Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ VINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTEMETHER VỚI CHẤT MANG ETHYLCELLULOSE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ VINH MÃ SINH VIÊN: 1501553 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTEMETHER VỚI CHẤT MANG ETHYLCELLULOSE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Võ Quốc Ánh Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược Phẩm Quốc Gia Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2020 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Quốc Ánh, người thầy giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết, hướng dẫn, định hướng tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến, ThS Lê Thiện Giáp hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực khóa ḷn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn sinh viên nghiên cứu khoa học làm khóa luận tốt nghiệp thuộc Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, Bộ mơn Vật lý – Hóa lý, Bộ mơn Cơng nghiệp Dược, Bộ môn Bào chế tạo điều kiện về thiết bị, máy móc, hóa chất, giúp đỡ tơi quá trình làm thực nghiệm Tôi xin phép cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Phịng ban khác, thầy cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội đào tạo giúp đỡ suốt năm học tại trường Cuối cùng, xin được cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tôi, những người ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Vinh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Thông tin về artemether 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Đặc điểm dược động học theo đường uống 1.1.5 Tác dụng dược lý của artemether 1.1.6 Các chế phẩm thị trường .4 1.2 Thông tin về ethylcellulose (EC) 1.2.1 Tính chất .5 1.2.2 Mục đích sử dụng 1.3 Vài nét về nano polyme 1.3.1 Đặc điểm của nano polyme 1.3.2 Phân loại nano polyme 1.3.3 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme 1.3.4 Ưu nhược điểm ứng dụng của nano polyme 1.4 Một số nghiên cứu liên quan .10 1.4.1 Một số nghiên cứu về artemether .10 1.4.2 Một số nghiên cứu sử dụng EC làm chất mang nano 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.1 Nguyên vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano artemether – ethylcellulose (ARTMEC) 15 2.3.2 Phương pháp định lượng 16 2.3.3 Phương pháp đánh giá đặc tính lý hóa của tiểu phân nano ARTM-EC .18 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả giải phóng artemether in vitro 20 2.3.5 Phương pháp đánh giá độ ổn định của hỗn dịch nano điều kiện bảo quản .22 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .23 3.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng HPLC 23 3.1.1 Độ đặc hiệu 23 3.1.2 Độ tuyến tính 23 3.1.3 Độ ổn định hệ thống 24 3.2 Xây dựng công thức bào chế tiểu phân ARTM-EC 24 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ dược chất/polyme 24 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ pha dầu/pha nước 25 3.2.3 Khảo sát loại chất diện hoạt 26 3.2.4 Khảo sát tỉ lệ chất diện hoạt 27 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của thơng số quy trình .29 3.3.1 Ảnh hưởng của công suất siêu âm 29 3.3.2 Ảnh hưởng của thời gian siêu âm .29 3.4 Đánh giá số đặc tính của tiểu phân nano ARTM-EC 31 3.4.1 Kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân 31 3.4.2 Thế zeta .32 3.4.3 Hiệu suất nano hóa tỉ lệ dược chất nano 32 3.4.4 Ảnh SEM 32 3.4.5 Phổ FT-IR 33 3.4.6 Phân tích nhiệt vi sai (DSC) .34 3.4.7 Kết thử giải phóng in vitro của artemether hỗn dịch nano 34 3.5 Độ ổn định của hỗn dịch nano điều kiện bảo quản 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril ARTM-EC Nano artemether-ethylcellulose DC Dược chất DĐVN Dược điển Việt Nam DSC Phân tích nhiệt vi sai (Differential scanning calorimetry) DHA Dihydroartemisinin EC Ethylcellulose EE Hiệu suất nano hóa (Encapsulation efficiency) FT-IR Phổ hờng ngoại chuyển dạng Fourier (Fourier transform infrared spectroscopy) HHVL Hỗn hợp vật lý HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) kDa Kilodalton kcps Số lượng photon được phát giây (kilo counts per second) kl/kl Khối lượng/ khối lượng KTTP Kích thước tiểu phân KTTPTB Kích thước tiểu phân trung bình LC Tỉ lệ dược chất nano (Loading capacity) mPa.s Millipascal-seconds NLC Hệ mang lipid cấu trúc nano PDI Chỉ số phân bố kích thước tiểu phân (Polydiversity index) PVA Polyvinyl alcol RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) TCCS Tiêu chuẩn sở TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dạng bào chế thị trường của artemether Bảng 1.2 Các hệ nano polyme Bảng 2.1 Nguyên liệu được sử dụng trình thực nghiệm 13 Bảng 2.2 Thiết bị được sử dụng trình thực nghiệm 14 Bảng 3.1 Mối tương quan giữa diện tích pic nờng độ artemether 23 Bảng 3.2 Kết khảo sát độ ổn định của hệ thống 24 Bảng 3.3 Kết KTTPTB PDI của mẫu khảo sát tỉ lệ DC/polyme 25 Bảng 3.4 Kết KTTPTB PDI của mẫu khảo sát tỉ lệ pha dầu/pha nước 26 Bảng 3.5 Kết KTTPTB PDI của mẫu khảo sát loại chất diện hoạt 27 Bảng 3.6 Kết KTTPTB PDI của mẫu khảo sát tỉ lệ Acrysol – K140 28 Bảng 3.7 Kết KTTPTB PDI của mẫu khảo sát công suất siêu âm 29 Bảng 3.8 Kết KTTPTB PDI của mẫu khảo sát thời gian siêu âm .30 Bảng 3.9 Công thức, phương pháp, quy trình bào chế tiểu phân nano ARTMEC 30 Bảng 3.10 Phần trăm artemether giải phóng từ hỗn dịch nano theo thời gian 35 Bảng 3.11 Theo dõi độ ổn định của mẫu nano ARTM-EC CT11 theo tuần 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo của artemether Hình 1.2 Cấu tạo hóa học của EC Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế hỗn dịch nano ARTM-EC 16 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa diện tích pic nờng độ artemether .23 Hình 3.2 Ảnh hưởng của tỉ lệ DC/polyme đến đặc tính của tiểu phân nano ARTM-EC 25 Hình 3.3 Ảnh hưởng của tỉ lệ pha dầu/pha nước đến đặc tính tiểu phân nano ARTM-EC 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng của loại chất diện hoạt đến đặc tính của tiểu phân nano ARTM-EC 27 Hình 3.5 Ảnh hưởng của tỉ lệ chất diện hoạt đến đặc tính của tiểu phân nano ARTM-EC 28 Hình 3.6 Ảnh hưởng của cơng suất siêu âm đến đặc tính của tiểu phân nano ARTM-EC 29 Hình 3.7 Ảnh hưởng của cơng suất siêu âm đến đặc tính của tiểu phân nano ARTM-EC 30 Hình 3.8 Kết đo KTTPTB PDI của tiểu phân nano ARTM-EC CT11 31 Hình 3.9 Hình ảnh chụp SEM của tiểu phân nano ARTM-EC CT11 .32 Hình 3.10 Phổ FT-IR của mẫu 33 Hình 3.11 Phổ DSC của mẫu 34 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ artemether giải phóng từ hỗn dịch nano theo thời gian 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Artemether dẫn chất methyl ether của dihydroartemisinin, bán tổng hợp từ artemisinin, được định để điều trị sốt rét tất loại Plasmodium, kể sốt rét nặng chủng P falciparum kháng nhiều loại thuốc [2] Ngoài tác dụng chống sốt rét, artemether được chứng minh có tác dụng chống ung thư hiệu [14], [29] Tác dụng khối u của artemether số dẫn chất khác của artemisinin (dihydroartemisinin, artesunat) nhận được quan tâm của nhà nghiên cứu Một số nghiên cứu chứng minh tác dụng của artemether khối u u thần kinh đệm C6, u tuyến yên [25], [30] Artemether tan nước, sinh khả dụng thấp, thường gặp khó khăn việc bào chế dạng thuốc [1] Đã có nhiều nghiên cứu đưa biện pháp làm giảm kích thước tiểu phân của artemether nhằm tăng độ tan, tăng sinh khả dụng của artemether sử dụng hệ phân tán rắn, hệ tiểu phân nano, liposome [5], [6], [13] Liposome nano artemether không những cải thiện sinh khả dụng của dược chất mà tăng cường tác dụng của artemether khối u giảm tác dụng không mong muốn của [6] Để góp phần nâng cao chất lượng thuốc phát triển dạng bào chế, tăng cường tác dụng chống ung thư, đề tài “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artemether với chất mang ethylcellulose” được thực với hai mục tiêu: Bào chế tiểu phân nano chứa artemether với chất mang ethylcellulose Đánh giá số đặc tính lý hóa tiểu phân nano bào chế 3.4.5 Phổ FT-IR Tiến hành quét phổ mẫu artemether nguyên liệu, EC7, hỗn hợp vật lý, mẫu nano ARTM-EC CT11 đông khô theo phương pháp nêu mục 2.3.3.4, kết thu được hình sau: Hình 3.10 Phổ FT-IR mẫu Phổ IR của Artemether nguyên liệu cho thấy: Liên kết C – H tại số sóng 2915,84 cm-1; 2873,42 cm-1; 2845,45 cm-1; 1452,14 cm-1 ; phù hợp với giá trị được báo cáo tài liệu [5], [7], [22] Liên kết C – O – C tại số sóng 1278,57 cm-1, 1251,58 cm-1 [5], [20] Liên kết của cầu nối C – O – O – C tại số sóng 1104,05 cm-1 [5] Liên kết C – C tại số sóng 1452,14 cm-1, 1644,02 cm-1 [20] Phổ IR của EC có: Liên kết O – H tại số sóng 3482,81 cm-1; phù hợp với giá trị được báo cáo tài liệu [15], [16] Liên kết C – H tại số sóng 2975,62 cm-1, 2873,42 cm-1 Liên kết C – O – C tại số sóng 1280,5 cm-1 Liên kết C – C 1627,63 cm-1, 1445,39 cm-1 Từ phổ đặc trưng của artemether EC 7, ta thấy hỗn hợp vật lý giữ được đỉnh đặc trưng của artemether (tại số sóng 2936,09, 2873,42 cm-1, 2846,42 cm-1, 1446,35 cm-1, 1279,54 cm-1, 1251,58 cm-1, 1104,05 cm-1, 1036,55 cm-1), của EC (3479,92 cm-1, 2974,66 cm-1, 2873,42 cm-1, 1446,35 cm-1) Mẫu nano ARTM-EC giữ được các đỉnh đặc trưng của artemether, sai khác không nhiều (tại số sóng 33 2928,38 cm-1, 2888,84 cm-1, 2868,59 cm-1, 1463,71 cm-1, 1272,79 cm-1, 1108,87 cm-1), của EC (tại số sóng 3480,88 cm-1, 1272,79 cm-1), điều chứng tỏ có mặt của artemether mẫu nano ARTM-EC, đồng thời tương tác giữa artemether EC 3.4.6 Phân tích nhiệt vi sai (DSC) Tiến hành đo phổ DSC của mẫu artemether nguyên liệu, EC 7, hỗn hợp vật lý, nano ARTM-EC CT11 đông khô thiết bị phân tích nhiệt vi sai theo phương pháp nêu mục 2.3.3.6, kết thu được hình sau: Hình 3.11 Phổ DSC mẫu Giản đờ nhiệt vi sai của artemether nguyên liệu có pic thu nhiệt mạnh tại 87,05oC tương ứng với nhiệt độ nóng chảy của artemether Điều chứng tỏ artemether nguyên liệu tờn tại dạng tinh thể Pic nóng chảy xuất giản đồ nhiệt của hỗn hợp vật lý (artemether EC tỉ lệ 1:3), không xuất giản đồ nhiệt của mẫu nano ARTM-EC, kết gợi ý có chuyển dạng của artemether từ dạng kết tinh sang dạng vơ định hình Trên giản đờ nhiệt của mẫu artemether ngun liệu cịn có đỉnh tỏa nhiệt 184,82oC, gần với giá trị được báo cáo tài liệu [7], [22] 3.4.7 Kết thử giải phóng in vitro artemether hỗn dịch nano Tiến hành thử giải phóng mẫu nano ARTM-EC CT11 bào chế được môi trường pH pH 7,4 theo phương pháp trình bày mục 2.3.4, kết thu được sau: 34 Bảng 3.10 Phần trăm artemether giải phóng từ hỗn dịch nano theo thời gian Phần trăm artemether giải phóng Phần trăm artemether giải phóng (giờ) pH (%) (n = 3) pH 7,4 (%) (n = 3) Tỉ lệ dược chất giải phóng (%) Thời điểm 6,00 ± 0,36 6,94 ± 1,05 11,78 ± 4,59 12,26 ± 3,68 18,31 ± 7,65 17,94 ± 4,25 20,49 ± 4,96 20,63 ± 3,35 23,90 ± 6,31 24,60 ± 1,11 10 26,07 ± 6,04 27,80 ± 2,88 12 28,73 ± 7,01 28,73 ± 2,91 24 43,12 ± 8,27 41,75 ± 6,74 48 55,43 ± 0,20 59,71 ± 5,56 72 72,62 ± 0,07 71,44 ± 2,66 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 pH pH 7.4 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 Thời gian (giờ) Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ artemether giải phóng từ hỗn dịch nano theo thời gian Dựa vào đồ thị ta thấy, điều kiện pH điều kiện gần giống với môi trường pH tại khối u, tiểu phân nano có khả giải phóng dược chất, đó có thể thể tác dụng tế bào bị ung thư Kết cho thấy hệ nano giải phóng kéo dài, sau 72 giải phóng khoảng 70% dược chất hệ Ở mơi trường pH pH 7,4, tỉ lệ dược chất giải phóng gần tương tự nhau, sau 48 pH 55,43 ± 0,20%, pH 7,4 35 59,71 ± 5,56%; sau 72 pH 72,62 ± 0,07%, pH 7,4 71,44 ± 2,66% Kết thử giải phóng mơi trường tương tự giải thích thành phần nano ARTM-EC gồm artemether EC đều có độ tan không phụ thuộc vào thay đổi pH 3.5 Độ ổn định hỗn dịch nano điều kiện bảo quản Tiến hành bảo quản mẫu nano ARTM- EC điều kiện tủ lạnh điều kiện nhiệt độ phòng theo phương pháp nêu mục 2.3.5, kết thu được sau: Bảng 3.11 Theo dõi độ ổn định mẫu nano ARTM-EC CT11 theo tuần Điều kiện Nhiệt độ phịng thí nghiệm Tủ lạnh (5 ± 3oC) (25 – 35oC) KTTPTB (nm) PDI KTTPTB (nm) PDI Ban đầu 98,35 ± 2,265 0,249 ± 0,009 98,35 ± 2,265 0,249 ± 0,009 Sau tuần 107,5 ± 0,289 0,243 ± 0,010 100,1 ± 0,677 0,274 ± 0,109 Sau tuần 99,98 ± 2,756 0,249 ± 0,005 98,24 ± 2,469 0,251 ± 0,004 Sau tuần 99,69 ± 1,428 0,254 ± 0,015 105,8 ± 2,333 0,262 ± 0,003 Sau tuần 103,2 ± 2,954 0,254 ± 0,006 104,0 ± 3,394 0,280 ± 0,018 Kết đo KTTPTB PDI sau tuần cho thấy KTTP PDI của tiểu phân nano ARTM-EC thay đổi không nhiều, chứng tỏ mẫu nano tương đối ổn định Kết cho thấy mẫu bảo quản điều kiện tủ lạnh ổn định so với mẫu bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu làm thực nghiệm, thu được được số kết sau: Đã bào chế được tiểu phân nano chứa artemether với chất mang ethylcellulose (nano ARTM-EC) với công thức bào chế sau: Công thức bào chế Thành phần Lượng sử dụng Artemether 100 mg Ethylcellulose 300 mg Acrysol-K140 750 mg Ethylacetat ml Nước cất 50 ml Phương pháp bào chế Phương pháp nhũ hóa bốc dung mơi Thơng số quy trình - Cơng suất siêu âm: 97,5 W - Thời gian siêu âm: phút Đã đánh giá được số đặc tính lý hóa của tiểu phân nano ARTM-EC - Tiểu phân có hình gần cầu, có KTTPTB 98,35 ± 2,265 nm; tương đối đồng đều (PDI = 0,249 ± 0,009 < 0,3); zeta -31,70 ± 1,85 mV; hiệu suất nano hóa cao (EE = 96,73 ± 0,29%); tỉ lệ dược chất nano tương đối tốt (LC = 25,06 ± 0,44%) - Tiểu phân ổn định điều kiện bảo quản mát (5 ± 3oC) điều kiện nhiệt độ phòng (25 – 35oC) tuần - Phổ FT-IR của bột đông khô tiểu phân nano ARTM-EC khẳng định có mặt của artemether EC, khơng phát thấy tương tác hóa học giữa artemether EC - Kết phân tích DSC gợi ý dược chất tờn tại dạng vơ định hình tiểu phân nano ARTM-EC - Thử nghiệm giải phóng dược chất in vitro cho thấy hệ tiểu phân nano ARTM-EC có khả kiểm sốt giải phóng, giải phóng kéo dài, sau 72 giải phóng được khoảng 70% dược chất, cụ thể 72,62 ± 0,07% (pH 5); 71,44 ± 2,66% (pH 7,4) 37 ĐỀ XUẤT - Tiến hành rắn hóa tiểu phân nano đưa vào dạng bào chế thuốc dùng đường uống - Thử nghiệm đánh giá tác dụng kháng khối u in vitro tế bào 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 148153 Bộ Y Tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 210-212 Đào Thị Thanh Tuyền (2018), Nghiên cứu bào chế gel itraconazol ứng dụng hệ tiểu phân nano, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chiến, Hờ Hồng Nhân (2019), Cơng nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, Nhà xuất Y học Tiếng Anh Ansari M T., Hussain A., et al (2015), "Preparation and Characterization of Solid Dispersions of Artemether by Freeze-Dried Method", Biomed Research International, 2015, pp 1-11 Chen H J., Huang X R., et al (2015), "Potential sonodynamic anticancer activities of artemether and liposome-encapsulated artemether", Chem Commun (Camb), 51(22), pp 4681-4684 Circioban Denisa, Ledeţi Ionuţ, et al (2018), "Kinetics of heterogeneous-induced degradation for artesunate and artemether", Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 134(1), pp 749-756 Crespo-Ortiz M P., Wei M Q (2012), "Antitumor activity of artemisinin and its derivatives: from a well-known antimalarial agent to a potential anticancer drug", Journal of Biomedicine and Biotechnology, 2012, pp 1-18 El-Habashy S E., Allam A N., et al (2016), "Ethyl cellulose nanoparticles as a platform to decrease ulcerogenic potential of piroxicam: formulation and in vitro/in vivo evaluation", International Journal of Nanomedicine, 11, pp 23692380 10 Farsam V., Hassan Z M., et al (2011), "Antitumor and immunomodulatory properties of artemether and its ability to reduce CD4+ CD25+ FoxP3+ T reg cells in vivo", International Immunopharmacology, 11(11), pp 1802-1808 11 Joshi M., Pathak S., et al (2008), "Design and in vivo pharmacodynamic evaluation of nanostructured lipid carriers for parenteral delivery of artemether: Nanoject", International Journal of Pharmaceutics, 364(1), pp 119-126 12 Khalifa Nasrin E., Nur Abubakr O., et al (2017), "Artemether Loaded Ethylcellulose Nanosuspensions: Effects of Formulation Variables, Physical Stability and Drug E Profile", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 9(6), pp 90-96 13 Laxmi M., Bhardwaj A., et al (2015), "Development and characterization of nanoemulsion as carrier for the enhancement of bioavailability of artemether", Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology, 43(5), pp 334-344 14 Li X Y., Zhao Y., et al (2014), "Multifunctional liposomes loaded with paclitaxel and artemether for treatment of invasive brain glioma", Biomaterials, 35(21), pp 5591-5604 15 Lokhande Amolkumar B., Mishra Satyendra, et al (2013), "Preparation and characterization of repaglinide loaded ethylcellulose nanoparticles by solvent diffusion technique using high pressure homogenizer", Journal of Pharmacy Research, 7(5), pp 421-426 16 Mahendra Kumar Trivedi, Alice Branton, et al (2015), "Characterization of Physicochemical and Thermal Properties of Biofield Treated Ethyl Cellulose and Methyl Cellulose", International Journal of Biomedical Materials Research, 3(6), pp 83-91 17 Manaia E B., Abucafy M P., et al (2017), "Physicochemical characterization of drug nanocarriers", International Journal of Nanomedicine, 12, pp 4991-5011 18 Pan-In P., Banlunara W., et al (2014), "Ethyl cellulose nanoparticles: clarithomycin encapsulation and eradication of H pylori", Carbohydrate Polymers, 109, pp 22-27 19 Paul J Sheskey Walter G Cook, Colin G Cable (2017), Handbook of Pharmaceutical Excipients 8th - SS, Pharmaceutical Press, The American Pharmacists Association, UK, USA, pp 399 - 403 20 Pawar Jaywant N., Shete Rahul T., et al (2016), "Development of amorphous dispersions of artemether with hydrophilic polymers via spray drying: Physicochemical and in silico studies", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 11(3), pp 385-395 21 Sailaja Abbaraju Krishna, Begum Naheed (2018), "Formulation and Evaluation of Cox-2 Inhibitor (Etoricoxib) Loaded Ethyl Cellulose Nanoparticles for Topical Drug Delivery", Nano Biomedicine and Engineering, 10(1), pp 1-9 22 Shah P P., Mashru R C (2008), "Development and evaluation of artemether taste masked rapid disintegrating tablets with improved dissolution using solid dispersion technique", AAPS PharmSciTech, 9(2), pp 494-500 23 Shah S M., Ullah F., et al (2016), "Smart nanocrystals of artemether: fabrication, characterization, and comparative in vitro and in vivo antimalarial evaluation", Drug Design, Development Therapy, 10, pp 3837-3850 24 Shrivastava A Nagori BP, Saini P, Issarani R and Gaur SS (2008), "New Simple and Economical Spectrophotometric Method for Estimation of Artemether in Pharmaceutical Dosage Forms", Asian Journal of Research in Chemistry, 1(1), pp 19-21 25 Singh N P., Panwar V K (2006), "Case report of a pituitary macroadenoma treated with artemether", Integrative Cancer Therapies, 5(4), pp 391-394 26 Sun B., Zhang M., et al (2019), "Applications of Cellulose-based Materials in Sustained Drug Delivery Systems", Current Medicinal Chemistry, 26(14), pp 2485-2501 27 Tariq Aftab Jorge F.S Ferreira, M Masroor A Khan M Naeem (2014), Artemisia annua - Pharmacology and Biotechnology, pp 212 28 Wasilewska Katarzyna, Winnicka Katarzyna (2019), "Ethylcellulose–A Pharmaceutical Excipient with Multidirectional Application in Drug Dosage Forms Development", Materials, 12(20), pp 3386-3407 29 Zhao X., Guo X., et al (2017), "Artemether suppresses cell proliferation and induces apoptosis in diffuse large B cell lymphoma cells", Experimental and therapeutic medicine, 14(5), pp 4083-4090 30 Zhi-ping Wu, MD Cheng-wei Gao, et al (2009), "Inhibitive Effect of Artemether on Tumor Growth and Angiogenesis in the Rat C6 Orthotopic Brain Gliomas Model", Integrative Cancer Therapies, 8, pp 88-92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh sắc kí đồ Hình PL1.1 Sắc kí đờ của mẫu chuẩn artemether Hình PL1.2 Sắc kí đờ của mẫu xác định nờng độ dược chất tồn phần ARTM-EC CT11 Hình PL1.3 Sắc kí đờ của mẫu placebo CT11 Hình PL1.4 Sắc kí đờ của mẫu xác định nờng độ dược chất tự ARTM-EC CT11 Phụ lục 2: Hình ảnh phổ FT-IR Hình PL2.1 Phổ FT-IR của Artemether nguyên liệu Hình PL2.2 Phổ FT-IR của Ethylcellulose Hình PL2.3 Phổ FT-IR của hỗn hợp vật lý Hình PL2.4 Phổ FT-IR của mẫu nano ARTM-EC Phụ lục 3: Hình ảnh phổ DSC Hình PL3.1 Phổ DSC của Artemether nguyên liệu Phụ lục 4: Phương pháp đo độ hấp thụ quang để định lượng artemether - Nguyên tắc: Artemether có phản ứng với acid HCl đặc nhiệt độ phòng tạo sản phẩm có cực đại hấp thụ tại bước sóng 254nm Hình PL4.1 Mơ tả chế phản ứng của artemether với HCl - Phản ứng tạo chất có khả hấp thụ quang tại bước sóng 254 nm - Tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng Các nghiên cứu được thực để thiết lập các điều kiện thuận lợi cho hình thành sản phẩm Ảnh hưởng của nồng độ thể tích acid, thời gian nhiệt độ được nghiên cứu, sử dụng dung mơi cho q trình phân hủy HCl/methanol 1N, nhiệt độ 60oC, thời gian phản ứng [24] - Dựa vào điều kiện phịng thí nghiệm thiết kế dãy chuẩn sau: + Cân xác khoảng 20 mg artemether bình định mức 50 ml, thêm methanol hịa tan hết artemether rời định mức vừa đủ methanol Hút xác 10 ml pha loãng với methanol bình định mức 50 ml được dung dịch có nờng độ 80 µg/ml + Hút xác từ 1ml đến 8ml dung dịch vào các bình định mức 20ml, thêm bình 10 ml HCl/MeOH 1M, lắc nhẹ, đun cách thủy nhiệt độ 60 ± oC, sau đó lấy ra, làm nguội về nhiệt độ phịng rời bổ sung methanol đến vạch, lắc kĩ, đem quét phổ đo quang + Mẫu trắng 10 ml HCl/MeOH 1M bình định mức 20 ml, đun cách thủy điều kiện, sau đó làm nguội định mức methanol đến vạch Quét phổ thấy có giá trị cực đại bước sóng 252 nm Hình PL4.2 Phổ UV thu được Bảng PL4.1 Mối tương quan giữa nồng độ artemether mật độ quang Nờng độ (µg/ml) 4,16 8,32 12,48 16,64 20,8 24,96 29,12 33,28 0,121 0,25 0,36 0,477 0,584 0,699 0,787 0,89 Độ hấp thụ Độ hấp thụ quang 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 y = 0.0263x + 0.0286 R² = 0.9981 12 16 20 24 28 32 36 Nờng độ (µg/ml) Hình PL4.3 Đờ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ artemether độ hấp thụ ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ VINH MÃ SINH VIÊN: 1501553 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTEMETHER VỚI CHẤT MANG ETHYLCELLULOSE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng... dạng bào chế, tăng cường tác dụng chống ung thư, đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artemether với chất mang ethylcellulose? ?? được thực với hai mục tiêu: Bào chế tiểu phân nano chứa artemether. .. hỗn dịch nano điều kiện bảo quản 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano artemether – ethylcellulose (ARTMEC) 2.3.1.1 Phương pháp bào chế Bào chế tiểu phân nano ARTM-EC