NGHIÊN CỨU TINH DẦU HOA HỒNG THƠM TRỒNG TẠI TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC GIỐNG HOA HỒNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
6,31 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ THẢO NGHIÊN CỨU TINH DẦU HOA HỒNG THƠM TRỒNG TẠI TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC GIỐNG HOA HỒNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ THẢO Mã sinh viên: 1401557 NGHIÊN CỨU TINH DẦU HOA HỒNG THƠM TRỒNG TẠI TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC GIỐNG HOA HỒNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Thân Nơi thực Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Viết Thân NCS Nguyễn Thanh Tùng hai người thầy dìu dắt tơi từ ngày bắt đầu nghiên cứu khoa học môn Dược liệu, định hướng, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Dược liệu, thầy cô môn Thực vật, người thầy truyền cho kiến thức kĩ suốt năm qua, đặc biệt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn NCS Nguyễn Thị Thu Huyền, DS Phạm Thị Linh Giang, DS Đặng Quang Đô người anh, người chị bảo, động viên, giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành khóa luận sau bao khó khăn Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên nghiên cứu khoa học môn Dược liệu môn Thực vật, bạn chia sẻ với tơi vui buồn suốt q trình học tập môn, đặc biệt bạn Khương Nguyễn Lưu Ly Tôi không quên cô quản lý công nhân viên Trung tâm khảo nghiệm nghiên cứu giống Hoa hồng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình ln hết lòng đón tiếp, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình thân yêu, bạn bè thương mến tin tưởng ủng hộ tôi, điểm tựa để ngày cố gắng học tập sống Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………… …………iii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………… …… iv DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Rosa L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Rosa L 1.1.2 Đặc điểm thực vật học chi Rosa L 1.1.3 Nguồn gốc phân bố 1.2 Tổng quan lồi Hoa hồng có hàm lượng tinh dầu cao giới 1.2.1 Đặc điểm thực vật, nguồn gốc 1.2.2 Thành phần hóa học .6 1.2.3 Tính chất, hàm lượng thành phần tinh dầu Hoa hồng .7 1.2.4 Sự biến đổi hương thơm Hoa hồng 10 1.2.5 Công dụng Hoa hồng .11 1.2.6 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu Hoa hồng 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Khảo sát quần thể lựa chọn mẫu nghiên cứu 16 2.2.2 Xác định hàm lượng tinh dầu .16 2.2.3 Xác định thành phần tinh dầu .16 2.2.4 Đánh giá chất lượng mùi hương nước cất cánh hoa .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 i 2.3.1 Phương pháp lựa chọn mẫu nghiên cứu .16 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cảm quan .16 2.3.3 Phương pháp giám định tên khoa học 17 2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu nguyên liệu 17 2.3.5 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ 18 2.3.6 Phương pháp đánh giá chất lượng mùi hương nước cất cánh hoa .18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .20 3.1 Thực nghiệm, kết 20 3.1.1 Nghiên cứu mặt thực vật 20 3.1.2 Nghiên cứu tinh dầu Hoa hồng .27 3.2 Bàn luận 36 3.2.1 Về mặt thực vật .36 3.2.2 Về hàm lượng tinh dầu 36 3.2.3 Về kết phân tích thành phần GC/MS 37 3.2.4 Về đánh giá chất lượng mùi hương nước cất cánh hoa 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN V Dược điển Việt Nam tái lần thứ V GC/MS Gas chromatography-mass spectrometry NST Nhiễm sắc thể STT Số thứ tự USP 38 Dược điển Mỹ tái lần thứ 38 DPPH 2,2-diphenyl-1-picryl-hydrazylhydrate HL Hàm lượng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nhóm Hoa hồng vùng phân bố chúng .4 Bảng 1.2 Hiệu suất chiết xuất tinh dầu Hoa hồng từ phương pháp cất kéo nước chiết dung môi Bảng 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu Rosa damascena Mill từ số vùng khác giới Bảng 1.4 Tỷ lệ tinh dầu, nước Hoa hồng số loại nước hoa cao cấp……… 12 Bảng 3.1 Kết phân nhóm theo đặc điểm hình thái quần thể ………… 21 Bảng 3.2 Kết khảo sát mùi hương Hoa hồng quần thể 24 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng tinh dầu phương pháp cất kéo nước theo dụng cụ Dược điển Mỹ (USP 38) 28 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng tinh dầu theo phương pháp cất kéo nước dụng cụ định lượng tinh dầu theo DĐVN V………….……………………….29 Bảng 3.5 Các số liệu kỹ thuật số mẫu nước cất cánh hoa chiết xuất hệ thống cất kéo nước áp suất giảm 31 Bảng 3.6 Kết phân tích thành phần tinh dầu mẫu: H1412, H2312, H2401, H1705 .32 Bảng 3.7 Các cấu tử thành phần thường gặp tinh dầu mẫu phân tích … 34 Bảng 3.8 Kết phép đo mùi hương mẫu nước cất cánh hoa H1412 …………… 35 Bảng 3.9 So sánh thành phần tinh dầu thu với tiêu chuẩn ISO 9842:2003…… 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo số hợp chất quan trọng Hoa hồng .10 Hình 3.1 Vị trí địa lý Trung tâm khảo nghiệm nghiên cứu Hoa hồng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình ………………………… … ……………………………………………… 20 Hình 3.2 Các kiểu hình thái hoa quan sát quần thể .23 Hình 3.3 Đặc điểm thực vật mẫu Hoa hồng nghiên cứu 26 Hình 3.4 Bốn đặc điểm hình thái hoa mẫu nghiên cứu .27 Hình 3.5 Mô tả hệ thống cất kéo nước áp suất giảm… 30 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu H1705……………………… …………………………….33 v ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa hồng lồi hoa có lịch sử hóa thạch khoảng 25 triệu năm trước [26] Lịch sử lâu đời Hoa hồng gắn liền lịch sử loài người với dấu tích Hoa hồng khai quật xác ướp Ai Cập cổ đại, hay chứng việc sử dụng Hoa hồng cho mục đích y học từ thời xa xưa, có thảo khắc đá cổ cho thấy Hoa hồng dùng cho thể, tâm trí tâm hồn [26] Một lý khiến Hoa hồng trở thành lồi hoa u thích hương thơm Hoa hồng thơm giống Hoa hồng có hàm lượng tinh dầu cao, có nguồn gốc Đông Á, sau di thực đến Châu Âu vùng khác giới, sử dụng chủ yếu sản xuất tinh dầu trang trí [18] Tinh dầu Hoa hồng ví “vàng lỏng” loại hương liệu lâu đời có giá trị bậc loại hương liệu giới, dùng pha chế nước hoa, mỹ phẩm, dược phẩm [4] Tinh dầu Hoa hồng có tác dụng điều trị trầm cảm, lo lắng, căng thẳng stress, liệu pháp xông sử dụng tinh dầu hoa hồng giúp hỗ trợ điều trị số bệnh dị ứng, hội chứng đau đầu, đau nửa đầu [11], kháng khuẩn (staphylococus aureus) [6], ức chế virus HIV [23], hạ đường huyết [14], cải thiện tổn thương stress oxy hóa tế bào gan [13], điều trị đau bụng, ngực, rong kinh phụ nữ [8] Và tác dụng chống lão hóa, trị mụn, làm đẹp trẻ hóa da sản phẩm mỹ phẩm có chiết xuất từ Hoa hồng [10], [11] Trên giới có nhiều nghiên cứu Hoa hồng, Việt Nam nghiên cứu chủ yếu tập trung đến lĩnh vực nơng nghiệp mà chưa có nhiều nghiên cứu hàm lượng thành phần tinh dầu Hoa hồng Trong chương trình giao lưu văn hóa, kinh tế nơng nghiệp, Trung tâm khảo nghiệm nghiên cứu giống Hoa hồng huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình thành lập Đây sở trồng trọt, nghiên cứu giống Hoa hồng thơm bước đầu sản xuất sản phẩm có tinh dầu Hoa hồng, nước Hoa hồng; nhiên sản phẩm chưa nghiên cứu phát triển cách khoa học chất lượng sản phẩm chưa tốt qua đánh giá cảm quan Xuất phát từ tình hình thực tế đó, trung tâm đề xuất thực đề tài: “Nghiên cứu tinh dầu Hoa hồng thơm trồng trọt Trung tâm khảo nghiệm nghiên cứu giống Hoa hồng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” với mục tiêu sau: Xác định hàm lượng tinh dầu mẫu Hoa hồng thơm Phân tích thành phần tinh dầu mẫu Hoa hồng thơm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Rosa L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Rosa L Chi Hoa hồng thuộc họ Rosaceae, có lịch sử hóa thạch lâu dài, hóa thạch chúng tìm thấy Oligocene (33.9 đến 25 triệu năm trước) Miocene (23.05 đến 5.33 triệu năm trước) vùng đất trung tâm Oregon Colorado (Hoa Kỳ) Hóa thạch chi Hoa hồng tìm thấy với hóa thạch loài thuộc chi Mộc lan (Magnolia) coi thủy tổ thực vật hai mầm [26] Theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajan (1987) [1], chi Rosa có vị trí phân loại sau: Giới thực vật – Plantae Ngành Ngọc lan – Magnoliophyta Lớp Ngọc lan – Magnoliopsida Phân lớp Hoa hồng – Rosidae Bộ Hoa hồng – Rosales Họ Hoa hồng – Rosaceae Chi Hoa hồng – Rosa 1.1.2 Đặc điểm thực vật học chi Rosa L Chi Rosa L thuộc phân họ Rosoideae, họ Rosaceae với khoảng 200 loài 5000 giống khác nhau, lan rộng phát triển phía bắc Châu Âu, Châu Á, Trung Đơng Bắc Mỹ [18], [12], [29] Các lồi chi Rosa L có số đặc điểm chung: bụi, thân thẳng đứng thân leo, hầu hết có gai dày đặc, có lơng Lá mọc xen kẽ, kép hình lơng chim lần, số lẻ, phiến thường có lơng, mép có cưa, cuống có kèm thường rụng sớm Hoa mọc đơn độc xếp thành dạng ngù, đầu cành; bắc đơn độc, có nhiều, có khơng có bắc; đài hoa hình cầu, hình bình, hình chén thắt lại cổ; thường có cánh hoa với cánh bên ngoài, cánh bên trong, cánh giữa; số lượng cánh hoa khác tùy lồi, thường có cánh, xếp gối lên nhau, màu trắng, vàng, hồng Bộ nhị cấu tạo nhiều nhị rời xếp xoắn ốc tạo thành hình đĩa đế hoa Bộ nhụy cấu tạo nhiều nỗn rời nhau, đính nỗn treo Quả tụ với dạng đế hoa lõm, phồng to tạo thành giả hình chén, đựng đóng, tức thật noãn rời tạo thành Số lượng hạt, x=7 [12] non nhiều gai màu xanh đỏ tía Lá kép lơng chim dài 8-12 cm, mang 5-7 chét, cuống kép dài khoảng 0.5-1 cm Lá chét hình bầu dục nhọn đầu, kích thước 1.5 x 2.5 cm, bề mặt nhẵn, mặt màu xanh nhạt, mặt màu xanh đậm có gân màu đỏ tía, mép có cưa, viền màu đỏ tía Hoa mọc đơn độc đầu cành; hoa đều, lưỡng tính, đường kính 5-7 cm Đế hoa lõm hình chén mang phận hoa Đài 5, rời, màu xanh, hình elip thn dài, nhọn, dài cm, rộng 0.5 cm viền xẻ cưa Tràng nhiều, xếp thành vòng dày đặc đế hoa, tràng rời, hình elip dài ngọn, kích thước x 2.5 cm màu hồng có gân hồng tím, có mùi thơm nhẹ khơng thơm Nhị nhiều, rời, nhiều nhị biến đổi thành dạng màu sắc tràng Bộ nhụy gồm nhiều noãn rời, xếp phần đế hoa lõm hình chén, nỗn mang nỗn bên trong, đính nỗn treo Quả tụ, chín màu đỏ cam, hình cầu, bề mặt nhẵn bóng Cây cho nhiều hoa, có đặc điểm chiếm khoảng 50% quần thể Hình ảnh lồi Hoa hồng có mùi thơm đậm, hoa nhỏ, số cánh quần thể Mơ tả: Cây bụi, có 3-5 thân chính, chia nhánh nhỏ, cao 1.5 – 2.5 m Thân hình trụ, thẳng đứng, đường kính khoảng cm, màu xanh; bề mặt thân nhiều gai với loại gai: loại kích thước lớn màu xanh màu thân, loại nhỏ màu vàng xếp chi chít thân Lá kép lơng chim – chét, cuống kép dài 2-2.5 cm Lá chét hình trứng, màu xanh thẫm, kích thước: x 2.5 cm; bề mặt nhẵn, mép có cưa nhỏ; gân lơng chim, mặt sau sống kép có gai nhỏ Hoa mọc thành chùm kép đầu cành; hoa đều, lưỡng tính, đường kính 2.5-3.5 cm Đế hoa lõm vào hình chén mang phận hoa Đài 5, màu xanh, có nhiều lơng tuyến hình elip thn dài, nhọn, kích thước: 0.5 x cm Tràng đều, từ 5-8 cánh, xếp xoắn ốc đế hoa, tràng rời, hình hoa hồng, kích thước 1-1.5 x 1.5-2 cm; màu tím nhạt Nhị nhiều, rời, xếp xoắn, núm chụy có lơng màu vàng nhạt; mùi thơm đậm, có mùi thơm táo chín Bộ nhụy gồm nhiều nỗn rời, xếp phần đế hoa lõm hình chén; nỗn mang nỗn bên trong, đính nỗn treo Ít thấy Lồi chiếm khoảng 15% quần thể Mẫu hoa hồng sau thu hái PHỤ LỤC Hình ảnh sắc ký đồ 04 mẫu nước cất cánh hoa Hình ảnh SKD GC/MS mẫu H1412 Hình ảnh SKD GC/MS mẫu H2312 Hình ảnh SKD GC/MS mẫu H2401 Hình ảnh SKD GC/MS mẫu H1705 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9842:2003 tinh dầu Hoa hồng PHỤ LỤC Tiêu thực vật giám định lồi Hình ảnh tiêu thực vật ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ THẢO Mã sinh viên: 1401557 NGHIÊN CỨU TINH DẦU HOA HỒNG THƠM TRỒNG TẠI TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC GIỐNG HOA HỒNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... tài: Nghiên cứu tinh dầu Hoa hồng thơm trồng trọt Trung tâm khảo nghiệm nghiên cứu giống Hoa hồng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình với mục tiêu sau: Xác định hàm lượng tinh dầu mẫu Hoa hồng thơm. .. nghiệp, Trung tâm khảo nghiệm nghiên cứu giống Hoa hồng huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình thành lập Đây sở trồng trọt, nghiên cứu giống Hoa hồng thơm bước đầu sản xuất sản phẩm có tinh dầu Hoa hồng,