SENGKHAM CHOUMLIVONG NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học và ĐÁNH GIÁ tác DỤNG CHỐNG OXY hóa và gây độc tế bào IN VITRO của cây ĂNG cạp nú (BARLERIA PRIONITIS LINN) TRỒNG ở VIÊNG CHĂN, lào LUẬN văn THẠC sĩ dược học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI SENGKHAM CHOUMLIVONG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO IN VITRO CỦA CÂY ĂNG CẠP NÚ (BARLERIA PRIONITIS LINN) TRỒNG Ở VIÊNG CHĂN, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người thầy trực tiếp giao cho em đề tài này, định hướng, tận tình bảo hỗ trợ em suốt trình thực nghiên cứu Thầy người thầy tâm huyết, đam mê tận tuỵ Em học từ thầy đam mê, nghiêm túc nghiên cứu, kỹ cẩn thận, chu đáo tác phong làm việc Bằng tất yêu quý biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới HVCH Nguyễn Hồng Thịnh, SV Nguyễn Thị Minh Nguyệt, SV Trần Thị Tho, SV Phan Thị Hiền, SV Nguyễn Hải Yến, SV Vũ Thị Ngân đồng hành suốt thời gian làm nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Bộ môn Dược học cổ truyền Chị em không truyền dạy cho em học kinh nghiệm quý giá q trình nghiên cứu học tập mà cịn truyền cho em nhiều động lực đam mê với khoa học Các anh chị bạn gương sáng để em noi theo đời nghiệp học tập nghiên cứu khoa học trường Em xin chân thành cảm ơn tới ThS Nghiêm Đức Trọng công tác Bộ môn Thực vật – Đại học Dược Hà Nội ThS Lê Hương Giang công tác Đại học Quốc Gia Hà Nội bảo giúp đỡ em nhiều mặt kiến thức chun mơn q trình thực đề tài Sự hỗ trợ thầy góp phần khơng thể thiếu để em hoàn thiện đề tài Em xin gửi biết ơn tới tồn thể thầy Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ suốt khoảng thời gian học tập trường Tôi xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe cơng tác tốt Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc xin dành cho Bố Mẹ, người sinh thành, dưỡng dục, luôn quan tâm động viên hàng ngày chặng đường gian khó đời Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Học viên SENGKHAM CHOUMLIVONG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỂ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Hoa chông (Barleria) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố chi Hoa chông (Barleria) 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Hoa chông (Barleria) 1.1.4 Thành phần hóa học chi Hoa chơng (Barleria) 1.2 Tổng quan loài Barleria prionitis Linn 13 1.2.1 Đặc điểm thực vật loài Barleria prionitis Linn 13 1.2.2 Đặc điểm phân bố loài Barleria prionitis Linn 14 1.2.3 Thành phần hóa học lồi Barleria prionitis Linn 15 1.2.4 Tác dụng sinh học loài Barleria prionitis Linn 20 1.2.4.1 Tác dụng kháng vi sinh vật 20 1.2.4.2 Tác dụng chống oxy hóa 21 1.2.4.3 Tác dụng ức chế tế bào ung thư 21 1.2.4.4 Các tác dụng sinh học khác 21 1.2.5 Sử dụng y học cổ truyền 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 23 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Thuốc thử, dung mơi hóa chất hiết bị nghiên cứu 23 2.1.2.1 Thuốc thử, dung mơi hóa chất 23 2.1.2.2 Phương tiện máy móc 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 25 2.2.1.1 Định tính sơ nhóm chất phản ứng hố học 25 2.2.1.2 Phương pháp chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 25 2.2.1.3 Phương pháp phân lập hợp chất 27 2.2.1.4 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 27 2.2.2 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro cao phân đoạn hợp chất phân lập 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 30 3.1.1 Định tính nhóm hợp chất phương pháp hóa học 30 3.1.2 Chiết xuất phân lập hợp chất 32 3.1.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 35 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro 45 3.2.1 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa theo phương pháp bắt gốc tự DPPH 45 3.2.2 Đánh giá tác dụng gây độc tế bào theo phương pháp Monks 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Về định tính thành phần hóa học, chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất phân lập 53 4.2 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro Ăng cạp nú 57 4.2.1 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa theo phương pháp bắt gốc tự DPPH 57 4.2.2 Đánh giá tác dụng gây độc tế bào theo phương pháp Monks 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABTS Acid 2,2′-Azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic) Ac Acetyl ALT Alanin aminotransferase ALP Alkaline phosphatase AST Aspartat transaminase B Barleria COX-1 Cyclooxygenase–1 COX-2 Cyclooxygenase–2 DCM Dichloromethan DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl EC50 Nồng độ hiệu tối đa nửa (Effective concentration 50%) EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetat IC50 Nồng độ ức chế tối đá nửa (Inhibitory concentration 50%) MeOH Methanol MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) SKLM Sắc ký lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo TT Thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hợp chất phân lập từ số loài thuộc chi Hoa Tr.3 chông (Barleria) Bảng 1.2 Một số hợp chất phân lập từ loài Barleria prionitis Linn Tr.15 Bảng 3.1 Phản ứng định tính hợp chất mẫu nghiên cứu Tr.30 Bảng 3.2 So sánh liệu NMR hợp chất (GE1) với tài liệu Tr.36 tham khảo Bảng 3.3 So sánh liệu NMR hợp chất (GE2) với tài liệu Tr.38 tham khảo Bảng 3.4 So sánh liệu NMR hợp chất (GB1) với tài liệu Tr.40 tham khảo Bảng 3.5 So sánh liệu NMR hợp chất (GB2) với tài liệu Tr.42 tham khảo Kết sàng lọc đánh giá khả bắt gốc tự DPPH Bảng 3.6 cao phân đoạn hợp chất phân lập từ Tr.45 Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Bảng 3.7 Kết dọn gốc tự DPPH cao phân đoạn hợp chất phân lập Tr.46 Giá trị IC50 phân đoạn hợp chất phân lập Bảng 3.8 từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Tr.48 Kết sàng lọc tác dụng gây độc tế bào cao phân Bảng 3.9 đoạn hợp chất phân lập từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Tr.50 Kết tác dụng gây độc tế bào dòng tế bào ung thư Bảng 3.10 vú (MCF-7) cao phân đoạn hợp chất phân Tr.51 lập Giá trị IC50 phân đoạn hợp chất phân lập Bảng 311 Bảng 4.1 từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Tr.52 Kết nghiên cứu đánh giá tác dụng gây độc tế bào từ số loài thuộc chi Barleria Tr.60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hợp chất phân lập từ chi Barleria Tr.13 Hình 1.2 Đặc điểm thực vật lồi Barleria prionitis Linn Tr.14 Hình 1.3 Các hợp chất phân lập từ loài Barleria prionitis Linn Tr.20 Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Tr.25 Hình 3.1 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn ethyl acetat Tr.32 Hình 3.2 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn n-butanol Tr.33 Hình 3.3 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Tr.34 Hình 3.4 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn n-butanol Tr.35 Hình 3.5 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.37 Hình 3.6 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.39 Hình 3.7 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.41 Hình 3.8 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr.44 ĐẶT VẤN ĐỂ Trên giới, Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) cịn có tên gọi Kantajhinti (Ấn Độ), Huang hua jia du juan (Trung Quốc), Gai kim hoang (Việt Nam) phân bố chủ yếu Châu Phi Châu Á Namibia, Angola, Madagascar, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Việt Nam Các nghiên cứu chủ yếu tiến hành lá, thành phần hoá học bao gồm có alkaloid, flavonoid, saponin, tanin, phytosterol, terpenoid đặc biệt iridoid glycoside [5], [36] Lá hoa Ăng cạp nú cịn chứa nhiều chất khống muối kali [5] Các tác dụng sinh học bao gồm kháng khuẩn, nấm, chống oxy hoá, bảo vệ gan thận, hạ đường huyết, chống viêm, giảm đau [95] Qua khảo sát sơ Viêng Chăn – Lào, Ăng cạp nú mọc tự nhiên trồng cách rộng rãi, lồi vơ quen thuộc loại “cây cảnh trang trí ” hoa có màu sắc đẹp Hiện người dân Lào sử dụng Ăng cạp nú dược liệu để “điều trị bệnh ung thư ” [17] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tiến hành trước Lào, cách sử dụng tài liệu giới cho thấy lồi có tiềm phát triển khai thác Nhằm tìm hiểu sâu lồi thực vật này, định danh xác nghiên cứu thành phần hố học có cây, định hướng tới việc xác định hợp chất hố học có tác dụng dược lý, chứng tỏ tác dụng sinh học, từ phát triển lồi “cây cảnh ” thành dược liệu có giá trị kinh tế đóng góp vào liệu thực vật học Lào, Việt Nam giới, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) trồng Viêng Chăn, Lào” thực với mục tiêu sau: Định tính thành phần hóa học, chiết xuất phân lập 2-3 hợp chất tinh khiết từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro cao phân đoạn hợp chất phân lập từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Phụ lục 7.b Dữ liệu phổ 13C NMR hợp chất GE2 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ NMR CỦA HỢP CHẤT GB1 Phụ lục 8.a Dữ liệu phổ 1H NMR hợp chất GB1 Phụ lục 8.b Dữ liệu phổ 13C NMR hợp chất GB1 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ NMR CỦA HỢP CHẤT GB2 Phụ lục 9.a Dữ liệu phổ 1H NMR hợp chất GB2 Phụ lục 9.b Dữ liệu phổ 13c NMR hợp chất GB2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI SENGKHAM CHOUMLIVONG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO IN VITRO CỦA CÂY ĂNG CẠP NÚ (BARLERIA PRIONITIS LINN) TRỒNG Ở VIÊNG CHĂN, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2022 ... cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) trồng Viêng Chăn, Lào? ?? thực với mục tiêu sau: Định tính thành phần hóa học, chiết... hợp chất tinh khiết từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Đánh giá tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào in vitro cao phân đoạn hợp chất phân lập từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) CHƯƠNG... từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Tr.48 Kết sàng lọc tác dụng gây độc tế bào cao phân Bảng 3.9 đoạn hợp chất phân lập từ Ăng cạp nú (Barleria prionitis Linn) Tr.50 Kết tác dụng gây độc tế