NGUYỄN TRỊNH QUỲNH ANH ĐÁNH GIÁ tác DỤNG CHỐNG OXI hóa và ẢNH HƢỞNG tới HOẠT TÍNH CYP2E1 của một số DỊCH CHIẾT dƣợc LIỆU KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

61 3 0
NGUYỄN TRỊNH QUỲNH ANH ĐÁNH GIÁ tác DỤNG CHỐNG OXI hóa và ẢNH HƢỞNG tới HOẠT TÍNH CYP2E1 của một số DỊCH CHIẾT dƣợc LIỆU KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỊNH QUỲNH ANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT TÍNH CYP2E1 CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỊNH QUỲNH ANH MÃ SINH VIÊN: 1701025 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT TÍNH CYP2E1 CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bắc Nơi thực Bộ môn Hóa sinh HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Xuân Bắc – Bộ mơn Hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội Thầy người thầy tuyệt vời quan tâm, nhiệt tình dạy dỗ và tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu từ ngày đầu nghiên cứu suốt trình thực khóa luận Khơng vậy, thầy ln động viên đưa lời khuyên tốt tơi gặp khó khăn hay vướng mắc Tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên kỹ thuật viên Bộ mơn Hóa sinh giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phịng ban mơn trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận đến kiến thức quý báu suốt năm năm qua Cuối cùng, muốn cảm ơn gia đình, bạn bè ln đồng hành giúp đỡ suốt thời gian học tập tham gia nghiên cứu mái trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Trịnh Quỳnh Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tổng quan dƣợc liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu .2 1.1.1 Decaspermum gracilentum - Thập tử mảnh 1.1.2 Uvaria siamensis - Bù dẻ 1.1.3 Syzygium attopeuense - Rì rì lớn .3 1.1.4 Cratoxylum cochinchinensis - Thành ngạnh nam .3 1.1.5 Alphonsea tonkinensis - Thâu lĩnh .4 1.1.6 Aspidistra letreae - Tỏi đá lê trễ 1.1.7 Glycosmis parviflora - Cơm rƣợu hoa nhỏ 1.1.8 Pogostemon auricularius - Tu hùng tai 1.2 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá hoạt tính chống oxi hóa thực vật hợp chất thiên nhiên 1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá khả chống oxi hóa dựa khả trao đổi nguyên tử hydro (HAT)… .6 1.2.2 Phƣơng pháp đánh giá khả chống oxi hóa dựa khả trao đổi electron (SET)…… 1.2.3 Một số phƣơng pháp đánh giá khả chống oxi hóa khác 1.2.4 Tổng quan hai phƣơng pháp DPPH ABTS .8 1.3 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng tới hoạt tính CYP2E1 1.3.1 Tổng quan CYP450 CYP2E1 1.3.2 Sơ lƣợc mơ hình đánh giá tƣơng tác thuốc-dƣợc liệu .12 1.3.3 Mơ hình microsom .12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị .14 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu .14 2.1.2 Dụng cụ, hóa chất, địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng tới hoạt tính enzym CYP2E1 từ gan chuột mẫu dịch chiết dƣợc liệu .22 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ .25 3.1 Tác dụng chống oxi mẫu dịch chiết dƣợc liệu 25 3.1.1 Tác dụng chống oxi hóa dịch chiết dƣợc liệu phƣơng pháp DPPH ……… ………… 25 3.1.2 Tác dụng chống oxi hóa dịch chiết dƣợc liệu phƣơng pháp ABTS………….… 28 3.2 Ảnh hƣởng tới hoạt tính enzym CYP2E1 từ gan chuột mẫu dịch chiết dƣợc liệu .35 3.2.1 Ảnh hƣởng DMSO đến hoạt tính enzym CYP2E1 35 3.2.2 Ảnh hƣởng số dịch chiết dƣợc liệu tới hoạt tính enzym CYP2E1 36 CHƢƠNG NHẬN XÉT/BÀN LUẬN .37 4.1 Về dƣợc liệu 37 4.2 Về tác dụng chống oxi hóa in vitro 37 4.3 Về ảnh hƣởng số dịch chiết dƣợc liệu tới hoạt tính enzym CYP2E1 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ gốc tiếng Anh Tiếng Việt ABTS 2,2-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6sulfonic acid) 2,2-azino-bis (3ethylbenzothiazolin-6sulfonic acid) APAP Paracetamol Paracetamol CYP2E1 Cytochrome P450 2E1 Cytochrom P450 2E1 CYP450 Cytochrome P450 Cytochrom P450 EtOH Ethanol Ethanol DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxid DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-Diphenyl-1picrylhydrazyl Half maximal inhibitory concentration Nồng độ ức chế 50% hoạt tính CYP MeOH Methanol Methanol MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng methicillin NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate Nicotinamid adenin dinucleotid phosphat NAPQI N-acetyl-p-benzoquinone imine N-acetyl-p-benzoquinon imin p-amino phenol p-amino phenol Glucuronyltransferase Glucuronyltransferase IC50 PA UGT DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các thuốc gây độc tính gan chuyển hóa qua CYP2E1 10 Bảng 2.1 Thơng tin mẫu nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.4 Thành phần hỗn hợp phản ứng xác định hoạt tính chống oxi hóa phƣơng pháp dọn gốc DPPH 17 Bảng 2.5 Thành phần hỗn hợp phản ứng xác định hoạt tính chống 20 oxi hóa phƣơng pháp trung hịa gốc ABTS Bảng 2.6 Dãy nồng độ để xây dựng đƣờng chuẩn p-aminophenol 22 Bảng 2.7 Thành phần hỗn hợp phản ứng xác định ảnh hƣởng DMSO dƣợc liệu đến hoạt tính CYP2E1 23 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng nồng độ DMSO tới độ hấp thụ quang DPPH 26 Bảng 3.2 Mối quan hệ độ hấp thụ quang DPPH thời gian 26 lƣu hóa chất sau pha Bảng 3.3 Giá trị IC25, IC50 IC75 mẫu cao dƣợc liệu/acid 27 ascorbic phƣơng pháp DPPH Bảng 3.4.1 Ảnh hƣởng nồng độ DMSO-độ hấp thụ quang ABTS 29 Bảng 3.5.2 Mối quan hệ độ hấp thụ quang ABTS.+ thời gian ủ để tạo gốc ABTS.+ khoảng thời gian 0h, 2h, 4h, 6h, 8h, 10h 30 Bảng 3.6 Mối quan hệ độ hấp thụ quang ABTS.+ thời 30 gian ủ để tạo gốc ABTS khoảng thời gian 15h, 16h, 17h, 19h, 20h, 21h, 39h Bảng 3.7 Giá trị IC25, IC50 IC75 mẫu cao dƣợc liệu/acid ascorbic phƣơng pháp ABTS với dung môi nƣớc cất 31 Bảng 3.8.3 Giá trị IC25, IC50 IC75 mẫu cao dƣợc liệu/acid ascorbic phƣơng pháp ABTS với môi trƣờng EtOH 50% 33 Bảng 3.9.4 Ảnh hƣởng dịch chiết dƣợc liệu nồng độ 420 µg/ml đến hoạt tính enzym CYP2E1 36 Bảng 4.1.5 Tỷ lệ IC50 cao dƣợc liệu/ IC50 acid ascorbic 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên hình/đồ thị Trang Hình 1.1 Chu trình xúc tác CYP450 10 Hình 1.2 Các đƣờng chuyển hóa paracetamol chế gây độc gan paracetamol 11 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 16 Hình 2.2 Phản ứng DPPH chất chống oxi hóa 16 Hình 2.3 Phản ứng ABTS.+ với chất chống oxi hóa 20 Hình 3.1 Đƣờng tuyến tính nồng độ - độ hấp thụ quang DPPH 25 Hình 3.2 IC50 mẫu cao dƣợc liệu với acid ascorbic sử dụng phƣơng pháp DPPH 28 Hình 3.3 Đƣờng tuyến tính nồng độ - độ hấp thụ quang ABTS.+ 29 Hình 3.4 Giá trị IC50 mẫu cao dƣợc liệu với acid ascorbic sử dụng phƣơng pháp ABTS mơi trƣờng nƣớc 32 cất Hình 3.5 Giá trị IC50 mẫu cao dƣợc liệu với acid ascorbic sử dụng phƣơng pháp ABTS môi trƣờng EtOH 34 50% Hình 3.6 Ảnh hƣởng DMSO đến hoạt tính enzym CYP2E1 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ lối sống đại, chất lượng môi trường ngày xuống kèm theo gia tăng hàng loạt bệnh không lây nhiễm: tim mạch, đái tháo đường, bệnh hô hấp hen phế quản viêm phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, trầm cảm, viêm khớp dạng thấp Đặc biệt bệnh ung thư, coi bệnh kỷ với tỷ lệ mắc có xu hướng tăng nhanh tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), năm 2020 toàn giới ghi nhận gần 19,3 triệu ca mắc ung thư mới, tăng khoảng triệu ca so với năm 2018 Số ca mắc ung thư Việt Nam năm 2000 68000 ca, năm 2010 126000 ca, năm 2018 gần 165000 ca năm 2020 số lên tới 182563 ca Các bệnh không lây nhiễm liệt kê trên, số nghiên cứu cho thấy, có góp mặt tình trạng stress oxi hóa gốc tự thể [15], [18], [27], [33], [71], [83], [84], [92] Đối với CYP2E1, enzym đóng vai trị chuyển hóa thuốc (paracetamol, isoniazid), dung môi công nghiệp (ethanol, cloroform, aceton) tiền chất ung thư (benzen, styren), số nghiên cứu đưa mối liên hệ biểu gen CYP2E1 bệnh ung thư [31], [79], [86] Đây hướng gợi ý để tìm kiếm, sàng lọc nghiên cứu hoạt chất phịng ngừa điều trị bệnh khơng lây nhiễm Dược liệu nguồn nghiên cứu nhiều tiềm nhờ sở hữu nhiều hoạt chất có cấu trúc phức tạp, có tính chất hứa hẹn chống oxi hóa, chống viêm, gây độc tế bào khối u Thêm vào đó, Việt Nam quốc gia có nguồn dược liệu phong phú với bề dày kinh nghiệm sử dụng dược liệu y học cổ truyền y học dân gian Tuy nhiên, sở khoa học để sử dụng thuốc nghiên cứu đầy đủ liên quan đến hoạt tính sinh học dược liệu hoạt chất từ dược liệu Việt Nam lại thiếu hụt nhiều Do vậy, nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin phương pháp đánh giá hoạt tính số hoạt tính dược liệu, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tác dụng chống oxi hóa ảnh hưởng tới hoạt tính CYP2E1 số dịch chiết dược liệu” với mục tiêu sau Mục tiêu 1: Đánh giá tác dụng chống oxi hóa in vitro số dịch chiết dược liệu hai phương pháp dọn gốc tự DPPH phương pháp trung hòa gốc tự ABTS.+ Mục tiêu 2: Đánh giá ảnh hưởng số dịch chiết dược liệu tới hoạt tính CYP2E1 có microsom phân lập từ gan chuột cống CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dƣợc liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Decaspermum gracilentum - Thập tử mảnh Thập tử mảnh, gọi Trâm bụi [7], Trâm lụa [8], có tên khoa học Decaspermum gracilentum (tên khác Eugenia gracilenta [6], [13] hay Eugenia esquirolii hay Decaspermum esquirolii hay Syzygium gracilentum [13]), thuộc chi Decaspermum, họ Sim (Myrtaceae) [6] [13] Thập tử mảnh phân bố đông nam Trung Quốc (các tỉnh Hải Nam, Quảng Đông), Đài Loan Đông Nam Á Việt Nam [72] Tại Việt Nam, loài phân bố nhiều tỉnh Ninh Bình [8], Hà Tĩnh [7], Quảng Ninh, Kon Tum [6], Quảng Trị [12] Cho đến nay, cịn nghiên cứu lồi Decaspermum gracilentum Nghiên cứu khả chống oxi hóa bốn hoạt chất phloroglucinol ethyl 2,4,6trihydroxybenzoat có dịch chiết ethanol (EtOH) từ loài Thập tử mảnh cho thấy bốn hoạt chất có khả trung hịa gốc tự ABTS.+ Hoạt chất 1(acetyl)phloroglucinol-β-d-glucopyranosid có khả gây độc tế bào in vitro ethyl 2,4,6-trihydroxybenzoat ức chế in vitro nhân lên dòng tế bào ung thư phổi tế bào nhỏ A549 [77] Lá Thập tử mảnh sử dụng y học Trung Quốc để điều trị kiết lỵ, bệnh da phong thấp [77] 1.1.2 Uvaria siamensis - Bù dẻ Bù dẻ có tên khoa học Uvaria siamensis (tên khác Rauwenhoffia siamensis Melodorum siamensis [41], [71] ) thuộc chi Uvaria, họ Na (Annonaceae) Hiện số ý kiến chưa thống tên khoa học của Bù dẻ [90] Tuy nhiên nghiên cứu này, coi ba tên đề cập loài Uvaria siamensis số hệ thống phân loại chấp nhận Thành phần hóa học Bù dẻ gồm dẫn chất chalcon, dihydrochalcon, flavonoid, este thơm, amid thơm [41], [66] Thành phần hóa học Bù dẻ có nhiều hoạt chất có khả gây độc tế bào, đặc biệt dẫn chất chalcon dihydrochalcon [66], [71] Ba chalcone 8′′,9′-dihydrowelwischin, uvarin B, uvarin C chất dependensin, welwischin từ dịch chiết rễ Bù dẻ cho hoạt tính ức chế in vitro với Plasmodium falciparum [71] Dịch chiết từ gỗ Bù dẻ có khả ức chế tốt acetylcholinesterase, thể tiềm nghiên cứu phát triển thuốc điều trị triệu chứng thối hóa thần kinh [47] Về việc chọn chất chứng acid ascorbic, chúng tơi thấy acid ascorbic có khả chống oxi hóa tốt sử dụng rộng rãi chất đối chiếu cho phương pháp đánh giá khả oxi hóa; dễ tìm có chi phí hợp lý; dung dịch acid ascorbic dễ chuẩn bị; acid ascorbic tan tốt môi trường phản ứng dự định làm chất chứng dương khuyến khích sử dụng cho phương pháp DPPH [73], [78] Do vậy, chất chứng hợp lý cho nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát nhằm tối ưu hóa hai phương pháp đánh giá khả chống oxi hóa in vitro để cải thiện độ ổn định cho kết sàng lọc mẫu cao dược liệu tốt Khi nồng độ chất cao q thấp xảy tượng khơng cịn tuyến tính nữa, IC50 tính từ phương trình đường tuyến tính, cần khảo sát yếu tố nồng độ DPPH./ABTS.+ để đảm bảo nằm khoảng tuyến tính Các mẫu cao dược liệu cao toàn phần chiết dung mơi methanol, nên có thành phần khó hịa tan nước cất, khó hịa tan số dung mơi hữu phân cực Trong DMSO dung mơi hịa tan nhiều chất, chúng tơi định chọn DMSO dung môi trung gian để pha mẫu cao dược liệu Tuy nhiên, vấn đề là, liệu DMSO có gây ảnh hưởng đến kết phương pháp dùng (hấp thụ quang bước sóng đo thể hoạt tính chất chống oxi hóa) Vì vậy, việc khảo sát ảnh hưởng nồng độ DMSO tới độ hấp thụ quang dung dịch DPPH./ABTS.+ cần thiết Về yếu tố độ bền DPPH., nhận thấy gốc tự có khả oxi hóa mạnh nên cần khảo sát độ bền gốc Thêm vào đó, gốc sau pha trì độ bền vài ngày, hạn chế việc pha nhiều lần mắc sai số khác lần pha Với gốc ABTS.+, để có gốc tự ABTS ban đầu cần phải cho phản ứng với kali persulfate Phản ứng tạo gốc tự xảy yêu cầu khoảng thời gian định để gốc tự hình thành ổn định, thời gian ủ điều kiện thí nghiệm khơng đề cập cách xác [29], [30] Vì vậy, việc khảo sát để tìm thời gian ủ thích hợp khoảng thời gian ổn định ABTS.+ sau ủ cần thiết để đảm bảo giảm thiểu sai số lần pha hóa chất khác Nghiên cứu chúng tơi thực cịn hạn chế, ngồi điểm yếu hai phương pháp chọn, hạn chế thời gian thực nghiên cứu nên không tiến hành khảo sát yếu tố thời gian phản ứng mẫu thử Với phương pháp ABTS, thay đổi dung môi từ nước cất sang EtOH 50%, IC50 acid ascorbic giảm tức khả chống oxi hóa tăng lên, thay đổi nhỏ Với mẫu cao dược liệu, thay đổi tăng giảm IC50 xảy Trong nghiên cứu này, mẫu cao hòa tan hỗn hợp cuối nên loại trừ trường hợp mẫu 39 không tan ngăn cản tiếp xúc để phản ứng chất chống oxi hóa gốc tự Vậy động học chế phản ứng thay đổi thay đổi dung môi Một nghiên cứu ảnh hưởng dung môi pha mẫu (dung môi pha chất cần thử) tới phương pháp đánh giá khả chống oxi hóa cho kết thay đổi dung mơi pha mẫu kết thử nghiệm với ABTS.+ DPPH thay đổi, chí thời gian để phản ứng kết thúc thay đổi [64] Một nghiên cứu khác ảnh hưởng môi trường phản ứng tới khả đánh giá hoạt tính chống oxi hóa phương pháp ABTS cho thấy, động học phản ứng gốc tự ABTS.+ BHT (một chất chống oxi hóa thân dầu) thay đổi có thay đổi mơi trường phản ứng, đặc biệt với tỷ lệ nước cao tốc độ xảy phản ứng có xu hướng nhanh [22] Hai dung môi thực phương pháp ABTS khác tốc độ phản ứng khác nhau, đặc biệt thân cao dược liệu hỗn hợp nhiều chất; sử dụng thời gian ủ trước đo độ hấp thụ quang (5 phút) phản ứng chưa xảy hết kết IC50 bị sai lệch so với thực tế Một nghiên cứu phương pháp DPPH cho thấy, động học phản ứng chiết xuất dược liệu khác khác nhau, dẫn đến thời gian để đạt cân hay kết thúc phản ứng khác nhau; ví dụ nước chanh cần phút nước ép lựu cần đến 98 phút [26] Do vậy, sử dụng thời gian ủ trước đo (30 phút) với tất cao dược liệu IC50 bị sai lệch so với thực tế Với nghiên cứu tiếp theo, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp để hoàn thiện thiết kế nghiên cứu Khi nhìn vào tỷ lệ IC50 cao dược liệu/ IC50 acid ascorbic (Bảng 4.1), hầu hết với phương pháp dùng DPPH khả phản ứng chống oxi hóa cao dược liệu so với acid ascorbic so với dùng phương pháp ABTS, trừ mẫu cao UV002 Chúng cho rằng, môi trường EtOH DPPH thuận lợi cho chất thân dầu phản ứng môi trường nước cất ABTS thuận lợi cho chất thân nước phản ứng chế động học phản ứng mà khả tan, giải thích mẫu cao dược liệu DG001, SA003, CC004, GPP3 PAL4 có chất oxi hóa thân nước chiếm tỷ lệ cao hơn, UV002 có chất oxi hóa thân nước thân dầu có tỷ lệ tương đương Chúng tơi chưa tìm nghiên cứu chứng minh giả thiết Một nghiên cứu thiết kế để so sánh hai phương pháp DPPH ABTS cho kết rằng, mẫu nghiên cứu có xu hướng cho kết chống oxi hóa cao dùng phương pháp ABTS, nhiên nghiên cứu lại giải thích theo xu hướng mơi trường ABTS thuận lợi để hịa tan chất chống oxi hóa thân dầu thân nước [28] (trong nghiên cứu đảm bảo dịch chiết dược liệu hòa tan hết hỗn hợp cuối trước cho phản ứng xảy ra) Một yếu tố khác ảnh hưởng đến kết thời gian phản ứng Thời gian 40 phản ứng DPPH giao động mẫu dịch chiết [26], thời gian 30 phút chưa đủ kết chống oxi hóa mẫu cao bị thấp thực tế Bảng 4.1 Tỷ lệ IC50 cao dƣợc liệu/ IC50 acid ascorbic DG001 UV002 SA003 CC004 GPP3 PAL4 DPPH (EtOH) 4,10 4,02 6,84 4,60 35,98 24,69 ABTS (H2O) 2,97 4,02 3,63 2,76 23,07 13,21 ABTS (EtOH 50%) 2,43 4,22 3,79 2,70 23,24 12,42 Tác dụng mạnh: Tỷ lệ 100 Riêng với mẫu Rì rì lớn (SA003), phương pháp dọn gốc DPPH có khả chống oxi hóa thấp so với phương pháp ABTS yếu tố kể cịn có yếu tố thành phần cao chiết có eugenol Mặc dù thành phần cao chiết Syzygium attopeuense chưa có nghiên cứu rõ ràng, lồi Syzigium aromaticum – Đinh hương chi lại chứa lượng lớn eugenol [19], cho thấy cao chiết Syzygium attopeuense chứa eugenol chất có khung eugenol Mà phản ứng DPPH eugenol bị đảo ngược, dẫn đến mẫu nghiên cứu chứa eugenol phenol mang cấu trúc tương tự có kết thấp thực tế [39] Về dịch chiết dược liệu Thập tử mảnh (DG001) cho kết chống oxi hóa mạnh, đồng thuận với nghiên cứu sử dụng phương pháp ABTS cho khả chống oxi hóa tốt dẫn chất acylphloroglucinol ethyl 2,4,6-trihydroxybenzoate phân lập từ cao chiết EtOH [77] Về dịch chiết dược liệu Bù dẻ (UV002), chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu khả chống oxi hóa dược liệu trước Tuy nhiên, với thành phần hóa học chứa nhiều chalcon hydrochalcon [41], [66] (được biết đến chất màu tự nhiên, tiền chất flavonoid, có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng) dược liệu dễ thấy có hoạt tính chống oxi hóa mạnh Về dịch chiết dược liệu Rì rì lớn (SA003), dược liệu có thơng tin nghiên cứu trước Kết chống oxi hóa mạnh lồi sở cho thấy tiềm loài Rì rì lớn để tiếp tục đưa vào nghiên cứu sâu Về dịch chiết Thành ngạnh nam (CC004), dịch chiết từ cành cho kết chống oxi hóa mạnh đồng thuận với nghiên cứu thành phần xanthon cho hoạt tính tốt dịch chiết từ thân [82] 41 Bốn dịch chiết dược liệu có có tiềm chống oxi hóa, tiếp tục thử nghiệm khả chống oxi hóa in vivo Về dịch chiết Thâu lĩnh (ATK1), có nghiên cứu sử dụng phương pháp DPPH cho thấy dịch chiết toàn phần MeOH dịch chiết pha nước (lá thân) cho khả chống oxi hóa với phương pháp DPPH, hoạt chất phân lập Ntrans-feruloyltyramin cho khả chống oxi hóa tốt, dịch chiết MeOH có IC50 249,1± 0,6 μg/mL với nồng độ DPPH sử dụng dung dịch cuối 0,05 mg/mL [59] Kết khác hẳn so với kết nghiên cứu khả oxi hóa yếu, tính IC25 1275,16 ± 159,61 μg/mL với nồng độ DPPH sử dụng dung dịch cuối 0,13 mg/mL Sự khác biệt khác điều kiện phịng thí nghiệm, hóa chất, quy trình chiết xuất cao dược liệu Về dược liệu Thâu lĩnh, tiến hành lại thí nghiệm để kiểm tra kết Về dịch chiết Tỏi đá lê trễ (ALD2) có kết chống oxi hóa yếu Các nghiên cứu khả chống oxi hóa lồi cịn có nghiên cứu thực với xanthon chuyển hóa – Aspidxanthon A phân lập, cho khả chống oxi hóa cao [37] Tuy nhiên, hàm lượng Aspidxanthon A dịch chiết chưa đề cập nghiên cứu, thêm vào hoạt chất phân lập từ dịch chiết dung môi ethyl acetat [37] Dịch chiết Tỏi đá lê trễ tiếp tục thử hoạt tính khác, cịn với hoạt tính chống oxi hóa nên thử với chất tinh khiết phân lập Về dịch chiết Cơm rượu hoa nhỏ (GPP3) có kết chống oxi hóa trung bình Một số nghiên cứu cho thấy, hoạt chất có GPP3 có khả chống oxi hóa friedelin [14] stigmasterol [20] Dịch chiết Cơm rượu hoa nhỏ có tiềm để tiếp tục thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa in vivo, hoạt tính sinh học khác Về dịch chiết Tu hùng tai (PAL4) có kết chống oxi hóa trung bình Các nghiên cứu khả chống oxi hóa Tu hùng tai hạn chế, chủ yếu nghiên cứu số hoạt chất phân lập từ Tu hùng tai cho khả gây độc tế bào trung bình [80] [38] Như thấy, Tu hùng tai dược liệu tiềm để tiếp tục thử nghiệm in vivo khơng hoạt tính chống oxi hóa mà cịn hoạt tính gây độc tế bào Các dịch chiết dược liệu methanol khơng thể chiết tồn hoạt chất dược liệu, ví dụ tinh dầu Vì vậy, dịch chiết dược liệu methanol có kết chống oxi hóa yếu khơng thể kết luận dược liệu có hoạt tính yếu, mà cần tiến hành phân tích thành phần hóa học, tìm kiếm chất mang tiềm 42 chống oxi hóa dược liệu (nhóm flavonoid, phenolic) nằm phận nào, tính chất thân/kị nước để lên phương pháp chiết xuất hợp lý tiến hành thử hoạt tính sinh học 4.3 Về ảnh hƣởng số dịch chiết dƣợc liệu tới hoạt tính enzym CYP2E1 Hệ enzym CYP450 đóng vai trị quan trọng chuyển hóa nhiều thuốc Enzym CYP2E1 chiếm tới 21% tổng protein CYP450 tham gia chuyển hóa số thuốc isoniazid, cisplatin, lidocain paracetamol CYP2E1 cịn tham gia chuyển hóa số nitrosamin gây ung thư [45] Dược liệu ức chế hoạt tính enzym CYP2E1 có nhiều tiềm làm giảm độc tính thuốc gan, giảm nguy gây ung thư bảo vệ tế bào thần kinh [76], [88].Vì vậy, tiến hành đánh giá ảnh hưởng dược liệu tới hoạt tính enzym CYP2E1 góp phần dự đốn tương tác thuốc – dược liệu chuyển hóa số chất gây ung thư [76] Mơ hình in vitro chúng tơi lựa chọn để sử dụng cịn số hạn chế như: - Nồng độ chất thường cao liều lâm sàng, số lượng enzym mức độ hình thành chất chuyển hóa thấp nhiều - Thiếu yếu tố liên kết với protein huyết tương, dòng máu chảy qua gan - Sự ảnh hưởng dung môi đến hoạt tính CYP dẫn tới thay đổi giá trị động học enzym - Mơ hình in vitro khơng thể thiết lập rõ phương pháp để ngoại suy trực tiếp dự đoán tương tác thuốc lâm sàng [9] Tuy nhiên, mơ hình có nhiều ưu điểm: - Thực nhanh chóng vài ngày - Giảm thiểu tiêu hao hợp chất trình phát triển - Tiết kiệm chi phí thời gian liên quan - Giảm thiểu rủi ro người thiết kế hợp lý nghiên cứu tương tác thuốcdược liệu lâm sàng [9] Do vậy, nhận thấy mơ hình in vitro lựa chọn thích hợp điều kiện phịng thí nghiệm chúng tơi phù hợp để đánh giá bước đầu ảnh hưởng dịch chiết dược liệu đến hoạt tính CYP2E1 43 Với mơ hình microsom, hệ thống in vitro có đặc điểm tốt cho nghiên cứu chuyển hóa tương tác thuốc [44] phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm chúng tơi làm, nghiên cứu này, thực đánh giá ảnh hưởng tới hoạt tính CYP2E1 in vitro số dịch chiết dược liệu sử dụng microsom phân lập từ gan chuột cống Trước đánh giá ảnh hưởng dịch chiết dược liệu, tiến hành đánh giá ảnh hưởng chứng dương DMSO Kết cho thấy DMSO ức chế CYP2E1 tương đồng với nghiên cứu trước [9] Kết hợp với hoạt độ riêng CYP2E1 không thay đổi chứng tỏ đặc điểm CYP2E1 không thay đổi bảo quản -80oC Rất tiếc lý hạn chế lượng mẫu dịch chiết dược liệu, tiến hành đánh giá ảnh hưởng mẫu dịch chiết Thập tử mảnh, Bù dẻ, Rì rì lớn Thành ngạnh nam tới hoạt tính enzym CYP2E1 Đây mẫu cao chiết toàn phần dung mơi methanol nên khó hịa tan mơi trường đệm phosphat, nồng độ 0,6 mg/mL nồng độ tối đa đạt (thời gian vortex 60-120 phút) Chúng tơi khơng thể sử dụng dung mơi khác để hịa tan có nguy ảnh hưởng đến hoạt tính CYP2E1 gây sai số Các mẫu dịch chiết dược liệu khơng có tác dụng ức chế phản ứng hydroxyl hóa anilin Do phản ứng hydroxyl hóa anilin khơng xúc tác enzym CYP2E1 mà số CYP khác CYP2A6 CYP2C9 [34], nên kết nghiên cứu chứng tỏ bốn dược liệu khơng ức chế enzym Theo tìm hiểu chúng tơi nghiên cứu chúng tơi thực nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bốn dược liệu Thập tử mảnh, Bù dẻ, Rì rì lớn Thành ngạnh nam tới hoạt tính enzym CYP2E1 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài, rút số kết luận sau: Dịch chiết Thập tử mảnh, Bù dẻ, Rì rì lớn Thành ngạnh nam chống oxi hóa in vitro mạnh với IC50 65,90 ± 1,12 μg/mL; 64,63 ± 1,38 μg/mL; 110,05 ± 3,32 μg/mL 74,06 ± 1,99 μg/mL dùng phương pháp dọn gốc DPPH.; IC50 26,69 ± 0,85 μg/mL; 36,03 ± 0,31 μg/mL; 32,56 ± 0,15 μg/mL 24,78 ± 0,33 μg/mL dùng phương pháp ABTS môi trường phản ứng nước cất Dịch chiết Cơm rượu hoa nhỏ Tu hùng tai chống oxi hóa in vitro trung bình với IC50 578,80 ± 24,76 μg/mL 397,14 ± 21,04 μg/mL dùng phương pháp dọn gốc DPPH.; IC50 206,95 ± 4,54 μg/mL 118,52 ± 6,37 μg/mL dùng phương pháp ABTS môi trường phản ứng nước cất Dịch chiết Thâu lĩnh chống oxi hóa in vitro yếu với IC25 1275,16 ± 159,61 μg/mL dùng phương pháp dọn gốc DPPH.; IC50 901,45 ± 22,21 μg/mL dùng phương pháp trung hịa gốc ABTS.+ mơi trường phản ứng nước cất Dịch chiết Tỏi đá lê trễ cho kết chống oxi hóa yếu với IC25 890,62 ± 78,15 μg/mL với phương pháp dọn gốc DPPH., dùng phương pháp ABTS để đánh giá không tan môi trường nước cất EtOH 50% Bốn dịch chiết Thập tử mảnh, Bù dẻ, Rì rì lớn Thành ngạnh nam nồng độ 420 μg/mL khơng ức chế đáng kể hoạt tính enzym CYP2E1 microsom phân lập từ gan chuột cống Kiến nghị: Do nguồn kinh phí thực đề tài có hạn, chúng tơi đánh giá bước đầu hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết dược liệu hai phương pháp in vitro thông dụng Với cao có hoạt tính tốt trung bình, chúng tơi đề xuất chiết dược liệu theo phân đoạn thử hoạt tính để khoanh vùng phân đoạn chứa thành phần hóa học có hoạt tính chống oxi hóa Với phân đoạn có hoạt tính tốt, tiến hành phân tích thành phần hóa học sau phân lập đánh giá hoạt tính hợp chất phân lập Do hạn chế lượng mẫu dịch chiết dược liệu, tiến hành đánh giá ảnh hưởng dịch chiết bốn dược liệu Thập tử mảnh, Bù dẻ, Rì rì lớn Thành ngạnh nam đến hoạt tính CYP2E1 Để góp phần bổ sung thêm chứng khoa học 45 ảnh hưởng dịch chiết dược liệu tới hoạt tính CYP2E1, kiến nghị tiếp tục đánh giá ảnh hưởng bốn dược liệu lại Thâu lĩnh, Tỏi đá lê trễ, Cơm rượu hoa nhỏ Tu hùng tai mơ hình sử dụng microsom phân lập từ chuột cống 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 Nguyễn Xuân Bắc "Nghiên cứu điều kiện xác định hoạt độ CYP2E1 microsom phân lập từ gan chuột thực nghiệm", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc 2022, 13(1), tr 1-8 Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật iệt Nam, NXB Nơng nghiệp Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc, NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây Cỏ Việt Nam-An Illustrated Flora of Vietnam, NXB Trẻ Trần Hậu Khanh, Phạm Hồng Ban cộng (2020), "Đa dạng họ Sim (Myrtaceae Juss.) vườn Quốc gia ũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh", Tạp chí khoa học, 49, tr 30-37 Lã Ngọc Anh (2016), "Nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước Thung Nham, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình để phục vụ phát triển du lịch sinh thái", Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên Môi trường) Lê Ngọc Hà (2021), "Phân lập microsom đánh giá ảnh hưởng dịch chiết số dược liệu đến hoạt tính CYP2E1 in vitro", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Phu Nguyen Dinh Quynh, Hoai Nguyen Thi cộng (2020), "Phân lập xác định cấu trúc số triterpene sterol từ Cơm rượu hoa nhỏ (Glycosmis parviflora)", Hue University Journal of Science: Natural Science, 129(1C), tr 93-98 Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí iệt Nam, Quyển 2- Họ Bạc hà, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Thạnh (2012), "Biển đảo Việt Nam-Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu", Khoa học tự nhiên công nghệ Tiếng Anh 13 14 15 16 "The Plant List (2013) Version 1.1 Published on the Internet; http://www.theplantlist.org/ (accessed 1st January) " Anjum Adeeba, Sultan Md Zakir, et al (2017), "Antibacterial and cytotoxic constituents from Bridelia verrucosa Haines growing in Bangladesh", J Dhaka University Journal of Pharmaceutical Sciences, 16(1), pp 61-68 Bahorun T, Soobrattee MA, et al (2006), "Free radicals and antioxidants in cardiovascular health and disease", J Internet Journal of Medical Update, 1(2), pp 25-41 Barter Z E., Bayliss M K., et al (2007), "Scaling factors for the extrapolation of in vivo metabolic drug clearance from in vitro data: reaching a consensus on values of human microsomal protein and hepatocellularity per gram of liver", Curr Drug Metab, 8(1), pp 33-45 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bennett Graham J., Harrison Leslie J., et al (1993), "Triterpenoids, tocotrienols and xanthones from the bark of Cratoxylum Cochinchinense", Phytochemistry, 32(5), pp 1245-1251 Ceriello A (2008), "Possible role of oxidative stress in the pathogenesis of hypertension", Diabetes Care, 31 Suppl 2, pp S181-184 Chaieb K., Hajlaoui H., et al (2007), "The chemical composition and biological activity of clove essential oil, Eugenia caryophyllata (Syzigium aromaticum L Myrtaceae): a short review", Phytother Res, 21(6), pp 501-506 Chaudhary Jasmine, Jain Akash, et al (2011), "Stigmasterol: A Comprehensive Review", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, Chen J., Jiang S., et al (2019), "A comprehensive review of cytochrome P450 2E1 for xenobiotic metabolism", Drug Metab Rev, 51(2), pp 178-195 Dawidowicz Andrzej L., Olszowy Małgorzata (2013), "The importance of solvent type in estimating antioxidant properties of phenolic compounds by ABTS assay", European Food Research and Technology, 236(6), pp 10991105 Dey Aparajita (2013), Cytochrome p450 2E1: Its role in disease and drug metabolism, Springer Science & Business Media Di L., Kerns E H., et al (2008), "Applications of high throughput microsomal stability assay in drug discovery", Comb Chem High Throughput Screen, 11(6), pp 469-476 Easterbrook J., Lu C., et al (2001), "Effects of organic solvents on the activities of cytochrome P450 isoforms, UDP-dependent glucuronyl transferase, and phenol sulfotransferase in human hepatocytes", Drug Metab Dispos, 29(2), pp 141-144 Fadda Angela, Serra Maria, et al (2014), "Reaction time and DPPH concentration influence antioxidant activity and kinetic parameters of bioactive molecules and plant extracts in the reaction with the DPPH radical", Journal of Food Composition and Analysis, 35(2), pp 112-119 Fischer B M., Voynow J A., et al (2015), "COPD: balancing oxidants and antioxidants", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 10, pp 261-276 Floegel Anna, Kim Dae-Ok, et al (2011), "Comparison of ABTS/DPPH assays to measure antioxidant capacity in popular antioxidant-rich US foods", Journal of food composition analysis, 24(7), pp 1043-1048 Granados-Guzmán Graciela, Salazar-Aranda Ricardo, et al (2017), "Optimization and validation of two high-throughput methods indicating antiradical activity", Current analytical chemistry, 13(6), pp 499-507 Guedes A Catarina, Amaro Helena M., et al (2013), "Optimization of ABTS radical cation assay specifically for determination of antioxidant capacity of intracellular extracts of microalgae and cyanobacteria", Food Chemistry, 138(1), pp 638-643 Guengerich F P (2020), "Cytochrome P450 2E1 and its roles in disease", Chem Biol Interact, 322, 109056 Gulcin İ (2020), "Antioxidants and antioxidant methods: an updated overview", Arch Toxicol, 94(3), pp 651-715 Halliwell B (2001), "Role of free radicals in the neurodegenerative diseases: therapeutic implications for antioxidant treatment", Drugs Aging, 18(9), pp 685-716 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Hartman J H., Knott K., et al (2014), "CYP2E1 hydroxylation of aniline involves negative cooperativity", Biochem Pharmacol, 87(3), pp 523-533 Hartman Jessica H, Martin H Cass, et al (2015), "Subcellular localization of rat CYP2E1 impacts metabolic efficiency toward common substrates", Toxicology 338, pp 47-58 Ho D V., Hoang H N T., et al (2020), "Three new steroidal saponins from Aspidistra letreae plants and their cytotoxic activities", J Nat Med, 74(3), pp 591-598 Ho D V., Nguyen H T., et al (2021), "Antioxidant Activity of a New Xanthone Derivative from Aspidistra Letreae: In Vitro and In Silico Studies", Chem Biodivers, 18(4), e2001008 Ho Duc Viet, Tran Linh Thuy Thi, et al (2019), "A new triterpene and a new phloroglucinol derivative from the aerial parts of Pogostemon auricularius", Chemistry of Natural Compounds, 55(5), pp 890-894 Huang D., Ou B., et al (2005), "The chemistry behind antioxidant capacity assays", J Agric Food Chem, 53(6), pp 1841-1856 Hung Nguyen V., Dai Do N., et al (2018), "Essential Oil of Alphonsea tonkinensis", Chemistry of Natural Compounds, 54(6), pp 1170-1171 Jaidee Wuttichai, Andersen Raymond J., et al (2019), "Amides and Flavonoids from the Fruit and Leaf Extracts of Melodorum siamensis", Journal of Natural Products, 82(2), pp 283-292 Jain S., Ecker G F (2019), "In Silico Approaches to Predict Drug-Transporter Interaction Profiles: Data Mining, Model Generation, and Link to Cholestasis", Methods Mol Biol, 1981, pp 383-396 Kim Dae-Ok, Lee Ki Won, et al (2002), "Vitamin C equivalent antioxidant capacity (VCEAC) of phenolic phytochemicals", Journal of Agricultural food chemistry, 50(13), pp 3713-3717 Knights K M., Stresser D M., et al (2016), "In Vitro Drug Metabolism Using Liver Microsomes", Curr Protoc Pharmacol, 74, 7.8.1-7.8.24 Korobkova Ekaterina A (2015), "Effect of natural polyphenols on CYP metabolism: implications for diseases", Chemical research in toxicology, 28(7), pp 1359-1390 Lalhminghlui K, Jagetia Ganesh Chandra (2018), "Evaluation of the freeradical scavenging and antioxidant activities of Chilauni, Schima wallichii Korth in vitro", Future science OA, 4(2), FSO272 Langyanai Supat, Chaniad Prapaporn, et al (2016), "In Vitro Screening for the Acetylcholinesterase Inhibitory Activity of the Plants from Annonaceae and Myrtaceae Families", Uttaradit Rajabhat University International Conference on Science & Technology 2016, pp 59 LEONID V, Tillich Hans-Jürgen, et al (2017), "Aspidistra letreae (Asparagaceae), a new species from central Vietnam", 308(1), pp 137-140 Lin Y-X, Zhang L-B, et al (2013), "Flora of China", Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden (St Louis) Mahabusarakam Wilawan, Rattanaburi Suthida, et al (2008), "Antibacterial and cytotoxic xanthones from Cratoxylum cochinchinense", Phytochemistry Letters, 1(4), pp 211-214 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Mahli A., Erwin Thasler W., et al (2019), "Establishment of a p-nitrophenol oxidation-based assay for the analysis of CYP2E1 activity in intact hepatocytes in vitro", Toxicol Mech Methods, 29(3), pp 219-223 Manikandan P., Nagini S (2018), "Cytochrome P450 Structure, Function and Clinical Significance: A Review", Curr Drug Targets, 19(1), pp 38-54 Mann Abdullahi, Ibrahim Kolo, et al (2011), "Antimycobacterial friedelaneterpenoid from the root bark of Terminalia avicennioides", American Journal of Chemistry, 1(2), pp 52-55 McGill Mitchell R, Jaeschke Hartmut (2013), "Metabolism and disposition of acetaminophen: recent advances in relation to hepatotoxicity and diagnosis", Pharmaceutical research, 30(9), pp 2174-2187 Moon J K., Shibamoto T (2009), "Antioxidant assays for plant and food components", J Agric Food Chem, 57(5), pp 1655-1666 MORI YUJIRO, KAWASAKI TOSHIO (1973), "A new diosgenin glycoside, Aspidistrin, from Aspidistra elatior Blume", Chemical Pharmaceutical Bulletin, 21(1), pp 224-227 Nguyen H M., Nguyen H T., et al (2021), "Antitumor activities of Aspiletrein A, a steroidal saponin from Aspidistra letreae, on non-small cell lung cancer cells", BMC Complement Med Ther, 21(1), pp 87 Nguyen Khan Viet, Ho Duc Viet, et al (2021), "Secondary metabolites from Alphonsea tonkinensis A DC showing inhibition of nitric oxide production and cytotoxic activity", Journal of Pharmacy Pharmacognosy Research, 9(1), pp 24-32 Nguyen Khan Viet, Nguyen Thu Oanh Thi, et al (2021), "In Vitro Acetylcholinesterase Inhibitory and Antioxidant Activity of Alphonsea tonkinensis A DC", Natural Product Communications, 16(9) Nguyen Lien Hoa Dieu, Harrison Leslie J (1999), "Triterpenoid and xanthone constituents of Cratoxylum cochinchinense", Phytochemistry, 50(3), pp 471476 Nur Tanzina, Islam Md, et al (2015), "Pharmacological investigations of organic crude fractions of Dysophylla auricularia", Oriental Pharmacy Experimental Medicine, 15(3), pp 207-215 Odeh Ichiko Chic, Tor-Anyiin Terrumun Amom, et al (2016), "In vitro antimicrobial properties of friedelan-3-one from Pterocarpus santalinoides L’Herit, ex Dc", African Journal of Biotechnology, 15(14), pp 531-538 Parmentier Y, Bossant M-J, et al (2007), "In vitro studies of drug metabolism", Comperhensive medicinal chemistry II(5), pp 231-257 Pérez-Jiménez Jara, Saura-Calixto Fulgencio (2006), "Effect of solvent and certain food constituents on different antioxidant capacity assays", Food Research International, 39(7), pp 791-800 Pizzino G., Irrera N., et al (2017), "Oxidative Stress: Harms and Benefits for Human Health", Oxid Med Cell Longev, 2017, 8416763 Prawat U., Chairerk O., et al (2013), "Two new C-benzylated dihydrochalcone derivatives from the leaves of Melodorum siamensis", Planta Med, 79(1), pp 83-86 Rana Nasir Uddin, Hasan Imam, et al (2015), "Phytochemical, cytotoxic and thrombolytic activity of methanolic extract of Dysophylla auricularia leaves", Am J Pharmtech Res, 5, pp 465-476 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Ravindran Selvan, Rokade Rutuja, et al (2018), "In Vitro Biotransformation in Drug Discovery", Drug Discovery - Concepts to Market Razali N N M., Ng C T., et al (2019), "Cardiovascular Protective Effects of Centella asiatica and Its Triterpenes: A Review", Planta Med, 85(16), pp 12031215 Rodrigues A David, Wong Shekman L (1997), "Application of human liver microsomes in metabolism-based drug-drug interactions: in vitro-in vivo correlations and the Abbott Laboratories experience", Advances in Pharmacology, 43, pp 65-101 Salae Abdul-Wahab, Chairerk Orapan, et al (2017), "Antiplasmodial dimeric chalcone derivatives from the roots of Uvaria siamensis", Phytochemistry, 135, pp 135-143 Scott A J (1980), "A Synopsis of Decaspermum (Myrtaceae) in Southeast Asia and China", Kew Bulletin, 35(2), pp 403-411 Silva B J., Seca A M., et al (2015), "Recent Breakthroughs in the Antioxidant and Anti-Inflammatory Effects of Morella and Myrica Species", Int J Mol Sci, 16(8), pp 17160-80 Soh Wuu-Kuang, Parnell John (2015), "A revision of Syzygium Gaertn.(Myrtaceae) in Indochina (Cambodia, Laos and Vietnam)", Adansonia, 37(2), pp 179-275 Srivastava S., Chandra D (2013), "Pharmacological potentials of Syzygium cumini: a review", J Sci Food Agric, 93(9), pp 2084-2093 Subramanya Sandeep B, Venkataraman Balaji, et al (2018), "Therapeutic potential of plants and plant derived phytochemicals against acetaminopheninduced liver injury", International journal of molecular sciences, 19(12), pp 3776 Sun Meng, Gobu Fekadu-Roge, et al (2016), "Acylphloroglucinol derivatives from Decaspermum gracilentum and their antiradical and cytotoxic activities", Journal of asian natural Products research, 18(1), pp 13-19 Tan Joash Ban Lee, Lim Yau Yan (2015), "Critical analysis of current methods for assessing the in vitro antioxidant and antibacterial activity of plant extracts", Food chemistry, 172, pp 814-822 Tian Z., Li Y L., et al (2012), "CYP2E1 RsaI/PstI polymorphism and liver cancer risk among east Asians: a HuGE review and meta-analysis", Asian Pac J Cancer Prev, 13(10), pp 4915-4921 Tran Linh Thuy Thi, Ho Duc Viet, et al (2018), "Three new phloroglucinol derivatives from the aerial parts of Pogostemon auricularius and their cytotoxic activity", Phytochemistry Letters, 28, pp 88-92 Turner IM %J Gardens’ Bulletin Singapore (2018), "Annonaceae of the AsiaPacific region: names, types and distributions", Gardens’ Bulletin Singapore, 70(1), pp 409-744 Udomchotphruet Sutee, Phuwapraisirisan Preecha, et al (2012), "Xanthones from the stems of Cratoxylum cochinchinense", Phytochemistry, 73, pp 148151 Valko M., Izakovic M., et al (2004), "Role of oxygen radicals in DNA damage and cancer incidence", Mol Cell Biochem, 266(1-2), pp 37-56 Valko M., Rhodes C J., et al (2006), "Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stress-induced cancer", Chem Biol Interact, 160(1), pp 1-40 85 86 87 88 89 Van Sam Hoang, Baas Pieter, et al., Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam 2008, Agriculture Publishing House, Hanoi Yin X., Xiong W., et al (2018), "Association of CYP2E1 gene polymorphisms with bladder cancer risk: A systematic review and meta-analysis", Medicine (Baltimore), 97(39), pp e11910 Young I S., Woodside J V (2001), "Antioxidants in health and disease", J Clin Pathol, 54(3), pp 176-86 Yu Jin, Zhu Hong, et al (2021), "Cytochrome P450 CYP2E1 suppression ameliorates cerebral ischemia reperfusion injury", Antioxidants, 10(1), pp 52 Zavala-Ocampo Lizeth M, Aguirre-Hernández Eva, et al (2017), "Antiamoebic activity of Petiveria alliacea leaves and their main component, isoarborinol", Journal of Microbiology Biotechnology, 27(8), pp 1401-1408 90 Zhou Linlin, Su Yvonne CF, et al (2009), "Molecular phylogenetic support for a broader delimitation of Uvaria (Annonaceae), inclusive of Anomianthus, Cyathostemma, Ellipeia, Ellipeiopsis and Rauwenhoffia", Systematics Biodiversity, 7(3), pp 249-258 91 Zhou S., Gao Y., et al (2003), "Interactions of herbs with cytochrome P450", Drug Metab Rev, 35(1), pp 35-98 Black C N., Bot M., et al (2015), "Is depression associated with increased oxidative stress? A systematic review and meta-analysis", Psychoneuroendocrinology, 51, pp 164-75 92 PHỤ LỤC Hình PL1 Sơ đồ tóm tắt phƣơng pháp chiết xuất cao dƣợc liệu ... ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỊNH QUỲNH ANH MÃ SINH VIÊN: 1701025 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXI HĨA VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT TÍNH CYP2E1 CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời... tin phương pháp đánh giá hoạt tính số hoạt tính dược liệu, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá tác dụng chống oxi hóa ảnh hưởng tới hoạt tính CYP2E1 số dịch chiết dược liệu? ?? với mục tiêu... nghiên cứu - Đánh giá tác dụng chống oxi hóa in vitro số dịch chiết dược liệu hai phương pháp DPPH ABTS 15 - Đánh giá ảnh hưởng tới hoạt tính CYP2E1 in vitro số dịch chiết dược liệu sử dụng microsom

Ngày đăng: 21/08/2022, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan