Anthala lachiemphone đánh giá một số hoạt tính sinh học in vitro của cây pệnh nua (cnidoscolus aconitifolius (mill ) i m johnst ) trồng ở viêng chăn – lào khoá luận tốt nghiệp dƣợc sĩ

57 2 0
Anthala lachiemphone đánh giá một số hoạt tính sinh học in vitro của cây pệnh nua (cnidoscolus aconitifolius (mill ) i m johnst ) trồng ở viêng chăn – lào khoá luận tốt nghiệp dƣợc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ANTHALA LACHIEMPHONE ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC IN VITRO CỦA CÂY PỆNH NUA (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst.) TRỒNG Ở VIÊNG CHĂN – LÀO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ANTHALA LACHIEMPHONE MÃ SINH VIÊN: 1801353 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC IN VITRO CỦA CÂY PỆNH NUA (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst.) TRỒNG Ở VIÊNG CHĂN – LÀO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển DS Vannasack Oudomsin Nơi thực hiện: Phòng sinh học thực nghiệm- Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên- Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thự khoa Dược liệu-Dược học cổ truyềnTrường đại họ Dược Hà nội, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy định hướng nghiên cứu, tận tình hỗ trợ, bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tới bạn sinh viên Mina KHAMSALY, Nguyễn Phương Thảo, Trần Thị Vân, Hoàng Khắc Long, Hoàng Thu Trang, Bùi Thị Thu Trang nhiệt t nh giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình Tơi xin trân trọng cảm ơn HVCH Vannasack Oudomsin, ThS Sengkham Choumlivong, ThS Lê Hương Giang, tác giả cơng trình khoa họ trí h dẫn khóa luận v ung ấp nguồn tư iệu qu u, kiến thức liên quan q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn người thân yêu gia đ nh, ảm ơn bạn bè thân thiết dành ho tơi tình cảm, động viên chí tình suốt thời gian qua Hà Nội, ngày th ng năm 2023 Sinh viên Anthala LACHIEMPHONE MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Loài Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M Johnst 1.1.1 Vị trí phân loại, phân bố đặc điểm thực vật 1.1.2 Tác dụng sinh học 1.2 Tổng quan enzym α-glucosidase α-amylase .8 1.2.1 Enzym α-glucosidase 1.2.2 Enzym α-amylase 10 1.2.3 Các chất ức chế enzym α-glucosidase, α-amylase 11 1.3 Các nghiên cứu đ nh gi t dụng hạ đường huyết giới chi Cnidoscolus 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, hoá chất, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hoá chất, thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương ph p nghiên ứu 16 2.3.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu để đánh giá tác dụng sinh học 16 2.3.2 Đánh giá tác dụng ức chế α-glucosidase α-amylase in vitro 18 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết x định hàm ẩm ao phân đoạn 22 3.2 Kết đ nh gi t dụng ức chế enzym α-glucosidase enzym α-amylase in vitro 22 3.2.1 Đánh giá tác dụng ức chế α-glucosidase in vitro 22 3.2.2 Đánh giá tác dụng ức chế α-amylase in vitro 26 3.3 Bàn luận 30 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng sinh học 31 3.3.3 Về kết đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase α-amylase in vitro 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ nguyên Ý nghĩa tiếng Việt HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu ao ESI-MS ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy Phổ khối ion hóa phun điện tử 13 13 C-Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân C13 H-Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân H1 C-NMR H-NMR DMSO Dimethyl sulfoxid Dimethyl sulfoxid ĐTĐ Đ i th o đường Đ i th o đường Gal Galactopyranose Galactopyranose Glc Glucopyrasnose Glucopyrasnose Rha Rhamnopyranose Rhamnopyranose TT Thứ tự Thứ tự DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ tả đặ điểm thực vật lồi Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst [63] Hình 1.2 Cấu trúc khơng gian 3D enzym α-glucosidase [11] Hình 1.3 Cấu trúc khơng gian 3D enzym α-amylase [60] 10 Hình 1.4 Sơ đồ chuyển hóa đường thể hế hạ đường huyết 11 Hình 2.1 Cấu trúc hóa học hợp chất cirsilineol 14 Hình 2.2 Cấu trúc hóa học hợp chất mearnsitrin 15 Hình 3.1 Đồ thị khả ức chế α-glucosidase ao phân đoạn 24 Hình 3.2 Đồ thị khả ức chế α-glucosidase chất tinh khiết 24 Hình 3.3 Đồ thị khả ức chế α-amylase ao phân đoạn 28 Hình 3.4 Đồ thị khả ức chế α-amylase chất tinh khiết 28 Hình 4.1 Cấu trúc hóa học qurecetin 36 Hình 4.2 Tóm tắt nhóm cấu trúc flavonoid ảnh hưởng đến tác dụng ức chế α-glucosidase α-amylase [46], [47], [69] 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hợp chất tự nhiên ức chế enzym α-glucosidase [65] 12 Bảng 1.2 Một số hợp chất tự nhiên ức chế enzym α-amylase [51] 12 Bảng 2.1 Thông tin hợp chất cirsilineol 14 Bảng 3.1 Khối ượng hàm ẩm dược liệu ao phân đoạn 22 Bảng 3.2 Kết đ nh gi t dụng ức chế enzym α-glucosidase cao phân đoạn hợp chất phân lập từ Pệnh Nua 22 Bảng 3.3 Phương tr nh đường chuẩn, hệ số tuyến tính (R2) giá trị IC50 ức chế αglucosidase 25 Bảng 3.4 Kết đ nh gi t dụng ức chế enzym α-amylase ao phân đoạn hợp chất phân lập từ Pệnh Nua 26 Bảng 3.5 Phương tr nh đường chuẩn, hệ số tuyến tính (R2) giá trị IC50 ức chế αamylase 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ĐTĐ bệnh rối loạn chuyển hóa đa yếu tố, hoạt động insulin bị suy giảm thiếu hụt insulin tuyệt đối dẫn đến cân chuyển hóa glucose dẫn đến hội chứng đặ trưng ởi tăng đường huyết mãn tính, gồm có loại: loại (phụ thuộc insulin) loại (không phụ thuộ insu in), oại chiếm 90% tổng số trường hợp bị bệnh [22], [70] Hiện nay, để kiểm soát mứ đường huyết điều trị bệnh ĐTĐ, nhiều nghiên cứu hỉ ức chế enzym α-glucosidase α-amylase chiến ượ điều trị tiềm [32] Enzym α-glucosidase α-amylase đóng vai trị quan trọng trình thủy phân tinh bột thành glucose [2], [31] Tuy nhiên, thuốc ức chế α-glucosidase αamylase mig ito , a ar ose… gây nhiều tác dụng phụ hướng bụng, đầy hơi, tiêu hảy hầu hết ar ohydrat không tiêu hóa làm cho bị lên men vi khuẩn đường ruột gây tác dụng phụ nói ũng ó nhiều báo cáo thuố ó iên quan đến biến cố bất lợi gặp gan vàng da, viêm gan [2] Vì vậy, việc tìm kiếm hợp chất nguồn gốc thiên nhiên an toàn hiệu điều trị đ i th o đường ngày àng trở nên cấp thiết Chi Cnidoscolus chi với số loài 75 lồi [33], ồi Cnidoscolus aconitifolius (Mi ) I.M.Johnst biết đến với tác dụng hạ đường huyết chuột in vivo với cơng trình nghiên cứu giới sản xuất làm sản phẩm hỗ trợ điều trị ĐTĐ [41], [53] Ở Lào loài Cnidoscolus aconitifolius biết đến với tên Pệnh Nua, Trong tri thức dân gian Lào, phận sử dụng điều trị ĐTĐ h ngâm rượu [13] Do vậy, khóa luận thực với tên đề tài “Đ nh gi số hoạt tính sinh học in vitro Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius(Mill.) I.M.Johnst.) trồng Viêng Chăn, Lào” với mục tiêu : Đ nh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase in vitro ao phân đoạn hợp chất phân lập từ Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) Đ nh gi hoạt tính ức chế enzym α-amylase in vitro ao phân đoạn hợp chất phân lập từ Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lồi Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M Johnst 1.1.1 Vị trí phân loại, phân bố đặc điểm thực vật 1.1.1.1 Vị trí phân loại Lồi Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst thuộc chi Cnidoscolus, họ Euphorbiaceae , [23], [71], [72] Vị trí phân loại ồi tóm tắt sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ Sơ ri (Ma pighia es) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Phân lớp Thầu dầu (Euphorbioideae) Chi Cnidoscolus Welzen, P.C van & F.J Fernández-Casas Loài Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst 1.1.1.2 Phân bố Lồi Cnidoscolus aconitifolius có nguồn gốc từ miền nam Mexico cụ thể n đảo Yucatan Phân bố Châu Mỹ Mexi o, Be ize, Honduras, Guatemala, Brazil, miền nam Hoa Kỳ, Châu Phi ó Ango a, Nami ia, Madagas ar, Ethiopia Châu Á Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Ấn Độ Cnidoscolus aconitifolius mọc hoang vùng khí hậu nhiệt đới nhiều loại đất khí hậu mưa độ ao 1500m so với mự nước biển Tuy nhiên, oài mọ nhanh, ưa khí hậu nóng, chịu nắng hồn tồn bóng râm phần, chịu khơ hạn [23], [49] 1.1.1.3 Đặc điểm thực vật Cây bụi, cao tới 2,5 m Tồn có nhựa mủ trắng, thân nhẵn hoặ ó ơng tơ, có mấu lồi L đơn, mọc xung quanh thân, tập trung nhiều ngọn; già rụng để lại sẹo thân, cuống dài 6,2–13,5 cm; phiến hình tam giác, xẻ sâu tới cuống tạo 5-7 thùy xuất phát từ cuống Kí h thước11–21 x 9–18,5 m, mép ó ưa Mặt mặt nhẵn, khơng có lơng, có màu xanh; gân hình chân vịt [5], [63], [72] Trên giới hưa ó o o đ nh gi t dụng ức chế enzym α-amylase in vitro hợp mearnsitrin, khóa luận lần nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế enzym α-amylase in vitro hợp mearnsitrin với giá trị IC50 272,26 µg/mL So sánh với đối chứng dương a ar ose 417,22 µg/mL Khi so sánh kết khóa luận với nghiên cứu ơng ố, nhận thấy lồi Cnidoscolus aconitifolius có tác dụng ức chế enzym α-amylase điều ũng góp phần cho thấy lồi Cnidoscolus aconitifolius có tác dụng hạ đường huyết theo hế ức chế enzym α-amylase Khóa luận t m hiểu sâu tác dụng ức chế enzym α-glucosidase αamylase ao phân đoạn hợp chất phân lập đượ , ao phân đoạn theo Tundis với cộng (2010) Papoutsis với cộng (2021), cho loại thực vật có chứa hợp chất f avonoid, a ka oid, saponin, tannin, triterpenoid steroid ó khả ức chế α-glucosidase α-amylase Trong cao ethyl acetat có nhóm hợp chất flavonoid, coumarin, triterpenoid, tannin cao n-butanol có nhóm hợp chất flavonoid, saponin, đường khử, nên ao phân đoạn có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase α-amylase tốt mạnh so với đối chứng dương a ar ose Và vậy, khơng có nhóm hợp chất nêu nên nguyên nhân dẫn đến tác dụng ức chế enzym αglucosidase α-amylase ao phân đoạn lại yếu so với đối chứng dương acarbose Tuy nhiên nhận định cần có nghiên cứu sâu để đ nh gi [16], [43] Về mối quan hệ cấu trúc hợp chất tác dụng sinh học (SAR), tác dụng ức chế α-glucosidase α-amylase đượ x định số ượng vị trí nhóm hydroxyl (OH-) phân tử [56] Năm 2021, Minghai Fu với cộng ho thấy dạng cấu trúc flavonoid cho tác dụng ức chế α-glucosidase α-amylase mạnh tốt dạng cấu trúc có nhóm keton (R=O) vị trí C-4, có liên kết đơi vị trí C-2 C-3 (C2=C3) giúp tăng mật độ điện tử vòng A C, giúp cho hợp chất vào sâu túi enzym tăng liên kết hợp chất với enzym, với nhóm hydroxyl (OH-) cấu trú giúp thú đẩy liên kết với trung tâm hoạt động enzym α-glucosidase α-amylase thông qua liên kết hydro [16], [19], [24], [29], [56], [57], [58], [59], [67], [69] Các liệu phù hợp với kết trình bày khóa luận: hợp chất phân lập thuộc nhóm flavonoid cirsilineol mearnsitrin có tác dụng mạnh đối chứng dương a ar ose, cấu trúc mearnsitrin có chứa nhóm keton (R=O) C-4, liên kết đơi C-2 C-3, có nhóm hydroxyl (OH-) vị trí C-5; C-7; C-3’ C-5’; 35 hợp chất cirsilineol có nhóm keton (R=O) C-4, liên kết đôi C-2 C-3, có nhóm hydroxyl (OH-) vị trí C-5; C-4’ Theo Proenỗa Carina (2017), hin nay, quercetin l mt hp cht có tác dụng ức chế α-glucosidase α-amylase mạnh nhóm flavonoid với giá trị IC50 lần ượt 6.8 µM µM [45], [47] cấu trúc quercetin có nhóm keton (R=O), có liên kết đơi vị trí C-2 C-3, có nhóm hydroxyl (OH-) C-3; C-5; C-7; C-3’ C-4’, cấu trúc có dạng catechol (ortho-dihydrobenzen) vịng B dạng cấu trú giúp thú đẩy hợp chất vào sâu túi enzym àm tăng t dụng ức chế, cấu trúc quer etin trình bày Hình 4.1 Hình 4.1 Cấu trúc hóa học qurecetin Bên cạnh đó, so s nh quercetin với hợp chất cirsilineol mearnsitrin kết cho thấy hợp chất có tác dụng yếu quer etin, cấu trúc mearnsitrin có gắn phân tử đường (rhamnose) C-3, có gắn với nhóm methoxy (-OCH3) vị trí C-4’, hợp chất cirsilineol cấu trúc có gắn với nhóm methoxy (-OCH3) vị trí C-6; C-7; C-3’, nên làm giảm tác dụng ức chế Điều ó c tỏc gi Proenỗa Carina (2017) chng minh rng: cấu trúc flavonoid gắn với phân tử đường, nhóm methoxyl (-OCH3) có xuất cấu trúc cồng kềnh vị trí ũng có ảnh hưởng làm giảm tác dụng ức chế α-glucosidase α-amylase đ ng kể, số ượng nhóm gắn nhiều làm giảm tác dụng [45], [47], [67], [69] Liên quan cấu trúc tác dụng sinh họ trình bày cụ thể Hình 4.2 36 Hình 4.2 Tóm tắt nhóm cấu trúc flavonoid ảnh hưởng đến tác dụng ức chế αglucosidase α-amylase [46], [47], [69] 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, khoá luận rút số kết luận sau: - Đã đ nh gi hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập đượ C phân đoạn phân đoạn n-hexan, ethyl acetat, n-butano , nước có IC50 lần ượt 479,47 µg/mL; 267,79 µg/mL; 317,54 µg/mL; 443,29 µg/mL; hợp chất phân lập cirsilineol mearnsitrin có IC50 lần ượt 260,59µg/mL; 248,63µg/mL Đã đ nh gi hoạt tính ức chế enzym α-amylase - chất phân lập đượ C phân đoạn hợp phân đoạn phân đoạn n-hexan, ethyl acetat, n-butano , nước có IC50 lần ượt 470,51 µg/mL; 289,24µg/mL; 317,57µg/mL; 504,02µg/mL, hợp cirsilineol mearnsitrin có IC50 lần ượt 310,78 µg/mL; 272,26 µg/mL Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đ nh gi t dụng ức chế α-glucosidase α-amylase ao phân đoạn hợp chất phân lập từ loài Cnidoscolus aconitifolius mơ hình in vivo - Tiếp tụ đ nh gi t dụng hạ đường huyết kết hợp hợp chất phân lập (cirsilineol, astilbin, mearnsitrin) với thuốc acarbose - Tiếp tục nghiên cứu hế hạ đường huyết khác loài Cnidoscolus aconitifolius 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2015), Dược điển Việt Nam Lần xuất thứ 1, Nhà xuất Y học, tr 2053 Bộ Y tế (2002), Duợc thư Quốc Gia Việt Nam, Lần xuất thứ 2, Nhà xuất Y học Hà Nội., tr 18 Phan Thị Hiền (2022), Chiết xuất, phân lập x định cấu trúc số hợp chất Pệnh nua (Cnidoscolus aconitifolius), Khóa luận tốt nghiệp Dượ sĩ họ , Đại họ Dược Hà Nội Phạm Thị Châu., Phan Tuấn Nghĩa (2009), "Enzyme ứng dụng", Nhà xuất Giáo dục 1(12), tr 56-80 Phonevilay Phothisan (2021), Nghiên cứu đặ điểm thực vật, thành phần hóa học Pệnh Nua trồng Viêng Chăn, Lào, Khóa uận tốt nghiệp Dượ sĩ họ , Đại họ Dược Hà Nội Đỗ Quyên (2015), Chiết xuất phân lập Hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 6-10 Vannasack OUDOMSIN (2023), Chiết xuất phân lập số hợp chất đ nh gi hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase, α-amylase Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) I.M.Johnst.) trồng Viêng Chăn, Lào, Luận văn thạ sĩ Dược học, Đại họ Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adisakwattana S., et al (2012), "In vitro inhibitory effects of plant-based foods and their combinations on intestinal α-glucosidase and pan reati α-amylase", BioMedicine central complementary and alternative medicine, 12(1), pp 1-8 Ahmedi K.S.O., et al (2007), "Preparation and studies on immobilized alphaglucosidase from baker's yeast Saccharomyces cerevisiae", Journal of the Serbian Chemical Society, 72(12), pp 1255-1263 10 Ajiboye B.O., et al (2018), "Ethyl acetate leaf fraction of Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) IM Johnst: antioxidant potential, inhibitory activities of key enzymes on carbohydrate metabolism, cholinergic, monoaminergic, purinergic, and chemical fingerprinting", International Journal of Food Properties, 21(1), pp 1697-1715 11 Awoyinka O.A., et al (2007), "Phytochemical screening and in vitro bioactivity of Cnidoscolus aconitifolius (Euphorbiaceae)", Journal of Medicinal Plants Research, 1(3), pp 63-65 12 Azam S.S., et al (2012), "Structure and dynamics of alpha-glucosidase through molecular dynamics simulation studies", Journal of Molecular Liquids, 174(12), pp 58-62 13 Benchikha N., et al (2022), "Evaluation of possible antioxidant, antihyperglycaemic, anti-alzheimer and anti-inflammatory effects of Teucrium polium aerial parts (Lamiaceae)", Life, 12(10), pp 1579 14 Bounhong S., Kongmanee S (2012), Medicinal of Lao PDR, National publisher, pp 24 15 Brayton C.F., et al (1986), "Dimethyl sulfoxide (DMSO): a review", The Cornell Veterinarian, 76(1), pp 61-90 16 Chen H., et al (2004), "A new method for screening alpha-glucosidase inhibitors and application to marine microorganisms", Pharmaceutical biology, 42(6), pp 416-421 17 Ćorković I., et a (2022), "Dietary Po ypheno s as Natura Inhi itors of α-amylase and α-glucosidase", Life, 12(11), pp 1692 18 Dhital S., et al (2017), "Mechanisms of starch digestion by α-amylase-Structural basis for kinetic properties", Critical reviews in food science and nutrition, 57(5), pp 875-892 19 Fagbohun M., et al (2021), "Bioactivity and uses of Cnidoscolus aconitifolius (Mill.) IM Johnst", World Journal of Biology Pharmacy and Health Sciences, 7(3), pp 057-064 20 Fu M., et al (2021), "Essential moieties of myricetins, quercetins and catechins for binding and inhibitory activity against α-glucosidase", Bioorganic Chemistry, 115, pp 105235 21 Granados G.G et al (2018), "Optimization and validation of a microscale in vitro method to assess α-glucosidase inhibition activity", Current analytical chemistry, 14(5), pp 458-464 22 Hogan S., et al (2010), "Antioxidant rich grape pomace extract suppresses postprandial hyperglycemia in diabetic mice by specifically inhibiting alphaglucosidase", Nutrition & metabolism, 7(1), pp 1-9 23 Huang Y., et al (2022), "Irisin lowers blood pressure in Zucker diabetic rats by regulating the functions of renal angiotensin II type receptor via the inhibition of the NF-κB signa ing pathway", Peptides, 147, pp 170688 24 Johnston I.M (1923), "Diagnoses and notes relating to the Spermatophytes chiefly of North America", Contributions from the Gray Herbarium of Harvard University, pp 80-104 25 Kim J.S., et al (2000), "Inhibition of alpha-glucosidase and alpha-amylase by luteolin, a flavonoid", Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 64(11), pp 2458-2461 26 Kolterman D.A., et al (1984), "Chemotaxonomic Studies in Cnidoscolus (Euphorbiaceae) II Flavonoids of C aconitifolius, C souzae, and C spinosus", Systematic Botany, 9(1), pp 22-32 27 Kumar S., et al (2011), "Alpha-glucosidase inhibitors from plants: A natural approach to treat diabetes", Pharmacognosy reviews, 5(9), pp 19 28 Kuri G.A et al (2017), "Phenolic profile and antioxidant capacity of Cnidoscolus chayamansa and Cnidoscolus aconitifolius: A review", Journal of Medicinal Plants Research, 11(45), pp 713-727 29 Kuti J.O., et al (2004), "Antioxidant capacity and phenolic content in leaf extracts of tree spinach (Cnidoscolus spp.)", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(1), pp 117-121 30 Martinez A.I., et al (2019), "Inhi ition of α-amylase by flavonoids: Structure activity relationship (SAR)", Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 206(21), pp 437-447 31 Matsumoto K., et al (2002), "A novel method for the assay of α-glucosidase inhibitory activity using a multi-channel oxygen sensor", Analytical sciences, 18(12), pp 1315-1319 32 Mohan V., et al (2014), World Clinics: Diabetology-Type Diabetes Mellitus, JP Medical Ltd, pp.26-35 33 Momina S.S., et al (2020), "In vitro studies on α-amylase and α-glucosidase inhibitory activity of some bioactive extracts", Journal of Young Pharmacists, 12(2), pp 72 34 Moura W.G., et al (2019), "Ethnobotanic, phytochemical uses and ethnopharmacological profile of genus Cnidoscolus spp (Euphorbiaceae): A comprehensive overview", Biomedicine & Pharmacotherapy, 109(4), pp 16701679 35 Nair S.S., et al (2013), "In vitro studies on alpha amylase and alpha glucosidase inhibitory activities of selected plant extracts", European Journal of Experimental Biology, 3(1), pp 128-132 36 Nolasco S.H et al (2021), "Amylase quantification in aquaculture fish studies: A revision of most used procedures and presentation of a new practical protocol for its assessment", Aquaculture, 538(12), pp 736536 37 Numa S., et al (2015), "Susceptibility of Tetranychus urticae Koch to an ethanol extract of Cnidoscolus aconitifolius leaves under laboratory conditions", Springerplus, 4, pp 1-10 38 Obichi E.A., et al (2015), "Effect of Cnidoscolus aconitifolius (Family Euphorbiaceae) aqueous leaf extract on some antioxidant enzymes and haematological parameters of high fat diet and Streptozotocin induced diabetic wistar albino rats", Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 19(2), pp 201-209 39 Omotoso A.E., et al (2014), "Phytochemical Analysis of Cnidoscolus aconitifolius (Euphorbiaceae) leaf with Spectrometric Techniques", Nigerian Journal of Pharmaceutical and Applied Science Research, 3(1), pp 38-49 40 Onasanwo S.A., et al (2011), "Anti-inflammatory and analgesic properties of the ethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius in rats and mice", Journal Basic Clinical Physiology Pharmacology, 22(1), pp 37-41 41 Orji O.U., et al (2016), "Evaluation of the phytochemical and nutritional profiles of Cnidoscolus aconitifolius leaf collected in Abakaliki South East Nigeria", World Journal of Medical Sciences, 13(3), pp 213-217 42 Oyagbemi A.A., et al (2010), "Antidiabetic properties of ethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius on alloxan induced diabetes mellitus in rats", African Journal of Medicine and Medical Sciences, 39(4), pp 171-178 43 Panghal A., et al (2021), "Cnidoscolus aconitifolius: Nutritional, phytochemical composition and health benefits–A review", Bioactive Compounds in Health and Disease, 4(11), pp 260-286 44 Papoutsis K., et al (2021), "Fruit, vegetables, and mushrooms for the preparation of extracts with α-amylase and α-glucosidase inhibition properties: A review", Food Chemistry, 338(45), pp 128119 45 Picot C., et al (2014), "Inhibitory potential of five traditionally used native antidiabetic medicinal plants on α-amylase, α-glucosidase, glucose entrapment, and amylolysis kinetics in vitro", Advances in Pharmacological Sciences, 2014(12), pp 32-35 46 Proenỗa C., et al (2019), "Evaluation of a flavonoids library for inhibition of pancreatic α-amylase towards a structure-activity relationship", Journal Basic Clinical Physiology Pharmacology, 34(1), pp 577-588 47 Proenỗa C., et al (2019), "Evaluation of a flavonoids library for inhibition of pancreatic α-amylase towards a structure–activity relationship", Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry, 34(1), pp 577-588 48 Proenỗa C., et a (2017), "-Glucosidase inhibition by flavonoids: an in vitro and in silico structure-activity relationship study", 32(1), Journal Basic Clinical Physiology Pharmacology, pp 1216-1228 49 Proenỗa C., et al (2017), " Chlorinated flavonoids modulate the inflammatory process in human blood, Inflammation, 3(1), pp 124-125 50 Ross I.J et al (2002), "The ethnobotany of chaya (Cnidoscolus aconitifolius ssp aconitifolius Breckon): a nutritious maya vegetable", Economic Botany, 56(4), pp 350-365 51 Roy Dean F.N, et al (2016), "Phytochemical screening, nutritional profile and antidiabetic effect of ethanolic leaf extract of Cnidoscolus aconitifolius in streptozotocin induce diabetic mice", International Journal Basic and Clinical Pharmacology, 5(5), pp 2244-2250 52 Sa es P.M., et a (2012), "α-Amylase inhibitors: a review of raw material and isolated compounds from plant source", Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 15(1), pp 141-183 53 Samuel I., et al (2015), "Phytochemical Identification in the Chloroform Fraction of Aqueous-Methanol Extract of Cnidoscolus aconitifolius Leaves", British Journal of Pharmaceutical Research, 5(1), pp 437-441 54 Samuel I., et al (2014), "Antihyperglycaemic efficacy of Cnidoscolus aconitifolius compared with glibenclamide in alloxan-induced diabetic Wistar rats", International Research Journal of Medicine and Medical Sciences, 2(3), pp 1-4 55 Schramm S., et al (2019), "Pyrrolizidine alkaloids: biosynthesis, biological activities and occurrence in crop plants", Molecules, 24(3), pp 498 56 Shah S.W.S., et al (2019), "Antidiabetic potential of flavonoids from Artemisia macrocephalla Jaquem in streptozotocin-induced diabetic rats: Pharmacological and biochemical approach", Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 32(12), pp 46-48 57 Şöhretoğ u D., et a (2020), "F avonoids as alpha-glucosidase inhibitors: mechanistic approaches merged with enzyme kinetics and molecular modelling", Phytochemistry Reviews, 19(5), pp 1081-1092 58 Sun L., et al (2019), "Natural products for glycaemic control: Polyphenols as inhibitors of alpha-amylase", Trends in Food Science & Technology, 91(12), pp 262-273 59 Tadera K., et al (2006), "Inhibition of alpha-glucosidase and & alpha-amylase by Flavonoids", Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 52(2), pp 149-153 60 Takahama U., et al (2018), "Interactions of flavonoids with α-amylase and starch slowing down its digestion", Food Function, 9(2), pp 677-687 61 Tiwari S.P., et al (2015), "Amylases: an overview with special reference to alpha amylase", Journal Global Bioscience, 4(1), pp 1886-1901 62 Tundis R., et al (2010), "Natural products as α-amylase and α-glucosidase inhibitors and their hypoglycaemic potential in the treatment of diabetes: an update", Mini reviews in medicinal chemistry, 10(4), pp 315-331 63 Van C.T et al (2022), "Antioxidant activity and α-glucosidase inhibitability of Distichochlamys citrea MF Newman rhizome fractionated extracts: in vitro and in silico screenings", Chemical Papers, 76(9), pp 5655-5675 64 Van Welzen P.C., et al (2017), "Cnidoscolus (Euphorbiaceae) escaped in Malesia", Blumea-Biodiversity, Evolution and Biogeography of Plants, 62(1), pp 84-86 65 Vinayagam R., et al (2016), "Antidiabetic effects of simple phenolic acids: A comprehensive review", Phytotherapy research, 30(2), pp 184-199 66 Wresdiyati T., et al (2015), "Alpha-glucosidase inhibition and hypoglycemic activities of Sweitenia mahagoni seed extract", Hayati Journal of Biosciences, 22(2), pp 73-78 67 Yakubu M.T., et al (2008), "Effect of Cnidoscolous aconitifolius (Miller) IM Johnston leaf extract on reproductive hormones of female rats", Iranian Journal of Reproductive Medicine, 6(3), pp 149-155 68 Yuan E., et al (2014), "Structure activity relationships of flavonoids as potent αamylase inhibitors", Natural product communications, 9(8), pp 193 69 Zhang B.W., et al (2017), "Pentacyclic triterpenes as α-glucosidase and α-amylase inhibitors: structure-activity relationships and the synergism with acarbose", Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 27(22), pp 5065-5070 70 Zhu J., et al (2020), "The inhibitory effects of flavonoids on α-amylase and αglucosidase", Journal Global Bioscience, 60(4), pp 695-708 71 Zimmet P.Z., et al (2014), "Diabetes: a 21st century challenge", The lancet Diabetes & endocrinology, 2(1), pp 56-64 TÀI LIỆU TRANG WEB 72 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-44157 Retrieved (update 2020) 73 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=1&taxon_id=107436,Retrieved (update 2021) DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PL Phổ HPLC cirsilineol mearmsitrin ix PL Mẫu tiêu Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) x PL Phiếu giám định tên khoa học Pệnh Nua xi PHỤ LỤC.1 Phổ HPLC cirsilineol mearmsitrin Cirsilineol Mearnsitrin PHỤ LỤC.2 Mẫu tiêu Pệnh Nua (Cnidoscolus aconitifolius) [5] PHỤ LỤC.3 Phiếu gi m định tên khoa học Pệnh Nua [5]

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan