NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA THÂN CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM VÀ THÂN CÂY GUỒI ĐỎ.LUẬN ÁN TIẾN SĨ

177 4 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA THÂN CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM VÀ THÂN CÂY GUỒI ĐỎ.LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÂM THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA THÂN CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM (XYLIA XYLOCARPA Roxb.) VÀ THÂN CÂY GUỒI ĐỎ (WILLUGHBEIA COCHINCHINENSIS Pierre ex Pit.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 11/2018 1.1.1.1.1 Tp Hồ Chí Minh – Năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÂM THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA THÂN CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM (XYLIA XYLOCARPA Roxb.) VÀ THÂN CÂY GUỒI ĐỎ (WILLUGHBEIA COCHINCHINENESIS Pierre ex Pit ) Chun ngành: HĨA PHÂN TÍCH Mã số chun ngành: 62 44 29 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH MAI TP HỒ CHÍ MINH – 11/2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu Cô động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Các Quý Thầy Cơ Bộ mơn Hóa Phân Tích tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành môn học phần bổ sung Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hải, Thạc sỹ Đặng Hồng Phú bạn phịng thí nghiệm ln chia sẻ kinh nghiệm tạo cho giây phút vui vẻ tháng ngày miệt mài với công việc TS Trương Thị Huỳnh Hoa kỹ thuật viên phòng máy NMR HPLC-MS thuộc phịng thí nghiệm Phân tích Trung tâm-ĐH Khoa học Tự nhiên- ĐH Quốc gia TP HCM Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi giải thủ tục hành Ban Giám hiệu Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm Bộ mơn Hóa, tạo điều kiện thời gian, đồng nghiệp gánh vác công việc, hỗ trợ thời gian học Con xin cám ơn Ba Mẹ hỗ trợ, động viên yên tâm hoàn thành việc học Cảm ơn Anh hai Con cho em gia đình êm ấm để em vững tin tiếp tục học tập công tác LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án Tiến sĩ Hóa học “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase thân Chiêu liêu cườm (Xylia xylocarpa Roxb.) thân Guồi đỏ (Willughbeia cochinchinensis Pierre ex Pit.)” thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai Những kết nghiên cứu luận án chưa tác giả khác công bố Việt Nam giới Điều kiểm tra cách tra cứu tài liệu tham khảo cung cấp phần mềm SciFinder Tôi xin cam đoan danh dự cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Lâm Thị Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH ALZHEIMER 1.1.1 Biểu bệnh Alzheimer 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến bệnh Alzheimer 1.1.3 Các phương pháp điều trị bệnh 1.2 ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE 1.2.1 Cấu tạo enzym AChE 1.2.2 Vai trò acetylcholin 1.2.3 Vai trò enzym AChE 1.2.4 Các phương pháp thử hoạt tính ức chế enzym AChE 1.2.5 Một số hợp chất có hoạt tính ức chế enzym AChE từ tự nhiên 1.3 MƠ HÌNH IN VIVO TRONG ĐIỀU TRỊ SUY GIẢM TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT NHẮT 13 1.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu chất cải thiện trí nhớ theo chế kháng AChE động vật 13 1.3.2 Một số thuốc ức chế AChE dùng điều trị bệnh suy giảm trí nhớ 17 1.3.3 Mơ hình gây suy giảm trí nhớ động vật thực nghiệm 18 1.4 TÌM HIỂU VỀ CÁC CÂY THUỐC SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM AChE 18 1.5 TÌM HIỂU VỀ CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM, XYLIA XYLOCARPA 20 1.5.1 Mô tả thực vật phân bố sinh thái Chiêu liêu cườm 20 1.5.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài chi Xylia 21 i 1.6 TÌM HIỂU VỀ CÂY GUỒI ĐỎ, WILLUGHBEIA COCHINCHINENSIS 23 1.6.1 Mô tả thực vật phân bố sinh thái Guồi đỏ 23 1.6.2 Công dụng dân gian Guồi đỏ 24 1.6.3 Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số lồi chi Willughbeia 24 1.7 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 25 1.7.1 Những vấn đề tồn 25 1.7.2 Định hướng nghiên cứu 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 27 2.1 ĐIỀU CHẾ MẪU CAO SÀNG LỌC, TRÍCH LY VÀ PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TINH KHIẾT 27 2.1.1 Hóa chất thiết bị 27 2.1.2 Sàng lọc 28 2.1.3 Trích ly phân lập hợp chất từ thân Chiêu liêu cườm 42 2.1.4 Trích ly phân lập hợp chất từ thân Guồi đỏ 46 2.2 MƠ HÌNH IN VITRO TRONG THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACHE 49 2.2.1 Chuẩn bị hóa chất 49 2.2.2 Nguyên tắc phương pháp thử hoạt tính ức chế enzym AChE 49 2.2.3 Quy trình khảo sát hoạt tính ức chế enzym AChE 50 2.2.4 Xử lý kết 51 2.2.5 Nơi thực thử nghiệm 51 2.3 MÔ HÌNH IN VIVO TRONG THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH CHỐNG SUY GIẢM TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT NHẮT 51 2.3.1 Nguyên liệu đối tượng nghiên cứu 51 2.3.2 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ chuột nhắt trắng cao chiết MeOH từ thân Chiêu liêu cườm 54 2.3.3 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 56 2.3.4 Nơi thực thử nghiệm 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 57 3.1 NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACHE 57 3.1.1 Kết khảo sát hoạt tính ức chế enzym AChE 57 3.1.2 Bàn luận 61 ii 3.2 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACHE CÁC MẪU CAO PHÂN ĐOẠN TỪ CHIÊU LIÊU CƯỜM VÀ GUỒI ĐỎ 62 3.2.1 Kết thử hoạt tính ức chế enzym AChE mẫu cao phân đoạn từ Chiêu liêu cườm 62 3.2.2 Kết thử hoạt tính ức chế enzym AChE mẫu cao phân đoạn từ Guồi đỏ 63 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÂN CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM 63 3.3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất quinon 64 3.3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất phenol đơn vịng 68 3.3.3 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất triterpen 78 3.3.4 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất steroid 109 3.4 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÁC HOẠT CHẤT CỦA THÂN CÂY GUỒI ĐỎ W COCHINCHINENSIS 113 3.4.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất triterpen 114 3.4.2 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất steroid 137 3.5 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM ACHE THEO MƠ HÌNH IN VITRO CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ CHIÊU LIÊU CƯỜM VÀ GUỒI ĐỎ 139 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA CAO MeOH TỪ CÂY CHIÊU LIÊU CƯỜM TRÊN CHUỘT NHẮT 142 3.6.1 Bài tập mê lộ nước (Morris water maze) 142 3.6.2 Bài tập nhận thức đồ vật (Object Recognization Test – ORT) 144 3.6.3 Bài tập mê lộ chữ Y (Y maze) 146 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (Xem đính kèm) iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A : Aceton AChE : Acetylcholinesterase ATCI : Acetylthiocholine iodid BHT : Butylated hydroxytoluene br : Broad (rộng) BTLC : Bio-Thin layer chromatography (phương pháp sắc ký lớp mỏng sinh học) C, CHCl3, CDCl3 : Chloroform CLC : Chiêu liêu cườm CTPT : Công thức phân tử d : Doublet (mũi đôi) DEPT : Distortionless enhancement by polarization transfer DMSO : Dimethyl sulfoxid DPPH : 2,2-diphenylpicrylhydrazyl DTNB : Acid 5,5’-dithiobis-nitrobenzoic E, EtOAc : Ethyl acetat EDTA : Acid ethylen diamin tetraacetic ET : Electron transfer methods H : n-Hexan HAT : Hydrogen atom transfer methods HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation HR-ESI-MS : High resolution electro spray ionization mass spectroscopy HSQC : Heteronuclear single quantum coherence IC50 : Nồng độ ức chế 50% enzym (Inhibitory Concentration 50%) J : Hằng số ghép m : Multiplet (mũi đa) M, MeOH : Methanol MeOH-CLC : Cao chiết MeOH từ thân Chiêu liêu cườm NMR : Nuclear magnetic resonance (cộng hưởng từ hạt nhân) NP : Nomal phase (pha thường) ORT : Object recognization test (Bài tập nhận thức đồ vật) PBS : Phosphate buffered saline Pr : Protein PTLC : Preparative thin layer chromatography (sắc ký mỏng điều chế) iv quin : Quintet (mũi năm) s : Singlet (mũi đơn) Scop : Scopolamin SEM : Standard error of the mean (sai số chuẩn giá trị trung bình) SKC : Sắc ký cột SSTT : Sa sút trí tuệ TAU : Protein ổn định cấu trúc TLC : Thin layer chromatography (sắc ký mỏng) Trolox : Acid 6-hydroxy-2,5,7,8-tetramethylchroman-2-carboxylic UV : Ultraviolet (tử ngoại) YHCT : Y học cổ truyền v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự ổn định protein TAU Hình 1.2 Sự hình thành mảng β-Amyloid não người bệnh Hình 1.3 Cấu trúc enzym acetylcholinesterase Hình 1.4 Cấu trúc ba xúc tác Hình 1.5 Cấu trúc acetylcholin Hình 1.6 Bản BTLC dịch chiết lồi Corydalis sp màu thuốc thử Ellman Hình 1.7 Muối Fast Blue B Hình 1.8 Bản BTLC vết có lượng Physostigmin từ 10-5 đến 10-1µg màu thuốc thử muối Fast Blue B Hình 1.9 Các hợp chất phân lập từ Phi cầu (Sarcococca saligna) Cà mà (Bucus papillosa) Hình 1.10 Các hợp chất phân lập từ Thủy tiên (Narcissus poeticus) Ngọc trâm (Eucharis grandiflora) 10 Hình 1.11 Các hợp chất phân lập từ vỏ Két (Beilschmiedia alloiophylla) 10 Hình 1.12 Các hợp chất phân lập từ dược liệu 11 Hình 1.13 Các hợp chất phân lập từ rễ Dướng (Broussonetia papyrifera) 11 Hình 1.14 Các hợp chất phân lập từ trái Bông lơn (Paulownia tomentosa) 12 Hình 1.15 Các hợp chất phân lập từ Săng bù (Macaranga kurzii) 12 Hình 1.16 Các hợp chất phân lập từ thân Rau má (Centella asiatica) 13 Hình 1.17 Các hợp chất phân lập từ vỏ Lim xẹt (Peltophorum dasyrachis) 13 Hình 1.18 Cây Chiêu liêu cườm 20 Hình 1.19 Hoa trái Chiêu liêu cườm 20 Hình 1.20 Các hợp chất phân lập từ thân Chiêu liêu cườm 21 Hình 1.21 Hợp chất acid trans-5-hydroxypipecolic phân lập từ X xylocarpa 22 Hình 1.22 Hợp chất dolabriproanthocyanidin (I) phân lập từ vỏ thân Chiêu liêu cườm (X xylocarpa) 22 Hình 1.23 Thân, lá, hoa, cơm thịt Guồi đỏ 23 Hình 1.24 Lupeol acetat lupeol docosanoylat phân lập từ firma 24 Hình 2.1 Hình ảnh cấu tạo mê lộ nước (Morris water maze) 52 Hình 2.2 Hình ảnh cấu tạo mê lộ chữ Y (Y maze) 52 Hình 2.3 Hình ảnh cấu tạo buồng tập Object recognition 53 vi CLC (100 mg/kg) điều trị chuột gây suy giảm trí nhớ scopolamin cho thấy chuột tăng thời gian khám phá đồ vật so với chuột điều trị nước muối Nghiên cứu cho thấy cao chiết MeOH-CLC (100 mg/kg) cải thiện tình trạng suy giảm nhận thức mà bị gây scopolamin Kết tương tự tác dụng cải thiện suy giảm thay đổi luân phiên tự phát kiểm tra nhận thức đồ vật chuột tiêm scopolamin số dược liệu như: Ptychopetalum olacoides,[46] Acanthopanax[26] Trifoliatus, Lycium barbarum.[31] Thử nghiệm mê lộ chữ Y mơ hình thích hợp để đánh giá tác dụng chống suy giảm trí nhớ làm việc Trí nhớ làm việc (working memory) ký ức ngắn hạn bị suy giảm giai đoạn đầu AD.[51,55]Nghiên cứu cho thấy cao chiết MeOH-CLC (100 mg/kg) cải thiện suy giảm % thay đổi luân phiên tự phát gây scopolamin không ảnh hưởng đến vận động động vật Điều cho thấy cao chiết MeOH-CLC (100 mg/kg) có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ gây scopolamin Kết tương tự số nghiên cứu như: Sa Rang Oh cộng (năm 2011).[89] Tijani Adeniyi Yahaya (năm 2012) cộng sự[99] sử dụng tập mê lộ chữ Y để nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ chuột gây suy giảm trí nhớ scopolamin cao chiết xuất từ Crinum zeylanicum (liều 100, 500 mg/kg), Achyranth us bidentata Blume (liều 100, 200 mg/kg) cho thấy dược liệu có tác dụng cải thiện suy giảm số % thay đổi luân phiên tự phát gây scopolamin Như vậy, nghiên cứu cho thấy cao chiết MeOH-CLC có hiệu dùng đường uống cho chuột, kết thử nghiệm phù hợp với việc sử dụng truyền thống loài thuốc dược liệu Từ kết nghiên cứu khuyến cáo cần thêm nghiên cứu khác chiết xuất từ dược liệu điều trị suy giảm trí nhớ thiếu hụt nhận thức liên quan đến bệnh lý thối hóa thần kinh 148 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  147 mẫu cao chiết MeOH trích ly từ 147 mẫu thuốc thu hái An Giang, Phú Quốc Đăk Lăk sàng lọc hoạt tính ức chế enzym AChE mơ hình in vitro Kết cho thấy, 68 mẫu cao có hoạt tính ức chế enzym AChE nồng độ 100 µg/mL, có 19 mẫu cao có giá trị IC50 < 100 µg/mL Bốn mẫu cao có hoạt tính mạnh nhất, Hồng đằng (F tinctoria; 2062; IC50 = 0,36 µg/mL), Dâu tằm (M alba; 2089; IC50 = 2,22 µg/mL), Chiêu liêu cườm (X xylocarpa; 2145; IC50 = 23,57 µg/mL) Guồi đỏ (W cochinchinensis; 2143; IC50 = 24,08 µg/mL)  Từ cao EtOAc thân Chiêu liêu cườm, X xylocarpa, 23 hợp chất phân lập xác định cấu trúc (Hình 3.1) Trong 23 hợp chất lập có hợp chất lần cơng bố giới (CLC-14) Tất 23 hợp chất lần phát có Chiêu liêu cườm chi Xylia Các hợp chất phân lập từ thân Chiêu liêu cườm thuộc bốn nhóm hợp chất bao gồm: - hợp chất quinon: Chrysophanol (CLC-1) 2,6-dimethoxyquinon (CLC-2) - hợp chất phenol đơn vòng: Acid ferulic (CLC-3), methyl ferulat (CLC-4), methyl 3-(4-hydroxyphenyl)-2-methoxy carbonyl propionat (CLC-5), acid protocatechuic (CLC-6), acid vanilic (CLC-7), vanilin (CLC-8), methyl galat (CLC-9) acid syringic (CLC-10) - 11 hợp chất triterpen: Acid oleanolic (CLC-11), 3β-hydroxy-18α-olean-28,19βolid (CLC-12), β-acetoxy-19β,28-epoxy-28-oxo-18α-oleanan (CLC-13), lupeol (CLC-15), norlupen (CLC-16), 28-norlup-20(29)-en-3β-hydroxy-17β- hydroperoid (CLC-17), betulin (CLC-18), aldehyd betulinic (CLC-19), acid betulinic (CLC-20), acid betulonic (CLC-21) hợp chất 3β-hopan-3-ol28,22-olid (CLC-14) - hợp chất steroid: β-sitosterol (CLC-22) β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid (CLC-23)  Từ cao n-hexan thân Guồi đỏ, W cochinchinensis, 10 hợp chất phân lập xác định cấu trúc (Hình 3.18) Tất 10 hợp chất (GD-1 đến GD10) hợp chất lần tìm thấy có Guồi đỏ; có hợp chất (GD-2 đến GD-10) lần phân lập chi 149 Willughbeia Các hợp chất phân lập từ thân Guồi đỏ thuộc hai nhóm hợp chất bao gồm: - hợp chất triterpen: Lupeol acetat (GD-1), 3β-O-3′-hydroxylignoceryl-lupeol (GD-2), 3β-acetoxy-30-norlupan-20-one (GD-3), 3β-O-behynyl-lupeol (GD-4), epi-friedelanol (GD-5), taraxeryl acetat (GD-6), acid ambolic (GD-7) αamyrin (GD-8) - hợp chất steroid: Stigmast-4-en-3-one (GD-9) β-sitosterol (GD-10)  32 hợp chất phân lập từ thân Chiêu liêu cườm Guồi đỏ thử hoạt tính ức chế enzym AChE Trong đó, có 11 hợp chất (từ Chiêu liêu cườm) hợp chất (từ Guồi đỏ) có hoạt tính ức chế enzym AChE với giá trị IC50 < 100 µM  Cao chiết từ thân Chiêu liêu cườm liều 50 mg/kg, 75 mg/kg 100 mg/kg (mơ hình in vitro); đặc biệt cao chiết liều 100 mg/kg có tác dụng cải thiện nhận thức đáng kể chuột gây suy giảm trí nhớ scopolamin: - Tăng cường khả học tập, hình thành trí nhớ: làm giảm thời gian quãng đường chuột bơi từ thả vào nước đến tìm thấy bến đỗ từ ngày đến ngày tập mê lộ nước, tăng thời gian tần suất khám phá đồ vật tập nhận thức đồ vật - Cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ làm việc khơng gian khả gợi lại trí nhớ: làm tăng % thay đổi luân phiên tự phát tập mê lộ chữ Y tăng thời gian chuột bơi góc phần tư trước có đặt bến đỗ (ngày 8) tập mê lộ nước Tóm lại, kết nghiên cứu luận án phát nhiều thuốc hợp chất có khả ức chế enzym AChE nhằm định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng chúng ngành dược phẩm, nông nghiệp công nghiệp Ngồi ra, đề tài cịn góp phần làm giàu danh mục hợp chất thiên nhiên Việt Nam giới thông qua việc phân lập hợp chất có cấu trúc mới, lần cơng bố KIẾN NGHỊ  Tiếp tục nghiên cứu phân lập hợp chất phân đoạn cao chưa khảo sát cao trích hai Chiêu liêu cườm Guồi đỏ  Định danh định lượng thành phần hóa học mẫu số phương pháp phân tích định lượng đại như: HPLC-UV, HPLC-MS,… 150  Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết từ Guồi đỏ chuột nhắt trắng chuột gây suy giảm trí nhớ scopolamin  So sánh tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết từ Chiêu liêu cườm Guồi đỏ với thuốc sử dụng điều trị bệnh suy giảm trí nhớ Rivastigmin, Galantamin, Donepezil  Đánh giá độc tính cấp, độc tính trường diễn đường uống cao chiết từ Chiêu liêu cườm Guồi đỏ động vật thí nghiệm  Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính ức chế enzym AChE thuốc có hoạt tính mạnh khác nhằm góp phần đẩy mạnh ứng dụng thuốc vào ngành YHCT 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ  CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Linh My Thi Lam, Mai Thanh Thi Nguyen, Hai Xuan Nguyen, Phu Hoang Dang, Nhan Trung Nguyen, Hung Manh Tran, Hoa Thi Nguyen, Nui Minh Nguyen, Byung Sun Min, Jeong Ah Kim, Jae Sue Choi, Mao Van Can (2016), Anticholinsterase and memory improving effects of Vietnamese Xylia xylocarpa, Chemistry Central Journal, 13065-016-0197-5, – 10 Lâm Thị Mỹ Linh, Đặng Hoàng Phú, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Các hợp chất triterpene phân lập từ thân Guồi đỏ (Willughbeia cochinchinenis), Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia – HCM, 20 (5), 137 – 141 Lâm Thị Mỹ Linh (2017), Một số hợp chất Polyphenol phân lập từ thân Chiêu liêu cườm (Xylia xylocarpa), Tạp chí Khoa học – Trường Đại học An Giang, 18 (6), 69 – 78 Lâm Thị Mỹ Linh, Nguyễn Xuân Hải, Đặng Hoàng Phú, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Lupeol derivatives isolated from the stems of Willughbeia cochinchinenis, Vietnam Journal of Chemistry, 55 (3e), 129 – 133 Lâm Thị Mỹ Linh, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym AChE số dược liệu Việt Nam, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 18 (4), 133 – 138 Lâm Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Kim Xuyến, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), Các hợp chất polyphenol lấy từ thân Chiêu liêu cườm (Cẩm xe), Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 18 (4), 128 -132  CÁC CƠNG TRÌNH THAM GIA HỘI NGHỊ Lâm Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Kim Xuyến, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2014), Các hợp chất triterpen phân lập từ thân Chiêu liêu cườm, Hội nghị Khoa học lần thứ – ĐH Khoa học Tự nhiên Tp HCM Lâm Thị Mỹ Linh, Cấn Văn Mão, Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), Memory improving effects of methanol extract of Xylia xylocarpa on mice, Hội nghị Khoa học lần thứ 10 – ĐH Khoa học Tự nhiên Tp HCM 152 Lâm Thị Mỹ Linh, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), Các hợp chất triterpen phân lập từ thân Guồi đỏ (Willughbeia cochinchinenis), Hội nghị Khoa học lần thứ 10 – ĐH Khoa học Tự nhiên Tp HCM 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ môn Tâm thần Tâm lý y học (2005), Bệnh, Bệnh học Tâm thần, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 88-105 [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Xuân Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phan Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Viện dược liệu, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học [4] Hoàng Việt Dũng (2014), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học tác dụng ức chế enzym AChE hai loài Piperthomsonii(C DC.) Hook f var thomsonii Piper hymenophyllum Miq., họ Hồ tiêu (Piperaceae), Luận án tiến sĩ Dược học, Hà Nội, 128 trang [5] http://ydvn.net [6] Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất Bản Y học [7] Nguyễn Duy Bắc (2010), "Nghiên cứu đặc điểm hình thái tổn thương não bệnh Alzheimer động vật thực nghiệm", Luận án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y [8] Nguyễn Kim Khánh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Trung Nhân (2010), Khảo sát thành phần hóa học rễ Dâu tằm Morus alba L., Tạp chí Hóa học, 48 (4B), 261265 [9] Nguyễn Quang Tâm, Giáo trình Kiểm nghiệm lương thực – thực phẩm, Đại học quốc gia Tp HCM [10] Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng (2009), "Sa sút trí tuệ sau nhồi máu não số yếu tố nguy cơ", Tạp chí Y học thực hành, 641 + 642 (1), tr 86-89 [11] Nguyễn Văn Chương (2010), "Đặc điểm rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân sa sút trí tuệ sau đột quỵ não", Tạp chí y dược học quân sự, 35(8), tr 117-121 [12] Phạm Hoàng Hộ (2000), "Cây cỏ Việt Nam", Nhà xuất trẻ, 3(2), 449 trang [13] Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, 1,2,3, NXB Trẻ TP HCM [14] Phạm Thắng (2010), "Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác", Nhà xuất Bản Y học [15] Trần Đình Xiêm (1995), "Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh", Bộ mơn Tâm thần, tr 99-103 154 [16] Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Ủy ban Khoa học-Kỹ thuật An Giang, An Giang [17] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, 2, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật chi nhánh TP HCM [18] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [19] Abbas M., Emilie C., Hamid A H., Mat R M., Khalijah A., Marc L., Athar A (2012), Anti-AChE, anti-α-glucosidase, ant-leishmanial and anti-fungal activities of chemical constituents of Beilschmiedia species, Fitoterapia, 83, pp 298-302 [20] Abdel Bar FM, Zaghloul AM, Bachawal SV, Sylvester PW, Ahmad KF, El Sayed KA (2008), Antiproliferative triterpens from Melaleuca ericifolia, Journal of Natural Products, 71, pp 1787-1790 [21] Abdelkader Ennaceur and Kamel Melian (1992), "Effects of physostigmine and scopolamin on rats performances in object-recognition and radial-maze tests", Psychopharmacology, 109, pp 321-330 [22] Achari B., Pakrashi SC (1976), Studies on Indian medicinal plants—XXXIX : Reinvestigation of the lactones and bromo derivative of betulinic acid, Tetrahedron, 32, pp 741-744 [23] Akinmoladun A C., Farombi E O., Oguntibeju O O.(2014), Antidiabetic botanicals and their potential benefits in the management of diabetes mellitus in antioxidantantidiabetic agents and human health, Intech, pp 139-164 [24] Avigdor S., Arie O., Dov B., Chanoch K., Raphael B., Tamar B., Naomi A., Roman O., Baruch V (1994), Electrostatic attraction by surface charge does not contribute to the catalytic efficiency of AChE, The EMBO Journal, 13, pp 3448-3455 [25] Azani N et al (2017), A new subfamily classification of the leguminosae based on a taxonomically comprehensive phylogeny, Taxon, 66(1), pp 44-77 [26] Bartolini L., Casamenti F Pepeu G (1996), Amiracetam restores object recognition impaired by age, scopolamin and nucleus basalis lesion, Pharmacology Biochemistry and Behavior, 53, pp 277-283 [27] Burnham R J., Johnson K R (2004), South American palaeobotany and the origins of neotropical rain forests, The Royal Society, pp 1595-1610 [28] Burns D., Reynolds W F., Buchanan G., Reese P B., Enriquez R G (2000), Assignment of 1H and 13C spectra and investigation of hindered side-chain rotation in lupeol derivatives, Magnetic Resonance in Chemistry, 38, pp 488-493 155 [29] Cai X-h, Xie B., Guo H (2006), Synthesis and evaluation of methyl 2methoxycarbonyl-3-phenylpropionate derivatives as a new type of angiotensin converting enzym inhibitors, Canadian Journal of Chemistry, 84, pp 1110-1113 [30] Carolina E M., Lozada M C., Simon H O., Maria L V., Dino G., Raul G E and William R (2012), 1H and 13 C NMR characterization of new cycloartane type triterpenoids from Mangifera indica, Magnetic Resonance in Chemistry, 50, pp 52-57 [31] Chang R C and So K F (2008), "Use of anti-aging herbal medicine, Lycium barbarum, against aging-associated diseases What we know so far?", Cellular and Molecular Neurobiology, 28(5), pp 643-652 [32] Chatsumpun M., Sritularak B., Likhitwitayawuid K (2010) Phenolic compounds from stem wood of Millettia leucantha, Chemistry of Natural Compounds, 46, pp 634-635 [33] Cho J K., Ryu Y B., Curtis-Long M J., Ryu H W., Yuk H J., Kim D W., Kim H J., Lee W S., Park K H (2012), Cholinstrase inhibitory effects of geranylated flavonoids from Paulownia tomentosa fruits, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 20, pp 25952602 [34] Chung-Ren Su, Yune-Fang Ueng, Nguyen Xuan Dung, M Vijaya Bhaskar Reddy, and Tian-Shung Wu (2007), Cytochrome P3A4 inhibitors and other constituents of Fibraurea tinctoria, Journal of Natural Products, 70 (12), pp 1930-1933 [35] Hui Z., Zhengjun G., Nan W., Wenming X., Ling H., Nan L and Yanxia H (2012), Two novel naphthalene glucosides and a anthraquinon isolated from Rumex dentatus and their antiproliferation activities in four cell lines, Molecules, 17, pp 843-850 [36] Dan G., Meira S., Amiram E., David G., Hermona S (1999), Structural roles of AChE variants in biology and pathology, European Journal of Biochemistry, 264, pp 672686 [37] Darci C S., Marcelo B H., Eduardo V A., Carmen L M K., Mario G C and Raimundo B F (1991), Triterpenoids isolated from Parahancornia amapa, Journal of Brazilian Chemical Society, 2(1), pp 15-20 [38] Dave G and Mumby (2005), The behavior laborattory rat, Object Recognition, pp 383391 [39] Dzoyem J P., McGaw L J., Eloff J N (2014), In vitro antibacterial, antioxidant and cytotoxic activity of aceton leaf extracts of nine under-investigated, BMC Complementary and Alternative Medicine, 14, pp 147/1-147/7 156 [40] Elgorashi E E., Malan S F., Stafford G I (2006), Quantitative structure activity relationship studies on AChE enzym inhibitory effects of Amaryllidaceae alkaloids, South African Journal of Botany, 72, pp 224-231 [41] Etienne Save and Bruno Poucet (2005), The morris water task, The behavior laborattory rat, pp 392 - 400 [42] Fujiwara M., Yagi N., Miyazawa M (2010), AChE inhibitory activity of volatile oil from Peltophorum dasyrachis Kurz ex Bakar (Yellow Batai) and bisabolane-type sesquiterpenoids, Journal Agricultural and Food Chemistry, 58, pp 2824-2829 [43] Galland S., Mora N., Abert-Vian M., Rakotomanomana N., Dangles O (2007), Chemical synthesis of hydroxycinnamic acid glucosides and evaluation of their ability to stabilize natural colors via anthocyanin copigmentation, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55, pp 7573-7579 [44] Gemma Casadesus et al (2010), "Animal Models of Alzheimer’s Disease", International Journal of Alzheimer’s Disease, 2010, pp 1-2 [45] Gianni Benzi and Antonio Moretti (1998), "Is there a rationale for the use of AChE inhibitors in the therapy of Alzheimer’s disease?", European Journal of Pharmacology, 346, pp 1-13 [46] Götz J and Ittner L M (2008), "Animal models of Alzheimer's disease and frontotemporal dementia", Nature Reviews Neuroscience, 9(7), pp 532-544 [47] Hamouda A K., Kimm T and Cohen J B (2013), "Physostigmine and galanthamine bind in the presence of agonist at the canonical and noncanonical subunit interfaces of a nicotinic acetylcholin receptor", Journal of Neuroscience, 33(2), pp 485-494 [48] Hassan R A., Hassan E M., Brahim N A., Nazif N M (2015), Triterpens and cytotoxic activity of Acokanthera oblongifolia Hochst growing in Egypt, Research Journal Pharmaceutical Biological and Chemical Sciences, 6, pp 1677-1686 [49] Hong-Fang Ji and Liang Shen (2011), Berberine: A potential multipotent natural product to combat Alzheimer’s disease, Molecules, 16, pp 6732-6740 [50] Hou X Q et al (2014), "BushenYizhi formula ameliorates cognition deficits and attenuates oxidative stressrelated neuronal apoptosis in scopolamininduced senescence in mice", International Journal of Molecular Medicine, 34(2), pp 429-439 [51] Ian Q., Whishaw and Bryan K (2005), "The Behavior of the Laboratory Rat A Handbook with Tests", Oxford University Press 157 [52] Itharat A., Houghton P J., Eno-amooquaye E., Burke P J., Sampson J H., Raman A (2004), In vitro cytotoxic activity of thai medicinal plants used traditionally to treat cancer, Journal of Ethnopharmacology, 90, pp 33-38 [53] Israel S., Joel L S (2008), AChE: How is structure related to function?, Chemicobiological Interactions,175(1-3), pp 3-10 [54] Jacques P C., Didier F., Harry M G., Jure S., Joel L S., Giuseppe Z., Israel S., Martin W (2006), Structural insights into substrate traffic and inhibition in AChE, The EMBO Journal, 25, pp 2746-2756 [55] Jeffrey L and Cummings M D (2004), "Alzheimer’s Disease.", The New England Journal of Medicine, 351, pp 56-67 [56] Julio Rubio et al (2007), Aqueous and hydroalcohol ic extracts of Black Maca (Lepidium meyenii) improve scopolamin-induced memory impairment in mice, Food and Chemical Toxicology, 45(10), pp 1882-1890 [57] Kamaya R., Mori T., Shoji K., Ageta H., Chang H., Hsu H (1991), Fern constituents: triterpenoids from Oleandra wallichii, Yakugaku zasshi, 111, pp 120-125 [58] Kelly C A et al (1997), "Drug Treatments for Alzheimer’s Disease", British Medical Journal ,314, pp 639-694 [59] Kumar K A., Srimannarayana G., Rao N V S (1976), A new trimeric proanthocyanidin from Xylia dolabriformis, Indian Journal of Medicinal Chemistry, 14B(9), pp 654-656 [60] Laidlaw R A., Morgaiz J W W (1963), The diterpenes of Xylia dolabriformis, Journal of the Chemical Society, 102, pp 644-650 [61] Lee C K (1998), A New Norlupene from the Leaves of Melaleuca leucadendron, Journal of Natural Products, 61, pp 375-376 [62] Lee H., Lee K., Kang H., Lee D., Khan M (2010), Triterpen saponins and other constituents from Fatsia japonica, Chemistry of Natural Compounds, 46, pp 499-501 [63] Liliana H V., Javier P and Arturo N O (2010), The pentacyclic triterpens α, βamyrins: A review of sources and biological activities, Phytoch L.Memicals, pp 487502 [64] Li-qin W., Rong H., Fu-chi Z., Qiu-xiang F., Ye-gao C (2011), Chemical constituents of Combretum punctatum spp squamosum, Chemistry of Natural Compounds, 47, pp 470-471 [65] Maillard M., Adewunmi C O., Hostettmann K (1992), A triterpen glycoside from the fruits of Tetrapleura tetraptera, Phytochemistry, 31, pp 1321-1323 158 [66] Malai Satiraphan (2012), Phytochemical study of Hopea Odorata Roxb And Diterocarpus Costatus G Don, Silparkorn University [67] Manish Kumar Saraf et al (2010), Bacopa monniera Attenuates Scopolamin-Induced Impairment of Spatial Memory in Mice, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine article ID 236186 [68] Marta Kruk-Slomka et al (2015), Effects of imperatorin on scopolamin-induced cognitive impairment and oxidative stress in mice, Psychopharmacology, 232, pp 931942 [69] McGleenon B M et al (1999), AChE inhibitors in Alzheimer’s disease, British Journal of Clinical Pharmacology, 48, pp 471-480 [70] Mester L., Szabados L., Mester M., Yadav N (1979), Identification by carbon-13 NMR spectroscopy of trans-5-hydroxypipecolic acid a new inhibitor of platelet aggregation induced by serotonin in the leaves of Xylia xylocarpa, Planta Medica, 35(4), pp 339341 [71] Mudher A., Lovestone S (2002), Alzheimer's disease-do tauists and baptists finally shake hands?, Trends in Neurosciences, 25(1), pp 22-26 [72] Mukherjee P K., Kumar V., Mal M., Houghton P J (2007), ACHE inhibitors from plants, Phytomedicine : International Journal of Phytotherapy and Phytopharmacology, 14(4), pp 289-300 [73] Murphy M P., Harry L V (2010), Alzheimer’s disease and the β-amyloid peptide, Journal of Alzheimer’s Disease, 19(1), 311 [74] Nakane T., Arai Y., Masuda K., Ishizaki Y., Ageta H., Shiojima K (1999), Fern constituents: six new triterpenoid alcohols from Adiantum capillus-Veneris, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 47, pp 543-547 [75] Nasir M N., Abdullah J., Habsah M., Ghani R I., Rammes G (2012), Inhibitory effect of asiatic acid on AChE, excitatory post synapticpotential and locomotor activity, Phytomedicine, 19, pp 311-316 [76] Orhan I., Senol F S., Gulpina A R., Kartal M., Sekeroglu N., Deveci M., Kan Y., Sener B (2009), AChE inhibitory and antioxidant properties of Cyclotrchium niveum, Thymus praecox subsp Caucasicus, Echinacea purpurea and E pallid, Food and Chemical Toxicology, 47, pp 1304-1310 [77] Patočka J (2003), Biologically active pentacyclic triterpens and their current medicine signification, Journal of Applied Biomedicine, 1, pp 7-12 159 [78] Park S J et al (2010), The ameliorating effect of the extract of the flower of Prunella vulgaris var lilacina on drug-induced memory impairments in mice, Food and Chemical Toxicology, 48(6), pp 1671-1676 [79] Park S J et al (2012), The ameliorating effects of stigmasterol on scopolamin-induced memory impairments in mice, European Journal of Pharmacology, 676(1-3), pp 6470 [80] Parle, Milind and Mani Vasudevan (2007), Memory enhancing activity of Abana (an Indian Ayurvedic polyherbal formulation), Journal of Health Science, 53, pp 43-52 [81] Parwaiz A., Mohd A., Maheesh S P., Humaira F., Hami M (2010), Phytochemical investigation of fruit of Corylus Colurna L., Journal of Phytology, 2, pp 89-100 [82] Peng W., Han T., Liu Q., Qin L (2011), Chemical constituents from aerial part of Atractylodes macrocephala, Zhongguo Zhongyao Zasshi, 36, pp 578-581 [83] Pouységu L., Sylla T., Garnier T., Rojas L B., Charris J., Deffieux D., Quideau S (2010), Hypervalent iodine-mediated oxygenative phenol dearomatization reactions, Tetrahedron DOI, pp 5908-5917 [84] Prachayasittikul S., Suphapong S., Worachartcheewan A., Lawung R., Ruchirawat S., Prachayasittikul V (2009), Bioactive metabolites from Spilanthes acmella Murr Molecules, 14, pp 850-867 [85] Pulok K M., Venkatesan K M M., Peter J H (2007), AChE inhibitors from plants, Phytomedicine, 14, pp 289-300 [86] Robel F N., Ullah M S., Hasan C M., Chowdhury A M S., Abul K M (2011), Antimicrobial and cytotoxic activities of the crude methanolic extracts of Xylia dolabriformis, Dhaka University Journal of Science, 59(1), pp 121-123 [87] Rojsanga Piyanuch (2008), Ameliorative effects of Thunbergia laurifolia on cognitive deficit and depression in olfactory bulbectomized mice, Department of Pharmaceutical Chemistry, Faculty of Pharmacy, Mahidol University, Thailand, pp 75-86 [88] Rouleau J., Iorga B I., Guillou C (2011), New potent human AChE inhibitors in the tetracyclic triterpen series with inhibitory potency on β-amyloid aggregation, European Journal of Medicinal Chemistry, 46, pp 2193-2205 [89] Sa Rang Oh et al (2011), The beneficial effects of Achyranth us bidentata Blume on scopolamin-induced memory impairment in mice, Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, 11, pp 199-206 [90] Salvador J A., Pinto R M., Santos R C., Le R C., Beja A M., Paixao J A (2009), Bismuth triflate-catalyzed Wagner-Meerwein rearrangement in terpenes Application to 160 the synthesis of the 18 α -oleanane core and A-neo-18α-oleanene compounds from lupanes, Organic and Biomolecular Chemistry, 7, pp 508-517 [91] Satiraphan M., Pamonsinlapatham P., Sotanaphun U., Sittisombut C., Raynaud F., Garbay C., Michel S., Cachet X (2012), Lupane triterpens from the leaves of the tropical rain forest tree Hopea odorata Roxb and their cytotoxic activities, Biochemical Systematics and Ecology, 44, pp 4073-4412 [92] Seung-Hwan Kwon et al (2009), Loganin improves learning and memory impairments induced by scopolamin in mice, European Journal of Pharmacology, 619, 44-49 [93] Shunyo M., Reiko T and Masao A (1988), Triterpenoids from Euphorbia Maculata L Small, Phytochemistry, 27, pp 535-537 [94] Siddhuraju P., Vijayakumari K., Janardhanan K (1995), Nutrient and chemical evaluation of raw seeds of Xylia xylocarpa: an underutilized food source, Food Chemistry, 53, pp 299-304 [95] Siyoung Lee et al (2014), Sulforaphane alleviates scopolamin-induced memory impairment in Mice, Pharmacological Research, 85, pp 23-32 [96] Smit N., Vicanova J., Pavel S (2009), The hunt for natural skin whitening agents, International Journal of Molecular Sciences, 10, pp 5326-5349 [97] Sonol F S., Orhan I., Yilmaz G., Cicek M., Sener B (2010), AChE, butyrylcholinsterase, and tyrosinase inhibition studies and antioxidant activities of 33 Scutellaria L taxa from Turkey, Food and Chemical Toxicology, 48, pp 781-788 [98] Supaluk P., Puttirat S., Rungrot C., Somsak R., Virapong P (2010), New bioactive triterpenoida and antimalarial activity of Diospyros Rubba L., EXCLI Journal, 9, pp 1611-2156 [99] Tijani Adeniyi Yahaya et al (2012), Crinum zeylanicum bulb extract improves scopolamin-induced memory impairment in mice, Molecular & Clinical Pharmacology, 3, pp 21-29 [100] Tijjani A., Ndukwe I G., Ayo R G (2012), Isolation and characterization of lup20(29)-ene-3,28-diol (Betulin) from the stem-bark of Adenium obesum (Apocynaceae), Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 11, pp 259-262 [101] Tanasorn T., Anusorn R., Nijsiri R (2008), α-Glucosidase inhibitory activity of Thai mimosaceous plant extracts, Journal of Health Research, 22(1), pp 29-33 [102] Ufuk K., Gulact T., Seher B., Gulten O., Ayhan U (2005), Terpenoids and Steroids from the Roots of Salvia blepharochlaena, Turkish Journal of Chemistry, 29, pp 177186 161 [103] Van T T T., Huong D T M., Cuong P V., Litaudon M., Dumontet V., Guéritte F., Hung N V., Minh C V (2012), ACHE inhibitors from the leaves of Macaranga kurzii, Journal of Natural products, 75(11), pp 2012-2015 [104] Venkata S P C (2012), Isolation of Stigmasterol and β-sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus suavissimus, International Current Pharmaceutical Journal, 1(9), pp 239-242 [105] Vivek K S J and Biosci T (2009), Morris water maze - A versatile cognitive tool, Journal of Bioscience Technology, 1(1), pp 15-19 [106] Vorhees C V and Williams M T (2006), Morris water maze: procedures for assessing spatial and related forms of learning and memory, Nature Protocols, 1(2), pp 848-858 [107] Watkins P B et al ( 1994), Hepatotoxic effects of tacrine administration in patients with Alzheimer’s disease, JAMA [108] Weiwei Chen et al (2014), Lycium barbarum Polysaccharides Prevent Memory and Neurogenesis Impairments in Scopolamin-Treated Rats, PLOS One, 9(2), pp 1-11 [109] Wei P., Ting H., Yang W., Wen B X., Cheng J Z and Lu P Q (2011), Chemical constituents of the aerial part of Atractylodes macrocephala, Chemmistry of Natural Compounds, 46(6), pp 959-960 [110] Yamada M et al (2011), Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectomized mice, 135(3), pp 737-746 162 ... 1.1 BỆNH ALZHEIMER 1.1 .1 Biểu bệnh Alzheimer 1.1 .2 Các nguyên nhân dẫn đến bệnh Alzheimer 1.1 .3 Các phương pháp điều trị bệnh 1.2 ENZYM... 1.2 .1 Cấu tạo enzym AChE 1.2 .2 Vai trò acetylcholin 1.2 .3 Vai trò enzym AChE 1.2 .4 Các phương pháp thử hoạt tính ức chế enzym AChE 1.2 .5 Một... Xylia 21 i 1.6 TÌM HIỂU VỀ CÂY GUỒI ĐỎ, WILLUGHBEIA COCHINCHINENSIS 23 1.6 .1 Mô tả thực vật phân bố sinh thái Guồi đỏ 23 1.6 .2 Công dụng dân gian Guồi đỏ 24 1.6 .3 Nghiên cứu

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan