ĐÁNH GIÁ tác DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM, hạ ACID URIC TRÊN mô HÌNH THỰC NGHIỆM và độc TÍNH cấp của CHẾ PHẨM NHÂN CHÍNH ĐAN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

54 137 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM, hạ ACID URIC TRÊN mô HÌNH THỰC NGHIỆM và độc TÍNH cấp của CHẾ PHẨM NHÂN CHÍNH ĐAN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HUY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM, HẠ ACID URIC TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CHẾ PHẨM NHÂN CHÍNH ĐAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HUY Mã sinh viên: 1401274 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM, HẠ ACID URIC TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CHẾ PHẨM NHÂN CHÍNH ĐAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Vui ThS Ngô Thanh Hoa Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc lực HÀ NỘI - 2019 Lời cảm ơn Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, gia đình, bạn bè người giúp đỡ em thời gian vừa qua Trước hết, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vui – Trưởng môn Dược lực ThS Ngô Thanh Hoa, người thầy kính mến tận tình hướng dẫn, quan tâm bảo em suốt thời gian học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo mơn Dược lực tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô giáo dạy dỗ em năm năm học trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô không người truyền đạt kiến thức mà người dạy cho sinh viên chúng em đạo đức nghề nghiệp kinh nghiệm sống quý báu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm Đức Vịnh, anh Đinh Đại Độ, chị Đinh Thị Kiều Giang anh chị kĩ thuật viên môn Dược lực giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới người bạn nghiên cứu khoa học môn Dược lực động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến để hồn thiện khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân, người ln bên cạnh, ủng hộ động viên suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Đức Huy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH GÚT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh gút 1.1.5 Một số nhóm thuốc điều trị gút 1.2 MỘT SỐ MƠ HÌNH DƢỢC LÝ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU VÀ HẠ ACID URIC 1.2.1 Mơ hình đánh giá tác dụng chống viêm 1.2.2 Mơ hình đánh giá tác dụng giảm đau 1.2.3 Mơ hình đánh giá tác dụng hạ acid uric 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM NHÂN CHÍNH ĐAN 11 1.3.1 Thành phần chế phẩm Nhân Chính Đan 11 1.3.2 Tác dụng số vị thuốc chế phẩm Nhân Chính Đan 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Động vật thí nghiệm 15 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử 15 2.1.4 Thiết bị nghiên cứu 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm cấp chế phẩm Nhân Chính Đan 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan 21 2.3.3 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan 22 2.3.4 Phương pháp xác định độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan 24 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ 25 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan 25 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây đau quặn acid acetic 28 3.1.3 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat 29 3.1.4 Kết xác định độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan 31 3.2 BÀN LUẬN 32 3.2.1 Về tác dụng chống viêm, giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan 32 3.2.2 Về tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan 36 3.2.3 Về độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT COX Cyclooxygenase COX-2 Cyclooxygenase-2 CRP C-reactive protein CT CPDP Công ty Cổ phần Dược phẩm FDA Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) HSD Hạn sử dụng IgG Immunoglobulin G IL-1 Interleukin - IL-6 Interleukin - IL-8 Interleukin - LOT Số lô sản xuất LPS Lipopolysaccharide Na-CMC Natri carboxymethyl cellulose NCĐ1 Nhân Chính Đan NCĐ2 Nhân Chính Đan NSAID Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug (Thuốc chống viêm không steroid) PGE1 Prostaglandin E1 PGE2 Prostaglandin E2 TEN Hoại tử biểu bì nhiễm độc TNFα Yếu tố hoại tử u - alpha TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ viêm khớp chân chuột dựa theo triệu chứng.20 Bảng 3.1 Tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan 25 Bảng 3.2 Tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 27 Bảng 3.3 Tác dụng giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan lên mơ hình gây đau quặn acid acetic 28 Bảng 3.4 Tác dụng hạ acid uric chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây tăng acid uric máu cấp kali oxonat 29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan 18 Hình 2.2 Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối natri urat 20 Hình 2.3 Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây đau quặn acid acetic 21 Hình 2.4 Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat 23 Hình 3.1 Biểu đồ thể tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây phù bàn chân chuột 26 Hình 3.2 Biểu đồ thể tác dụng hạ acid uric chế phẩm Nhân Chính Đan mơ hình gây tăng acid uric máu cấp 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút hậu chuyển hóa acid uric bất thường, tăng nồng độ acid uric máu lắng đọng tinh thể urat khớp, mô mềm đường tiết niệu Biểu lâm sàng bệnh gút thường đau khớp cấp tính, khởi phát đột ngột với triệu chứng sưng đau dội, nóng đỏ Các triệu chứng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống người bệnh Trên giới, tỷ lệ mắc bệnh gút báo cáo từ 0,1% đến xấp xỉ 10%, có xu hướng ngày gia tăng nhiều quốc gia [28] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai, bệnh gút đứng thứ tư tỷ lệ mắc bệnh xương khớp, chiếm 8,57% [10] Năm 2003, tỷ lệ mắc bệnh gút nước ta 0,14% dân số [33], [44] Hiện nay, thuốc điều trị bệnh gút ít, tập trung vào giảm triệu chứng viêm đau gút cấp gây Tuy nhiên thuốc nhiều hạn chế làm tăng nguy xảy tác dụng không mong muốn bệnh nhân sử dụng lâu dài Chính việc nghiên cứu tìm thuốc giảm thiểu nhược điểm thuốc sử dụng cần thiết Một hướng nghiên cứu từ thuốc dược liệu quan tâm tập trung phát triển Chế phẩm Nhân Chính Đan xuất phát từ thuốc cổ truyền, lang y sử dụng để điều trị viêm đau bệnh gút cho người dân cho thấy kết khả quan, nhiên chưa có nghiên cứu khoa học cụ thể đánh giá tác dụng bệnh gút chế phẩm Vì việc sử dụng chế phẩm bị hạn chế Để chứng minh hiệu bước đầu đánh giá tính an tồn chế phẩm làm sở cho việc sử dụng rộng rãi, góp phần đưa chế phẩm Nhân Chính Đan vào thực tế điều trị lâm sàng, thực đề tài “Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ acid uric mơ hình thực nghiệm độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan” với mục tiêu chính:  Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan  Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan  Xác định độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH GÚT 1.1.1 Khái niệm Gút bệnh lắng đọng tinh thể monosodium urat tổ chức, bão hòa nồng độ acid uric dịch ngoại bào [6] 1.1.2 Dịch tễ học Tỷ lệ mắc bệnh gút – 4% dân số nói chung Bệnh chủ yếu gặp nam giới, tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm khoảng 90% trường hợp, thường gặp độ tuổi 40, bệnh xảy người trẻ tuổi, nữ giới bệnh xảy trước tuổi mãn kinh [6] Ở nước phương tây, bệnh xuất với tỷ lệ – 6% nam – 2% nữ, số nước khác tỷ lệ lên tới 10% Tỷ lệ tăng lên tới 10% nam 6% nữ 80 tuổi Hằng năm, có 2,68 tổng số 1000 người mắc bệnh Bệnh liên quan tới mức sống chế độ dinh dưỡng, tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng thói quen ăn uống giàu đạm, thiếu rèn luyện thể lực, tăng tỷ lệ béo phì hội chứng chuyển hóa [42] 1.1.3 Ngun nhân chế bệnh sinh Nguyên nhân gây bệnh gút lắng đọng tinh thể muối urat mô sụn, ổ khớp gây triệu chứng viêm Tăng acid uric máu điều kiện cần dẫn đến lắng đọng tinh thể muối urat tổ chức Tinh thể muối urat có vai trò chế bệnh sinh bệnh gút Cơ chế bệnh sinh bệnh gút: Urat dạng ion hóa acid uric có thể Acid uric acid yếu có pH 5,8 Sự lắng đọng tinh thể urat mô bắt đầu xảy nồng độ acid uric huyết tăng cao ngưỡng bình thường [42] Tăng acid uric máu kéo dài, thể thích nghi loạt phản ứng nhằm giảm acid uric máu cách: tăng tiết qua thận, lắng đọng muối urat số tổ chức da, màng hoạt dịch, kẽ thận, gân… dẫn đến biến đổi hình thái tổ chức Lắng đọng acid uric dịch khớp tạo thành tinh thể hình kim gây tổn thương sụn, màng hoạt dịch, bao khớp Các tinh thể lắng đọng gây viêm chỗ cách công đại thực bào Các tế bào sau giải phóng cytokines, TNFα, dẫn đến hoạt hóa yếu tố hageman, hoạt hóa bổ thể, hoạt hóa plasminogen gây tăng tính thấm thành mạch, tăng khả xuyên mạch bạch cầu, rối loạn vi tuần hoàn chỗ, giảm pH tổ chức làm - Sự tiêu thụ thức ăn nước uống: lượng thức ăn nước uống tiêu thụ bình thường - Số động vật chết: không xuất chuột chết 100 % số chuột thử nghiệm sống sau 14 ngày thử nghiệm Vì khơng có chuột chết lô thử nghiệm nên chưa xác định LD50 3.2 BÀN LUẬN 3.2.1 Về tác dụng chống viêm, giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan 3.2.1.1 Về tác dụng chống viêm mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan Để điều trị bệnh gút, đặc biệt gút cấp, thuốc chống viêm thuốc lựa chọn đầu tay để giảm triệu chứng viêm đau cho người bệnh Trong y học cổ truyền, vị thuốc điều trị thống phong hầu hết có tác dụng chống viêm, giảm đau Chế phẩm Nhân Chính Đan có thành phần gồm nhiều vị thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau, mạnh gân cốt ghi chép y văn: hy thiêm, tang ký sinh, thiên niên kiện, cốt toái bổ, ngưu tất, thổ phục linh, dây đau xương… Vì vậy, đề tài tiến hành đánh giá tác dụng chống viêm cấp chế phẩm, mục tiêu quan trọng điều trị bệnh gút Mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan sử dụng để đánh giá tác dụng chống viêm cấp chế phẩm Nhân Chính Đan, Winter khởi xướng năm 1962 sử dụng thực nghiệm từ lâu [56] Carrageenan có chất polysaccharid, chiết xuất từ loài tảo đỏ Chondrus crispus phát dược sĩ người Anh Stanford vào năm 1862 [13] Viêm gây carrageenan mô tả Winter tình trạng cấp tính, khơng miễn dịch, với triệu chứng phù, tăng cảm giác đau ban đỏ xuất vị trí tiêm Các triệu chứng kết trình giãn mạch, bạch cầu xuyên mạch, tăng tiết chất trung gian hóa học prostaglandin, histamin, leucotrien [13] Việc sử dụng carrageenan để gây phù đánh giá khả ức chế phù thuốc phương pháp nhạy, dễ thực cho kết đáng tin cậy [47] Kết ghi nhận từ mơ hình thực nghiệm cho phép kết luận khả chống viêm thuốc, tiền đề để đề tài tiếp tục nghiên cứu kĩ tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối 32 Trong mơ hình này, thuốc chứng dương sử dụng indomethacin 10 mg/kg, thuốc kinh điển thuộc nhóm NSAID FDA chấp thuận để điều trị gút cấp tính Kết nghiên cứu cho thấy, chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 660 mg/kg có tác dụng ức chế phù bàn chân chuột thời điểm sau gây viêm, tỷ lệ ức chế phù 52,0% (p < 0,01); với mức liều 1320 mg/kg, tác dụng ức chế phù bàn chân chuột xuất thời điểm giờ, sau gây viêm, tỷ lệ ức chế phù 47,3%; 49,2% 63,0% (p < 0,05) Tại thời điểm sau gây viêm, chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều có xu hướng ức chế phù, khác biệt so với lơ chứng bệnh khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trong đó, lơ sử dụng indomethacin 10mg/kg thể tác dụng ức chế phù thời điểm 1, 3, sau gây viêm, mạnh thời điểm (p < 0,01), tỷ lệ ức chế phù 49,3%; 62,6%; 72,8%; 69,3% Nhìn chung, mơ hình ghi nhận sơ tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan hai mức liều, phù hợp với tác dụng thành phần dược liệu có cơng thức Các thành phần dược liệu chế phẩm Nhân Chính Đan có hoạt tính chống viêm mơ hình gây phù chân chuột carrageenan nghiên cứu như: hy thiêm, ngưu tất, thổ phục linh, thiên niên kiện Trong nghiên cứu T Vetrichelvan M Jegadeesan năm 2002 [52], cao chiết cồn ngưu tất mức liều 125, 250, 375, 500 mg/kg có tác dụng ức chế phù thời điểm 2, 3, 4, sau gây viêm; với tỷ lệ ức chế phù dao động từ 27,87% đến 79,73% Nghiên cứu Jiang cộng năm 1997, cao chiết nước từ thân rễ thổ phục linh mức liều 400 800 mg/kg có tác dụng giảm mức độ phù chân chuột gây carrageenan tất thời gian nghiên cứu [24] Năm 2002, Peana đánh giá tác dụng chống viêm linalool – thành phần hoạt tính thiên niên kiện (chiếm 62,5% hàm lượng tinh dầu [41]), kết cho thấy (±)-linalool mức liều 50 mg/kg 75 mg/kg thể tác dụng ức chế phù thời điểm sau gây viêm [40] Nghiên cứu năm 2011 Wang cộng đánh giá tác dụng chống viêm kem chứa kirenol chiết xuất từ hy thiêm, kết cho thấy bôi 0,3g kem chứa từ 0,1 – 0,5% kirenol có tác dụng giảm phù bàn chân chuột sau 1, 2, đến sau gây viêm [55] Từ nghiên cứu này, kết luận tác dụng chống viêm mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan chế phẩm Nhân Chính Đan hồn tồn có sở 33 3.2.1.2 Về tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối natri urat Mơ hình đề tài lựa chọn nghiên cứu mô hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Được khởi xướng Faires McCarty năm 1963 [54], với ưu điểm gần giống với chế gây viêm bệnh gút, mơ hình nhiều nhà nghiên cứu áp dụng thực nghiệm Triệu chứng viêm cấp tính gây mơ hình có đặc điểm giống với triệu chứng gút cấp Có thể nói mơ hình thực nghiệm gây viêm đặc hiệu, phù hợp với nghiên cứu tác dụng chống viêm thuốc có liên quan tới bệnh gút Đề tài sử dụng hỗn dịch tinh thể natri urat 48 mg/ml (4,8%) pha nước muối sinh lý để tiêm thẳng vào khớp gối chuột cống Sau khoảng đến giờ, trình viêm phát triển đầy đủ Chuột lơ chứng bệnh xuất triệu chứng viêm tương đối nặng, hầu hết chuột khập khiễng, đơi có kéo lê co chân trình di chuyển, số chuột có biểu nặng phải di chuyển hồn tồn chân Ở lơ thử uống chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 660 mg/kg 1320 mg/kg, triệu chứng viêm chuột giảm so với lô chứng rõ ràng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Khi so sánh mức liều 660 mg/kg 1320 mg/kg với nhau, khơng có khác biệt mức liều điểm mức độ viêm khớp chân chuột (p > 0,05) Trong mơ hình này, thuốc đối chiếu indomethacin 10 mg/kg tiếp tục sử dụng, thể tác dụng chống viêm rõ tất chuột lơ có điểm viêm điểm (theo thang điểm mức độ viêm dựa theo triệu chứng, bảng 2.1); điều hoàn toàn hợp lý indomethacin thuốc có tác dụng chống viêm mạnh công nhận Từ kết ghi nhận hai mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan gây viêm màng hoạt dịch khớp gối natri urat, thấy chế phẩm Nhân Chính Đan thể tác dụng chống viêm tốt Kết tương đối phù hợp với lý giải có mặt thành phần dược liệu có tác dụng chống viêm công thức Hầu hết dược liệu chứa từ đến hai hoạt chất có tác dụng chống viêm: kirenol hy thiêm, astilbin thổ phục linh, ecdysteron ngưu tất, avicularin tang ký sinh, linalool linalyl acetat thiên niên kiện…[22], [40], [48], [53], [55] Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Thùy Dương tác dụng chống viêm phân đoạn n-buthanol hy thiêm mơ hình gây viêm màng 34 hoạt dịch khớp gối natri urat [5], kết thí nghiệm cho thấy phân đoạn nbuthanol hy thiêm liều 120 mg/kg làm giảm điểm viêm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng, điểm đánh giá triệu chứng viêm (1 – 3), lô chứng bệnh có điểm đánh giá mức độ viêm khớp chân chuột 3,5 (2 – 4) Kết từ nghiên cứu chứng cho thấy hy thiêm có tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối, sở để đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm Nhân Chính Đan theo mơ hình Chế phẩm Nhân Chính Đan với tác dụng chống viêm tốt mở vai trò tiềm thuốc dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh gút, đặc biệt điều trị triệu chứng viêm gút cấp 3.2.1.3 Về tác dụng giảm đau ngoại vi mơ hình gây đau quặn acid acetic Đau triệu chứng điển hình xuất sớm khởi phát gút cấp Cơn gút cấp thường xuất đột ngột vào ban đêm, sưng đau dội ngày tăng vị trí nhiều khớp như: bàn ngón chân, cổ chân, gối, bàn tay, cổ tay Triệu chứng đau ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống người bệnh Mục tiêu điều trị gút cấp bao gồm việc giảm triệu chứng đau, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Vì vậy, song song với việc đánh giá tác dụng chống viêm, đề tài tiến hành đánh giá khả giảm đau thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan, dựa theo phương pháp Koster [27] Đây mơ hình kinh điển dùng để đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi thuốc giảm đau nhóm NSAID [34] Mơ hình sử dụng chất gây đau dung dịch acid acetic 1%, động vật thí nghiệm chuột nhắt trắng Khi tiêm acid acetic vào khoang màng bụng chuột, cytokine TNFα, IL-1, CXCL1 giải phóng gây nên đau quặn [39], [43] Người ta thấy chế gút cấp, tinh thể urat bị thực bào bạch cầu, tế bào sau bị hoạt hóa giải phóng cytokin tương tự TNFα, IL-1, IL-8, CXCL1…[36] Trong mơ hình này, thuốc đối chiếu sử dụng indomethacin với liều 10 mg/kg cân nặng Chế phẩm Nhân Chính Đan với mức liều 1130 mg/kg làm giảm số đau quặn chuột có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng kể từ phút thứ 10 đến 20 (p < 0,05) Tại khoảng thời gian từ đến 10 phút, từ 20 đến 30 phút hay tổng thời gian 30 phút, số đau quặn lô sử dụng Nhân Chính Đan liều 1130 mg/kg giảm khơng có ý nghĩa thống kê Trong đó, chế phẩm mức liều 2260 mg/kg làm 35 giảm số đau quặn có ý nghĩa thống kê tất khoảng thời gian nghiên cứu (p < 0,01), đa số chuột khơng có biểu đau quặn Như vậy, kết luận chế phẩm Nhân Chính Đan có tác dụng giảm đau ngoại vi mơ hình gây đau quặn acid acetic Tuy nhiên, liều tương đương với liều cho người, chế phẩm Nhân Chính Đan liều 1130 mg/kg cho thấy hiệu giảm đau liều 2260 mg/kg mà giảm số đau quặn thời điểm từ phút thứ 10 phút 20, tương ứng với tác dụng chống viêm đánh giá Đặc biệt, số đau quặn trung bình lơ sử dụng chế phẩm Nhân Chính Đan liều 2260 mg/kg khoảng thời gian nghiên cứu 0, cho thấy hiệu giảm đau tốt Tác dụng giảm đau chế phẩm đến từ số hoạt chất có thành phần dược liệu như: kirenol chiết xuất từ hy thiêm, astilbin chiết xuất từ thổ phục linh, linanool từ thiên niên kiện [11], [22], [55]… Nghiên cứu Wang cộng (2011), kem chứa 0,4% – 0,5% kirenol ức chế đáng kể so với lô chứng (p < 0,01) đau pha muộn gây formalin [55] Từ kết ghi nhận được, thấy chế phẩm Nhân Chính Đan có tiềm thay thuốc giảm đau thông thường điều trị triệu chứng đau gây gút 3.2.2 Về tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan Tăng acid uric nguyên nhân liên quan mật thiết tới lắng đọng tinh thể natri urat, gây triệu chứng viêm gút cấp Hầu hết thuốc dùng để điều trị gút tập trung vào tác dụng chống viêm, giảm đau hạ acid uric máu kết hợp hai tác dụng Để đánh giá tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan, đề tài sử dụng mơ hình gây tăng acid uric máu cấp kali oxonat Đây mơ hình sử dụng phổ biến thực nghiệm (Starvic 1975, Kong 2004, DeSouza 2012, Nguyễn Thùy Dương 2012, Tang 2017) [5], [15], [26], [45], [49] Kali oxonat ức chế enzym uricase gan chuột, enzym uricase khơng chuyển hóa acid uric thành allantoin dễ tan để thải trừ qua nước tiểu, làm tăng nồng độ acid uric máu [9] Trong mơ hình này, thời gian lấy máu thử nghiệm thăm dò xác định cách thời gian tiêm 15 phút cho mức độ tăng acid uric máu đáng kể Thuốc đối chiếu sử dụng allopurinol 10 mg/kg, có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric công nhận Lô sử dụng allopurinol cho thấy giảm nồng độ acid uric tốt, khác biệt so với lơ chứng bệnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), tỷ lệ giảm nồng độ 36 acid uric lên tới 80,47% Trong đó, hai lơ dùng chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 1130 mg/kg 2260 mg/kg không làm giảm nồng độ acid uric máu so với lô chứng bệnh (p > 0,05) Trong nghiên cứu tác dụng hạ acid uric bệnh gút thực nghiệm hy thiêm Nguyễn Thùy Dương [5], cao toàn phần hy thiêm mức liều 600 mg/kg 1200 mg/kg làm giảm nồng độ acid uric máu với tỷ lệ giảm so với lô chứng bệnh 30,0% 34,0%, mức liều 300 mg/kg khơng có tác dụng So sánh với kết trên, chế phẩm Nhân Chính Đan có chứa thành phần hy thiêm công thức, lại tác dụng làm giảm nồng độ acid uric Điều hàm lượng hy thiêm chế phẩm Nhân Chính Đan chưa đủ để biểu tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm chưa thể tác dụng với cách thiết kế mơ hình Tuy nhiên, nhận định chủ quan đề tài, để biết xác cần phải có thêm mơ hình nghiên cứu khác Do vậy, theo đề tài, ứng dụng lâm sàng chế phẩm Nhân Chính Đan dừng lại việc hỗ trợ điều trị chống viêm, giảm đau gút cấp, chưa có hiệu làm giảm nồng độ acid uric máu cấp – nguyên nhân chủ yếu liên quan mật thiết tới hình thành lắng đọng tinh thể urat 3.2.3 Về độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan Để xác định tính an tồn chế phẩm Nhân Chính Đan đưa vào sử dụng, đề tài tiến hành nghiên cứu độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan Theo y học cổ truyền, thành phần dược liệu chế phẩm Nhân Chính Đan đa số có tác dụng chữa bệnh xương khớp (viêm khớp, đau xương khớp, bổ gân cốt…), hầu hết khơng có độc tính, có hy thiêm độc [7] Vì vậy, thử nghiệm thăm dò, để hạn chế sử dụng nhiều động vật, thử nghiệm tiến hành 10 chuột nhắt trắng chia thành lơ uống chế phẩm Nhân Chính Đan với liều tăng dần Kết thúc thử nghiệm thăm dò, xác định mức liều 33,5 g/kg cân nặng chuột mức liều cao chuột dung nạp mà không gây chết động vật nào, liều cao gấp 30 lần so với liều dùng thông thường (1130 mg/kg) chế phẩm Trong thử nghiệm thức, sử dụng 10 chuột nhắt trắng Kết thu sau cho chuột uống liều cao 33,5 g/kg, chuột có biểu tăng hoạt động, tăng chăm sóc thân, co giật khơng có chuột bị chết vòng 72 giờ, khơng xác định LD50 chuột nhắt trắng theo đường uống Liều 33,5 g/kg 37 cao, biểu độc tính quan sát thấy chuột tăng hoạt động, co giật, đau quặn, tăng chăm sóc thân vòng – 16 sau uống thuốc, 10/10 chuột hồi phục hồn tồn sau 72 khơng có chuột chết sau 14 ngày quan sát Do vậy, việc sử dụng chế phẩm Nhân Chính Đan lâm sàng để điều trị bệnh gút cần thận trọng, thời gian điều trị nên ngắn Bệnh gút bệnh có tính chất mạn tính, người bệnh thường xuyên phải sử dụng thuốc tân dược để điều trị tăng nguy gặp tác dụng không mong muốn thuốc Việc nghiên cứu tìm thuốc mới, đặc biệt thuốc có nguồn gốc dược liệu tác dụng khơng mong muốn ngày quan tâm Kết đề tài cho thấy chế phẩm Nhân Chính Đan liều điều trị đánh giá đáp ứng yêu cầu giảm triệu chứng viêm đau gút cấp Tuy nhiên, để sử dụng chế phẩm rộng rãi lâm sàng, cần có thêm nghiên cứu khác để đánh giá mức độ an toàn thuốc sử dụng lâu dài Do thời gian kinh phí hạn hẹp, đề tài dừng lại việc đánh giá tác dụng chế phẩm Nhân Chính Đan bệnh gút cấp tính độc tính cấp Vì vậy, có điều kiện, nhóm nghiên cứu tiếp tục đánh giá tác dụng chế phẩm bệnh gút cách toàn diện 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực đánh giá thu kết sau: Tác dụng chống viêm, giảm đau thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan: - Trên mơ hình gây phù bàn chân chuột, chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 660 mg/kg làm giảm mức độ phù chân chuột thời điểm (p < 0,01), mức liều 1320 mg/kg làm giảm mức độ phù chân chuột thời điểm 1, sau gây viêm (p < 0,05) - Trên mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối, chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 660 mg/kg 1320 mg/kg làm giảm điểm viêm so với lô chứng bệnh thời điểm 4, sau gây viêm (p < 0,01) - Trên mơ hình gây đau quặn acid acetic, chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 1130 mg/kg làm giảm số đau quặn so với lô chứng bệnh kể từ phút 10 đến phút thứ 20 (p < 0,05); mức liều 2260 mg/kg làm giảm số đau quặn so với lô chứng bệnh tất thời gian nghiên cứu (p < 0,01) Tác dụng hạ acid uric máu thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan: Trên mơ hình gây tăng acid uric máu chuột nhắt cấp kali oxonat, chế phẩm Nhân Chính Đan mức liều 1130 mg/kg 2260 mg/kg khơng có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric máu (p > 0,05) Độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan: Chế phẩm Nhân Chính Đan liều cao chuột dung nạp theo đường uống 33,5 g/kg, khơng có chuột chết sau 72 giờ, không xác định LD50 Biểu độc tính cấp quan sát tăng hoạt động, đau quặn, co giật, tăng chăm sóc thân vòng – 16 sau uống thuốc Các chuột hồi phục sau 72 biểu sau 14 ngày KIẾN NGHỊ Đề tài sơ giải mục tiêu đề đạt số kết định Tuy nhiên điều kiện kinh phí kỹ thuật hạn hẹp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan (điều kiện nuôi động vật, đáp ứng khác cá thể động vật…) điều kiện chủ quan (tay nghề người thực hiện, cách đọc kết quả…), nên phương pháp nghiên cứu dừng lại việc đánh giá khả chống viêm, giảm 39 đau, hạ acid uric mơ hình bệnh gút cấp tính độc tính cấp Vì vậy, sau thực xong đề tài, tơi có số kiến nghị sau: xem xét thiết kế triển khai mơ hình chống viêm, giảm đau, hạ acid uric mạn tính; triển khai bước đánh giá độc tính bán trường diễn chế phẩm Nhân Chính Đan trước thử nghiệm lâm sàng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, NXB Y học, Hà Nội, tr.89-94 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.162-164, 1181-1183 Bộ Y tế, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo (2015), Dự thảo hướng dẫn thử nghiệm lâm sàng thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu, tr.13-17 Đỗ Trung Đàm (2015), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng bệnh gút thực nghiệm hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceace), Luận án Tiến sĩ Dược học, Viện Dược liệu Học viện Quân y (2003), Bệnh học nội khoa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.39-47 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.491-499 Lê Thị Nga (2008), Tổng quan mơ hình nghiên cứu tác dụng chống viêm thuốc, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.16-18 Vũ Thị Phương Thảo (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực nghiệm hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.), Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Phan Thị Anh Thư (2015), Đánh giá tác dụng hạ acid uric thực nghiệm mán đỉa, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 11 Batista P A., de Paula Werner M F., Oliveira E C Burgos L., Pereira P da, Silva Brum L F., S Santos A R (2010), "The Antinociceptive Effect of (-)-Linalool in Models of Chronic Inflammatory and Neuropathic Hypersensitivity in Mice", The Journal of Pain, 11(11), pp.1222-1229 12 Brunton Laurence L., Chabner Bruce A., C Knollmann Bjorn (2011), Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th Edition, McGraw-Hill Medical, New York, pp.959-1004 13 Christopher J Morris (2003), "Carrageenan-Induced Paw Edema in the Rat and Mouse", Methods in Molecular Biology, 225, pp.115-121 14 De Cássia da Silveira e Sá R., Andrade L., de Sousa D (2013), "A Review on Anti-Inflammatory Activity of Monoterpenes", Molecules, 18(1), pp.1227-1254 15 de Souza M R., de Paula C A., Pereira de Resende M L., Grabe-Guimaraes A., de Souza Filho J D., A Saude-Guimaraes D (2012), "Pharmacological basis for use of Lychnophora trichocarpha in gouty arthritis: anti-hyperuricemic and antiinflammatory effects of its extract, fraction and constituents", J Ethnopharmacol, 142(3), pp.845-850 16 DiPiro J.T., Talbert R.L., Yee G.C , Matzke G.R., Wells B.G., L.M Posey (2011), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, McGraw-Hill Medical, New York, pp.1621-1632 17 Dzoyem J.P., McGaw L.J., Kuete V., U Bakowsky (2017), Medicinal Spices and Vegetables from Africa, Elsevier, London, pp.239-270 18 Gan R Y., Kuang L., Xu X R., Zhang Y., Xia E Q., Song F L., B Li H (2010), "Screening of natural antioxidants from traditional Chinese medicinal plants associated with treatment of rheumatic disease", Molecules, 15(9), pp.5988-5997 19 Gawade S P (2012), "Acetic acid induced painful endogenous infliction in writhing test on mice", J Pharmacol Pharmacother, 3(4), pp.348 20 He G., Guo W., Lou Z., H Zhang (2014), "Achyranthes bidentata saponins promote osteogenic differentiation of bone marrow stromal cells through the ERK MAPK signaling pathway", Cell Biochem Biophys, 70(1), pp.467-473 21 Hong Y H., Weng L W., Chang C C., Hsu H F., Wang C P., Wang S W., Y Houng J (2014), "Anti-inflammatory effects of Siegesbeckia orientalis ethanol extract in in vitro and in vivo models", Biomed Res Int, 2014, pp.1-10 22 Hui Bi Zhen Sun, Qiubo Chu, Lanzhou Li, Xin Guan, Yulin Zhou, Zhiwen Li (2019), "Analgesic effects of astilbin partially via calcium channels through regulation on CaMKII", Food and Agricultural Immunology, 30(1), pp.309-319 23 Huo Jiao, Yang Hua, Lu Yedan, Ma Sijia, Cheng Weibo, Li Xiaomeng, Chen Jinyao, Zhang Lishi (2018), "Establishment of rat models for screening slow-acting drugs of hyperuricemia", International Journal of Clinical and Experimental Medicine, 11(2), pp.830-839 24 Jiang J., Wu F., Lu J., Lu Z., Xu Q (1997), "Anti-inflammatory activity of the aqueous extract from Rhizoma smilacis glabrae", Pharmacological Research, 36(4), pp.309-314 25 Johnson W J., Stavric B., Chartrand A (1969), "Uricase Inhibition in the Rat by s-Triazines: An Animal Model for Hyperuricemia and Hyperuricosuria", Experimental Biology and Medicine, 131(1), pp.8-12 26 Kong L D., Yang C., Ge F., Wang H D., Guo Y S (2004), "A Chinese herbal medicine Ermiao wan reduces serum uric acid level and inhibits liver xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase in mice", J Ethnopharmacol, 93(2-3), pp.325330 27 Koster R., Anderson M., Beer DEJ (1959), "Acetic acid for analgesic screening", Proc Soc Exp Biol Med, 18, pp.412-415 28 Kuo C.F., Grainge M.J., Zhang W , Dohert M (2015), "Global epidemiology of gout: prevalence, incidence and risk factors", Nature Reviews Rheumatology, 11(11), pp.649-662 29 Lemos Lima Rde C., Ferrari F C., de Souza M R., de Sa Pereira B M., de Paula C A., Saude-Guimaraes D A (2015), "Effects of extracts of leaves from Sparattosperma leucanthum on hyperuricemia and gouty arthritis", J Ethnopharmacol, 161, pp.194-199 30 Li L., Teng M., Liu Y., Qu Y., Zhang Y., Lin F., Wang D (2017), "Anti-Gouty Arthritis and Antihyperuricemia Effects of Sunflower (Helianthus annuus) Head Extract in Gouty and Hyperuricemia Animal Models", Biomed Res Int, 2017, pp.1-9 31 Lu C L., Zhu W., Wang M., Xu X J., Lu C J (2014), "Antioxidant and AntiInflammatory Activities of Phenolic-Enriched Extracts of Smilax glabra", Evid Based Complement Alternat Med, 2014, pp.1-8 32 Man M Q., Shi Y Man M., Lee S H., Demerjian M., Chang S., Feingold K R., Elias P M (2008), "Chinese herbal medicine (Tuhuai extract) exhibits topical antiproliferative and anti-inflammatory activity in murine disease models", Exp Dermatol, 17(8), pp.681-687 33 Minh Hoa T T., Darmawan J., Chen S L., Van Hung N., Thi Nhi C., Ngoc An T (2003), "Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study", J Rheumatol, 30(10), pp.2252-2256 34 Mishra Debasis, Ghosh Goutam, Paidesetty Sudhir, Panda P K (2011), "An experimental study of analgesic activity of selective COX-2 inhibitor with conventional NSAIDs", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 4, pp.78-81 35 Moghadamtousi S Z., Kamarudin M N., Chan C K., Goh B H., Kadir H A (2014), "Phytochemistry and biology of Loranthus parasiticus Merr, a commonly used herbal medicine", Am J Chin Med, 42(1), pp.23-35 36 Nathalie Busso, Alexander So (2010), "Mechanisms of inflammation in gout", Arthritis Research & Therapy, 12(2), pp.206 37 Neogi T (2011), "Gout", New England Journal of Medicine, 364(5), pp.443-452 38 OECD (2002), Test No 420: Acute Oral Toxicity - Fixed Dose Procedure, OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, OECD Publishing, Paris 39 Pavao-de-Souza GF, Zarpelon AC, Tedeschi GC, Mizokami SS, Sanson JS, Cunha TM, Ferreira SH, Cunha FQ, Casagrande R, Verri WA Jr (2012), "Acetic acidand phenyl-p-benzoquinone-induced overt pain-like behavior depends on spinal activation of MAP kinases, PI3K and microglia in mice", Pharmacol Biochem Behav, 101(3), pp.320-328 40 Peana A T., D'Aquila P S., Panin F., Serra G., Pippia P., Moretti M D (2002), "Anti-inflammatory activity of linalool and linalyl acetate constituents of essential oils", Phytomedicine, 9(8), pp.721-726 41 Policegoudra R S., Goswami S., Aradhya S M., Chatterjee S., Datta S., Sivaswamy R., Singh L (2012), "Bioactive constituents of Homalomena aromatica essential oil and its antifungal activity against dermatophytes and yeasts", Journal de Mycologie Médicale, 22(1), pp.83-87 42 Ragab G., Elshahaly M., Bardin T (2017), "Gout: An old disease in new perspective - A review", J Adv Res, 8(5), pp.495-511 43 Ronaldo A Ribeiro, Mariana L Vale, Sara M Thomazzi, Adriana B.P Paschoalato, Steve Poole, Sergio H Ferreira, Fernando Q Cunha (2000), "Involvement of resident macrophages and mast cells in the writhing nociceptive response induced by zymosan and acetic acid in mice", European Journal of Pharmacology 387(1), pp.111-118 44 Smith E U., Diaz-Torne C., Perez-Ruiz F., March L M (2010), "Epidemiology of gout: an update", Best Pract Res Clin Rheumatol, 24(6), pp.811-627 45 Stavric B., A Nera E (1978), "Use of the Uricase-Inhibited Rat as an Animal Model in Toxicology", Clinical toxicology, 13(1), pp.47-74 46 Stavric B., Johnson W.J, Grice H.C (1969), "Uric Acid Nephropathy: An Experimental Model", Experimental Biology and Medicine, 130(2), pp.512-516 47 Sultana S., Ahmed S., Jahangir T., Shama S (2005), "Inhibitory effect of celery seeds extract on chemically induced hepatocarcinogenesis: modulation of cell proliferation, metabolism and altered hepatic foci development", Cancer Lett., 221(1), pp.11-20 48 Sun Y., Yasukawa K (2008), "New anti-inflammatory ergostane-type ecdysteroids from the sclerotium of Polyporus umbellatus", Bioorg Med Chem Lett, 18(11), pp.3417-3420 49 Tang Dong-Hong, Ye You-Song, Wang Chen-Yun, Li Li Zhe, Zheng Hong, Ma Kai-Li (2017), "Potassium oxonate induces acute hyperuricemia in the tree shrew (Tupaia belangeri chinensis)", Experimental Animals, 66(3), pp.209-216 50 Tjølsen A., Rosland J H., Berge O.-G., Hole K (1991), "The increasingtemperature hot-plate test: An improved test of nociception in mice and rats", Journal of Pharmacological Methods, 25(3), pp.241-250 51 Trevor Anthony J., Katzung Bertram G., Kruidering-Hall Marieke (2015), Katzung & Trevor's Pharmacology Examination and Board Review, McGraw-Hill Education, New York, pp.296-305 52 Vetrichelvan T., Jegadeesan M (2002), "Effect of alcoholic extract of Achyranthes bidentata blume on acute and sub acute inflammation", Indian Journal of Pharmacology, 34, pp.115-118 53 Vo V A., Lee J W., Chang J E., Kim J Y., Kim N H., Lee H J., Kim S S., Chun W., Kwon Y S (2012), "Avicularin Inhibits Lipopolysaccharide-Induced Inflammatory Response by Suppressing ERK Phosphorylation in RAW 264.7 Macrophages", Biomol Ther (Seoul), 20(6), pp.532-537 54 Vogel H Gerhard (2002), Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays, Spinger, Germany, pp.696-697, 716-719, 759-761, 765-768 55 Wang J P., Zhou Y M., Ye Y J., Shang X M., Cai Y L., Xiong C M., Wu Y X., Xu H X (2011), "Topical anti-inflammatory and analgesic activity of kirenol isolated from Siegesbeckia orientalis", J Ethnopharmacol, 137(3), pp.1089-1094 56 Winter C A., Risley E A., Nuss G W (1962), "Carrageenin-Induced Edema in Hind Paw of the Rat as an Assay for Antiinflammatory Drugs", Experimental Biology and Medicine, 111(3), pp.544-547 57 Zhang M., Zhou Z Y., Wang J., Cao Y., Chen X X., Zhang W M., Lin L D., Tan J W (2012), "Phytoecdysteroids from the roots of Achyranthes bidentata Blume", Molecules, 17(3), pp.3324-3332 ... Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan  Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu thực nghiệm chế phẩm Nhân Chính Đan  Xác định độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan. .. pháp đánh giá tác dụng chống viêm cấp chế phẩm Nhân Chính Đan 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan 21 2.3.3 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric máu chế. .. Về tác dụng chống viêm, giảm đau chế phẩm Nhân Chính Đan 32 3.2.2 Về tác dụng hạ acid uric máu chế phẩm Nhân Chính Đan 36 3.2.3 Về độc tính cấp chế phẩm Nhân Chính Đan 37 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan