Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TUẤN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG MỀM CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TUẤN MÃ SINH VIÊN: 1401663 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG MỀM CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn Nơi thực Bộ môn Bào chế Viện KN ATVSTPQG HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc môn Bào chế luôn quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học tập thực nghiệm môn Em xin gửi lời cảm ơn tới DS Bùi Quang Đơng tồn thể anh chị công tác Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia, mơn Hóa lý, mơn Dược lực, mơn thuộc khối Công nghiệp Dược, Viện Công Nghệ Dược phẩm Quốc gia tất phòng ban có liên quan nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, máy móc nguyên vật liệu để thực đề tài Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý giá suốt thời gian em học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết biết ơn tới gia đình, bạn bè ln ln sát cánh, quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Đình Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ SILYMARIN 1.1.1 Cơng thức cấu tạo tính chất hóa lý 1.1.2 Đặc điểm dược động học 1.1.3 Cơ chế tác dụng 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Một số chế phẩm có chứa silymarin thị trường 1.2 TỔNG QUAN VỀ VIÊN NANG MỀM (SOFTGEL CAPSULES) 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Công thức đóng nang mềm 1.2.3 Thành phần vỏ viên nang mềm 1.3.3 Hiện tượng liên kết chéo (cross-linking) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 18 2.2 THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Đánh giá ảnh hưởng thành phần đến độ ổn định hệ tự nhũ hóa chứa silymarin 19 2.3.2 Sơ đánh giá sinh khả dụng hệ tự nhũ hóa chứa silymarin 19 2.3.3 Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin phương pháp nhúng khuôn 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.4.1 Phương pháp bào chế 20 2.4.2 Phương pháp đánh giá 21 2.4.3 Phương pháp đánh giá vỏ nang mềm 24 2.4.4 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng hệ tự nhũ hóa chứa silymarin 26 2.4.5 Xử lý tính tốn kết 26 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 28 3.1.1 Phương pháp định lượng silybin HPLC 28 3.1.2 Kết định lượng hàm lượng silybin 29 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TNH CHỨA SILYMARIN 29 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ O: Smix Smix đến độ ổn định hệ TNH 29 3.2.4 Đánh giá ảnh hưởng lượng dược chất đến độ ổn định hệ TNH 31 3.2.5 Đánh giá độ ổn định hệ TNH theo thời gian 32 3.3 SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG IN VIVO 34 3.4 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VIÊN NANG MỀM CHỨA SILYMARIN 36 3.4.1 Nghiên cứu bào chế vỏ nang mềm chứa silymarin 36 3.4.2 Nghiên cứu tương tác dịch nhân tới vỏ nang mềm 40 3.4.3 Sơ đánh giá độ hòa tan viên nang mềm tối ưu theo thời gian 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acetonitril ACN Diện tích đường cong – Area under the curve AUC Dược chất DC Đồng diện hoạt CoS Ion hóa phun điện tử (Electrospray Ionization) ESI Sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Dịch đường tiêu hóa (Gastro - intestinal tract ) GIT Formaldehyd FMH Khối phổ (mass spectrometry) MS Kích thước giọt KTG Sắc ký lỏng khối phổ lần – Liquid chromatography tandem-mass spectrometry LC-MS/MS Liên kết chéo (Cross-linking) LKC Dược điển Việt Nam V DĐVN V Hỗn hợp chất diện hoạt, đồng diện hoạt – Surfactant mixture Smix Tỷ lệ chất diện hoạt : đồng diện hoạt – Surfactant : Cosurfactant S:CoS Sinh khả dụng SKD Chỉ số đa phân tán - Polydispersity index PDI Viên nén bao đường VNBĐ Acid 2,4,6-trinitrobenzenesulfonic TNBS Tự nhũ hóa TNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng nguyên liệu hóa chất sử dụng 18 Bảng 2.2: Thiết bị nghiên cứu 19 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính phù hợp hệ thống phương pháp HPLC 29 Bảng 3.2: Nồng độ silybin có mẫu định lượng 29 Bảng 3.3: Bảng thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ O:Smix đến độ ổn định hệ TNH 30 Bảng 3.4: Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng lượng DC đến độ ổn định hệ TNH 31 Bảng 3.5: Số liệu kích thước giọt nhũ tương PDI công thức F3, F6, F7 bảo quản điều kiện lạnh 32 Bảng 3.6: Công thức lựa chọn hệ tự vi nhũ hóa F7 làm dịch nhân nang mềm 33 Bảng 3.7: Các thông số dược động học silybin isosilybin thỏ hệ TNH viên nang cứng Legalon® VNBĐ Legalon® 35 Bảng 3.8: Bảng số liệu liều tương đương viên nang mềm chế phẩm đối chiếu 36 Bảng 3.9: Kết độ nhớt độ bền gel nguyên liệu gelatin 36 Bảng 3.10: Bảng thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng lượng gelatin glycerin đến khả tạo vỏ nang 37 Bảng 3.11: Bảng kết đánh giá ảnh hưởng lượng gelatin glycerin tới khả tạo vỏ nang mềm 37 Bảng 3.12: Bảng kết đánh giá tương tác dịch đóng nang F7 vỏ nang 41 Bảng 3.13: Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng A a.B đến khả ngăn tượng LKC 42 Bảng 3.14: Kết thời gian hòa tan màng phim cơng thức ngăn tượng LKC (thời gian tính theo phút) 42 Bảng 4.1: Công thức viên nang mềm chứa silymarin bào chế phương pháp nhúng khuôn 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Công thức cấu tạo silybin Hình 1.2: Con đường chuyển hóa SLM [37] Hình 1.3: Các tương tác vật lý vỏ nang Hình 1.4: Sơ đồ chế phản ứng tạo LKC aldehyd 11 Hình 1.5: Sơ đồ chế tạo LKC từ dạng aminal 11 Hình 1.6: Cơ chế tạo gốc methylol lysin arginin 12 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích pic silybin phương pháp HPLC 28 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn hàm lượng silybin, kích thước giọt nhũ tương PDI công thức F2, F3, F4, F5 bảo quản nhiệt độ lạnh sau ngày 30 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn % hàm lượng silybin theo thời gian F6, F7 F3 (lần lượt 9,5, 12,6 15,5% silymarin) điều kiện lạnh (8 – 10 ℃) 31 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn độ hòa tan silybin theo thời gian; kích thước giọt nhũ tương PDI F7 thời điểm ban đầu sau bảo quản tháng điều kiện thường 33 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silybin huyết tương thỏ theo thời gian hệ TNH chế phẩm đối chiếu Legalon® 34 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ isosilybin huyết tương thỏ theo thời gian hệ TNH chế phẩm đối chiếu Legalon® 34 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn % silybin giải phóng viên nang mềm chứa hệ TNH silymarin chế phẩm đối chiếu VNBĐ Legalon® 38 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn % silybin giải phóng theo thời gian viên nang mềm bảo quản tháng điều kiện thường lão hóa cấp tốc (với vỏ nang bào chế từ cơng thức G3) 39 Hình 3.9: Hình ảnh màng mỏng vỏ nang sau hòa tan (a nang bảo quản LHCT; b nang bảo quản nhiệt độ thường) 39 Hình 3.10 Phổ hồng ngoại mẫu phân tích A (G9-1 tháng); B (G9); C (hiệu G9 G9-1 tháng); D (G3-1 tháng); E (G3); F(hiệu G3 G3-1 tháng ); G (gelatin) 44 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn % silybin giải phóng theo thời gian viên nang tối ưu ban đầu sau bảo quản tháng điều kiện thường lão hóa cấp tốc 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Silymarin (SLM) hỗn hợp flavonoid chiết xuất từ kế sữa (silybum marianum) chứng minh hiệu lâm sàng việc điều trị bệnh gan viêm gan virus cấp tính mãn tính, viêm gan xơ gan độc tố thuốc, bệnh gan rượu, bia [68] Tuy nhiên hiệu SLM bị hạn chế độ tan nước (0,04 mg/ml [37]), khả thấm qua đường tiêu hóa (20 – 50%), khiến sinh khả dụng thấp sử dụng đường uống [68] Hệ tự nhũ hóa gần biết đến rộng rãi với khả tăng sinh khả dụng đường uống với hợp chất tan nước, có tính thân dầu ticagrelor [51], simvastatin [45] nhờ khả phân bố dược chất (DC) vào giọt nhũ tương dầu/nước sau pha loãng với dịch tiêu hóa Với dạng bào chế thơng thường, DC bị kết tủa dịch tiêu hóa dẫn tới sinh khả dụng Do đó, việc sử dụng hệ tự nhũ hóa giúp hạn chế tan dược chất, đồng thời việc sử dụng lipid tổng hợp tự nhiên có tác dụng tối ưu hóa hấp thu qua đường tiêu hóa Với tiềm dạng bào chế này, việc đưa dạng bào chế vào sử dụng cần thiết Trong đó, dạng bào chế nang mềm thường hay sử dụng với nhiều ưu điểm mang dạng dịch lỏng thân dầu như: tiện dùng, dễ bảo quản vận chuyển, công thức bào chế đơn giản vỏ nang dễ tan rã giải phóng DC Tuy nhiên, việc sử dụng nang mềm xảy tương tác tiềm ẩn vỏ nang dịch nhân q trình sản xuất, sấy khơ bảo quản Các tương tác xảy làm thay đổi cấu trúc vỏ nang thành phần cơng thức dịch đóng nang Đặc biệt tượng liên kết chéo (LKC) xảy vỏ nang gelatin làm vỏ nang dai, khó tan hơn, đồng thời ngăn cản dịch nhân giải phóng mơi trường hòa tan, làm sinh khả dụng viên nang giảm [70] Vì cần phải tiến hành đánh giá ảnh hưởng dịch nhân với vỏ nang mềm nghiên cứu biện pháp chống xảy tương tác này.Do nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin” với mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hưởng thành phần đến độ ổn định hệ tự nhũ hóa chứa silymarin Sơ đánh giá sinh khả dụng hệ tự nhũ hóa chứa silymarin Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin phương pháp nhúng khuôn Tổng quan 1.1 Tổng quan silymarin 1.1.1 Cơng thức cấu tạo tính chất hóa lý 1.1.1.1 Công thức cấu tạo Silymarin (SLM) hỗn hợp gồm thành phần: silybin (A,B), isosilybin (A,B), silydianin, silychristin Trong silybin thành phần có tác dụng sinh học [67] Cơng thức cấu tạo silybin: Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo silybin + Tên khoa học: 3,5,7-trihydroxy-2-[3-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-2- (hydroxymethyl)-1,4-benzodioxan-6-yl]-4-chromanon [12] + Tên khác: silibinina; silibinine; silibininum; silybum substance E6; sylibinina + Công thức phân tử: C25H22O10 [12] 1.1.1.2 Tính chất hóa lý a) Tính chất vật lý: - Chất bột đồng màu vàng đế nâu, vị đắng, có mùi thơm nhẹ [6] Rất khó tan nước (độ tan 0,04 mg/ml) [37], đồng thời silybin thể tính acid yếu dung dịch nước: pKa 1, 2, 6,63, 7,7–7,95 11,0 [12] - Tan tốt số dung môi hữu ethylacetat, methanol…[6] b) Tính chất hóa học - SLM có số phản ứng đặc trưng flavonoid phản ứng với FeCl3, với kiềm, với H2SO4 đậm đặc…[2] 1.1.2 Đặc điểm dược động học Trong thành phần silymarin, silybin chất có hoạt tính cao SLM, thơng số dược động học SLM đề cập chuẩn hóa theo silybin [37] 1046 1095 A Độ hấp thụ B C 1715 1456 D E F G 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Số sóng (cm-1) Hình 3.10 Phổ hồng ngoại mẫu phân tích A (G9-1 tháng); B (G9); C (hiệu G9 G9-1 tháng); D (G3-1 tháng); E (G3); F(hiệu G3 G3-1 tháng ); G (gelatin) Từ hình 3.11 xác định đỉnh phổ cho thấy: - Với công thức G3: Số lượng đỉnh đặc trưng mẫu màng phim bảo quản sau tháng nhiều so với màng phim ban đầu Có khác biệt rõ ràng mẫu G3 ban đầu sau bảo quản xuất đỉnh pic số sóng 1046, 1095, 1456 1715 cm-1 tương ứng với liên kết lysin-methylol, arginin-methylol, C-H liên kết carbonyl (C=O) hình thành Kết phù hợp với phát Charbel Tengroth, chứng tỏ có hình thành liên kết lysin-lysin, arginin-arginin lysin-arginin gelatin gây biến đổi cấu trúc gelatin tượng LKC xảy [63] - Với công thức G9: Nhận thấy có xuất pic số sóng 1046 1095 cm-1 tương ứng với liên kết lysin-methylol arginin-methylol hình thành gelatin sau tháng bảo quản Kết cho thấy mẫu G3 G9 có hình thành liên kết lysin-lysin arginin-arginin, nhiên hình thành liên kết lysin-arginin xuất cơng thức G3 sau tháng, mức độ biến đổi cấu trúc gelatin diễn mạnh 44 Kết luận: Như vỏ nang G9 sử dụng tá dược chống LKC (A 2,5 % acid B 0,5 %) có khả hạn chế tốt thay đổi cấu trúc vỏ nang gelatin 3.4.3 Sơ đánh giá độ hòa tan viên nang mềm tối ưu theo thời gian Viên nang mềm tối ưu chứa silymarin với vỏ nang thêm thành phần chống LKC cơng thức G9 đóng túi nhơm kín, bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc điều kiện thường Sau tháng, tiến hành đánh giá độ hòa tan viên nang nhằm đánh giá khả ngăn tượng LKC tá dược sử dụng: Thường Phần trăm silybin GP 100 LHCT Ban đầu 80 60 40 20 0 20 40 60 80 Thời gian (phút) 100 120 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn % silybin giải phóng theo thời gian viên nang tối ưu ban đầu sau bảo quản tháng điều kiện thường lão hóa cấp tốc Kết cho thấy, sử dụng thành phần chống tượng LKC, q trình hòa tan viên nang sau bảo quản tăng so với viên nang ban đầu Sau giờ, % silybin giải phóng viên nang điều kiện thường LHCT 93,97 82,52%, cao so với viên nang ban đầu (69,81%) Khả tan rã vỏ nang bảo quản điều kiện không khác biệt so với viên nang ban đầu, không xuất hiện tượng tạo thành lớp màng khơng tan ngăn cản DC hòa tan phần 3.4.1.3 Như việc sử dụng A (2,5%) a.B (0,5%) vào vỏ nang làm giảm tương tác dịch nhân vỏ gây liên kết chéo vỏ nang 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề “Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin”, kết thu sau: + Đã lựa chọn tỷ lệ O:Smix (3:7), S: CoS (1:3) lượng dược chất (55 mg) giúp đảm bảo độ ổn định hệ tự nhũ hóa chứa silymarin điều kiện lạnh (8-10 ℃) (bảng 4.1) Tiến hành đánh giá độ ổn định hệ TNH chứa silymarin sau tháng điều kiện thường, với hàm lượng silybin lại 98,68% sau bảo quản, đồng thời độ hòa tan hệ TNH trước sau bảo quản tương đương (f2= 66,9) + Tiến hành đánh giá SKD thỏ cho thấy, hệ TNH chứa silymarin (F7) có SKD tương đối silybin đạt 227,28% 516% so với chế phẩm đối chiếu viên nang cứng VNBĐ Legalon® + Đã xây dựng công thức viên nang mềm chứa silymarin phương pháp nhúng khuôn với tỷ lệ thành phần bảng 4.1 Sơ nghiên cứu, đánh giá tương tác thành phần dịch nhân vỏ nang biện pháp giảm thiểu tượng liên kết chéo xảy gelatin tá dược A acid B với tỷ lệ 2,5% 0,5% hàm lượng vỏ nang Bảng 4.1: Công thức viên nang mềm chứa silymarin bào chế phương pháp nhúng khuôn Công thức dịch nhân Công thức vỏ nang Thành phần Khối lượng (mg) Thành phần Hàm lượng (%) Cao khô silymarin 55 Gelatin 45 Labrafil M 114 Glycerin 15 Cremophor RH40 199,5 Propyl paraben 0,15 Transcutol P 66,5 Methyl paraben 0,03 A 2,5 Acid B 0,5 Nước 36,82 Kiến nghị: - Tiếp nghiên cứu ảnh hưởng dịch nhân F7 vỏ nang theo thời gian - Nâng cấp quy mô, bào chế viên nang mềm chứa silymarin phương pháp ép khuôn - Nghiên cứu độ ổn định viên nang theo thời gian 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, pp 281-282 Bộ Y Tế (2013), Dược liệu học, NXB Y học, Hà Nội, pp 375-376 Bộ Y Tế (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, pp Hồ Xuân Hoàng (2018), Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin, Khóa luận tơt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Đức Tân (2016), "Nghiên cứu bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin", Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà nội, pp 25-26 Trịnh Thị Điệp, Bằng Bùi Thị (2006), "Nghiên cứu phương pháp định lượng silymarin quang phổ tử ngoại", Tạp chí Dược liệu, 11(4/2006), pp 148-151 Võ Xuân Minh, Long Nguyễn Văn (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Bộ Y Tế, Hà Nội, pp 209-210 Tài liệu Tiếng Anh Albert K, Bayer E, et al (1991), " Investigation of the hardening reaction of gelatin with 13C labeled formaldehyde by solution and solid state 13C NMR spectroscopy", Z Naturforsch, 46, pp 385-389 Allen NS, Edge M, et al (2002), "Behaviour of nanoparticle (ultrafine) titanium dioxide pigments and stabilisers on the photooxidative stability of water based acrylic and isocyanate based acrylic coatings", Polym Degrad Stab, 78, pp 467478 10 Amidon GE, Peck GE, et al ( 2007), "Proposed new USP general information chapter, excipient performance", Pharmacopeial Forum, 33, pp 1311-1323 11 Bessho M, Kojima T, et al (2007), "Radiation induced cross-linking of gelatin by using g-rays: Insoluble gelatin hydrogel formation", Bull Chem Soc Jpn, 80, pp 979-985 12 Bijak M (2017), "Silybin, a major bioactive component of milk thistle (Silybum marianum L Gaernt.)—Chemistry, bioavailability, and metabolism", Molecules, 22(11), pp 1942 47 13 Bubnis W A., Ofner C M., et al (1992), "The Determination of Ε-Amino Group in Soluble and Poorly Soluble Proteinaceous Materials by a Spectrophotometric Method Using Trinitrobenzenesulfonic Acid", Biochem, 207, pp 129-133 14 C.B Bottom, M Clark, et al (1997), "Dissolution Testing of Soft-Shell Capsules - Acetaminophen and Nifedipine", J Pharm Sci., 86(9), pp 1057-1061 15 Chafetz L, Hong WH, et al (1984), "Decrease in the Rate of Capsule Dissolution Due to Formaldehyde from Polysorbate 80 Autooxidation", J Pharm Sci, 73(8), pp 1186-1187 16 Chiou BS, Avena-Bustillos RJ, et al (2006), "Rheological and mechanical properties of cross-linked fish gelatins", Polymer, 47, pp 6379–6386 17 Coppola M, Djabourov M, et al (2008), " Phase diagram of gelatin plasticized by water and glycerol", Macromol Symp, 273, pp 56–65 18 Cornaire G, Woodley J, et al (2004), "Impact of excipients on the absorption of Pglycoprotein substrates in vitro and in vivo", Int J Pharm, 278, pp 119-131 19 Cuq B, Gontard N, et al ( 1997), "Selected functional properties of fish myofibrillar protein-based films as affected by hydrophilic plasticizers", J Agric Food Chem, 45, pp 622-626 20 Damayanthi RD, Narayanan N, et al (2008), "Soft gelatin capsules - A review", Pharma Review, Kongposh Publiccations Pvt,Ltd, pp 21 Digenis GA, Sandefer EP, et al ( 2000), "Bioequivalence study of stressed and nonstressed hard gelatin capsules using amoxicillin as a drug marker and gamma scintigraphy to confirm time and GI location of in vivo capsules rupture", Pharm Res, 17, pp 572-582 22 DL Pole (2008), "Physical and biological considerations for the use of nonaqueous solvents in oral bioavailability enhancement", J Pharm Sci, 97, pp 1071-1088 23 Fan H, AK Dash (2001), " Effect of cross-linking on the in vitro release kinetics of doxorubicin from gelatin implants", Int J Pharm, 213, pp 103-116 24 G.A Digenis, T.B Gold, et al (1994), "Cross-Linking of Gelatin Capsules and Its Relevance to Their In Vitro–In Vivo Performance", J.Pharm Sci., 83(7), pp 915–921 48 25 García-Astrain C., Gandini A., et al (2014), " “Click” Chemistry for the CrossLinking of Furfuryl-Gelatin-Polyetheramine Hydrogels", RSC Adv, 4, pp 3557835587 26 Gholap D, S Singh (2004), "The influence of drugs on gelatin cross-linking", Pharm Technol, 28, pp 94-102 27 Gold T B., Buice R G., et al (1998), "Detection of Formaldehyde-induced Crosslinking in Soft Elastic Gelatin Capsules Using Near-Infrared Spectrophotometry", Pharm Dev Technol., 3(2), pp 209-214 28 Gold T B., Smith S L, et al (1996), "Studies on the Influence of pH and Pancreatin on 13C-Formaldehyde-Induced Gelatin Cross- Links Using Nuclear Magnetic Resonance", Pharm Dev Technol., 1(1), pp 21-26 29 Gold TB, Smith SL, et al (1996), " Studies on the influence of pH and pancreatin on 13C-formaldehyde induced gelatin crosslinks using nuclear magnetic resonance", Pharm Dev Technol 1, pp 21-26 30 Gray V A, Cole E, et al (2014), "Use of Enzymes in the Dissolution Testing of Gelatin Capsules and Gelatin-Coated Tablets-Revisions to Dissolution and Disintegration and Dissolution of Dietary Supplements ", Dissolution Technol, 21(4), pp 6-19 31 Gullapalli R P (2001), " Ibuprofen-containing softgels", US Patent 6, pp 251426 32 Gullipalli R P ( 2010), "Soft Gelatin Capsules (Softgels)", J Pharm Sci., 99(10), pp 4107-4148 33 Guzman M L., Marques M R C., et al (2016), "Enzymatic Activity in the Presence of Surfactants Commonly Used in Dissolution Media, Part 1: Pepsin Results", Pharm Sci, 6, pp 15-19 34 H.Mohamad (1986), "Investigation of Drug Biopharmaceutical Stability, Part 3: Study of Ampicillin Trihydrate Capsules (In Vitro–In Vivo Investigation)", S.T.P Pharma, 2, pp 912-917 35 Hakata T (1994), "Effect of Storage Temperature on the Physicochemical Properties of Soft Gelatin Capsule Shells", Chem Pharm Bull, 42, pp 14961500 49 36 III C.M Ofner (2001), "Cross-Linking Studies in Gelatin Capsules Treated with Formaldehyde and Exposed to Elevated Temperature and Humidity", J Pharm Sci, 90(1), pp 78-88 37 Javed Shamama, Kohli Kanchan, et al (2011), "Reassessing bioavailability of silymarin", Alternative medicine review, 16(3), pp 239 38 JC Price, Rowe RC, et al (2006), " Handbook of pharmaceutical excipients", Pharmaceutical Press and Washington, DC: American Pharmacists Association, London, Gelatin, pp 295–298 39 Johnson D.F (1977), "The Effects of Storage upon In Vitro and In Vivo Characteristics of Soft Gelatin Capsules Containing Digoxin", J Pharm Pharmacol, 29, pp 576-578 40 JP Stanley (1986), Soft gelatin capsules, The theory and practice of industrial pharmacy, Lea and Febiger, Philadelphia, pp 41 K Thoma, H.H Tonnesen (1996), "Photodecomposition and Stabilization of Compounds in Dosage Forms", The Photostability of Drugs and Drug Formulations, pp 111-140 42 K.S Murthy, N.A Enders, et al (1989), "Dissolution Stability of Hard-Shell Capsule Products Part I: The Effect of Exaggerated Storage Conditions", Pharm Technol, 13(3), pp 72-84 43 K.S.Murthy, R.G.J Reisch, et al (1989), "Dissolution Stability of Hard-Shell Capsule Products, Part II: The Effect of Dissolution Test Conditions on In Vitro Drug Release", Pharm Technol, 13(6), pp 53-58 44 K.Venugopal, Singh S (2001), "Evaluation of Gelatins for Cross-Linking Potential", Pharm Technol Drug Delivery supplement, pp 32-37 45 Kang B K., Lee J S., et al (2004), "Development of self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) for oral bioavailability enhancement of simvastatin in beagle dogs", Int J Pharm, 274(1-2), pp 65-73 46 Liang HC, Chang WH, et al ( 2004), "Crosslinking structures of gelatin hydrogels crosslinked with genipin or a water-soluble carbodiimide", J Appl Polymer Sci, 91, pp 4017-4026 50 47 Lu X., Xiao B, et al (2011), " Development of a Two-Step Tier-2 Dissolution Method for Blinded Overencapsulated Erlotinib Tablets Using UV Fiber Optic Detection", Pharm Biomed Anal, 56, pp 23-29 48 Lu Xujin, Shah Pankaj (2017), "Dissolution of Gelatin Capsules: Evidence and Confirmation of Cross-Linking", Dissolution Technol, 24(3), pp 6-21 49 Marques M R C (2014), "Enzymes in the Dissolution Testing of Gelatin Capsules", AAPS PharmSciTech, 15 (6), pp 1410-1416 50 Marques M R C, V Gray, et al (2009), "Liquid-filled Gelatin Capsules", Pharmacopeial Forum, 35(4), pp 1035-1036 51 Na Young-guk, Byeon Jin-Ju, et al (2019), "Strategic approach to developing a self-microemulsifying drug delivery system to enhance antiplatelet activity and bioavailability of ticagrelor", International journal of nanomedicine, 14, pp 1193 52 Ni BY, LeFaou A (1993), " Crystalline structure and moisture effects on deformation mechanisms of gelatin films under mode I stress field Mater Res Soc Symp Proc (Biomol Mater)", 292, pp 229–234 53 PJ Weller (2006), "Titanium dioxide", Handbook of pharmaceutical excipients, Rowe RC, Sheskey PJ,SC Owen, Pharmaceutical Press and Washington, DC: American Pharmacists Association, London, pp 782-784 54 Reich, Gabriele (2004), "Formulation and physical properties of soft capsules", Pharmaceutical Capsules, Pharmaceutical Press, London, pp 201-12 55 S Singh, R.Manikandan, et al (2000), "Stability Testing for Gelatin-Based Formulations: Rapidly Evaluating the Possibility of a Reduction in Dissolution Rates", Pharm Technol, 24(5), pp 58-72 56 Salsa T., Pina M E., et al (1996), "Cross-Linking of Gelatin in the Reaction with Formaldehyde: An FTIR Spectroscopic Study", App Spectrosc, 50, pp 13141318 57 Sanchez AC, Popineau Y, et al (1998), "Effect of different plasticizers on the mechanical and surface properties of wheat gliadin films", J Agric Food Chem, 46, pp 4539-4544 51 58 Satake K., Okuyama T., et al (1960), "The Spectrophotometric Determination of Amine, Amino Acid and Peptide with 2,4,6-Trinitrobenzene 1- Sulfonic Acid", J Biochem (Japan), 47(5), pp 654-660 59 Shono Y, Nishihara H, et al (2004), "Modulation of intestinal Pglycoprotein function by cremophor EL and other surfactants by an in vitro diffusion chamber method using the isolated rat intestinal membranes", J Pharm Sci, 93, pp 877885 60 Singh S, Rama Rao KV, et al (2002), "Alteration in dissolution characteristics of gelatin-containing formulations A review of the problem, test methods, and solutions", Pharm Technol 26, pp 36–58 61 Sobral PJA, Menegalli FC, et al (2001), "Mechanical, water vapor barrier and thermal properties of gelatin based edible films", Food Hydrocolloids, 15, pp 423-432 62 Taylor S K., Davidson F., et al (1978), "Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Studies on Gelatin Crosslinking by Formaldehyde", Photogr Sci Eng., 22(3), pp 1433-1436 63 Tengroth C., Gasslander U., et al (2005), "Cross-linking of gelatin capsules with formaldehyde and other aldehydes: an FTIR spectroscopy study", Pharmaceutical development and technology, 10(3), pp 405-412 64 Thomazine M, Carvalho RA, et al ( 2005), " Physical properties of gelatin films plasticized by blends of glycerin and sorbitol", J Food Sci, 70, pp 172-176 65 VG Reich (1994), "Action and optimization of plasticizers in soft gelatin capsules", Pharm Ind, 56, pp 915-920 66 Welz MM, CM Ofner (1992), "Examination of self-crosslinked gelatin as a hydrogel for controlled release", J Pharm Sci, 81, pp 85-90 67 Wen Z, Dumas T E, et al (2008), "Pharmacokinetics and metabolic profile of free, conjugated, and total silymarin flavonolignans in human plasma after oral administration of milk thistle extract", Drug Metabolism and Disposition, 36(1), pp 65-72 68 Wu W., Wang Y., et al (2006), "Enhanced bioavailability of silymarin by selfmicroemulsifying drug delivery system", European journal of pharmaceutics 52 and biopharmaceutics : official journal of Arbeitsgemeinschaft fur Pharmazeutische Verfahrenstechnik eV, 63(3), pp 288-294 69 Yakimets I, WellnerN, et al (2005), "Mechanical properties with respect to water content of gelatin films in glassy state", Polymer, 46, pp 12577–12585 70 Yanez Evelyn Gunasekera (2017), "The Effects of Low Molecular Weight Polar Molecules on the Physical and Chemical Properties of Hard Gelatin Capsule Shells", Doctoral dissertation, University of Kansas pp.23-29 71 Zhao Jifu, Rajesh Agarwal (1999), "Tissue distribution of silibinin, the major active constituent of silymarin, in mice and its association with enhancement of phase II enzymes: implications in cancer chemoprevention", Carcinogenesis, 20(11), pp 2101-2108 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khuôn nang mềm vỏ nang mềm sau nhúng khuôn Phụ lục 2: Dụng cụ bào chế màng phim gelatin Đồng hồ đo độ dày Thiết bị cán màng phim gelatin cầm tay PHỤ LỤC 3: Công thức hệ TNH thí nghiệm đánh giá SKD thỏ tính theo kg cân nặng Nguyên liệu Hệ TNH chứa silymarin Silymarin (mg) 92,30 Labrafil M (mg) 191,30 54 Cremophor RH40 (mg) 111.60 Transcutol P 334,80 PHỤ LỤC 4: Công thức hệ TNH tương ứng với hàm lượng silybin VNBĐ Legalon Nguyên liệu Hệ TNH chứa silymarin Silymarin (mg) 92,30 Labrafil M (mg) 191,30 Cremophor RH40 (mg) 111.60 Transcutol P 334,80 PHỤ LỤC 5: Kết thẩm định phương pháp LC – MS/MS nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng thỏ Hình PL.5.1 Quercetin lựa chọn làm chất nội chuẩn có cấu trúc hóa học nhóm flavonoid với silybin isosilybin Bảng PL.5.2 Các thơng số kỹ thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS Thông số Giá trị Nguồn ion ESI Chế độ ion hóa Dương ISV (V) 4000 TEM (℃) 300 GS1 (psi) 100 GS2 (psi) 100 55 CUR (psi) 20 DP (V) 100 EP (V) 9,0 CAD (psi) 12 Trong đó: ISV, TEM, GS1, GS2, CUR, DP, EP, CAD là: ion hóa, nhiệt độ nguồn khí gas, áp suất bên đầu súng phun, áp suất luồng khí nóng, áp suất luồng khí N2 tinh khiết, tách nhóm, áp vào Q0, áp suất khí tức cực Q2 Bảng PL.5.3 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ Chất phân tích Mảnh mẹ Silybin, isosilybin 481 Quercetin 301 Mảnh CE (eV) Ghi 125 30 Định lượng 152 42 Định tính 151 22 Định lượng 183 38 Định tính Kết khảo sát lượng bắn phá ion (CE) cho thấy với lượng phù hợp, mảnh mẹ silybin isosilybin với khối lượng 481 vỡ thành hai mảnh Mảnh 125 dùng để định lượng mảnh 152 dùng để định tính Quercetin có khối lượng 301 vỡ thành mảnh 151 để định lượng 183 để định tính silybin isosilybi n quercetin Hình PL.5.2 Sắc ký đồ dd quercetin 50ng/ml, silybin 100ng/ml isosilybin 100ng/ml Từ sắc ký đồ cho thấy điều kiện chạy sắc ký hồn tồn tách riêng chất quercetin, silybin, isosilybin 56 Bảng PL.5.2: Giá trị độ thu hồi silybin, isosilybin quercetin sử dụng dung mơi chiết khác Từ lựa chọn ethylacetat làm dung mơi chiết quy trình chiết lỏng-lỏng % thu hồi phương pháp chiết Diện tích pic Dung môi silybin isosilybin quercetin silybin isosilybin quercetin Ethylacetat 459 511 277 94,4% 92,9% 86,6% Ether 423 463 130 87,0% 84,2% 40,6% Chuẩn 486 550 320 PHỤ LỤC 6: Ảnh hưởng lượng gelatin glycerin tới thời gian rã viên nang STT G2 G3 G5 G6 6,5 12,55 23,55 16,43 7,0 11,34 22,26 14,05 6,76 12,15 26,92 14,83 7,5 12,50 25,55 16,50 - 13,83 27,40 17,33 9,5 13,0 27,0 17,67 TB 7,45 12,56 25,45 16,14 PHỤ LỤC 7: Hình ảnh màng phim bào chế từ công thức G3 (ngâm Cremophor RH40 Transcutol P) sau tháng trước sau trình hòa tan: Ban đầu Sau 45 phút 57 PHỤ LỤC 8: Kích thước giọt nhũ tương PDI viên nang mềm bảo quản điều kiện thường lão hóa cấp tốc sau tháng (vỏ nang bào chế từ công thức G3): 0.5 KTTP 210 0.4 200 0.3 190 0.2 180 0.1 170 PDI Kích thước NT (nm) 220 Ban đầu Thường LHCT PHỤ LỤC 9: Kích thước giọt nhũ tương PDI viên nang mềm tối ưu bảo quản điều kiện thường lão hóa cấp tốc sau tháng Kích thước NT PDI 0.5 210 0.4 200 0.3 190 0.2 180 0.1 170 Ban đầu Thường 58 LHCT PDI KTTP 220 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TUẤN MÃ SINH VIÊN: 1401663 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG MỀM CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn... với vỏ nang mềm nghiên cứu biện pháp chống xảy tương tác này.Do nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin với mục tiêu sau: Đánh giá ảnh... nhũ hóa chứa silymarin Sơ đánh giá sinh khả dụng hệ tự nhũ hóa chứa silymarin Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin phương pháp nhúng khuôn Tổng quan 1.1 Tổng quan silymarin