1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

POODTHASAK MOUNIVONG NGHIÊN cứu đặc điểm THỰC vật, THÀNH PHẦN HOÁ học của đậu mèo RỪNG (MUCUNA PRURIENS (l ) DC , họ đậu (FABACEAE) mọc HOANG ở lào LUẬN văn THẠC sĩ dược học

61 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI POODTHASAK MOUNIVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẬU MÈO RỪNG (MUCUNA PRURIENS (L.) DC., HỌ ĐẬU (FABACEAE) MỌC HOANG Ở LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI POODTHASAK MOUNIVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẬU MÈO RỪNG (MUCUNA PRURIENS (L.) DC., HỌ ĐẬU (FABACEAE) MỌC HOANG Ở LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Ơn HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Văn Ơn, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng chân thành cảm ơn tới: TS Hồng Quỳnh Hoa, ThS Nghiêm Đức Trọng, DS Phạm Thị Linh Giang, DS Nguyễn Thị Thùy Linh, DS Lê Thiên Kim hƣớng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm q trình thực đề tài mơn Thực vật DS Chu Thị Thoa hƣớng dẫn, bảo cho tơi nhiều kinh nghiệm q trình thực đề tài Hai em Lê Thị Quỳnh Phƣơng Nguyễn Thị Thu Hồi giúp đỡ tơi suốt trình làm thực nghiệm Xin cảm ơn Tập thể giảng viên, kỹ thuật viên học viên, sinh viên nghiên cứu khoa học môn Thực vật hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Và tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy phịng sau đại học, thầy cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời dìu dắt tơi năm học tập nghiên cứu khoa học trƣờng, cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ tơi Chúc cho mối tình hữu nghị anh em Việt – Lào ngày bền chặt Hà Nội, 20 tháng 11 năm 2016 Học viên POODTHASAK MOUNIVONG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Mucuna Adanson 1.1.2 Đặc điểm thực vật số loài chi Mucuna Adanson 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC LOÀI MUCUNA PRURIENS (L.) DC 1.3 ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HẠT ĐẬU MÈO 1.4 CÔNG DỤNG 10 1.5 MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỨA HẠT ĐẬU MÈO TRÊN THỊ TRƢỜNG 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Thuốc thử, dung mơi, hố chất 13 2.2.2 Phƣơng tiện máy móc 13 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Nghiên cứu thực vật 14 2.3.2 Về nghiên cứu thành phần hóa học 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY ĐẬU MÈO 17 3.1.1 Đặc điểm hình thái 17 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 21 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC 27 3.2.1 Định tính phản ứng ống nghiệm 27 3.2.2 Định tính phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng 34 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Về thực vật 37 4.2 Về thành phần hoá học 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 5-MeO-DMT Diễn giải 5-methoxy-N,N-dimethyltryptamin 5-MeO-DMT-n- 5-methoxy-N,N-dimethyltryptamin-n-oxid oxide 5-HT 5-hydroxytryptamin 5-HTP 5-hydroxytryptophan ABTS Sulfonic acid (3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) BuOH n- Butanol DPPH 2,2-DiPhenyl-1-PicrylHydrazyl DMT N,N-dimethyltryptamin EtOAc Ethylacetat GC-MS Sắc kí khí với khối phổ kế (Gas chromatography-mass spectrometry) Hx Sắc ký lớp mỏng hiệu cao (High-Performance Thin Layer Chromatographic) n-Hexan L-dopa Acid 3,4-dihydroxyphenyl-L-alanin MeOH Acol methylic STT Số thứ tự UV Ultraviolet TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatographic) TT Thuốc thử HPTLC DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số sản phẩm từ Đậu mèo giới 11-12 Bảng 2.1 Các phản ứng định tính hạt đậu mèo rừng 14-15 Bảng 3.1 Kết định tính dƣợc liệu hạt đậu mèo rừng 34 phản ứng hóa học Bảng 3.2 Giá trị Rf các vết sắc ký đồ quan sát 366nm sau phun thuốc thử H2SO4 35-36 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh toàn (A), Hoa (B), Quả (C), Hạt (D) Đậu mèo rừng Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Đậu mèo rừng 17 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái kèm Đậu mèo rừng 18 Hình 3.3 Đặc điểm hình thái cụm hoa hoa nguyên vẹn 19 Đậu mèo rừng Hình 3.4 Đặc điểm hình thái hoa Đậu mèo rừng 20 Hình 3.5 Đặc điểm hình thái nhị nhụy Đậu mèo 20 rừng Hình 3.6 Đặc điểm hình thái hạt Đậu mèo rừng 21 Hình 3.7 Cấu tạo giải phẫu rễ Đậu mèo rừng 22 Hình 3.8 Cấu tạo giải phẫu thân Đậu mèo rừng 23 Hình 3.9 Cấu tạo giải phẫu thân Đậu mèo rừng 24 Hình 3.10 Cấu tạo giải phẫu Đậu mèo rừng 25 Hình 3.11 Vi phẫu hạt Đậu mèo rừng 26 Hình 3.12 Đặc điểm bột hạt Đậu mèo rừng 27 Hình 3.13 Sắc ký đồ dịch chiết tồn phần phân đoạn 35 đậu mèo rừng rừng so với chất chuẩn L-dopa (Từ trái sang phải: L-dopa; M0; M1; M2) Hình 4.1 Trồng Đậu mèo Zimbabwe 37 Hình 4.2 Đa dạng loại hạt Đậu mèo đƣợc trồng 38 Zimbabwe ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống đại, mơ hình bệnh tật ngày phức tạp đa dạng Các thuốc có nguồn gốc hóa học có vai trị lớn phịng chữa bệnh Tuy nhiên, loài động vật, thực vật xung quanh chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao dùng để phịng chữa bệnh từ ngàn xƣa Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học thuốc có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng cách hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Đậu mèo rừng (Mucuna pruriens (L.) DC.) hay Mucuna prurita Hook., gọi mắt mèo, sắn dây rừng [3] Cây phân bố rải rác khắp vùng nhiệt đới Đông Nam Á Nam Á Theo kinh nghiệm dân gian, hạt đậu mèo bổ đôi hút nọc độc rắn cắn, tẩy giun đũa (Ấn Độ, Haiti) [13] Theo nghiên cứu, thành phần hạt đậu mèo có chứa L-Dopa (một chất có tác dụng gây tăng tiết dopamin chữa bệnh Parkinson) nhiều alcaloid nhƣ prurieninin, prurienidin… [3] Một số tác dụng dƣợc lý đƣợc nêu nhƣ hạ đƣờng huyết [20], [34], chữa bệnh parkinson [27], [43],… Ở Việt Nam, nhƣ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, chƣa có nghiên cứu cơng bố đầy đủ đặc điểm thực vật thành phần hóa học Mucuna pruriens Nhằm bổ sung cho nguồn tri thức Y học cổ truyền Việt Nam, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào công tác bảo tồn, phát triển dƣợc liệu, thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm thực vật sơ định tính thành phần hóa học Đậu mèo rừng (Mucuna pruriens (L.) DC., họ Đậu (Fabaceae) mọc hoang Lào‖ với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình thái, giải phẫu rễ, thân, lá, đặc điểm bột hạt Đậu mèo rừng giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Sơ định tính thành phần hóa học hạt Đậu mèo rừng CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Mucuna Adanson Cây dây leo, lâu năm hay năm, hóa gỗ dạng thảo Lá kép chét; kèm thƣờng sớm rụng; chét lớn Cụm hoa mọc nách thân già, dạng chùm kép dầy đặc Hoa lớn đẹp; bắc nhỏ sớm rụng Đài hoa dính dạng hình chng, chia thùy, thùy dính tạo thành mơi rộng Tràng hoa tía đậm, đỏ, xanh sáng, hầu hết trắng, thƣờng đậm màu khô, dài đài hoa; cánh môi thƣờng ngắn cánh bên cánh thìa, có tai gốc; cánh bên thƣờng thn ovan, cong vào phía trong, thƣờng dính với cánh thìa; cánh thìa thƣờng dính phần dọc theo mép dƣới, thƣờng ngắn cánh bên, thƣờng cong vào thành sừng, móc, mỏ Bao phấn hai ơ, thƣờng có râu, nhị ngắn hầu hết đính gốc, nhị dài đính lƣng Bầu đến nhiều nỗn; vịi nhụy dạng chỉ, đơi có lơng, khơng có râu; núm nhụy nhỏ, trịn Quả loại đậu, hình trứng, thn dài hẹp, phồng lên chỗ có hạt dẹp sang hai bên, mép thƣờng có cánh, thƣờng phủ lơng ngứa dựng đứng màu cam-nâu, tự mở Hạt hình thận, trịn, elip Có khoảng 100 loài, phân bố rộng khắp giới, Trung Quốc có 18 lồi (có lồi đặc hữu) [40] Ở Việt Nam có lồi, bao gồm: Đậu mèo bắc (Mucuna bracteata Kurz.); Đậu mèo lớn (Mucuna gigantea (Willd.) DC.); Đậu mèo Hải Nam, Dây luồn hang (Mucuna hainanensis Hayata); Dây chãng ba (Mucuna interrupta Gagnep.); Đậu mèo to (Mucuna macrocarpa Wall.); Móc mèo (Mucuna pruriens (L.) DC., gồm Đậu mèo lông (var hirsuta (Wight & Arn.) Trong hầu hết nghiên cứu hạt Mucuna, thấy nhắc tới thành phần L-dopa Đây thành phần đặc trƣng loài Mucuna pruriens [25] Điều phù hợp với nghiên cứu đề tài, phát đƣợc dịch chiết methanol hạt Đậu mèo rừng có vết trùng với L-dopa định tính sắc ký lớp mỏng Sự có mặt L-dopa thành phần hố học hạt đƣợc lý giải có phản ứng dƣơng tính với thuốc thử Ninhidrin Theo nghiên cứu Ketan Pravinbhai Modi cộng đánh giá việc xác định hàm lƣợng L-dopa phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng hiệu cao với hệ dung môi n-butanol–acid acetic–nƣớc (4,0:1,0:1,0) [15], [26] Tuy có nghiên cứu hàm lƣợng L-dopa hạt đậu mèo, nhƣng kết không đồng nghiên cứu: 1,5% L-dopa theo tài liệu [3]; 3,1%-6,1% theo tài liệu [13] 7-10% theo tài liệu [41] Điều lý giải lồi Mucuna pruriens có tính đa dạng sinh học cao, kể với quần thể tự nhiên trồng trọt với đặc điểm phân bố nhiệt đới toàn cầu, châu Á, châu Mỹ Châu Phi, lại đƣợc trồng trọt phổ biến nhiều châu lục giới Nên cần tiếp tục nghiên cứu mẫu mọc hoang trồng Việt Nam Lào, từ xác định mẫu cho hàm lƣợng L-dopa cao, để ứng dụng trồng trọt sản xuất L-dopa làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị Parkinson, suy giảm sinh dục nam nhƣ bệnh khác 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về thực vật: - Đã mô tả đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thân, lá, đặc điểm bột dƣợc liệu từ hạt Đậu mèo rừng - Đã giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Mucuna pruriens var pruriens (L.) DC Về thành phần hóa học: - Đã định tính thành phần hóa học hạt Mucuna pruriens var pruriens (L.) DC xác định hạt có saponin acid amin - Đã định tính sắc ký lớp mỏng dịch chiết toàn phần phân đoạn cloroform ethyl acetat hạt Mucuna pruriens var pruriens (L.) DC Với hệ dung môi n-buthanol : acid acetic : nƣớc (4:1:1), dịch chiết toàn phần tách đƣợc 18 vết, phân đoạn cloroform tách đƣợc 10 vết phân đoạn ethyl acetat tách đƣợc vết Trong dịch chiết toàn phần phân đoạn ethyl acetat có vết trùng với Rf L-dopa KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn So sánh hàm lƣợng L-dopa mẫu nghiên cứu với thứ khác loài M pruriens 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nơng Nghiệp, 827 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2005), Thực vật học, NXB Y học, 57126, 211, 268-271 Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất KHKT Hà Nội, 315 – 316 Bộ môn Dƣợc liệu-Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu-Phần hố học Bộ mơn Dƣợc liệu-Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (1999), Thực tập Dược liệu-Phần vi học Bộ môn Thực vật-Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 173 Nguyễn Văn Đàn (1980), Thuốc đường ruột từ cỏ nước, NXB Y học, tr 66 – 74 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB trẻ, 939 11 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 697 12 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 760 – 761 Tài liệu tiếng Anh 13 Kavitha C., Thangamani C.(2014), Amazing bean ―Mucuna pruriens‖: A comprehensive review, Academic J.,8(2), 138-143 14 Ahmed S et al (2011), Toxicity assessment of Mucuna pruriens Linn Seeds, International Research Journal of Pharmacy, 2(11), pp 133135 15 Anindita Beheraa, Dannana G Sankar, Sudam C Si (2010), Development and Validation of an HPTLC - Densitometric Method for Determination of Levodopa in seeds of Mucuna pruriens and its capsule dosage form, Eurasian J Anal Chem 5(2), 126-136 16 Bala V., Debnath A.(2011), Antiflammatory, diabetic and antibacterial activity of Mucuna pruriens Linn, International journal of pharmacology, 7(4), 498-503 17 Bhaskar A., Vidhya V.G., Ramya M (2008), Hypoglycemic effect of Mucuna pruriens seed extract on normal and streptozotocindiabetic rats, Fitoterapia, 79, (7-8), 539-543 18 Bhaskar A., Nithya V., Vidhya V.G.(2011), Phytochemical and evaluation by GC-MS and anti-hyperglycemic activity of Mucuna pruriens on streptozotocin induced diabetes in rats, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 3(5), 689-696 19 Dhanasekaran M et al.(2008), Antiparkinson drug – Mucuna pruriens shows antioxidant and metal chelating activity, Phytotherapy research, 22, 6-11 20 Duke A.T.(1995), Handbook of Medicinal herbs, 3rd Edn., CRS Press London, p 220 21 Fung S.Y., Tan N.H (2012), Effect of Mucuna pruriens seeds extract pretreatment on the responses of spontaneously beating rat Atria and Aortic Ring to Naja sputatrix (Javan Spitting Cobra) venom, J Evid Based Complementary Altern Med., 486-490 22 Fung S.Y., Tan N.H., Sim S.M.(2010), Protective effects of Mucuna pruriens seed extract pretreatment against cardiovascular and respiratory depressant effects of Calloselasma rhodostoma (Malayan pit viper) venom in rats, Tropical Biomedicine, 27(3), 366-372 23 Hope-Onyekwere N.S., Ogueli G.I et al.(2012), Effects of Mucuna pruriens protease inhibitors on Echis carinatus venom, Phytotherapy Res., 26(12), 1913-1919 24 Katzenschlager R., Evans A., Manson A et al (2004), Mucuna pruriens in Parkinson’s disease: a double blind clinical and pharmacological study, Journal Neurology and Neurosurgery Psychiatry, 75, 1672-1677 25 Kavitha C., Thangamani C (2014), Amazing bean “Mucuna pruriens”: A comprehensive review, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 8(2), pp 138-143 26 Ketan Pravinbhai Modi, Natvarlal Manilal Patel, Ramesh Kishorilal Goyal (2008), Estimation of L-Dopa from Mucuna pruriens LINN and Formulations Containing M pruriens by HPTLC Method, Chem Pharm Bull 56(3) 357—3 59 27 Kumar A et al (2009), Phytocontent Screening of Mucuna Seeds and Exploit in Opposition to Pathogenic Microbes, J Biol Environ Sci, 3(9), pp 71-76 28 Kumar D.S., Muthu A.K (2010), Free radical scavenging activity of various extracts of whole plant of Mucuna pruriens (L.): An in vitro evaluation, Journal of Pharmacy Research, 3(4), 718-721 29 Kumar K.V.A., Srinivasan K.K., Shanbhag T., Rao S.G (1994), Aphrodisiac activity of the seeds of Mucuna pruriens, Indian Drug, 31, 321-327 30 Kumar P., Saha S.(2013), An updated review on Taxonomy, Phytochemistry, Pharmacology and Toxicology of Mucuna pruriens, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2(1), 306-314 31 Lauk L et al (1993), Analgesic and Antipyretic Effects of Mucuna pruriens, Pharmaceutical Biology, 31(3): 213-216 32 Lieu C.A., Kunselman A.R., Manyam B.V., Venkiteswaran K., Subramanian T (2010), A water extract of Mucuna pruriens provides long-term amelioration of parkinsonism with reduced risk for dyskinesias, Parkinsonism & Related Disorders, 16(7), 458-465 33 Liu Y., Xu X et al.(2009), Influence of squalene feeding on plasma leptin, testosterone & blood pressure in rats, Indian Journal of Medical Research, 129, 150-153 34 Majekodunmi SO, et al (2011), Evaluation of the anti-diabetic properties of Mucuna pruriens seed extract, Asian Pacific Journal Tropical Medicine, 4(8), 632-636 35 Mishra L, Wagner H (2004), Alkaloidal constituents of Mucuna pruriens seeds Phytochemistry, 65, 2565–2567 36 Mishra L.,Wagner H.(2006), Lipid derivatives from Mucuna pruriens seeds, Indian Journal of Chemistry, 45(B), 801-804 37 Olajire A et al (2013), A new alkaloid from the hairs of Mucuna pruriens (Cow-Hage), Archives of Applied Science Research, (1), 146-150 38 Pradeep Kumar, Sudipta Saha (2013), "An updated review on Taxonomy, Phytochemistry, Pharmacology and Toxicology of Macuna pruriens", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, Vol No (India) 39 Rana D.G., Galani V.J.(2014), Dopamine mediated antidepressant effect of Mucuna pruriens seeds in various experimental models of depression, Ayu.,35(1), 90-97 40 Ren Sa, C Melanie Wilmot-Dear (2010), Mucuna Adanson, in: Wu, Z Y & P H Raven, Flora of China, Vol 10 (Fabaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St.Louis, 207218 41 Sathiyanarayanan L., Arulmozhi S.(2007), Mucuna pruriens (L.) A comprehensive review, Pharmacognosy Review (1), 157-162 42 Shukla K.K., Mahdi A.A.(2010), Mucuna pruriens reduces stress and improves the quality of semen in infertile men, Advance Access Publication, 7(1), 137-144 43 Subramania A et al (2010, Rapid preparation process of antiparkinsonian drug Mucuna pruriens silver nanoparticle by bioreduction and their characterization, Pharmacognosy Research, 2(4), 233-236 44 Tan N.H., Fung S.Y., Sim S.M., Marinello E., Guerranti R., Aguiyi J.C (2009), The protective effect of Mucuna pruriens seeds against snake venom poisoning, J Ethnopharmacol 123 (2), 356-358 Internet 45 https://www.amazon.com 46 https://www.pinterest.com/ 47 http://www.tropicalforages.info/key/Forages/Media/Html/Mucuna_pr uriens.htm PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TIÊU BẢN MẪU TẠI PHÕNG TIÊU BẢN ĐẠI HỌC PUERTO RICO PHỤ LỤC TIÊU BẢN ĐẬU MÈO RỪNG (MẪU NGHIÊN CỨU) TẠI PHÕNG TIÊU BẢN BỘ MÔN THỰC VẬT – ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VÀ PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC VÀ MÃ SỐ TIÊU BẢN MẪU PHỤ LỤC CÁC THÔNG SỐ CỦA BẢN MỎNG SẮC KÝ MẪU NGHIÊN CỨU ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI POODTHASAK MOUNIVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẬU MÈO RỪNG (MUCUNA PRURIENS (L.) DC., HỌ ĐẬU (FABACEAE) MỌC HOANG Ở LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC... dân Lào công tác bảo tồn, phát triển dƣợc liệu, thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm thực vật sơ định tính thành phần hóa học Đậu mèo rừng (Mucuna pruriens (L.) DC., họ Đậu (Fabaceae) mọc hoang Lào? ??... (D) Đậu mèo rừng Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Đậu mèo rừng 17 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái kèm Đậu mèo rừng 18 Hình 3.3 Đặc điểm hình thái cụm hoa hoa nguyên vẹn 19 Đậu mèo rừng Hình 3.4 Đặc điểm

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN