1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN cứu bào CHẾ và ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG mềm CHỨA hệ NANO tự NHŨ hóa PROGESTERON KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG MỀM CHỨA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG MÃ SINH VIÊN: 1701646 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG MỀM CHỨA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn Nơi thực Bộ môn Bào chế Viện KN ATVSTPQG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Trần Cao Sơn toàn thể anh chị cơng tác Viện Kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm Quốc gia tạo điều kiện sở vật chất, máy móc nguyên vật liệu để thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc môn Bào chế luôn quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học tập thực nghiệm môn Em xin cảm ơn Ths Nguyễn Thị Hòa, Ths Vũ Thị Thanh Thủy, anh chị K71, bạn sinh viên Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Anh Minh, Lê Thu Hằng, Đỗ Thị Lan em sinh viên K73 phối hợp giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý giá suốt thời gian em học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết biết ơn tới gia đình, bạn bè ln ln sát cánh, quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét progesteron 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Một số chế phẩm thị trường 1.2 Hệ thống phân loại công thức lipid 1.3 Hệ tự nhũ hóa 1.3.1 Khái niệm hệ tự nhũ hóa 1.3.2 Ưu nhược điểm 1.3.3 Quá trình tiêu hóa hấp thu hệ tự nhũ hóa 1.3.4 Ảnh hưởng thành phần hệ phân phối thuốc tự nhũ hóa 1.4 Phương pháp đánh giá ly giải lipid in vitro 11 1.4.1 Các mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro 11 1.4.2 Các điều kiện thí nghiệm ảnh hưởng đến hiệu suất ly giải lipid 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu hồn thiện cơng thức hệ nano tự nhũ hóa thơng qua q trình đánh giá ly giải lipid 18 2.2.2 Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa progesteron 18 2.2.3 Nghiên cứu đánh giá in vivo thỏ 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp bào chế 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá viên nang mềm 22 2.3.4 Phương pháp đánh giá in vivo 23 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Thẩm tra phương pháp định lượng 26 3.1.1 Thẩm tra phương pháp định lượng progesteron sắc ký lỏng hiệu cao 26 3.1.2 Thẩm tra phương pháp định lượng progesteron huyết tương thỏ sắc ký lỏng khối phổ 27 3.2 Nghiên cứu hồn thiện cơng thức bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa progesteron thơng qua đánh giá q trình ly giải lipid in vitro 28 3.2.1 Đánh giá khả tiêu hóa thí nghiệm ly giải lipid hệ nano tự nhũ hóa 28 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng dược chất hệ nano tự nhũ hóa tới hiệu suất ly giải lipid 30 3.2.3 Đánh giá hiệu suất ly giải lipid hệ nano tự nhũ hóa so với viên đối chiếu Utrogestan® 100 mg 32 3.3 Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron 34 3.3.1 Nghiên cứu bào chế vỏ nang mềm 34 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng vỏ nang gelatin tới trình ly giải lipid 34 3.3.3 Đánh giá tác dụng ức chế kết tinh gelatin phương pháp thay đổi dung môi 36 3.3.4 Đánh giá tương tác gelatin progesteron phổ hồng ngoại 37 3.3.5 Nghiên cứu đánh giá giải phóng viên nang mềm chứa progesteron 39 3.4 Nghiên cứu đánh giá in vivo thỏ 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ/cụm từ viết tắt PGT Progesteron AUC Diện tích đường cong (area under the curve) Cmax Nồng độ tối đa dược chất huyết tương Tmax Thời gian đạt nồng độ tối đa dược chất huyết tương SKD Sinh khả dụng thuốc DĐVN 5 HLB HPLC HTNH Hệ tự nhũ hóa LFCS Hệ thống phân loại cơng thức lipid (lipid formulation classification system) PDI Chỉ số đa phân tán (polydispersity index) 10 PGT Progesteron 11 SEDDS 12 SKD 13 SMEDDS 14 DS Mức độ siêu bão hòa (the degree of supersaturation) 15 SR Tỉ lệ siêu bão hòa pha keo (supersaturation ratio) 16 SNEDDS 17 LBFs Công thức dựa lipid (lipid-based formulations) 18 TCCS Tiêu chuẩn sở 19 BS Muối mật (Bile salt) 20 PL Phospholipid Dược điển Việt Nam Hệ số cân dầu nước (hydrophilic lipophilic balance) Sắc ký lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) Hệ tự nhũ hóa (self-emulsifying drug delivery systems) Sinh khả dụng Hệ tự vi nhũ hóa (self-microemulsifying drug delivery systems) Hệ nano tự nhũ hóa (self-nanoemulsifying drug delivery systems) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm thị trường chứa PGT Bảng 1.2 Phân loại hệ phân phối thuốc dựa lipid Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 17 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu .18 Bảng 2.3 Chương trình dung mơi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ 24 Bảng 3.1 Khảo sát tính thích hợp hệ thống phương pháp HPLC 26 Bảng 3.3 Công thức mẫu SNEDDS chứa PGT 30 Bảng 3.4 Kết độ hòa tan PGT pha keo 31 Bảng 3.5 Công thức bào chế vỏ nang mềm phương pháp nhúng khuôn .34 Bảng 3.6 Đánh giá độ ẩm vỏ nang gelatin 34 Bảng 3.7 Mẫu nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo thỏ 40 Bảng 3.8 Các thơng số dược động học trung bình hệ F3 so với Utrogestan® nguyên liệu 40 Bảng 4.1 Công thức viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1.Cơng thức cấu tạo progesteron Hình 1.2 Sơ đồ hình thành giọt vi nhũ tương giọt nano nhũ tương từ dầu, nước chất diện hoạt Hình 1.3 Q trình tiêu hóa hình thành cấu trúc keo lipid HTNH Hình 1.4 Cơ chế vận chuyển thuốc ưa lipid cách liên kết với lipoprotein Hình 1.5 Mơ hình ngăn đánh giá ly giải lipid in vitro 12 Hình 1.6 Kết phân tách pha sau trình ly giải lipid 12 Hình 1.7 Mơ hình ngăn ly giải lipid in vitro động 13 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích pic sắc ký progesteron phương pháp HPLC 27 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ dung dịch chuẩn với tỉ lệ diện tích pic chất chuẩn diện tích pic nội chuẩn phương pháp LC-MS/MS 28 Hình 3.3 Kết so sánh hiệu suất ly giải cơng thức F2 mơi trường có khơng có tiêu hóa 29 Hình 3.4 Kết chuẩn độ acid béo tự đánh giá ảnh hưởng hàm lượng dược chất .30 Hình 3.5 Kết đặc điểm sau ly giải thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng hàm lượng dược chất .31 Hình 3.6 Kết chuẩn độ acid béo tự đánh giá hiệu suất công thức F3 so với viên đối chiếu 32 Hình 3.7 Kết đánh giá tỉ lệ phân bố pha, KT giọt PDI đánh giá hiệu suất công thức F3 so với viên đối chiếu 33 Hình 3.8 Kết chuẩn độ acid béo tự đánh giá ảnh hưởng vỏ tới hiệu suất ly giải F1, F2, F3 35 Hình 3.9 Kết tỉ lệ phân bố pha tỉ lệ siêu bão hòa đánh giá ảnh hưởng vỏ tới hiệu suất ly giải F1, F2, F3 35 Hình 3.10 Kết kích thước giọt đánh giá ảnh hưởng vỏ tới hiệu suất ly giải F1, F2, F3 36 Hình 3.11 Kết mức độ siêu bão hòa (DS) 36 Hình 3.12 Kết đánh giá kích thước tủa PGT 37 Hình 3.13 Kết phổ hồng ngoại FT-IR 38 Hình 3.14 Kết thử giải phóng viên nang mềm chứa hệ F1, F3 viên đối chiếu 39 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ PGT huyết tương thỏ theo thời gian F3 so với mẫu đối chiếu Utrogestan® mẫu nguyên liệu .40 ĐẶT VẤN ĐỀ Progesteron hormon nội sinh thể có vai trị quan trọng điều hòa hệ thống sinh sản nữ giới, nhiên sinh khả dụng đường uống dược chất thấp, khoảng 2,4% chuyển hóa mạnh qua gan, độ tan thấp thấm [47] Đề tài Ths Vũ Thị Thanh Thủy xây dựng cơng thức hệ nano tự nhũ hóa (SNEDDS) chứa progesteron với hiệu cải thiện độ tan cho dược chất khoảng 18000 lần [7] Tuy nhiên, chất vật lý hóa học hệ SNEDDS bị thay đổi đáng kể sau uống tương tác với muối mật dịch tụy ruột non thành phần lipid bị tiêu hóa tương tự q trình tiêu hóa lipid từ thức ăn [49] Kết thay đổi làm thay đổi q trình giải phóng dược chất từ hệ kết tủa thuốc môi trường tiêu hóa Hiện nay, nhận thấy phương pháp đánh giá hòa tan truyền thống thiết bị hòa tan USP I, II không đủ đặc hiệu để đánh giá đặc điểm dược chất giải phóng từ hệ SNEDDS sau bị tiêu hóa, số nhóm nghiên cứu giới tập trung vào phát triển phương pháp đánh giá trình ly giải lipid để từ mơ dự đốn số phận dược chất giải phóng từ hệ SNEDDS đường tiêu hóa [12, 44, 49-52] Mặc dù, phương pháp đánh giá nghiên cứu phổ biến giới, chưa có nghiên cứu thực Việt Nam Việc phát triển công cụ đánh giá ly giải với hệ SNEDDS có tiềm đánh giá ảnh hưởng thành phần công thức, vỏ nang gelatin tới số phận dược chất giải phóng từ hệ SNEDDS Hơn nữa, cần phải nghiên cứu đánh giá in vivo để chứng minh vai trò SNEDDS việc cải thiện sinh khả dụng đường uống Thêm vào đó, dạng bào chế nang mềm phổ biến để đóng dạng dịch lỏng thân dầu có nhiều ưu điểm như: tiện dùng, dễ phân liều, bảo quản vận chuyển Đặc biệt, thành phần gelatin vỏ ức chế tái kết tinh dược chất tương tự nghiên cứu Baek cộng [11] Xuất phát từ ý tưởng nói trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron” với mục tiêu sau: Nghiên cứu hoàn thiện công thức bào chế hệ SNEDDS thông qua đánh giá trình ly giải lipid in vitro Nghiên cứu bào chế viên nang mềm chứa SNEDDS progesteron phương pháp nhúng khuôn đánh giá tác dụng ức chế tái kết tinh dược chất gelatin Nghiên cứu so sánh in vivo hệ nano tự nhũ hóa chứa progesteron với viên đối chiếu mẫu nguyên liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét progesteron 1.1.1 Cơng thức hóa học - Hình 1.1.Cơng thức cấu tạo progesteron Công thức phân tử: C21H30O2 - Khối lượng phân tử: 314,47 g/mol Danh pháp: Pregn-4-en-3,20-dion Lần đầu tiên, năm 1934, A Butenandt chiết từ vật thể vàng lợn [1] 1.1.2 Tính chất lý hóa a) Tính chất vật lý: b) Tinh thể khơng màu hay bột kết tinh trắng gần trắng, đa hình [2] Nhiệt độ nóng chảy: 126-131oC, dạng đa hình chảy 121oC Độ tan: tan nước (7,00 – 8,81 mg/l), dễ tan alcol, ether, cloroform dầu thực vật [1] Hệ số phân bố dầu nước: log P = 3,87 Tính chất hóa học: - Chức ceton: phản ứng Zimmermann cho màu đỏ tím Phản ứng tạo hydrazon Phản ứng tạo tủa dioxim progesteron Hấp thụ UV, IR [1] 1.1.3 Dược động học 1.1.3.1 Hấp thu Sự hấp thu progesteron phụ thuộc vào đường dùng thuốc Progesteron hấp thu đường tiêu hóa bị chuyển hóa mạnh qua gan lần đầu, dẫn đến sinh khả dụng thấp So với đường uống đường đặt âm đạo có sinh khả dụng cao hơn, hấp thu nhanh, tránh chuyển hóa bước qua gan, nồng độ huyết tương trì có tác dụng chỗ, so với tiêm bắp tiện lợi không gây đau [20] Nhận xét: Tác dụng ức chế gelatin kết tinh PGT phương pháp thay đổi dung môi mức độ siêu bão hòa (DS) Kết cho thấy gelatin có tác dụng ức chế kết tinh progesteron, tăng tỉ lệ gelatin ức chế kết tinh tăng, DS lớn (DS đạt 1,27 với tỉ lệ P:G=1:18 thời điểm 30 phút) Cảm quan cho thấy tủa PGT môi trường khơng có gelatin thơ so với tủa PGT mơi trường có gelatin phụ lục 6, tiến hành đánh giá kích thước tủa PGT máy Mastersizer thu kết sau: 70 Kích thước tủa PGT (µm) 60 50 40 Progesteron P:G=1:4.5 30 P:G=1:9 20 P:G=1:18 10 0 10 20 30 40 50 60 Thời điểm (phút) Hình 3.12 Kết đánh giá kích thước tủa PGT Nhận xét: Trong mơi trường có gelatin, PGT tái kết tinh tạo thành tủa có kích thước nhỏ mơi trường khơng có gelatin Cụ thể sau phút, mẫu phối hợp có kích thước tủa đạt 27,3±7,7 µm gần khơng tăng nữa, mẫu đối chiếu tủa liên tục lớn dần đạt 60,8 µm sau 60 phút Điều chứng tỏ gelatin tương tác với PGT làm hạn chế trình lớn lên tủa Sau 60 phút tỉ lệ P:G=1:18 cho kích thước tủa nhỏ (27,87±0,93 µm) 3.3.4 Đánh giá tương tác gelatin progesteron phổ hồng ngoại Để hiểu rõ chế tương tác gelatin PGT Tiến hành đo phổ hồng ngoại (FT-IR) mẫu: PGT, gelatin (G), mẫu phối hợp tỉ lệ khác nhau, kết thu sau: 37 %T Progesterone Gelatin C=O 1700.93 1663.08 -OH, -NH2 3547.09 P:G=1:4.5 3280.92 -OH, -NH2 1696.00 C=O 1656.85 P:G=1:9 3286.70 -OH, -NH2 1693.93 C=O P:G=1:18 1654.67 3290.56 -OH, C=O 1627.50 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumber(cm-1) Hình 3.13 Kết phổ hồng ngoại FT-IR Nhận xét: PGT có nhóm carbonyl cấu trúc hóa học Số sóng nhóm carbonyl phổ hồng ngoại thường nằm khoảng từ 1690 – 1725 cm-1 Số sóng nhóm carbonyl bị thay đổi tùy thuộc vào nhóm nguyên tử gắn với nhóm carbonyl, sức căng vòng, liên kết hydro, cộng hưởng Fermi Cụ thể, vùng 1701 cm-1 nhóm carbonyl riêng rẽ, vùng 1663 cm-1 nhóm carbonyl vịng, có liên hợp với nối đơi Gelatin có nhóm hydroxyl, amino có đỉnh số sóng 3547,09 cm-1 tham gia tạo liên kết hydro với nhóm carbonyl Nhận thấy, với mẫu phối hợp với tỉ lệ Gelatin tăng dần đỉnh nhóm chức hydroxyl, amino gelatin bị dịch chuyển tương ứng xuống 3286,06 ±4,85 cm-1, hình dạng pic tù đồng thời đỉnh carbonyl PGT bị dịch chuyển tương tự Chứng tỏ có hình thành liên kết hydro nhóm hydroxyl, amino gelatin nhóm carbonyl PGT, từ gelatin giúp hạn chế q trình tái kết tinh PGT Tỉ lệ P:G=1:18 cho dịch chuyển số sóng mạnh 38 Kết luận: Gelatin ức chế hình thành lớn lên tủa PGT mơi trường tiêu hóa nhờ tạo liên kết hydro, qua giảm lượng PGT bị tái kết tinh, tăng lượng PGT pha keo, giảm kích thước, PDI giọt nhũ tương thân gelatin chất ổn định nhũ tương Sử dụng tỉ lệ P:G= 1:18 lý trên, với SNEDDS hàm lượng dược chất 25 mg, chọn tỉ lệ vỏ có lượng gelatin tương ứng 450 mg, tương đương với g vỏ theo công thức bảng 3.5 3.3.5 Nghiên cứu đánh giá giải phóng viên nang mềm chứa progesteron Tiến hành thử giải phóng viên nang mềm chứa hệ F1, F3 viên nang Utrogestan® 100 mg Kết thử giải phóng viên nang mềm thể hình: 100 90 %PGT giải phóng 80 70 60 Viên nang F1 (SNEDDS 100mg) 50 40 Viên nang F3 (SNEDDS 25mg) 30 20 Viên nang Utrogestan® 100mg 10 0 20 40 60 80 100 120 Thời gian (phút) Hình 3.14 Kết thử giải phóng viên nang mềm chứa hệ F1, F3 viên đối chiếu Nhận xét: Kết thử giải phóng cho thấy viên nang mềm chứa hệ F1, F3, sau phút vỏ viên bắt đầu rã giải phóng hệ SNEDDS ngồi mơi trường tạo hạt nano nhũ tương Ở viên nang chứa hệ F1, %PGT hòa tan tăng dần đạt tối đa 61,35% thời điểm 30 phút, nhiên sau đó, PGT nhanh chóng bị q bão hịa kết tinh trở lại dẫn tới giảm nồng độ, sau 120 phút 22,14% PGT Trong viên nang chứa hệ F3, %PGT giải phóng tăng dần đạt tối đa 59,14% sau 45 phút, sau giảm nhẹ 55,14% sau 120 phút, chứng tỏ dược chất đạt nồng độ bão hịa phù hợp hạt nano nhũ tương, tái kết tinh trở lại hệ F1 Đối với viên nang Utrogestan® 100 mg, mơi trường thử giải phóng cần có pepsin để phân cắt vỏ, giải phóng hỗn dịch chứa PGT ngồi, nhiên lượng hỗn dịch đặc thân dầu, nhũ hóa kém, mơi trường có khả hòa tan PGT thấp, nên dược chất bị giữ hỗn dịch khơng giải phóng ngồi, sau 120 phút đạt 1,77% 39 Kết luận: Viên nang mềm chứa hệ F3 cho kết thử giải phóng ổn định, hạn chế dược chất kết tinh trở lại Lựa chọn công thức F3 để đánh giá in vivo đối chiếu với mẫu Utrogestan® nguyên liệu 3.4 Nghiên cứu đánh giá in vivo thỏ Lựa chọn mẫu F3 (SNEDDS 25 mg) với tiềm ly giải in vitro: Tỉ lệ dược chất tồn pha keo lớn, nồng độ siêu bão hòa cao, từ dự đốn khả tăng hấp thu thuốc vào hệ bạch huyết, hạn chế chuyển hóa bước qua gan, nâng cao sinh khả dụng Tiến hành cho nghiên cứu đánh giá in vivo đường uống thỏ mô tả mục 2.3.4 với liều bảng sau: Bảng 3.6 Mẫu nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo thỏ Tên mẫu Hàm lượng dược chất (mg) Liều cho uống (mg/kg) 25 2,5 100 10 - 10 F3 Utrogestan ® Nguyên liệu Kết định lượng nồng độ thuốc huyết tương thỏ thu sau: Nồng độ PGT huyết tương (ng/ml) 1000 F3 900 Utrogestan® 100mg 800 Nguyên liệu PGT 700 600 500 400 300 200 100 0 50 100 150 200 250 300 350 Thời gian (phút) Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ PGT huyết tương thỏ theo thời gian F3 so với mẫu đối chiếu Utrogestan® mẫu nguyên liệu Sử dụng phần mềm Phoenix để tính tốn thơng số dược động học hệ, kết trình bày bảng: Bảng 3.7 Các thơng số dược động học trung bình hệ F3 so với Utrogestan® nguyên liệu 40 Ngun liệu Thơng số F3 (25 mg) Utrogestan® 100 mg Liều cho thỏ (mg/kg) 2,5 10 10 Cmax (ng/ml) 711,04±267,13 407,74±322,15 10,40±1,46 Tmax (phút) 5±0 9±2,45 25±10 AUC0-∞ (ng.phút/ml) 9424,87±2666,32 17460,67±13464,36 2290,57±1166,77 PGT Nhận xét: Từ bảng 3.8 hình 3.16 cho thấy sử dụng công thức SNEDDS F3 với liều ¼ so với liều viên đối chiếu nguyên liệu, kết thu Cmax trung bình gấp 1,74 lần so với viên đối chiếu 68,37 lần so với mẫu nguyên liệu, AUC0-∞ trung bình 0,54 lần so với viên đối chiếu gấp 4,11 lần so với mẫu nguyên liệu, Tmax trung bình mẫu F3 ngắn so với viên đối chiếu mẫu nguyên liệu Kết tương đồng với kết ly giải lipid in vitro, mẫu F3 hấp thu nhanh hơn, Cmax AUC cải thiện tốt SNEDDS có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn, vào hệ tiêu hóa acid oleic khơng cần ly giải mà nhanh chóng nhũ hóa tạo micell, hấp thu nhanh qua đường bạch huyết tránh chuyển hóa bước qua gan Utrogestan® hỗn dịch dầu hấp thu theo chế bạch huyết, cần phải thời gian lâu để diễn q trình ly giải, giải phóng acid béo hình thành hạt micell Mẫu ngun liệu có độ tan thấp, thấm [47] khơng có chế hấp thu vào bạch huyết nên bị chuyển hóa bước qua gan mạnh, AUC0-∞ Cmax thấp SNEDDS Thêm vào đó, kết in vivo Utrogestan® bị dao động cá thể lớn cho thấy mẫu bị phụ thuộc nhiều vào enzym tiêu hóa cá thể thỏ nghiên cứu Kết luận: Qua việc so sánh mẫu F3 (có tiềm vào mạch bạch huyết) mẫu nguyên liệu (hấp thu vào mạch máu) chứng minh vai trò cải thiện sinh khả dụng SNEDDS thông qua đường bạch huyết Đối chiếu với mẫu thị trường cho thấy ưu dùng SNEDDS so với hỗn dịch dầu: giải phóng hấp thu nhanh hơn, SKD phụ thuộc vào enzym tiêu hóa cá thể giúp giảm dao động cá thể 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron”, rút kết luận sau: Đề tài đạt mục tiêu đề ra:  Đã hồn thiện cơng thức bào chế hệ SNEDDS thơng qua đánh giá q trình ly giải lipid in vitro, kết cho thấy hàm lượng dược chất 25 mg SNEDDS cho hiệu suất ly giải lipid tối ưu, giảm trình hình thành tủa  Đã bào chế thành công vỏ nang mềm gelatin phương pháp nhúng khuôn công thức bảng 4.1, đánh giá ảnh hưởng vỏ nang gelatin có lợi cho trình ly giải, chứng minh gelatin có tác dụng ức chế tái kết tinh PGT trình tạo liên kết hydro hai chất Bảng 4.1 Công thức viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron Cơng thức dịch nhân Cơng thức vỏ nang Thành phần Khối lượng (mg) Thành phần Khối lượng (mg) Progesteron 25 Gelatin 450 Acid oleic 360 Glycerin 150 Tween 80 135 Methyl paraben 1,5 Ethanol 405 Propyl paraben 0,3 Nước 398,2  Đã tiến hành so sánh in vivo hệ nano tự nhũ hóa chứa progesteron với viên đối chiếu mẫu nguyên liệu, kết cho thấy công thức SNEDDS chứa progesteron 25 mg (F3) có thời gian để nồng độ thuốc đạt đỉnh nhanh hơn, Cmax AUC0-∞ cao mẫu đối chiếu Utrogestan® 100 mg ngun liệu, nữa, bị dao động cá thể so với mẫu đối chiếu Qua thấy tiềm hệ nano tự nhũ hóa việc cải thiện sinh khả dụng đường uống cho progesteron ĐỀ XUẤT - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện cơng thức bào chế hệ nano tự nhũ hóa progesteron Tiến hành đánh giá sinh khả dụng hệ quy mô lớn ảnh hưởng thức ăn lipid tới SKD thuốc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2014), Hóa dược, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.37 Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.316 Đào Minh Hạnh (2020), Sơ xây dựng tương quan in vitro – in vivo hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2018), Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti progesteron, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Vũ Đình Tuấn (2019), Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.2038 Vũ Thị Thanh Thủy (2021), Nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa progesteron, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Ahn, H P., J H (2016), "Liposomal delivery systems for intestinal lymphatic drug transport", Biomater Res, 20, pp.36 Alvarez, F J., and Valentine J Stella (1989), "The role of calcium ions and bile salts on the pancreatic lipase-catalyzed hydrolysis of triglyceride emulsions stabilized with lecithin.", Pharmaceutical research, 6(6), pp.449-457 10 Armand, M., et al (1996), "Physicochemical characteristics of emulsions during fat digestion in human stomach and duodenum.", American Journal of PhysiologyGastrointestinal and Liver Physiology, 271(1), pp.G172-G183 11 Baek, I.-h., et al (2015), "Design of a gelatin microparticle-containing selfmicroemulsifying formulation for enhanced oral bioavailability of dutasteride", Drug Design, Development and Therapy, 9, pp.3231 12 Bakala-N’Goma, J.-C., et al (2015), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations Lipolysis of representative formulations by gastric lipase.", Pharmaceutical Research, 32(4), pp.1279-1287 13 Berthelsen, R., et al (2016), "Evaluating oral drug delivery systems: Digestion models", Analytical Techniques in the Pharmaceutical Sciences, pp.773-790 14 Bosch, H., et al (1965), "On the positional specificity of phospholipase A from pancreas.", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Lipids and Lipid Metabolism, 98(3), pp.657-659 15 C, M M R (2014), "Enzymes in the Dissolution Testing of Gelatin Capsules", AAPS PharmSciTech, 15(6), pp.1410-1416 16 Capolino, P., et al (2011), "In vitro gastrointestinal lipolysis: replacement of human digestive lipases by a combination of rabbit gastric and porcine pancreatic extracts.", Food digestion, 2(1), pp.43-51 17 Carriere, F., et al (1993), "Secretion and contribution to lipolysis of gastric and pancreatic lipases during a test meal in humans.", Gastroenterology, 105(3), pp.876888 18 Carrín, M E., and Amalia A (2010), "Peanut oil: Compositional data.", European journal of lipid science and technology, 112(7), pp.697-707 19 Christophersen PC, C M., Holm R, Kristensen J, Jacobsen J, Abrahamsson B, Mullertz A (2014), "Fed and fasted state gastro-intestinal in vitro lipolysis: In vitro in vivo relations of a conventional tablet, a SNEDDS and a solidified SNEDDS", Eur J Pharm Sci, 57, pp.232-239 20 Cometti, B (2015), "Pharmaceutical and clinical development of a novel progesterone formulation", Acta Obstet Gynecol Scand, 94 Suppl 161, pp.28-37 21 Fernandez S, C S., Ritter N, Mahler B, Demarne F, Carriere F, Jannin V (2009), "In vitro gastrointestinal lipolysis of four formulations of piroxicam and cinnarizine with the self emulsifying excipients Labrasol and Gelucire 44/14", Pharm Res, 26(8), pp.1901-1910 22 Gupta, S K., R Omri, A (2013), "Formulation strategies to improve the bioavailability of poorly absorbed drugs with special emphasis on self-emulsifying systems", ISRN Pharm, 2013, pp.848043 23 Hofmann, A F., and Karol J Mysels (1992), "Bile acid solubility and precipitation in vitro and in vivo: the role of conjugation, pH, and Ca2+ ions.", Journal of lipid research, 33(5), pp.617-626 24 Jannin, V M., J Marchaud, D (2008), "Approaches for the development of solid and semi-solid lipid-based formulations", Adv Drug Deliv Rev, 60(6), pp.734 25 Khan, A W K., S Ansari, S H Sharma, R K Ali, J (2015), "Selfnanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) of the poorly water-soluble grapefruit flavonoid Naringenin: design, characterization, in vitro and in vivo evaluation", Drug Deliv, 22(4), pp.552 26 Khoo, S M., et al (2001), "A conscious dog model for assessing the absorption, enterocyte‐based metabolism, and intestinal lymphatic transport of halofantrine", Journal of pharmaceutical sciences, 90(10), pp.1599-1607 27 Kohli, K C., S Dhar, D Arora, S Khar, R K (2010), "Self-emulsifying drug delivery systems: an approach to enhance oral bioavailability", Drug Discov Today, 15(21-22), pp.958-65 28 Kostewicz ES, A B., Brewster M, Brouwers J, Butler J, Carlert S, Dickinson PA,; Dressman J, H R., Klein S, Mann J, McAllister M, Minekus M, Muenster U, Mullertz A,; Verwei M, V M., Weitschies W, Augustijns P (2014), "In vitro models for the prediction of in vivo performance of oral dosage forms", Eur J Pharm Sci, 57, pp.342366 29 Larsen AT, S P., Mullertz A (2011), "In vitro lipolysis models as a tool for the characterization of oral lipid and surfactant based drug delivery systems", Int J Pharm, 471(1-2), pp.245-255 30 Lindahl, A., et al (1997), "Characterization of fluids from the stomach and proximal jejunum in men and women.", Pharmaceutical research, 14(4) 31 Minekus M, M P., Havenaar R, Huisintveld JHJ (1995), "A multicompartmental dynamic computer-controlled model simulating the stomach and small-intestine", Altern Lab Anim, 23(2), pp.197-209 32 Nahoul, K.; Dehennin, L.; Jondet, M.; Roger, M (1993), "Profiles of plasma estrogens, progesterone and their metabolites after oral or vaginal administration of estradiol or progesterone", Maturitas, 16(3), pp.185-202 33 Nevin, P., David Koelsch, and C M Mansbach 2nd (1995), "Intestinal triacylglycerol storage pool size changes under differing physiological conditions.", Journal of lipid research, 36(11), pp.2405-2412 34 Newton, S J (2007), "The history of progesterone", International Journal of Pharmaceutical Compounding, 11(4), pp.274 35 Noguchi, T C., W N A Stella, V J (1985), "The effect of drug lipophilicity and lipid vehicles on the lymphatic absorption of various testosterone esters", International Journal of Pharmaceutics, 24(2), pp.173-184 36 Pafumi Y, L D., de la Porte PL, Juhel C, Storch J, Hamosh M, Armand M (2002), " Mechanisms of inhibition of triacylglycerol hydrolysis by human gastric lipase", J Biol Chem, 277(31), pp.28070-28079 37 Patton, J S., and Martin C (1979), "Watching Fat Digestion: The formation of visible product phases by pancreatic lipase is described.", Science, 204(4389), pp.145148 38 Porter, C J., Natalie L Trevaskis, and William N Charman (2007), "Lipids and lipid-based formulations: optimizing the oral delivery of lipophilic drugs", Nat Rev Drug Discov, 6(3), pp.231-248 39 Pouton, C W (2006), "Formulation of poorly water-soluble drugs for oral administration: physicochemical and physiological issues and the lipid formulation classification system", Eur J Pharm Sci, 29(3-4), pp.278-287 40 Pouton, C W (2000), "Lipid formulations for oral administration of drugs: nonemulsifying, self-emulsifying and 'self-microemulsifying' drug delivery systems", Eur J Pharm Sci, 11 Suppl 2, pp.93 41 Pouton, C W P., C J (2008), "Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: materials, methods and strategies", Adv Drug Deliv Rev, 60(6), pp.625637 42 Rahman, M A H., A Hussain, M S Mirza, M A Iqbal, Z (2013), "Role of excipients in successful development of self-emulsifying/microemulsifying drug delivery system (SEDDS/SMEDDS)", Drug Dev Ind Pharm, 39(1), pp.1-19 43 Renou, C., et al (2001), "Effects of lansoprazole on human gastric lipase secretion and intragastric lipolysis in healthy human volunteers.", Digestion 63(4), pp.207-213 44 Sassene, P., et al (2014), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 6: effects of varying pancreatin and calcium levels.", The AAPS journal, 16(6), pp.1344-1357 45 Scholfield, C R (1981), "Composition of soybean lecithin", Journal of the American Oil Chemists' Society, 58(10), pp.889-892 46 Singh, B B., S Kapil, R Singh, R Katare, O (2009), "Self-emulsifying drug delivery systems (SEDDS): formulation development, characterization, and applications", Crit Rev Ther Drug Carrier Syst, 26(5), pp.427-521 47 Tuleu Catherine, N M., et al (2004), "Comparative bioavailability study in dogs of a self‐emulsifying formulation of progesterone presented in a pellet and liquid form compared with an aqueous suspension of progesterone", Journal of pharmaceutical sciences, 93(6), pp.1495-1502 48 Tung, N T., Son, T C., et al (2019), "Formulation and biopharmaceutical evaluation of supersaturatable self-nanoemulsifying drug delivery systems containing silymarin.", International journal of pharmaceutics, 555, pp.63-76 49 Williams H D., S P., et al (2012), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 1: method parameterization and comparison of in vitro digestion profiles across a range of representative formulations", Journal of pharmaceutical sciences, 101(9), pp.3360 50 Williams, H D., et al (2013), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 3: understanding supersaturation versus precipitation potential during the in vitro digestion of type I, II, IIIA, IIIB and IV lipidbased formulations.", Pharmaceutical research, 30(12), pp.3059-3076 51 Williams, H D., et al (2014), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 4: proposing a new lipid formulation performance classification system.", Journal of Pharmaceutical Sciences, 103(8), pp.2441-2455 52 Williams, H D., et al (2012), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations The effect of bile salt concentration and drug loading on the performance of type I, II, IIIA, IIIB, and IV formulations during in vitro digestion.", Molecular pharmaceutics, 9(11), pp.3286-3300 53 Zangenberg NH, M A., Kristensen HG, Hovgaard L (2001), " A dynamic in vitro lipolysis model I Controlling the rate of lipolysis by continuous addition of calcium.", Eur J Pharm Sci, 14(2), pp.115-122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp định lượng HPLC PHỤ LỤC 2: Pic sắc ký đồ phương pháp định lượng LC-MS/MS PHỤ LỤC 3: Kết đánh giá kích thước phân bố kích thước giọt thiết bị Zetasizer NanoZS90 PHỤ LỤC 4: Kết đánh giá kích thước tủa PGT thiết bị Mastersizer 3000E PHỤ LỤC Thông số kỹ thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS PHỤ LỤC Hình ảnh PGT tái kết tinh phương pháp thay đổi dung mơi PHỤ LỤC Hình ảnh phân tách pha sau ly tâm môi trường ly giải PHỤ LỤC Viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron PHỤ LỤC 1: Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp định lượng HPLC Hình PL 1.1 Hình ảnh sắc ký đồ dung dịch chuẩn progesteron nồng độ 30 µg/ml Hình PL 1.2 Hình ảnh sắc ký đồ mẫu F3+ vỏ phương pháp ly giải lipid PHỤ LỤC 2: Pic sắc ký đồ phương pháp định lượng LC-MS/MS a Sắc ký đồ mẫu chuẩn b Sắc ký đồ mẫu thử Hình PL 2.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn mẫu thử định lượng nồng độ thuốc máu động vật thí nghiệm phương pháp LC-MS/MS PHỤ LỤC 3: Kết đánh giá kích thước phân bố kích thước giọt thiết bị Zetasizer NanoZS90 PHỤ LỤC 4: Kết đánh giá kích thước tủa PGT thiết bị Mastersizer 3000E PHỤ LỤC Thơng số kỹ thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS Thơng số Nguồn ion Chế độ ion hóa Chế độ ghi phổ Nhiệt độ nguồn MS (0C) Nhiệt độ nguồn MS (0C) Nhiệt độ nguồn khí gas (0C) Cường độ dịng mao quản (nA) Áp suất chân khơng (Torr) Áp suất luồng khí N2 tinh khiết (psi) Giá trị ESI Dương MRM 100 100 300 2678 1,89E-5 20 PHỤ LỤC Hình ảnh PGT tái kết tinh phương pháp thay đổi dung môi Môi trường không gelatin Môi trường có gelatin PHỤ LỤC Hình ảnh phân tách pha sau ly tâm môi trường ly giải Mẫu SNEDDS Mẫu đối chiếu PHỤ LỤC Viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG MÃ SINH VIÊN: 1701646 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN NANG MỀM CHỨA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn. .. (2019), Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa silymarin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.2038 Vũ Thị Thanh Thủy (2021), Nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ. .. 32 3.3 Nghiên cứu bào chế đánh giá viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa progesteron 34 3.3.1 Nghiên cứu bào chế vỏ nang mềm 34 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng vỏ nang gelatin

Ngày đăng: 24/08/2022, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN