Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THU TRANG CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY HOA SÚNG THU HÁI TẠI HẠ HỒ, PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THU TRANG Mã sinh viên: 1801703 CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY HOA SÚNG THU HÁI TẠI HẠ HỒ, PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển ThS Nguyễn Văn Thắng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền – Khoa Dược liệu & Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận môn Dược học cổ truyền khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền, em nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ, bảo tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn em đề tài từ ngày đầu tiên, bảo, quan tâm, tạo điều kiện tốt cho em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Văn Thắng, ThS Lê Hương Giang, ThS VannaSack OUDOMSIN truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn giải đáp thắc mắc giúp em hồn thành khố luận cách tốt Em xin cảm ơn bạn Nguyễn Phương Thảo, Trần Thị Vân, Bùi Thị Thu Trang, Hoàng Khắc Long, Mina KHAMSALY, Anthala LACHIEMPHONE em nhóm nghiên cứu mơn Dược học cổ truyền đồng hành, động viên, hỗ trợ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn sâu sắc gia đình ln bên cạnh động viên, tiếp thêm sức mạnh để em tiếp tục thực hồn thành khố luận Cuối cùng, em xin cảm ơn tới tồn thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo môi trường học tập tuyệt vời, truyền tải cho em tri thức quý báu suốt năm học Do điều kiện chủ quan khách quan, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy hội đồng để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hoàng Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Nymphaea 1.1.1 Vị trí, phân loại chi Nymphaea .2 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Nymphaea 1.1.3 Đặc điểm sinh thái phân bố chi Nymphaea .2 1.1.4 Thành phần hoá học chi Nymphaea .3 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Nymphaea 10 1.2 Tổng quan loài Nymphaea rubra 11 1.2.1 Đặc điểm thực vật Nymphaea rubra 11 1.2.2 Đặc điểm sinh thái phân bố Nymphaea rubra 12 1.2.3 Thành phần hoá học Nymphaea rubra 13 1.2.4 Tác dụng sinh học Nymphaea rubra 14 1.2.5 Công dụng Nymphaea rubra 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu .17 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu .17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Chiết xuất 18 2.3.2 Phân lập hợp chất 20 2.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Chiết cao toàn phần cao phân đoạn từ Hoa súng 23 3.2 Kết phân lập số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat .24 3.3 Kết xác định cấu trúc số hợp chất từ Hoa súng 26 3.4 Bàn luận 31 3.4.1 Về chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ Hoa súng (Nymphaea rubra) 31 3.4.2 Về phương pháp phân lập 32 3.4.3 Về hợp chất phân lập từ Hoa súng (Nymphaea rubra) 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 4.1 Kết luận .36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC Sắc ký cột 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) C-NMR DCM Diclomethan EtOH Ethanol Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) H-NMR HPLC High Performance Liquid Chromatography MeOH Methanol N Nymphaea Nymphaea rubra Nymphaea rubra Roxb.ex Andrews NRM Nuclear magnetic resonance OA Acid oleanolic RP-18 Reversed Phase C-18 SKLM Sắc ký lớp mỏng TLC Thin layer chromatography TPHH Thành phần hoá học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Công thức cấu tạo số hợp chất chi Nymphaea Bảng 1.2 Tổng hợp TPHH số loài chi Nymphaea Bảng 1.3 Thành phần hoá học Nymphaea rubra 13 Bảng 3.1 So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo 27 Bảng 3.2 So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo 29 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đặc điểm thực vật Nymphaea rubra 12 Hình 1.2 Hình ảnh Hoa súng Phú Thọ 13 Hình 2.1 Dược liệu sau sấy khô 17 Hình 3.1 Sắc ký đồ hợp chất LB1 26 Hình 3.2 Sắc ký đồ hợp chất LB2 26 Hình 3.3 Công thức cấu tạo hợp chất 28 Hình 3.4 Cơng thức cấu tạo hợp chất 31 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình chiết xuất cao tổng cao phân đoạn 19 Sơ đồ 3.1 Kết chiết xuất cao tổng cao phân đoạn 23 Sơ đồ 3.2 Quy trình phân lập chất từ cao ethyl acetat 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, tài ngun thuốc đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt nước có truyền thống sử dụng dược liệu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên thực vật vô phong phú đa dạng Theo ước tính nước ta có 12.000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng - 5% tổng số loài thực vật bậc cao biết giới Trong số đó, điều tra khoảng 3.850 lồi sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ Đây kho tài ngun vơ tận mà tận dụng để nghiên cứu chiết xuất, phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ phát triển thuốc Cây Hoa súng loài đẹp ưa chuộng không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Tại Phú Thọ, Hoa súng trồng rộng rãi ao hồ, đồng trũng, kênh rạch Nó khơng mang lại giá trị cảnh quan giúp trang trí cho ao, hồ vườn hoa mà cịn có khả mang đến may mắn, thịnh vượng ý nghĩa tượng trưng khác Hơn hết, Hoa súng nguyên liệu quý để điều chế nhiều thuốc dân gian, chúng có tác dụng vơ lớn việc chống co thắt, trợ tim, tăng cường sinh lực, thuốc nhiệt, cầm máu Nymphaea rubra số loài thuộc chi Nymphaea họ Súng (Nymphaecea) Tuy nhiên Việt Nam giới chưa có nhiều nghiên cứu thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất, đặc biệt phận loài cơng bố Do đó, để bổ sung sở liệu thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất để phát triển nghiên cứu thêm tác dụng sinh học công dụng thực tiễn giải thích cơng dụng dân gian ghi nhận, đề tài “ Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ Hoa súng thu hái Hạ Hoà, Phú Thọ” thực với mục tiêu: - Phân lập 1-2 hợp chất tinh khiết từ cao phân đoạn - Xác định cấu trúc hoá học chất phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Nymphaea 1.1.1 Vị trí, phân loại chi Nymphaea Theo hệ thống phân loại Armen Takhtajan (2009) [53] Từ điển thuốc Việt Nam [2], chi Nymphaea thuộc: Phân giới: Thực vật bậc cao (Cormobionta) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Ngọc Lan (Magnoliidae) Bộ: Súng (Nymphaeales) Họ: Súng (Nymphaeaceae) Chi: Nymphaea 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Nymphaea Theo [52] [60] Cây thảo sống lâu năm Thân rễ mọc thẳng có góc cạnh, phân nhánh không phân nhánh Hầu hết mặt nước; phiến hình đĩa có khía xẻ theo hình chữ V từ mép tới phần cuống lá; mép nguyên hình cưa, đơi có dạng hình khiên Hoa mọc quanh gốc, chìm, bao hoa lan rộng thời điểm nở hoa Lá đài có màu lục nhạt, khơng giống hình cánh hoa, đính gốc bầu nhụy, đơi dính Cánh hoa có từ cánh trở lên, to có màu sặc sỡ, xếp xoắn ốc, xoắn ốc toàn phần, xếp mặt bầu nhụy thường xếp thành nhị hoa Nhị hoa ngắn đài cánh hoa, nằm mặt bên bầu nhụy; nhị có dạng trứng dạng trứng ngược; bao phấn liên kết có phần phụ khơng có phần phụ Lá nỗn hợp phần tồn Đầu nhụy khơng cuống, tỏa đĩa nhụy hình chén, viền phần phụ nỗn Quả thịt xốp, chín nước, nhiều hạt Hạt có hình cầu, hình trứng elip, trơn có đường vân dọc, có lơng tơ, có rãnh 1.1.3 Đặc điểm sinh thái phân bố chi Nymphaea Trong số tất chi nhánh Hoa súng (Nymphaeales), Nymphaea chi đa dạng với 50 lồi [54] Chi Nymphaea nhóm khó khăn phân loại; nhiều lồi cho có nhiều phân lồi, nguồn gốc nhiễm sắc thể, dạng lai có nguồn gốc nhân tạo Chi Nymphaea (Nymphaeaceae Salisb.) phổ biến rộng rãi vùng nhiệt đới ôn đới bao phủ vùng nước tự nhiên rộng lớn Các loài chi Nymphaea mọc vùng nước thoáng đầm lầy lớn, hồ, ao, mương cạn đầm lầy [24] Phân bố số loài tiêu biểu chi Nymphaea: Ở Trung Quốc, loài địa, Nymphaea mexicana Zuccarini N alba Linnaeus var rubra Lonnroth trồng [52] Nymphaea alba: Được trồng mọc tự nhiên ao số tỉnh Trung Quốc (Hà Bắc, Thiểm Tây, Sơn Đông, Chiết Giang ); Kashmir; Nga; Châu Phi; Tây Nam Á;Châu Âu Nymphaea candida: Trong ao Tân Cương (Trung Quốc); Kashmir; Kazakhstan; Nga (Siberia); Tây Nam Á; Châu Âu Nymphaea tetragona: Trong ao, hồ Ở nhiều tỉnh Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây,…); ngồi cịn phân bố nơi khác như: Ấn Độ; Nhật Bản; Kashmir; Kazakhstan; Hàn Quốc; Nga; Việt Nam; Bắc Mỹ; Châu Âu Nymphaea lotus: Nam tây nam Vân Nam Trung Quốc; Bangladesh; Ấn Độ; Indonesia; Myanmar; New Guinea; Pakistan; Philippines; Sikkim; Sri Lanka; Thái Lan; Việt Nam Nymphaea nouchali: Trong ao Ở tỉnh An Huy, Quảng Đông, Hải Nam, Hồ Bắc, Đài Loan, Vân Nam Trung Quốc; quốc gia Afghanistan; Bangladesh; Ấn Độ; Indonesia; Myanmar; Nepal; New Guinea; Pakistan; Philippines; Sri Lanka; Thái Lan; Việt Nam; Châu Úc 1.1.4 Thành phần hoá học chi Nymphaea Cho tới nay, có nghiều nghiên cứu thành phần hố học loài phận khác chi Nymphaea, bao gồm: alkaloid, glycosid, flavonoid glycosid, tanin thủy phân, lignan, phytosterol triterpen … Protein, pentosan, chất nhầy tanin báo cáo hạt Astragalin, corilagin, acid gallic, este methyl acid gallic, isokaempferide, kaempferol, quercetin-3-methyl ether, quercetin, 2,3,4,6-tetra-galloyl dextroglucose 3-o-methylquercetin-3'-obeta dextroxylopyranosid xác định hoa [30] Sự diện hai lignan N odorata [64]; tanin thủy phân từ N tetragona [33]; số flavonol glycosyl từ N marliacea [21], N caerulea [22], N lotus [19] N odorata [64]; anthocyanin acyl hóa khác từ N candida [12], N marliacea [21] N caerulea [22] Hai flavonoid macrocyclic từ N lotus [19] báo cáo Nupharin nymphaeine phân lập từ hoa Nymphaea alba [44] Hai alkaloid bazơ phenolic coclaurine báo cáo từ phận mặt đất Nymphaea stellata [31] Trong dịch chiết cồn hoa Nymphaea alba phát thấy có mặt Nymphalin glycosid trợ tim [29] Các flavonoid anthocyanin, flavonol flavon báo cáo dạng flavonoid glycosid với gốc glycone khác loài khác thuộc chi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, khoá luận thu kết sau: - Từ phân đoạn ethyl acetat phân lập hai chất tinh khiết LB1 LB2 - Từ liệu khối phổ, phổ cộng hưởng từ hạt nhân so sánh với liệu công bố, xác định LB1 acid oleanolic LB2 quercetin-3,7O-α-L-dirhamnopyranosid Đây nghiên cứu phân lập hợp chất acid oleanolic quercetin-3,7-O-α-L-dirhamnopyranosid từ loài Nymphaea rubra Việt Nam giới 4.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn, kết nghiên cứu thu khiêm tốn Vì có kiến nghị: Tiếp tục phân lập xác đinh cấu trúc hoá học hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat phân đoạn lại n-hexan n-butanol 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, pp 312 Võ Văn Chi (2012), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 1076 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abubakar A R., Haque M (2020), "Preparation of medicinal plants: Basic extraction and fractionation procedures for experimental purposes", Journal of pharmacy bioallied sciences, 12(1), pp Agilandeswari D (2012), "HPTLC studies and brine shrimp lethality assay of extracts, fractions and identified compounds of Nymphaea stellata Willd leaves", Int J Pharm Indus Res, 2(1), pp 19-25 Agilandeswari D (2012), "Quantification of oleanolic acid and betulinic acid by TLC and brine shrimp lethality assay of Nymphaea stellata Willd leaves", Int J Pharm Chem Biol Sci, 2(2), pp 166-173 Agnihotri V K., ElSohly H N., et al (2008), "Antioxidant constituents of Nymphaea caerulea flowers", Phytochemistry, 69(10), pp 2061-2066 Alam M B., Ju M.-K., et al (2017), "DNA protecting activities of Nymphaea nouchali (Burm f) flower extract attenuate t-BHP-induced oxidative stress cell death through Nrf2-mediated induction of heme oxygenase-1 expression by activating MAP-kinases", International Journal of Molecular Sciences, 18(10), pp 2069 Astudillo L., Rodriguez J A., et al (2002), "Gastroprotective activity of oleanolic acid derivatives on experimentally induced gastric lesions in rats and mice", Journal of pharmacy pharmacology, 54(4), pp 583-588 Ba Y Y., Liu Q Y., et al (2012), "Studies on flavonoids from Euonymus alatus", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 43, pp 242-246 10 Begum H A., Ghosal K., et al (2010), "Comparative morphology and floral biology of three species of the genus of Nymphaea from Bangladesh", Bangladesh Journal of Botany, 39(2), pp 179-183 11 Behera S., Mohapatra T., et al (2010), "Anthelmintic activity of rhizomes of Nymphaea rubra Linn", Ancient Science of Life, 29(3), pp 33 12 Bendz G., Jönsson B (1971), "Anthocyanins in leaves of Nymphaea candida", Phytochemistry, 10(2), pp 471-472 13 Castellano J M., Ramos Romero S., et al (2022), "Oleanolic acid: Extraction, characterization and biological activity", Nutrients, 14(3), pp 623 14 Castillo Campos G., García Franco J G., et al (2022), "Primer registro de Nymphaea rubra (Nymphaeaceae) para México", Acta botánica mexicana, (129), pp 15 Cheng J H., Lee S Y., et al (2012), "Immunomodulating activity of Nymphaea rubra Roxb extracts: activation of rat dendritic cells and improvement of the TH1 immune response", International Journal of Molecular Sciences, 13(9), pp 10722-10735 16 Conard H S (1905), The waterlilies: A monograph of the genus Nymphaea, The Carnegie Institution of Washington, pp 199 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Daffodil E D., Mohan V R (2014), "In vitro antioxidant activity of Nymphaea rubra L rhizome", World Journal of Pharmaceutical Research, 3(4), pp 21782189 Elakovich S D., Spence S., et al (1999), "Phytochemical inhibitors from Nymphaeceae: Nymphaea odorata and Nuphar lutea", Biologically Active Natural Products Agrochemicals CRC Press., pp 49 Elegami A A., Bates C., et al (2003), "Two very unusual macrocyclic flavonoids from the water lily Nymphaea lotus", Phytochemistry, 63(6), pp 727-731 Fai Y M., Tao C C (2009), "A review of presence of oleanolic acid in natural products", Natura Proda Medica, 2, pp 77-290 Fossen T., Larsen Å., et al (1998), "Anthocyanins from flowers and leaves of Nymphắ marliacea cultivars", Phytochemistry, 48(5), pp 823-827 Fossen T., Larsen Å., et al (1999), "Flavonoids from blue flowers of Nymphaea caerulea", Phytochemistry, 51(8), pp 1133-1137 Fossen T T., Andersen M (2001), "Cyanidin 3-(6”-acetylgalactoside) and other anthocyanins fromreddish leaves of the water lily, Nymphaea alba", Journal of horticultural science & biotechnology, 76(2), pp 213-215 Guruge D S K., Yakandawala D., et al (2016), "Confirming the identity of newly recorded Nymphaea rubra Roxb ex Andrews discerning from Nymphaea pubescens Willd using morphometrics and molecular sequence analyses", Bangladesh Journal of Plant Taxonomy, 23(2), pp 107-117 Ishrat N., Khan H., et al (2021), "Role of Glycation in Type Diabetes Mellitus and Its Prevention through Nymphaea Species", BioMed Research International, 2021, pp Jeevitha D., Sadasivam K., et al (2016), "DFT study of glycosyl group reactivity in quercetin derivatives", Journal of Molecular Structure, 1120, pp 15-24 Kabir S R., Zubair M A., et al (2011), "Purification and characterization of a Ca2+-dependent novel lectin from Nymphaea nouchali tuber with antiproliferative activities", Bioscience Reports, 31(6), pp 465-475 Kamma M., Lin W.-C., et al (2019), "Anti-aging cosmeceutical product containing of Nymphaea rubra Roxb ex Andrews extract", Chiang Mai Journal of Science, 46(6), pp 1143-1160 Khan A., Siddiqui A., et al (2019), "Gule nilofer (Nymphaea alba) An influential drug in unani medicine: a review with immence therapeutic potential and phytopharmacological perspective", Advance Innovative Research, pp 62 Khan M A H (2019), Nutritional composition, phytochemical and antioxidant activity of stem of (Nymphaea nouchali) and (Nymphaea rubra), Chattogram Veterinary & Animal Sciences University Kiranmai B., Sandhyarani M., et al (2023), "Water Lily (Nymphaea nouchali Burm f): An Ancient Treasure of Food and Medicine", Pharmacognosy Research, 15(2), pp 216-220 Kumar K., Srivastav S., et al (2021), "Ultrasound assisted extraction (UAE) of bioactive compounds from fruit and vegetable processing by-products: A review", Ultrasonics Sonochemistry, 70, pp 1053 Kurihara H., Kawabata J., et al (1993), "Geraniin, a hydrolyzable tannin from Nymphaea tetragona Georgi (Nymphaeaceae)", Bioscience, biotechnology, biochemistry, 57(9), pp 1570-1571 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Lakshmi G., Smitha N., et al (2014), "Phytochemical profile, in vitro antioxidant and hemolytic activities of various leaf extract of Nymphaea nouchali Linn: an in vitro study", Int J Pharm Pharm Sci, 6(6), pp 548-552 Liu J (2005), "Oleanolic acid and ursolic acid: research perspectives", Journal of ethnopharmacology, 100(1-2), pp 92-94 Marquina S., Bonilla-Barbosa J., et al (2005), "Comparative phytochemical analysis of four Mexican Nymphaea species", Phytochemistry, 66(8), pp 921927 Mengoni F., Lichtner M., et al (2002), "In vitro anti-HIV activity of oleanolic acid on infected human mononuclear cells", Planta medica, 68(02), pp 111-114 Mukherjee P K., Mukherjee D., et al (2009), "The sacred lotus (Nelumbo nucifera)–phytochemical and therapeutic profile", Journal of Pharmacy Pharmacology, 61(4), pp 407-422 N’guessan B B., Asiamah A D., et al (2021), "Ethanolic extract of Nymphaea lotus L.(Nymphaeaceae) leaves exhibits in vitro antioxidant, in vivo antiinflammatory and cytotoxic activities on Jurkat and MCF-7 cancer cell lines", BMC Complementary Medicine Therapies, 21(1), pp 1-13 Naznin M., Alam M B., et al (2023), "Metabolite profiling of Nymphaea rubra (Burm f.) flower extracts using cyclic ion mobility–mass spectrometry and their associated biological activities", Food Chemistry, 404, pp 319-323 Okoye F B., Sawadogo W R., et al (2015), "Flavonoid glycosides from Olax mannii: Structure elucidation and effect on the nuclear factor kappa B pathway", Journal of ethnopharmacology, 176, pp 27-34 Paharia A K., A P (2020), "Evaluation of anti-ulcer activity of ethanolic extract of Nymphaea alba Linn flower in experimental rats", American Journal of Pharmtech Research, 10(1), pp 1-14 Pareek A., Kumar A (2016), "Pharmocognostic studies on Nymphaea spp", World Journal of Pharmaceutical Research, 5(6), pp 1273-1290 Park J., Kim Y., et al (2019), "The second complete chloroplast genome sequence of Nymphaea alba L.(Nymphaeaceae) to investigate inner-species variations", Mitochondrial DNA Part B, 4(1), pp 1014-1015 Prasad K S., Savithramma N (2016), "Nymphaea rubra Roxb.-an aquatic source against bacterial proliferation", World Journal of Pharmaceutical Research, 5(10), pp 1201-1210 Rahuja N., Mishra A., et al (2013), "Antidiabetic activity in flowers of Nymphaea rubra", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review Research, 22(24), pp 121-133 Raja M M M., Sethiya N K., et al (2010), "A comprehensive review on Nymphaea stellata: A traditionally used bitter", Journal of advanced pharmaceutical technology research, 1(3), pp 311 Rajagopal K., Sasikala K (2008), "Antidiabetic activity of hydro-ethanolic extracts of Nymphaea Stellata flowers in normal and alloxan induced diabetic rats", Afr J Pharm Pharmacol, 2(8), pp 173-178 Rodrıǵ uez J A., Astudillo L., et al (2003), "Oleanolic acid promotes healing of acetic acid-induced chronic gastric lesions in rats", Pharmacological Research, 48(3), pp 291-294 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 RS J J., Jagadeesh S., et al (2013), "Anti inflammatory activity of ethanolic extract of Nymphaea alba flower in swiss albino mice", International Journal of Medical Research Health Sciences, 2(3), pp 474-478 Sarker S D., Latif Z., et al (2006), "An introduction to natural products isolation", Natural products isolation, 864, pp 1-25 Shu S l (2001), Flora of China Vol 6, NYMPHAEA Linnaeus Takhtajan A (2009), Flowering Plants, Komarov Botanical Institute St Petersburg Russia, pp 16 Thomas Borsch1 C L., Mame Samba Mbaye2 and John Wiersema (2011), "Towards a complete species tree of Nymphaea: shedding further light on subg Brachyceras and its relationships to the Australian water-lilies", Telopea 13(12), pp 193-217 Tunan A M (2012), Phytochemical investigation of Nymphaea Pubescens and study of its antimicrobial activities, East West University Verma A., Ahmed B., et al (2012), "Nymphasterol, a new steroid from Nymphaea stellata", Medicinal Chemistry Research, 21, pp 783-787 Wang X., Li Y L., et al (2011), "Antidiabetic effect of oleanolic acid: a promising use of a traditional pharmacological agent", Phytotherapy Research, 25(7), pp 1031-1040 Wang X., Ye X.-l., et al (2010), "Antioxidant activities of oleanolic acid in vitro: possible role of Nrf2 and MAP kinases", Chemico-biological interactions, 184(3), pp 328-337 Werner Seebacher N S., Robert Weis, Robert Saf, Olaf Kunert (2003), "Spectral assignments and reference data", Magnetic resonance in chemistry, 41, pp 636638 Wiersema J H (2018), "Nymphaea Linnaeus in Flora of North Americca ", eFlora Misouri Botanical Garden, pp 58 Wu Y., Gao L.-J., et al (2021), "Network pharmacology-based analysis on the action mechanism of oleanolic acid to alleviate osteoporosis", ACS omega, 6(42), pp 2841-2842 Yore M M., Kettenbach A N., et al (2011), "Proteomic analysis shows synthetic oleanane triterpenoid binds to mTOR", PloS one, 6(7), pp 862 Zhang Q.-W., Lin L.-G., et al (2018), "Techniques for extraction and isolation of natural products: A comprehensive review", Chinese medicine, 13, pp 1-26 Zhang Z., ElSohly H N., et al (2003), "Phenolic Compounds from Nymphaea odorata", Journal of natural products, 66(4), pp 548-550 Zhao J., Liu T., et al (2011), "Antioxidant and preventive effects of extract from Nymphaea candida flower on in vitro immunological liver injury of rat primary hepatocyte cultures", Evidence-Based Complementary Alternative Medicine, 2011, pp 128-130 Zhao J., Zhang S., et al (2017), "Hepatoprotective effects of nicotiflorin from nymphaea candida against concanavalin a-induced and d-galactosamine-induced liver injury in mice", International Journal of Molecular Sciences, 18(3), pp 587 Žiberna L., Šamec D., et al (2017), "Oleanolic acid alters multiple cell signaling pathways: implication in cancer prevention and therapy", International journal of molecular sciences, 18(3), pp 643 Phụ lục 1: Kết giám định tên khoa học Hoa súng Phụ lục 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu Hoa súng Phụ lục 3: Tiêu Hoa súng Phụ lục 4: Phổ NMR 1H hợp chất Phụ lục 5: Phổ NMR 13C hợp chất Phụ lục 6: Phổ NMR 1H hợp chất Phụ lục 7: Phổ NMR 13C hợp chất