1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAN THỊ HIỀN NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT, PHÂN lập một số hợp CHẤT từ cây PỆNH NUA KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HIỀN Mã sinh viên: 1701188 NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY PỆNH NUA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Thạc sĩ Phạm Thái Hà Văn Thạc sĩ Lê Hương Giang Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền – Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI –2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên, bảo tận tình từ gia đình thầy bạn bè Đầu tiên với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Phạm Thái Hà Văn, người dìu dắt em từ ngày đầu làm khóa luận, tận tình giúp đỡ bảo, tạo điều kiện tốt cho em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Hương Giang thầy cô, anh chị kĩ thuật viên công tác Bộ môn Dược học cổ truyền- Trường Đại học Dược Hà Nội tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Em xin cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo mơi trường học tập, tận tình giảng dạy truyền tải cho em tri thức quý báu suốt năm học Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ để em tiếp tục thực hoàn thành khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy hội đồng để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phan Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Cnidoscolus 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Cnidoscolus 1.1.3 Đa dạng phân bố chi Cnidoscolus 1.1.4 Thành phần hóa học chi Cnidoscolus 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Cnidoscolus 1.2 Tổng quan loài Cnidoscolus aconitifolius 1.2.1 Đặc điểm thực vật loài Cnidoscolus aconitifolius 1.2.2 Thành phần hóa học lồi Cnidoscolus aconitifolius 1.2.2 Tác dụng sinh học loài Cnidoscolus aconitifolius 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 13 2.3.2 Phân lập hợp chất 14 2.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 16 CHƯƠNG THỰC HIỆN, KẾT QUẢ 17 3.1 Chiết cao toàn phần cao phân đoạn từ Pệnh nua 17 3.2 Kết phân lập số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat 17 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 20 3.4 Bàn luận 24 3.4.1 Về phương pháp chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 24 3.4.2 Về phương pháp phân lập hợp chất 25 3.4.3 Về hợp chất phân lập 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanin aminotransferase AST Aspartat transaminase C Cnidoscolus DPPH 1-diphenyl sulfoxide EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetat ED50 Nồng độ hiệu tối đa nửa ( Effective Concentration 50%) IC50 Nồng độ ức chế tối đa nửa (Inhibitory Concentration 50%) LD50 Nồng độ gây chết nửa (Lethal dose 50%) NMR Nuclear magnetic resonance MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) SKLM Sắc ký lớp mỏng TLC Thin layer chromatography DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Các hợp chất phân lập từ chi Cnidoscolus So sánh liệu NMR hợp chất PE1 với tài liệu tham khảo So sánh liệu NMR hợp chất PE2 với tài liệu tham khảo Tr.3 Tr.20 Tr.22 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ tả đặc điểm thực vật chi Cnidoscolus Tr.2 Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Tr.13 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Pệnh nua Tr.17 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Kiểm tra độ tinh khiết từ sắc ký lớp mỏng hợp chất PE1 so với phân đoạn EPP1 Kiểm tra độ tinh khiết từ sắc ký lớp mỏng hợp chất PE2 so với phân đoạn EPP2 Tr.18 Tr.19 Tr.19 Hình 3.5 Công thức cấu tạo hợp chất PE1 Tr.21 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR (600 MHz, CD3OD) hợp chất PE1 Tr.21 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR (150 MHz, CD3OD) hợp chất PE1 Tr.22 Hình 3.8 Cơng thức cấu tạo hợp chất PE2 Tr.23 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR (600 MHz, CD3OD) hợp chất PE2 Tr.23 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR (150 MHz, CD3OD) hợp chất PE2 Tr.24 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nguồn dược liệu giới phong phú đa dạng Việc sử dụng dược liệu để phòng chữa bệnh ngày sử dụng rộng rãi Vì việc chiết xuất phân lập hợp chất từ tìm hiểu tác dụng sinh học hợp chất quan trọng Cây Pệnh nua có tên khoa học Cnidoscolus aconitifolius Trên giới, Pệnh nua phân bố chủ yếu Trung Nam Mỹ Mexico, Brazil[11] Ở nước Đông Nam Á Pệnh nua trồng phổ biến Lào[2] Người dân sử dụng loại gia vị có vị mỳ mà khơng làm tăng đường huyết nên sử dụng cho người bị tiểu đường[2] Các nghiên cứu thành phần hóa học Pệnh nua bao gồm saponin, tannin, alkaloid flavonoid[6] Ngồi cịn chứa chất dinh dưỡng hàm lượng protein cao, chất xơ, hàm lượng chất béo thấp hàm lượng sắt cao[21] Đó phát quan trọng việc cung cấp protein thực phẩm chất bổ máu từ loài này[21] Cây Pệnh nua có tác dụng phổ biến sau: hạ đường huyết, bảo vệ gan, kháng khuẩn, chống viêm[11],[19] Từ tài liệu tham khảo cách sử dụng đời sống hàng ngày cho thấy lồi có giá trị dinh dưỡng giá trị y học Tuy nhiên, nước giới Lào, Việt Nam nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học lồi cịn Đã có nghiên cứu thực năm 2021 Trường Đại Dược Hà Nội đặc điểm thực vật thành phần hóa học cây[2] Vì với mong muốn phân lập hợp chất để đóng góp hồn thiện sở liệu thành phần hóa học từ làm sở tiêu chuẩn hóa vị thuốc tạo tiền đề nghiên cứu sinh học tiếp theo, khóa luận: “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Pệnh nua’’ thực với mục tiêu: Phân lập xác định cấu trúc 1-2 hợp chất từ Pệnh nua CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Cnidoscolus 1.1.1 Vị trí phân loại Theo nghiên cứu phân loại thực vật chi Cnidoscolus có vị trí phân loại sau:[27] Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ Sơ ri (Malpighiales) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Phân lớp Thầu dầu (Euphorbiaceae) Chi Cnidoscolus Welzen.P.C.van&F.J.Fernández-Casas 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Cnidoscolus Chi Cnidoscolus thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) mô tả sau: thảo (cây bụi) gỗ sống lâu năm, đơn tính gốc, thân có đốt, mủ trắng Lá tồn rụng lá, đơn, mọc so le, có cuốn, có tuyến đỉnh, có kèm Mép lượn sóng, gân chân vịt Cụm hoa lưỡng tính xim ngả, nhị bội, khơng tồn bắc Cuống hoa ngắn Hoa đực: đài 5, màu trắng, hình cánh hoa, xếp chồng lên nhau, khơng có nhị lép nhị lép đỉnh trụ nhị, khơng có nhụy Hoa cái: đài 5, màu trắng, hình cánh hoa, đài hoa rời, khơng có tràng hoa, tuyến mật hình khuyên; nhụy nỗn, mẫu Quả hình ovan Hạt hình trứng[3],[28] A Lá cây, B Hoa, C Quả lúc nhỏ, D Quả trưởng thành, E.Vỏ thân hạt khô F Bột từ hạt khô, G Mủ cây, H Rễ Hình 1.1 Mơ tả đặc điểm thực vật chi Cnidoscolus[17] 1.1.3 Đa dạng phân bố chi Cnidoscolus Chi Cnidoscolus bao gồm 97 loài phân bố chủ yếu châu Mỹ Mexico Brazil Tại Brazil theo nghiên cứu tìm thấy 41 lồi khắp nước.Tại Mexico có 25 lồi Các quốc gia khác Paraguay Peru có 14 lồi Trong lồi Cnidoscolus aconitifolius phân bố chủ yếu Trung Nam Mỹ Mexico, Brazil Hiện nay, trồng rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đơng Nam Á có Lào[11],[13], [16] 1.1.4 Thành phần hóa học chi Cnidoscolus Các nghiên cứu cho thấy nhóm chất chi Cnidoscolus là: flavonoid, triterpene, diterpene, steroid polyphenol[11],[16] Cho đến giới có số lồi chi Cnidoscolus nghiên cứu như: C phyllacanthus, C multilobus, C vitifolius, C texanus, C quercifolius, C aconitifolius C chayamansa[11].Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Cnidoscolus công bố nghiên cứu trước trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1: Các hợp chất phân lập từ số loài thuộc chi Cnidoscolus[11] Cấu trúc 10 11 12 13 Hợp chất Aromadendrin 7-O-(4”-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Aromadendrin 7-O-(3”,6”-di-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Naringenin 7-O-(4”-O-p-Z-coumaroyl-βglucopyranosid) Naringenin 7-O-(4”-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Naringenin 7-O-(3”-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Naringenin 7-O-(6”-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Naringenin 7-O-(3”,6”-di-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid Apigenin 7-O-(6”-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Apigenin 7-O-(3”,6”-di-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranoside Apigenin 7-O-(4”,6”-di-O-p-E-coumaroyl-βglucopyranosid) Manghaslin Quercetin 3-neohesperidosid Kaempferol 3-O-α-rhamnosyl-(1→2)-O-[αrhamnosyl-(1→6)]- β-glucopyranosid Tên loài C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus C texanus - Năm 2021 Padilla-Cambero cộng sử dụng sắc ký lớp mỏng để xác nhận diện hoạt chất nhóm flavonid cơng bố sau: phân tích dịch chiết ethyl acetat từ loài Cnidoscolus aconitifolius TLC cho thấy yếu tố lưu giữ (Rf) (0,79 0,93) giá trị tương tự với giá trị thu quercetin chuẩn (Rf: 0,77 0,92)[22] - Năm 2004 Kuti thực nghiên cứu nhóm flavonoid HPLC cho thấy có hợp chất quercetin cây[14] Tổng hợp tài liệu phân lập hợp chất quercetin: - Trong chi Cnidoscolus, hợp chất phân lập từ vỏ loài Cnidoscolus chayamansa[25] - Tại Việt Nam, quercetin phân lập từ Giao (Euphorbia tirucalli L), phận mặt đất từ loài Giảo cổ lam có lơng Gynostemma pentaphyllum var dasycarpum[1], [4] Từ tài liệu tham khảo cho thấy lần hợp chất quercetin phân lập từ loài Cnidoscolus aconitifolius Nghiên cứu tác dụng sinh học cho thấy, Hanasaki cộng phát quercetin chất dọn gốc tự hiệu họ flavonoid có nhóm hydroxyl vịng benzo-dihydropyran polyphenol Một số thí nghiệm cho thấy quercetin có tác dụng ức chế tốt phát triển vi khuẩn gây bệnh Pseudomonas aeruginosa, Samonella enteritidis, E.coli Quercetin xác nhận chất chống viêm có tác dụng kéo dài flavonoid Cả mơ hình động vật người, quercetin cho thấy tiềm chống viêm đáng kể loại tế bào khác nhau[30] Kết chứng minh phần tác dụng dược lý Pệnh nua tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan, kháng khuẩn Khóa luận phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất thứ hai kaempferol thuộc nhóm flavonoid Tổng hợp tài liệu cho thấy có mặt kaempferol lồi Cnidoscolus aconitifolius: - Năm 2018 Ajiboye cộng sử dụng HPLC để phân tích dịch chiết ethyl acetat cho thấy có mặt kaempferol[9] - Năm 2004 Kuti thực nghiên cứu nhóm flavonoid HPLC cho thấy có mặt hợp chất kaempferol cây[14] 26 Tổng hợp tài liệu phân lập hợp chất kaempferol: - Trong chi Cnidoscolus, hợp chất kaempferol phân lập từ vỏ loài Cnidoscolus chayamansa [25] - Tại Việt Nam, năm 2021 Phonevilay Phothisan phân lập hỗn hợp hợp chất kaempferol dạng liên hợp với đường[2], khóa luận phân lập kaempferol dạng tự Từ tài liệu tham khảo cho thấy lần hợp chất kaempferol phân lập từ loài Cnidoscolus aconitifolius Nghiên cứu tác dụng sinh học kaempferol, Fang cộng cho thấy kaempferol làm cải thiện hấp thu glucose kích thích insulin tế bào mỡ Kaempferol ngăn ngừa khởi phát bệnh tiểu đường cách giảm tổn thương tế bào tuyến tụy gây chất oxy hóa Do kaempferol thực vật có tiềm phát triển thuốc trị đái tháo đường [15] Kết phần cho thấy việc sử dụng Pệnh nua cho bệnh nhân tiểu đường đời sống có sở Về cấu trúc hai hợp chất phân lập thuộc nhóm flavonoid cho thấy phù hợp với tài liệu tổng quan[6] Và hợp chất khung flavon khác nhóm hydroxyl vị trí 3’ cho thấy phân đoạn ethyl acetat có tiềm việc phân lập thêm hợp chất flavonoid tự gắn thêm đường từ định hướng cho nghiên cứu phân lập loài Phân lập hợp chất đóng góp cho việc làm phong phú thêm tri thức hóa thực vật chi Cnidoscolus nói chung lồi Cnidoscolus aconitifolius nói riêng tạo tiền đề cho việc đánh giá tác dụng sinh học loài 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu khóa luận rút kết luận sau: - Chiết cao toàn phần cao phân đoạn n- hexan, ethyl acetat có khối lượng 150,6g; 50,66g; 25,12g - Phân lập xác định cấu trúc hai hợp chất tinh khiết từ phân đoạn ethyl acetat Pệnh nua (Cnidoscolus aconitifolius) - Đây lần hợp chất quercetin, kaempferol phân lập từ loài Cnidoscolus aconitifolius Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, kết thu khiêm tốn Cần tiếp tục nghiên cứu nội dung sau: Tiếp tục tiến hành phân lập hợp chất tinh khiết phân đoạn ethyl acetat, phân đoạn n-butanol, phân đoạn n-hexan, phân đoạn nước, phận khác Pệnh nua (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst) Đánh giá hoạt tính sinh học cao chiết phân đoạn hợp chất tinh khiết phân lập để làm sáng tỏ tác dụng dược lý qua ứng dụng phịng điều trị bệnh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Duy, Nguyễn Thị Kim Thúy (2020), "Một số hợp chất flavonol từ Giao (Euphorbia tirucalli L.) tỉnh Phú Thọ", Tạp chí KH&CN, Tập 22, Phothisan Phonevilay (2021), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học Pệnh Nua trồng Viêng Chăn, Lào, khóa luận tốt nghiệp ĐH Dược Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Nghiên cứu phân loại họ Thầu dầu (Euphobiaceae) Việt Nam, Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thu (2020), "Một số hợp chất phenolic steroid phân lập từ phần mặt đất Giảo cổ lam có lơng (Gynostemma pentaphyllum var dasycarpum)", Tạp chí Nghiên cứu dược Thơng tin thuốc, Tập 12 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adeniran O, Abimbade S (2014), "Characterization of Compounds from Leaf Extracts of Tree Spinach (Cnidoscolus aconitifolius (Miller) I M", 1, pp 82-86 Adeniran OI, Olajide OO, et al (2013), "Phytochemical constituents, antimicrobial and antioxidant potentials of tree spinach [Cnidoscolus aconitifolius (Miller) IM Johnston]", Journal of Medicinal Plants Research, 7(19), pp 1310-1316 Aisyah Lilis Siti, Yun Yenny Febriani, et al (2017), "Flavonoid compounds from the leaves of Kalanchoe prolifera and their cytotoxic activity against P388 murine leukimia cells", 23(2), pp 139-145 Ajiboye Basiru Olaitan, et al (2019), "Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) IM Johnst leaf extract prevents oxidative hepatic injury and improves muscle glucose uptake ex vivo", Journal of food biochemistry, 43(12), pp e13065 Ajiboye Basiru Olaitan, Ojo Oluwafemi Adeleke, et al (2018), "Ethyl acetate leaf fraction of Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) IM Johnst: antioxidant potential, inhibitory activities of key enzymes on carbohydrate metabolism, cholinergic, monoaminergic, purinergic, and chemical International Journal of Food Properties, 21(1), pp 1697-1715 fingerprinting", 10 De Lemos Telma LG, Silveira Edilberto R, et al (1991), "Terpenoids from Cnidoscolus phyllacanthus Pax et Hoff", Journal of the Brazilian Chemical Society, 2, pp 105 11 de Oliveira-Junior Raimundo Goncalves, Ferraz Christiane Adrielly Alves, et al (2018), "Phytochemical and pharmacological aspects of Cnidoscolus Pohl species: A systematic review", Phytomedicine, 50, pp 137-147 12 Escalante-Erosa Fabiola, Ortegón-Campos Ilka, et al (2004), "Chemical composition of the Epicuticular Wax of Cnidoscolus aconitifolius", 48(1), pp 24-25 13 Fagbohun ED, Egbebi AO, et al (2012), "Phytochemical screening, proximate analysis and in-vitro antimicrobial activities of methanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius leaves", Int J Pharm Sci Rev Res, 13(1), pp 28-33 14 Kuti Joseph O, Konuru Hima B (2004), "Antioxidant capacity and phenolic content in leaf extracts of tree spinach (Cnidoscolus spp.)", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(1), pp 117-121 15 M Calderon-Montano J, Burgos-Morón E, et al (2011), "A review on the dietary flavonoid kaempferol", 11(4), pp 298-344 16 Maya-Lastra Carlos A, Steinmann Victor W (2018), "A nomenclator of Cnidoscolus (Euphorbiaceae)", Phytotaxa, 346(1), pp 1-30 17 Moura Luiz Francisco Wemmenson Gonỗalves, da Silva Neto Joóo Xavier, et al (2019), "Ethnobotanic, phytochemical uses and ethnopharmacological profile of genus Cnidoscolus spp.(Euphorbiaceae): A comprehensive overview", Biomedicine & Pharmacotherapy, 109, pp 1670-1679 18 Oladeinde FO, Kinyua et al (2007), "Effect of Cnidoscolus aconitifolius leaf extract on the blood glucose and insulin levels of inbred type diabetic mice", Cellular and Molecular Biology, 53(3), pp 34-41 19 Onasanwo Samuel A, Oyagbemi Ademola A, et al (2011), "Anti-inflammatory and analgesic properties of the ethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius in rats and mice",pp.135 20 Orji OU, Ibiam UA, et al (2016), "Evaluation of the phytochemical and nutritional profiles of Cnidoscolus aconitifolius leaf collected in Abakaliki South East Nigeria", 13(3), pp 213-217 21 Oyagbemi Ademola A, Odetola Adebimpe A, et al (2011), "Phytochemical investigation and proximate analysis on the leaves of Cnidoscolus aconitifolius", Journal of medicinal food, 14(3), pp 322-324 22 Padilla-Camberos Eduardo, Torres-Gonzalez Omar Ricardo, et al (2021), "Anti-Inflammatory Activity of Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) Ethyl Acetate Extract on Croton Oil-Induced Mouse Ear Edema", Applied Sciences, 11(20), pp 9697 23 Panghal Anil, Shaji Anjali Onakkaramadom, et al (2021), "Cnidoscolus aconitifolius: Nutritional, phytochemical composition and health benefits–A review", 4(11), pp 260-286 24 Pérez-González Mariana Z, Gutiérrez-Rebolledo Gabriel A, et al (2017), "Antiprotozoal, antimycobacterial, and anti-inflammatory evaluation of Cnidoscolus chayamansa (Mc Vaugh) extract and the isolated compounds", Biomedicine & Pharmacotherapy, 89, pp 89-97 25 Pérez-González Mariana Z, Siordia-Reyes A Georgina, et al (2018), "Hepatoprotective and anti-inflammatory activities of the Cnidoscolus chayamansa (Mc Vaugh) leaf extract in chronic models", 2018, pp.15-19 26 Saba AB, Oyagbemi AA, et al (2010), "Amelioration of carbon tetrachlorideinduced hepatotoxicity and haemotoxicity by aqueous leaf extract of Cnidoscolus aconitifolius in rats", Nigerian Journal of Physiological Sciences, 25(2), pp 139–147-139–147 27 Takhtajan Armen (2009), "Class Magnoliopsida (Dicotyledons)", Flowering Plants, Springer Netherlands, Dordrecht, pp 7-588 28 Wu Hou, Dushenkov Slavik, et al (2009), "Novel acetylated flavonoid glycosides from the leaves of Allium ursinum", 115(2), pp 592-595 29 Yakubu Musa Toyin, Akanji Musbau Adewumi, et al (2008), "Effect of Cnidoscolous aconitifolius (Miller) IM Johnston leaf extract on reproductive hormones of female rats", pp.10-15 30 Yang Dengyu, Wang Tiancheng, et al (2020), "Quercetin: its main pharmacological activity and potential application in clinical medicine", 2020, pp.120-125 31 Yohannes Alula, Zhang Baohui, et al (2019), "Ultrasonic extraction of tropane alkaloids from Radix physochlainae using as extractant an ionic liquid with similar structure", 24(16), pp 2897 32 Yuan Wei, Li Shiyou, et al (2007), "Flavonoids, coumarins and triterpenes from the aerial parts of Cnidoscolustexanus", Planta medica, 73(12), pp 13041308 33 Cyril-Olutayo Mojisola C, Adeyemo Temitope A, et al (2020), "Bioactivitydirected isolation of antisickling compounds from Cnidoscolu sacontifolius (Mill.) IM Johnst leaf extract", 8(6), pp 580-590 34 Moura Luiz Francisco Wemmenson Gonỗalves, da Silva Neto et al (2019), "Ethnobotanic, phytochemical uses and ethnopharmacological profile of genus Cnidoscolus spp.(Euphorbiaceae): A comprehensive overview", Biomedicine & Pharmacotherapy, 109, pp 1670-1679 PHỤ LỤC Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Phiếu giám định loài thực vật Phụ lục Dữ liệu 1H NMR hợp chất PE1 Phụ lục Dự liệu 13C NMR cùa hợp chất PE1 Phụ lục Dữ liệu 1H NMR hợp chất PE2 Phụ lục Dự liệu 13C NMR cùa hợp chất PE2 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY PỆNH NUA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI –2022 ... hợp chất PE2 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY PỆNH NUA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP... phần hóa học từ làm sở tiêu chuẩn hóa vị thuốc tạo tiền đề nghiên cứu sinh học tiếp theo, khóa luận: ? ?Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Pệnh nua? ??’ thực với mục tiêu: Phân lập xác định... 17 3.1 Chiết cao toàn phần cao phân đoạn từ Pệnh nua 17 3.2 Kết phân lập số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat 17 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 20 3.4 Bàn luận

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN