Theo báo cáo Sốt rét Thế giới (WHO, 2020) ƣớc tính vào năm 2019 có khoảng 229 triệu trƣờng hợp mắc sốt rét toàn cầu, gây 409 nghìn ca tử vong, bao gồm nhiều trẻ em dƣới tuổi, lƣu hành 87 quốc gia ảnh hƣởng đến khoảng 40% dân số giới [84] Tại Việt Nam, Chƣơng trình Phịng chống sốt rét Quốc gia đƣợc triển khai từ sớm, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, làm giảm tỷ lệ mắc tử vong sốt rét Theo báo cáo kết phòng chống loại trừ sốt rét giai đoạn 2016-2020: Đến năm 2020, số ngƣời nhiễm kí sinh trùng sốt rét giảm 65,8% so với năm 2016; Số kí sinh trùng sốt rét trung bình/năm giai đoạn 2016 - 2020 giảm 75% so với giai đoạn 2011-2015; Số tử vong mắc sốt rét năm 11 trƣờng hợp, đặc biệt năm 2019 bệnh nhân sốt rét tử vong;… [5] Tuy nhiên, bệnh diễn biến phức tạp, với di biến động dân cƣ lớn, mạng lƣới y tế chƣa ổn định, hạn chế nguồn lực gia tăng tình trạng kháng thuốc [28] Thách thức lớn việc kiểm sốt sốt rét tình trạng kháng thuốc ngày lan rộng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, đặc biệt quốc gia khu vực Tiểu vùng Sơng Mê-kơng (GMS), có Việt Nam Nhiều thuốc sốt rét phải đƣa khỏi danh sách thuốc thiết yếu bị KST kháng nhƣ sulfadoxin – pyrimethamin, dẫn xuất artemisinin khơng cịn đƣợc dùng đơn đƣờng uống Trong số loài KST kháng sốt rét, P falciparum loại KST sốt rét kháng thuốc có tần suất cao đa kháng, nguyên nhân đe dọa đến chiến lƣợc phòng chống sốt rét Việt Nam giới Đáng lo ngại, P vật nhỏ, cần phải tiếp tục tiến hành thử nghiệm động vật lớn thử nghiệm động vật có chửa để đánh giá toàn diện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ ba mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung nghiên cứu thu đƣợc kết nhƣ sau: Về tác dụng chống sốt rét in vivo hợp chất (32): Với liều 39,6 mg/kg/ngày × ngày, hợp chất (32) có tác dụng ức chế phát triển P berghei, 100% chuột tái phát chết sau 28 ngày theo dõi Ở liều 79,2 mg/kg/ngày × ngày, hợp chất (32) có khả điều trị khỏi 90% số chuột, 10% chuột tái phát bệnh với mật độ kí sinh trùng thấp 100% sống sót sau 28 ngày Ở liều 158,4 mg/kg/ngày × ngày, (32) có tác dụng diệt hồn tồn P berghei, điều trị khỏi 100% số chuột sau 28 ngày theo dõi khơng có chuột tái phát Về độc tính bán trường diễn hợp chất (32): Ở hai mức liều 72mg/kg/ngày 216 mg/kg/ngày, liên tục 28 ngày, hợp chất (32) không gây ảnh hƣởng đến thể trạng chung điện tim thỏ; không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê thơng số huyết học (hàm lƣợng hemoglobin, số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu, lƣợng hematocrit, số lƣợng tiểu cầu thể tích trung bình hồng cầu), thơng số sinh hóa (AST, ALT, protein tồn phần, bilirubin tồn phần creatinin) 69 Tuy nhiên, với liều 216 mg/kg/ngày  28 ngày liên tiếp, (32) có xu hƣớng ảnh hƣởng nhẹ tới cấu trúc vi thể gan, thận thỏ sau 15 ngày ngừng thuốc, vi thể gan, thận số thỏ trở bình thƣờng Về độc tính sinh sản phát triển hợp chất (32): Hợp chất (32) sử dụng liều đƣờng uống 288 mg/kg/ 576 mg/kg/ngày ngày liên tiếp không ảnh hƣởng đến trình sinh sản phát triển chuột nhắt trắng qua hệ P, F1, F2 F3 KIẾN NGHỊ Do giới hạn thời gian kinh phí nghiên cứu nên nghiên cứu phần bổ sung vào đánh giá tác dụng chống sốt rét độc tính hợp chất (32) Với mong muốn phát triển hợp chất (32), xin đề xuất số nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá tác dụng chống sốt rét hợp chất (32) loài ký sinh trùng Plasmodium khác; - Nghiên cứu ảnh hƣởng hợp chất (32) đến hoạt động hệ thần kinh trung ƣơng ĐVTN; - Nghiên cứu dƣợc động học hợp chất (32) ĐVTN; - Nghiên cứu ảnh hƣởng hợp chất (32) đến trình sinh sản phát triển động vật có chửa 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hƣơng, Phạm Quang Vinh (2012), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2020), “Quyết định 2699/QĐ-BYT Về việc Ban hành Hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét” Bộ Y tế (2015), “Quyết định số: 141/QĐ-K2ĐT, Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn Hƣớng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu” Dự án Phòng chống sốt rét Việt Nam – Bỉ (1999), Đánh giá xét nghiệm labo, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dự án phòng chống loại trừ bệnh sốt rét (2021), Hội nghị tổng kết công tác ph ng chống loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2016 - 2020, triển khai kế hoạch năm 2021; Công bố kết loại trừ bệnh sốt rét năm 2020; ế hoạch ph ng chống kí sinh trùng giai đoạn 2021 - 2025, Viện Sốt rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng Trịnh Xuân Đàn, Đinh Thị Hƣơng, Nguyễn Huỳnh (2008), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Đức Hậu (2007), Hóa dược tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Đình Hồ, Đơng Thị Hồi An, Nguyễn Thị Hảo (2010), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Thu Hƣơng (2009), í sinh trùng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Lê Xuân Hùng Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét chiến lược ph ng chống, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Lê Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Hạnh, Nông Thị Tiến (2002), Giám sát kí sinh trùng sốt rét kháng thuốc đánh giá hiệu lực điều trị số phác đồ Bộ Y tế ban hành phân tích gen P falciparum kĩ thuật PCR để phân biệt tái phát tái nhiễm, Viện sốt rét – Kí sinh trùng – Cơn trùng trung ƣơng 12 Lê Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Hạnh, Nông Thị Tiến (1997), Đánh giá hiệu lực phác đồ artemisinin liều 150mg/kg ngày liên tục 10 ngày ngắt quãng hai đợt P Berghei nhạy kháng chloroquin, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991-1996, tập 1, tr 270-276, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Trƣơng Văn Nhƣ cộng Sự (2000), “Nghiên cứu đánh giá tác dụng artelinat metaartelinat kí sinh trùng sốt rét thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, tập 2, (số 286), tr 17–19 14 Trƣơng Văn Nhƣ cộng (2002), Nghiên cứu tác dụng không mong muốn artesunate trình sinh sản động vật thực nghiệm, Đề tài cấp bộ, Viện Sốt rét – Kí sinh trùng – Cơn trùng Trung ƣơng 15 Trƣơng Văn Nhƣ, Đoàn Hạnh Nhân, Bùi Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Thu (2005), “Nghiên cứu ảnh hƣởng Trifluoromethylhydroartemisinin đến trình sinh sản chuột nhắt trắng”, Tạp chí Ph ng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 1, tr.41-46 16 Trƣơng Văn Nhƣ, Đoàn Hạnh Nhân, Bùi Thị Sáu, Lê Minh Đạo, Nguyễn Thị Minh Thu, Đỗ Mạnh Hà (2004), “Nghiên cứu độc tính bán cấp trifluoromethylhydroartemisinin (BB101) khỉ”, Ph ng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6, tr 44-49 17 Trƣơng Văn Nhƣ, Đoàn Hạnh Nhân, Bùi Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Thu cộng (2005), “Nghiên cứu độc tính bán trƣờng diễn 16 - Piperazinoethanol - 10α - Trifluoromethyl Anhydrodihydro Arrtemisinin (BB134) động vật thực nghiệm”, Ph ng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6, tr 15-22 18 Đỗ Hữu Nghị, Nguyễn Văn Hân (2006), “Tổng hợp hai dẫn xuất 10 – arylamino artemisinin”, Tạp chí Dược học, (số 363), tr 8–10 19 Nông Thị Tiến cộng (2007), “Duy trì chủng Plasmodium berghei kháng Chloroquin đƣờng uống”, Ph ng chống bệnh Sốt rét bệnh í sinh trùng, (số 6), tr.22-26 20 Phạm Văn Thân, Lê Hồng Hinh (2005), Vi Sinh - í sinh trùng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Minh Thu (2008), Nghiên cứu tác dụng kí sinh trùng sốt rét độc tính thực nghiệm thuốc sốt rét phối hợp Dihydroartemisinin – Piperaquin Việt Nam sản xuất, Luận án tiến sĩ Dƣợc học, Viện Dƣợc Liệu 22 Nguyễn Thị Minh Thu, Ngô Việt Thành, Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Mạnh Hùng cộng (2011), “Nghiên cứu hiệu lực in vitro dẫn xuất artemisinin độc tính cấp 10-[(2’-hidroxy-3’-imidazol) propyl] deoxoartemisinin”, Tạp chí Dược học, (số 428), tr.31-34 23 Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Lƣơng Hiếu (2020), “Tác dụng in vivo độc tính cấp đƣờng uống 10-[2’-hidroxy-3’-imidazol) propyl] deoxoartemisinin (32)”, Tạp chí Y Dược cổ truyền Việt Nam, tập 7, (số 32), tr.3545 24 Nông Thị Tiến, Lê Thị Kim Liên, Lê Sinh Công (2001), Nghiên cứu hiệu lực điều trị sốt rét dẫn chất artemisinin Việt Nam sản xuất kí sinh trùng sốt rét thực nghiệm, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, tr 330-333, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Thái Nguyễn Hùng Thu (2001), Nghiên cứu bán tổng hợp thử tác dụng sinh học số dẫn xuất Artemisinin, Luận án tiến sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trƣờng (2002), Nghiên cứu độc tính ảnh hưởng dihydroartemisinin lên số số sinh học động vật thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 27 Trần Khắc Vũ cộng Sự (2006), “Phƣơng pháp tổng hợp 10β – (2’oxoethyl) deoxoartemisinin”, Tạp chí Dược học, 10, tr – 11 28 Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Viện sốt rét – Kí sinh trùng – Cơn trùng Trung Ƣơng (2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị sốt rét, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 29 Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Cơn trùng Trung ƣơng (2004), Nghiên cứu tiền lâm sàng hợp chất artemisinin gắn flour, Đề tài nhà nƣớc giai đoạn 2002- 2004 Tiếng Anh 30 Amato R et al (2018), “Origins of the current outbreak of multidrug-resistant malaria in southeast Asia: a retrospective genetic study”, Lancet Infectious Diseases, 18(3), pp 337–345 31 Ashley E.A et al (2014), “Spread of artemisinin resistance in Plasmodium falciparum malaria”, New England Journal of Medicine, vol 371, pp 411–23 32 Bai Y., Zang D et al (2019), “Evaluation of Microbial Transformation of 10deoxoartemisinin by UPLC-ESI-Q-TOF-MSE”, Molecules, 24(21), p 3874 33 Basco L.K (2007), Field application of in vitro assays for the sensitivity of human malaria parasites to antimalarial drugs, Worth Health Organization 34 Bateman, A.J (1973), “The dominant lethal assay in the mouse”, Agents Actions, 3(2), pp 73-76 35 Belete T.M (2020), “Recent Progress in the Development of New Antimalarial Drugs with Novel Targets”, Drug Design Development Therapy, 14, pp 3875– 3889 36 Birnbaum J., Scharf S., Schmidt S et al (2020), “A Kelch13-defined endocytosis pathway mediates artemisinin resistance in malaria parasites”, Science, 367(6473), pp 51-59 37 Clark R L et al (2004), "Developmental toxicity of artesunate and an artesunate combination in the rat and rabbit", Birth Defects Res B Dev Reprod Toxicol, 71(6), tr 380-94 38 Daniel C.J (2013), Drug –resistant Malaria: A generation of Progess in Jeopardy, A report of the CSIS Global Health Policy Center 39 Duffy P.E., Fried M (2005), “Malaria in the pregnant woman”, Current Topics in Microbiology and Immunology, 295, pp 169-200 40 EPA (1998), "Rodent dominant lethal assay", Health effects test guidelines, OPPTS 870.5450 (United States) 41 Fu C et al (2020), “Oral Bioavailability Comparison of Artemisinin, Deoxyartemisinin, and 10-Deoxoartemisinin Based on Computer Simulations and Pharmacokinetics in Rats”, ACS Omega, 6(1), pp 889–899 42 German P.I., Aweeka F.T (2008), “Clinical Pharmacology of ArtemisininBased Combination Therapies”, Clinical Pharmacokinet, 47(2), pp 91–102 43 Gomes C., Boareto A.C., Dalsenter P.R (2016), “Clinical and non-clinical safety of artemisinin derivatives in pregnancy”, Reproductive Toxicol, 65, pp 194–203 44 Grellepois F et al (2004), “Orally active antimalarials: hydrolytically stable derivatives of 10-trifluoromethyl anhydrodihydroartemisinin”, Journal of Medicinal Chemistry, 47(6), pp 1423–33 45 Hamilton W.L et al (2019), “Evolution and expansion of multidrug-resistant malaria in southeast Asia: a genomic epidemiology study”, Lancet Infectious Diseases, 19(9), pp 943–51 46 Hayes A.W (2001), Principles and methods of toxicology (Fourth edition), Taylor and Francis Publishing Office 47 Institute of Medicine (US) Committee on the Economics of Antimalarial Drugs (2004), Saving Lives, Buying Time: Economics of Malaria Drugs in an Age of Resistance, Washington (DC): National Academies Press (US) 48 Jansen F.H (2010), “The pharmaceutical death-ride of dihydroartemisinin”, Malaria Journal, 9, p 212 49 Jung M., Li X., Bustos D.A et al (1989), “A short and stereospecific synthesis of (+)-deoxoartemisinin and (−)-deoxodesoxyartemisinin”, Tetrahedron Letters, 30(44), pp 5973–5976 50 Jung M., Li X., Bustos D.A et al (1990), “Synthesis and Antimalarial Activity of (+)-Deoxoartemisinin”, Journal of Medicinal Chemistry, 33(5), pp 1516– 1518 51 Li Y., Wu Y.L (1998), “How Chinese scientists discovered qinghaosu (artemisinin) and developed its derivatives? What are the future perspectives?”, Journal of Tropical Medicine, 58(3), pp - 12 52 Mariyam Sabah, Ipek Goktepe, Aishah Binti Lathiff (2017), Toxicology and Pharmacology, 8th World Congress on Communing Toxicology & Pharmacology Investigations for Human Health 53 Menard D., Dondrop A (2017), “Antimalarial Drug Resistance: A Threat to Malaria Elimination”, Cold Spring Harbo Perspectives in Medicine, 7(7): a025619 54 Ménard D., Fidock D.A (2018) “Accelerated evolution and spread of multidrug-resistant Plasmodium falciparum takes down the latest first-line antimalarial drug in southeast Asia”, Lancet, 19(9), pp 916–917 55 Meshnick S.R (2002), “Artemisinin: mechanisms of action, resistance and toxicity”, International Journal for Parasitology, 32(13), pp 1655–60 56 Noedl H et al (2008), “Evidence of artemisinin-resistant aalaria in western Cambodia”, New England Journal of Medicine, 359(24), pp 2619-2620 57 OECD (2008), “Guidance document on mammalian reproductive toxicity testing and assessment”, Series on testing and assessment Number 430 58 OECD (2008), "Reproduction/Developmental Toxicity Screening Test", OECD guidelines for the testing of chemicals, No 421 59 OECD (2008), “Repeated dose 28-oral toxicity study in rodents”, OECD guidelines for the testing of chemicals, No 407 60 OECD (2016), “Rodent Dominant Lethal test”, OECD guidelines for the testing of chemicals, No 478 61 Papiya Bigoniya, Taranginee Sahu, Vikalp Tiwari (2015), “Hematological and biochemical effects of sub-chronic artesunate exposure in rats”, Toxicology reports, 2:280-288 62 Peter J de Vries, Tran K Dien (1996), “Clinical pharmacology and therapeutic potential of artemisinin and its derivatives in the treatment of malaria”, Drugs, 52(6), pp 818–36 63 Premji Z.G (2009), “Coartem: the journey to the clinic”, Malaria Journal, (Suppl 1):S3 64 0Price R.N et al (2014), “Global extent of chloroquin-resistant Plasmodium vivax: a systematic review and meta-analysis”, Lancet Infectious Diseases, 14(10), pp 982–991 65 Prophet E.B., Mills B., Arrington J.B., Sobin L.H (1992), Laboratory methods in histotechnology, Washington DC, pp 151-152 66 Rieckmann K.H., Campbell G.H., Sax L.J., Mrema J.E (1978), “Drug sensitivity of Plasmodium falciparum: An in vitro microtechnique”, Lancet, 1(8054), pp 22-23 67 Rieckmann K.H., Davis D.R., Hutton D.C (1989), “Plasmodium vivax resistance to chloroquin?”, Lancet, 2(8673), pp 1183-1184 68 Rosenthal P.J (2018) “Artemisinin Resistance Outside of Southeast Asia”, American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 99(6), pp 1357–1359 69 Schantz-Dunn J at el (2009), “Malaria and Pregnancy: A Global Health Perspective”, Obstetric and Gynecology, 2(3), pp 186–192 70 Singh A.S et al (2008), “Amino-and Hydroxy-Functionalized 11- Azaartemisinins and Their Derivatives”, Organic Letters, 10(23), pp 5461– 5464 71 Strimer J et al (2017), “P falciparum K13 Mutations Differentially Impact Ozonide Susceptibility and Parasite Fitness In Vitro”, mBio, 8(2): e00172-17 72 Tran Khac Vu, Truong Bich Ngan (2007), “Synthesis of novel water soluble 10 –deoxoartemisinins”, Journal of Chemistry, 45(4), pp 505 – 508 73 Tran Khac Vu, Nguyen Van Tuyen, Tran Van Sung (2005), “Synthesis of novel 10 – deoxoartemisinin”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 15(10), pp 2629-31 74 Van der Pluijm R.W et al (2019), “Determinants of dihydroartemisininpiperaquine treatment failure in Plasmodium falciparum malaria in Cambodia, Thailand, and Vietnam: a prospective clinical, pharmacological, and genetic study”, Lancet Infectious Diseases, 19(9), pp 952–961 75 Vries P J de, Dien T.K (1996), “Clinical pharmacology and therapeutic potential of artemisinin and its derivatives in the treatment of malaria”, Drugs, 52(6), pp 818-835 76 White N.J (2004), “Antimalarial drug resistance”, Journal of Clinical Investigation, 113, pp 1084–1092 77 White T E et al (2006), "Artesunate-induced depletion of embryonic erythroblasts precedes embryolethality and teratogenicity in vivo", Birth Defects Res B Dev Reprod Toxicol, 77(5), tr 413-29 78 WHO (2001), Antimalarial drug combination therapy - Report of a WHO Technical Consultation, World Health Organization, p 36 79 WHO (2010), World Malaria Report 2010 80 WHO (2015), Guidelines for the Treatment of Malaria, 3rd edition 81 WHO (2017), WHO Model List of Essential Medicines: 20th list 82 WHO (2019), Artemisinin resistance and artemisinin-based combination therapy efficacy: status report 83 WHO (2020), Report on antimalarial drug efficacy, resistance and response: 10 years of surveillance (2010-2019) 84 WHO (2020), World malaria report 2020 85 Woodrow C.J., Haynes R.K., Krishna S (2005), “Artemisinins”, Postgraduate Medical Journal, 81(952), pp 71–78 Trang web 86 “Artemisinin”, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Artemisinin#section=InformationSources, accesed on 21/06/2021 87 “Arteether”, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3000469#section=Substances-byCategory, accessed on 23/06/2021 88 “Blood schizonticidal activity against Plasmodium berghei RC”, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/bioassay/158810, accessed on 23/06/2021 89 “Malaria”, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/malaria, accessed on 20/06/2021 PHỤ LỤC Phụ lục 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MỔ CHUỘT CĨ CHỬA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHUỘT NHẮT CON  Hình ảnh chuột có chửa đƣợc mổ để quan sát thai (hình – hình 2): Hình Chuột chửa lơ (CTĐT-2), hệ cha mẹ (P) Hình cho thấy thai cịn sống, có màu hồng đỏ, bóc tách thai quan sát, khơng thấy có dị tật thai Hình Chuột chửa lơ (C Đ -7, chứng), hệ (P) Hình cho thấy, chuột thứ hai, bên phải có thai chết lƣu (màu đen thẫm) Các thai lại phát triển bình thƣờng, khơng có dị tật thai  Hình ảnh giai đoạn phát triển chuột nhắt (hình – hình 8): Hình Chuột lơ (CTĐ -1) vừa Hình Chuột lô (CTĐT-2) vừa sinh sau 30 phút sinh sau 30 phút Hình Chuột lơ (CTĐT-2) Hình Chuột lô (CTĐT-2) tuần ngày tuổi tuổi Hình Chuột F1 lơ (CTĐT-2) tuần tuổi Hình Chuột đực F1 lô (CTĐT-2) tuần tuổi Phụ lục 02 DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ TRÊN TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Thanh Dƣơng, Trần Văn Minh, Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Thị Thu Hằng (2021), “Nghiên cứu ảnh hƣởng 10β-[(2'β-hydroxy-3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin (32) đến chức thận thỏ thực nghiệm”, Tạp chí Y Dược Cổ truyền Việt Nam, số 7, tập 40, tr.4-10 Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Thanh Dƣơng, Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Thị Thu Hằng (2021), “Nghiên cứu ảnh hƣởng 10β-[(2'βhydroxy-3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin (32) đến chức gan thỏ thực nghiệm”, Tạp chí Y Dược học, số 37, tr.20-26 Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Thị Thu Hằng (2022), “Nghiên cứu ảnh hƣởng 10β-[(2'β-hydroxy-3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin (32) đến chức tạo máu thỏ thực nghiệm”, Tạp chí Y Dược Cổ truyền Việt Nam, số 1, tập 42, tr.34-41 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO00 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG SỐT RÉT VÀ ĐỘC TÍNH CỦA HỢP CHẤT 10β - [(2'β - HYDROXY-3'-IMIDAZOL) PROPYL] DEOXOARTEMISININ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Hà Nội 2022 ... khoa học tính an tồn, hiệu có sở đánh giá tiền lâm sàng nhằm phát triển thuốc từ hợp chất (32) điều trị sốt rét, đề tài: ? ?Nghiên cứu tác dụng chống sốt rét độc tính hợp chất 10β - [(2'? ?- hydroxy-3'-imidazol). .. giá độc tính bán trƣờng diễn hợp chất 10β - [(2'? ?- hydroxy-3'imidazol) propyl] deoxoartemisinin thỏ thực nghiệm Đánh giá ảnh hƣởng hợp chất 10β - [(2'? ?- hydroxy-3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin. .. hydroxy-3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin? ?? đƣợc tiến hành với mục tiêu sau đây: Đánh giá tác dụng chống sốt rét in vivo hợp chất 10β - [(2'? ?- hydroxy3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin Đánh giá độc

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan