1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mina khamsaly tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây pệnh nua (cnidoscolus aconitifolius (mill ) i m johnst ) trồng ở viêng chăn – lào khoá luận tốt nghiệp dược sĩ

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MINA KHAMSALY TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY PỆNH NUA (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst ) TRỒNG Ở VIÊNG CHĂN – LÀO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MINA KHAMSALY MÃ SINH VIÊN: 1801337 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY PỆNH NUA (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst ) TRỒNG Ở VIÊNG CHĂN – LÀO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển DS Vannasack Oudomsin Nơi thực hiện: Khoa Dược liệu - Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trưởng khoa Dược liệu-Dược học cổ truyền-Đại học Dược Hà Nội PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người thầy trực tiếp giao cho em đề tài này, định hướng, tận tình bảo hỗ trợ em suốt trình thực nghiên cứu Thầy người thầy tâm huyết, đam mê tận tuỵ Em học từ thầy đam mê, nghiêm túc nghiên cứu, kỹ cẩn thận, chu đáo tác phong làm việc Bằng tất yêu quý biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh HVCH Vannasack Oudomsin bảo em suốt thời gian em làm nghiên cứu khoa học Bộ môn Dược học cổ truyền Anh, em, bạn bè không truyền dạy cho em học kinh nghiệm quý giá q trình nghiên cứu học tập mà cịn truyền cho em nhiều động lực đam mê với khoa học Các anh chị bạn gương sáng để em noi theo đời sinh viên học tập nghiên cứu khoa học trường Em xin chân thành cảm ơn tới chị NCS ThS Lê Hương Giang bảo giúp đỡ em nhiều mặt kiến thức chuyên mơn q trình thực đề tài Sự hỗ trợ chị góp phần khơng thể thiếu để em hoàn thiện đề tài Em xin gửi biết ơn tới tồn thể thầy Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ suốt khoảng thời gian học tập trường Tơi xin kính chúc thầy mạnh khỏe công tác tốt Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc xin dành cho Bố Mẹ, người sinh thành, dưỡng dục, luôn quan tâm động viên hàng ngày chặng đường gian khó đời Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Mina KHAMSALY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chi Cnidoscolus 1.1.1 Đặc điểm thực vật khóa phân loại chi Cnidoscolus 1.1.2 Thành phần hóa học chi Cnidoscolus 1.2 Loài Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst 1.2.1 Đặc điểm thực vật, phân bố 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Cơng dụng lồi Cnidoscolus aconitifolius .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hoá chất 16 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu .17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 17 2.3.2 Định tính sơ nhóm chất phản ứng hố học 19 2.3.3 Phương pháp phân lập 19 2.3.4 Phương pháp kiểm tra độ tinh khiết xác định cấu trúc hợp chất 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn .24 3.2 Kết định tính sơ nhóm chất phản ứng hố học .25 3.3 Kết phân lập hợp chất từ Pệnh Nua .26 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 28 3.5 Bàn luận 35 3.5.1 Về đối tượng nghiên cứu .36 3.5.2 Về phương pháp chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT C-NMR Cộng hưởng từ hạt nhân C13 H-NMR Cộng hưởng từ hạt nhân H1 13 Ara L–arabinopyranose C Cnidoscolus CC Sắc ký cột d Mũi đôi dd Mũi đôi mũi đôi DMC Dichloromethan ESI-MS Phổ khối ion hóa phun điện tử EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol Gal HPLC HPLC-DAD/MSD Hz J D–galactopyranose Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc ký lỏng hiệu cao ghép di-ốt quang phổ khối Héc Hệ số tương tác m Mũi đa MeOH Methanol m/z Khối lượng/diện tích NMR Cộng hưởng từ hạt nhân ppm Phần triệu RP-18 Hạt pha đảo C-18 SKLM (TLC) Sắc ký lớp mỏng Rha L–rhamnopyranose s Mũi đơn TT Thứ tự v/v Thể tích/ Thể tích δ Độ dịch chuyển hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Tên danh mục Một số hợp chất tìm thấy lịai thuộc chi Trang Trang Cnidoscolus Bảng 1.2 Một số hợp chất acid phenolic phân lập từ loài C Trang aconitifolius Bảng 1.3 Một số hợp chất anthranoid phân lập từ loài C aconitifolius Trang 10 Bảng 1.4 Một số hợp chất flavan phân lập từ loài C aconitifolius Trang 11 Bảng 1.5 Một số hợp chất flavanol phân lập từ loài C aconitifolius Trang 12 Bảng 1.6 Một số hợp chất flavanon phân lập từ loài C aconitifolius Trang 12 Bảng 1.7 Một số hợp chất flavonol phân lập từ loài C aconitifolius Trang 12 Bảng 1.8 Một số hợp chất flavononol phân lập từ loài C aconitifolius Trang 13 Bảng 1.9 Một số alkaloid phân lập từ loài C aconitifolius Trang 14 Bảng 1.10 Một số triterpenoid phân lập từ loài C aconitifolius Bảng 2.1 Chương trình pha động định tính hợp chất Trang 15 Trang 22 Kết định tính nhóm hợp chất phản ứng hóa Bảng 3.1 học cao phân đoạn Trang 25 Bảng 3.2 Các phân đoạn sắc ký cột từ cao ethyl acetat Trang 26 Bảng 3.3 So sánh liệu NMR hợp chất PE1 với tài liệu tham Trang 31 khảo Bảng 3.4 So sánh liệu NMR hợp chất PE3 với tài liệu tham khảo Trang 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TT Tên danh mục Trang Hình 1.1 Lồi C.aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst Viêng chăn, Lào Trang Hình 2.1 Mẫu khô Pệnh Nua Trang 16 Hình 3.1 Sơ đồ kết chiết xuất cao tồn phần, cao phân đoạn Trang 24 Hình 3.2 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn từ sắc ký cột cao ethyl acetat Trang 27 Sơ đồ trình phân lập tinh chế hợp chất từ cao phân Hình 3.3 đoạn EtOAc phần Pệnh Nua Trang 28 Hình 3.4 Kết định tính hợp chất PE1 TLC Trang 29 Hình 3.5 Sắc ký đồ HPLC hợp chất PE1 Trang 29 Hình 3.6 Hình dạng hợp chất PE1 Trang 30 Hình 3.7 Cơng thức cấu trúc hợp chất cirsilineol Trang 32 Hình 3.8 Kết định tính hợp chất PE3 TLC Trang 32 Hình 3.9 Sắc ký đồ HPLC hợp chất PE3 Trang 33 Hình 3.10 Hình dạng hợp chất PE3 Trang 33 Công thức cấu trúc hợp chất PE3 5-hydroxy-7Hình 3.11 methoxyflavon Trang 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Cnidoscolus chi nhỏ với số loài 75 loài [11], [24] Ở Lào ghi nhận lồi lồi Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst [9] Các loài thuộc chi Cnidoscolus sử dụng rộng rãi y học dân gian làm thuốc sử dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm, bảo vệ gan, hạ đường huyết [6], [10] Theo tài liệu nghiên cứu công bố giới trước đây, thành phần hóa học chủ yếu chi Cnidoscolus nhóm hợp chất flavonoid, triterpen diterpen [24] Các loài thuộc chi nghiên cứu, đánh giá nhiều tác dụng sinh học tác dụng hạ đường huyết đáng ý [32] Cây Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst) thuộc chi Cnidoscolus phân bố chủ yếu Trung Nam Mỹ Mexico, Brazil Ở Châu Á thấy Thái Lan, Lào, Indonesia, Trung Quốc [11], [24] Ở Brazil, loài Cnidoscolus aconitifolius dùng để điều trị hạ đường huyết, viêm bàng quang, kháng khuẩn trị mụn [6], [10] Ở Lào qua khảo sát sơ thấy Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) mọc tự nhiên trồng cách rộng rãi Viêng Chăn, Lào, dùng phổ biến đời sống hàng ngày loại “rau thảo dược” tri thức dân gian Lào sử dụng rượu ngâm Pệnh Nua điều trị đái tháo đường [9] Trên giới có số nghiên cứu cơng bố thành phần hóa học số tác dụng sinh học loài Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan [17], chống viêm [28], kháng khuẩn [13] hạ đường huyết [23], [29], [35] Ở Việt Nam, nghiên cứu Phonvilay Phothisan (2021) loài Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst bước đầu nghiên cứu đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học, phân lập hỗn hợp gồm 02 hợp chất bao gồm: kaempferol 3-O--Lrhamnopyranosyl-(1→2)-β-D-glucosid kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-Lrhamnosid [2] Nghiên cứu Phan thị Hiền (2022) tiếp tục chiết xuất phân lập thành phần hóa học lồi Cnidoscolus aconitifolius phân lập thêm hợp chất kaempferol quercetin [1] Dựa vào sở trên, từ kiến nghị, nằm tìm hiểu sâu thành phần hóa học có cây, định hướng tới việc xác định hợp chất hố học có tác dụng dược lý hạ đường huyết, từ phát triển lồi “rau thảo dược” thành dược liệu có giá trị kinh tế đóng góp vào liệu thực vật học Lào giới, đề tài “ Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ Pệnh nua (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst ) trồng Viêng Chăn, Lào” thực với mục tiêu sau: Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) trồng Viêng Chăn, Lào Xác định cấu trúc số hợp chất phân lập từ Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) có δC 105,9; δH 6,66, 1H, s Vị trí số thơng thường có nhóm OH giá trị dao động xung quanh δH 12,0 ppm (δH vị trí số cirsilineol 5-hydroxy-7-methoxyflavon 12,94 12,72) Nếu vị trí C-6, C-7, C-8 khơng có nhóm δC thường dao động khoảng 91-100 ppm, điều phù hợp với kết phổ khóa luận: hợp chất cirsilineol vị trí C-6; C-7 gắn với nhóm methoxy (-OCH3) có δC 131,9; 158,6 C-8 khơng gắn với nhóm nên δC 91,6 Đối với hợp chất 5-hydroxy-7-methoxyflavon vị trí C-7 gắn với nhóm methoxy (OCH3) có vị trí cộng hưởng δC 165,9 ; vị trí C-6 C8 khơng gắn với nhóm nên có δC 98,4; 92,9 Các hợp chất flavonoid có Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) chủ yếu có khung flavonol flavon, khung flavnoid chứng minh nhiều tác dụng sinh học điều trị đái tháo đường nhiều đường khác ức chế q trình tiêu hóa carbohydrat cách ức chế enzym α-glucosidase enzym α-amylase, cải thiện tăng sinh tế bào β, truyền tín hiệu kích thích thúc đẩy tiết insulin cải thiện tình trạng tăng đường huyết cách điều chỉnh q trình chuyển hóa glucose gan [37], nghiên cứu Mỹ nghiên cứu 200.000 nữ nam giới đánh giá mối liên quan lượng flavonoid chế độ ăn uống bệnh tiểu đường loại kết cho thấy flavonoid có tác dụng giảm lượng đường huyết đáng kể bệnh nhân đái tháo đường [39] Có số nghiên cứu chứng minh flavonoid có tác dụng ngăn ngừa điều trị số bệnh virus gây suy giảm miễn dịch người HIV-1IIIB, HIV-174V, HIV-1KM018 Kết cho thấy nồng độ 433 µM ức chế 71% q trình phiên mã ngược HIV-1 [14] Về tác dụng chống ung thư có nhiều nghiên cứu chứng minh nhóm hợp chất flavonoid có tác dụng gây độc tế bào tế bào gan chuột tế bào Leukemia người đáng kể: nồng độ 10 μg/ml tiêu diệt 100% tế bào, nồng độ μg/ml thể hoạt tính với 30% dịng tế bào sống sót, ngồi có nghiên cứu chứng minh số hợp chất thuộc nhóm flavonol, flavon thử nghiệm dịng tế bào ung thư người SK-MEL, KB, BT-549 SK-OV-3, thể tác dụng mạnh doxorubicin [16] Điều mở đính hướng cho việc nghiên cứu sủ dụng Pệnh Nua điều trị virus, chống ung thư (mà từ lâu dùng Pệnh Nua cho việc điều trị đái tháo đường) Kết thành phần hóa học, việc phân lập hợp chất cirsilineol 5-hydroxy-7methoxyflavon từ Cnidoscolus aconitifolius coi đóng góp đề tài, 41 khóa luận góp phần làm phong phú thành phần hóa học chi Cnidoscolus nói chung lồi Cnidoscolus aconitifolius nói riêng, cho thấy dược liệu có tiềm cao cho nghiên cứu thành phần hóa học tiến hành với lượng mẫu nhiều hơn, sử dụng phương pháp đại phân lập hợp chất nhiều Kết khóa luận sở khoa học để nghiên cứu phát triển thành sản phẩm hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từ lồi Cnidoscolus aconitifolius 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau q trình thực hiện, đề tài hồn thành mục tiêu đề thu số kết sau - Từ dịch chiết cao toàn phần ethanol 96% Pệnh Nua chiết lỏng lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần thu cao phân đoạn n-hexan 176,4g, cao phân đoạn ethyl acetat 13,2g, cao phân đoạn n-butanol 22,5g cao phân đoạn nước 64,9g Và phân lập 02 hợp chất từ cao phân đoạn ethyl acetat - Đã xác định cấu trúc 02 hợp chất cirsilineol 5-hydroxy-7-methoxyflavon phương pháp 1H-NMR, 13 C-NMR , ESI-MS Và 02 hợp chất lần phân lập từ loài Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst ` KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn Khóa luận tiến hành phần cơng việc nghiên cứu lồi Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst Để tiếp tục phát triển kết đạt được, đề xuất -Tiếp tục phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat, n-hexan, n-butanol nhằm tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học từ loại loài Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst - Đánh giá số tác dụng sinh học hợp chất phân lập chống viêm, kháng khuẩn, hạ đường huyết… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Thị Hiền (2022), Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Pệnh Nua, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ học, Đại học Dược Hà Nội Phonevilay Phothisan (2021), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học Pệnh Nua trồng Viêng Chăn, Lào, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ học, Đại học Dược Hà Nội Đỗ Quyên (2015), Chiết xuất phân lập hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất Giáo dục, pp.19-26 Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Nghiên cứu phân loại họ Thầu dầu (Euphobiaceae) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adeniran O.I., et al (2013), "Phytochemical constituents, antimicrobial and antioxidant potentials of tree spinach Cnidoscolus aconitifolius (Miller) IM Johnston", Journal of Medicinal Plants Research, 7(19), pp 1310-1316 Agra Maria de F., et al (2007), "Synopsis of the plants known as medicinal and poisonous in Northeast of Brazil", Revista Brasileira de Farmacognosia, 17, pp 114-140 Ahmed-Belkacem A., et al (2005), "Flavonoid structure-activity studies identify 6prenylchrysin and tectochrysin as potent and specific inhibitors of breast cancer resistance protein ABCG2", Cancer research, 65(11), pp 4852-4860 Akachukwu D., et al (2014), "Phytochemical content of Cnidoscolus aconitifolius and toxicological effect of its aqueous leaf extract in Wistar rats", American Journal of Physiology, Biochemistry and Pharmacology, 3(1), pp 1-6 Bounhong S., Kongmanee S (2012), Medicinal of Lao , National publisher, pp 24 10 De Albuquerque Ulysses P., et al (2007), "Medicinal plants of the caatinga (semiarid) vegetation of NE Brazil: a ethnopharmacology, 114(3), pp 325-354 quantitative approach", Journal of 11 De Araújo Gomes Leandra M., et al (2014), "Antinociceptive activity of the ethanolic extract from barks and leaves of Cnidoscolus quercifolius (Euphorbiaceae) in mice", Journal of Young Pharmacists, 6(2), pp 64 12 De Oliveira Junior R.G., et al (2018), "Phytochemical and pharmacological aspects of Cnidoscolus Pohl species: A systematic review", Phytomedicine, 50(2), pp 137147 13 Fagbohun E.D., et al (2012), "Phytochemical screening, proximate analysis and invitro antimicrobial activities of methanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius leaves", International journal pharmacy science research, 13(1), pp 28-33 14 Hossain M.K., et al (2014), "Antiviral activity of 3, 4’-dihydroxyflavone on influenza a virus", Journal of Microbiology, 52(17), pp 521-526 15 Johnston I.M (1923), "diagnoses and relating to the Spermatophytes chiefly of North America", Contributions from the Gray Herbarium of Harvard University Cambridge, MA, USA, 68, pp 86 16 Kopustinskiene D.M., et al (2020), "Flavonoids as Anticancer Agents", Nutrients, 12(2), pp 104-120 17 Kuri-García A., et al (2017), "Phenolic profile and antioxidant capacity of Cnidoscolus chayamansa and Cnidoscolus aconitifolius: A review", Journal of Medicinal Plants Research, 11, pp 713-727 18 Kuti J.O., et al (2004), "Antioxidant capacity and phenolic content in leaf extracts of tree spinach (Cnidoscolus spp.)", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(1), pp 117-121 19 Loarca P.G et al (2010), "Antioxidant, Antimutagenic, and Antidiabetic Activities of Edible Leaves from Cnidoscolus chayamansa Mc Vaugh", Journal of Food Science, 75(2), pp 68-72 20 Malmir M., et al (2015), "A new bioactive monoterpene-flavonoid from Satureja khuzistanica", Fitoterapia, 105, pp.45-60 21 Maya-Lastra C.A., et al (2019), "Evolution of the untouchables Phylogenetics and classification of Cnidoscolus (Euphorbiaceae)", Taxon, 68(4), pp 692-713 22 Mc Vaugh , et al (1944), "The Genus Cnidoscolus: Generic Limits and Intrageneric Groups", Bulletin of the Torrey Botanical Club, 71(5), pp 457-474 23 Mordi J.C., et al (2012), "Antidiabetic potential of the aqueous leaf extract of Cnidoscolus aconitifolius on streptozotocin (STZ) induced diabetes in wistar rat hepatocytes", Hepatocytes Current Research Journal of Biological Sciences, 4(2), pp 164-167 24 Moura L.F., et al (2019), "Ethnobotanic, phytochemical uses and ethnopharmacological profile of genus Cnidoscolus spp (Euphorbiaceae): A comprehensive overview", Biomedicine & Pharmacotherapy, 109(12), pp 16701679 25 Numa S., et al (2015), "Susceptibility of Tetranychus urticae Koch to an ethanol extract of Cnidoscolus aconitifolius leaves under laboratory conditions", Springerplus, 4(1), pp 1-10 26 Obichi E.A., et al (2015), "Effect of Cnidoscolus aconitifolius (Family Euphorbiaceae) aqueous leaf extract on some antioxidant enzymes and haematological parameters of high fat diet and Streptozotocin induced diabetic wistar albino rats", Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 19(2), pp 201-209 27 Oikpefan E.O., et al (2019), "Comparative in vitro assessment of the methanol extracts of the leaf, stem, and root barks of Cnidoscolus aconitifolius on lung and breast cancer cell lines", Turkish Journal of Pharmaceutical Sciences, 16(4), pp 375 28 Onasanwo S.A., et al (2011), "Anti-inflammatory and analgesic properties of the ethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius in rats and mice", Journal of Medicine and Medical Sciences, 39(1) pp.106-110 29 Oyagbemi AA., et al (2010), "Antidiabetic properties of ethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius on alloxan induced diabetes mellitus in rats", African Journal of Medicine and Medical Sciences, 39(1), pp 171-178 30 Ozcan T., et al (2014), "Phenolics in human health", International Journal of chemical engineering and applications, 5(5), pp 393 31 Park M.H., et al (2015), "Anticancer effect of tectochrysin in colon cancer cell via suppression of NF-kappaB activity and enhancement of death receptor expression", Molecular cancer, 14(3), pp 1-12 32 Peixoto J.S., et al (2011), "Phenolic content and antioxidant capacity of four Cnidoscolus species (Euphorbiaceae) used as ethnopharmacologicals in Caatinga, Brazil", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(20), pp 2310-2316 33 Rosandy A.R., et al (2013), "Isolation and characterization of compounds from the stem bark of Uvaria rufa (Annonaceae)", Malaysian Journal Analysis Science, 17(1), pp 50-58 34 Samuel I., et al (2014), "Phytochemical Identification in the Chloroform Fraction of Aqueous-Methanol Extract of Cnidoscolus aconitifolius Leaves", British Journal of Pharmaceutical Research, 5(2), pp 437-441 35 Samuel I., et al (2015), "Antihyperglycaemic efficacy of Cnidoscolus aconitifolius compared with glibenclamide in alloxan-induced diabetic Wistar rats", International Research Journal of Medicine and Medical Sciences, 2(3), pp 1-4 36 Shittu S.A., et al (2014), "Nutritional composition and phytochemical constituents of the leaves of Cnidoscolous", American Journal of Food Science and Nutrition Research, 1(2), pp 8-12 37 Vinayagam R., et al (2015), "Antidiabetic properties of dietary flavonoids: a cellular mechanism review", Nutrition & metabolism, 12(1), pp 1-20 38 Wang W., et al (2012), "Chemical constituents from Elsholtzia penduliflora", Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 18(2), pp 146148 39 Wedick N.M., et al (2012), "Dietary flavonoid intakes and risk of type diabetes in US men and women", The American journal of clinical nutrition, 95(4), pp 925933 40 Yakubu M.T.A., et al (2008), "Effect of Cnidoscolous aconitifolius (Miller) IM Johnston leaf extract on reproductive hormones of female rats", Journal of Medicine and Medical Sciences, 39(1) pp.100 41 Yuan W., et al (2007) "Flavonoids, coumarins and triterpenes from the aerial parts of Cnidoscolus texanus." Journal Planta medica, 73(12), pp.1304-1308 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PL 1 H, NMR 13C NMR hợp chất PE1 PL Phổ khối ESI-MS hợp chất PE1 PL PL Phổ khối ESI-MS hợp chất PE3 PL Mẫu tiêu Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) PL Phiếu giám định tên khoa học Pệnh Nua H, NMR 13C NMR hợp chất PE3 Phụ lục Phổ 1H, NMR 13C NMR hợp chất PE1 Phụ lục Phổ khối ESI-MS hợp chất PE1 Phụ lục Phổ 1H, NMR 13C NMR hợp chất PE3 Phụ lục Phổ khối ESI-MS hợp chất PE3 Phụ lục Mẫu tiêu Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) [2] Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Pệnh Nua [2]

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN