Nguyễn phương thảo nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học và định tính thành phần hóa học của cây hoa súng thu hái tại hạ hòa, phú thọ khoá luận tốt nghiệp dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY HOA SÚNG THU HÁI TẠI HẠ HÒA, PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN: 1801648 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY HOA SÚNG THU HÁI TẠI HẠ HỊA, PHÚ THỌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Hồng Cường Th.S Nguyễn Văn Thắng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học Cổ truyền HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển tạo điều kiện tốt để em có hội làm đề tài tốt nghiệp Khoa Dược Liệu – Dược học cổ truyền Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn em PGS.TS Bùi Hồng Cường Th.S Nguyễn Văn Thắng giúp đỡ em nhiều trình thực khóa luận Những lời động viên, lời bảo tận tình hai thầy nguồn động lực vơ to lớn giúp em tự tin q trình hồn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền hỗ trợ để em có đủ dụng cụ, thiết bị, hóa chất, khơng gian… để hồn thành đề tài Các thầy người anh, người chị thúc đẩy em vượt qua giai đoạn nản chí Và em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ sinh viên chúng em suốt năm đại học Được học tập rèn luyện ngơi trường cổ kính ln niềm tự hào em gia đình Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người ln đồng hành cho em lời khuyên chân thành để em hồn thành tốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan chi Nymphaea 1.1.1 Vị trí phân loại chi Nymphaea 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân loại chi Nymphaea 1.1.3 Thành phần hóa học chi Nymphaea 1.1.4 Phân bố chi Nymphaea 1.1.5 Tác dụng sinh học 1.2 Loài Nymphaea rubra Roxb ex Andrews .9 1.2.1 Phân bố 1.2.2 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật 1.2.3 Thành phần hóa học 10 1.2.4 Tác dụng sinh học 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nguyên vật liệu, thiết bị .13 2.2.1 Hóa chất 13 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị sử dụng 13 2.3 Nội dung nghiên cứu .14 2.4 Phương pháp nghiên cứu .14 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 14 2.4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 14 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Thực nghiệm kết 21 3.1.1 Đặc điểm thực vật Hoa Súng 21 3.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 30 3.2 Bàn luận 35 3.2.1 Về đặc điểm thực vật giám định tên khoa học 35 3.2.2 Về xác định thành phần hóa học .36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CuHNM Cu(OH)2 vật liệu nano DC Các tế bào đuôi gai NF-κB Nuclear factor-κB NR-PS Polysaccharid N rubra N rubra Nymphaea rubra Roxb ex Andrews TNF-α Tumor necrosis factor-α DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc số thành phần hóa học chi Nymphaea Bảng 3.1: Kết định tính nhóm chất có hoa .30 Bảng 3.2: Kết định tính nhóm chất có rễ, củ cuống 31 Bảng 3.3: Mật độ quang học thang dung dịch chuẩn Quercetin bước sóng 430 nm 33 Bảng 3.4: Kết định lượng Flavonoid mẫu củ súng tính theo Quercetin .34 Bảng 3.5: Mật độ quang học thang dung dịch chuẩn Quercetin bước sóng 34 Bảng 3.6: Kết định lượng Flavonoid mẫu hoa súng tính theo Quercetin .35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đặc điểm thực vật Nymphaea rubra Roxb ex Andrews Hình 3.1: Đặc điểm hình thái hoa súng 21 Hình 3.2: Đặc điểm hoa súng 22 Hình 3.3: Đặc điểm vi phẫu rễ súng 23 Hình 3.4: Đặc điểm vi phẫu vỏ củ súng 23 Hình 3.5: Đặc điểm vi phẫu phần thịt củ súng 24 Hình 3.6: Đặc điểm vi phẫu cuống súng .25 Hình 3.7: Đặc điểm vi phẫu gân súng .26 Hình 3.8: Đặc điểm vi phẫu phiến súng 27 Hình 3.9: Đặc điểm bột rễ súng .27 Hình 3.10: Đặc điểm bột củ súng 28 Hình 3.11: Đặc điểm bột cuống súng 28 Hình 3.12: Đặc điểm bột súng 29 Hình 3.13: Đặc điểm bột hoa súng 29 Hình 3.14: Đường chuẩn định lượng Flavonoid dược liệu theo Quercetin 33 Hình 3.15: Đường chuẩn định lượng Flavonoid dược liệu theo Quercetin 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Đặc điểm đem lại cho Việt Nam phong phú đa dạng sinh học, nguồn thuốc đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Từ xa xưa, ông cha ta biết dùng cỏ tự nhiên để phòng chữa bệnh Hiện Việt Nam nhiều nơi giới có xu hướng dùng thuốc bào chế từ loại thảo dược Chính mà việc nghiên cứu phát triển giống không ngừng phát triển Khi nhắc đến Việt Nam, đặc điểm nhận thấy hầu hết ao hồ phong phú hệ thực vật thủy sinh Trong loại thủy sinh trang trí ao, hồ hoa súng ưa chuộng Hoa súng loài hoa đẹp ưa chuộng khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới Ở nước ta hoa súng mọc dại nhiều vùng quê Nếu hoa sen xem biểu tượng đẹp, hình ảnh đại diện cho dân tộc Việt Nam hoa súng lại hình ảnh đại diện cho khiết Hoa súng không trồng để làm cảnh mà sử dụng vị thuốc chữa bệnh Đông y như: Chữa nam di tinh, đái nhiều, nữ khí hư bạch đới khơng dứt; chữa thận hư tỳ yếu, đau mỏi ngang thắt lưng; giải cảm nắng; chữa suy nhược thể, hay đổ mồ hôi trộm, di tinh; chữa hen suyễn người già trẻ nhỏ [8] Tại Phú Thọ, hoa súng trồng rộng rãi ao hồ, đồng chiêm trũng, kênh rạch Theo kinh nghiệm dân gian hoa súng thu hái nở, dùng tươi hay phơi khô, sắc với nước uống để chữa ngủ; rễ hoa súng phơi khô, nấu với nước lần, cô thành cao, thêm đường làm sirô uống với công dụng hỗ trợ điều trị số rối loạn liên quan đến tâm thần suy nhược [9],… Nhằm tìm hiểu sâu loại hoa súng trồng rộng rãi Phú Thọ, “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học định tính thành phần hóa học hoa súng thu hái Hạ Hòa, Phú Thọ” thực với ba mục tiêu: - Mô tả đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi học giám định tên khoa học mẫu hoa súng thu hái Phú Thọ - Định tính nhóm chất hữu có hoa súng thu hái Phú Thọ - Xác định hàm lượng Flavonoid củ hoa súng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Nymphaea 1.1.1 Vị trí phân loại chi Nymphaea Theo hệ thống phân loại tài liệu “Flowering Plants” [54] “ Từ điển thuốc Việt Nam”[11], chi Nymphaea phân loại sau: Phân giới: thực vật bậc cao (Cormobionta) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Ngọc Lan (Magnoliidae) Bộ: Súng (Nymphaeales) Họ: Súng (Nymphaeaceae) Chi: Nymphaea 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân loại chi Nymphaea 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái Theo Thực vật chí Trung Quốc [51] chi Nymphaea mơ tả có đặc điểm chung sau: Cây cỏ sống lâu năm thân rễ dựng đứng, đâm sâu vào lòng đất bò xung quanh, phân nhánh không phân nhánh Lá chủ yếu nổi; gân hình chân vịt, bề mặt cuống có đặc điểm hình đa dạng từ hình dây đến hình chữ nhật, viền có khơng có cưa, đơi có hình lơng chim Hoa mọc quanh gốc, chìm, bao hoa lan rộng Lá đài, màu lục nhạt, khơng hình với cánh hoa, đính gốc bầu nhụy, kéo dẻo dai có từ cánh hoa trở lên, to sặc sỡ, nằm mặt bên bầu nhụy, thường xếp thành nhị hoa Nhị ngắn đài cánh hoa, đính mặt bên bầu nhụy; bao phấn liên kết có khơng có phần phụ Lá nỗn hợp phần tồn Khơng có có biến đổi thành phần phụ khơng nằm trục Đầu nhụy không cuống, tỏa đĩa nhụy hình chén, bao quanh phần phụ nỗn Quả rụng khơng Hạt hình cầu, hình trứng, elip, nhẵn có đường vân dọc, có lơng tơ, có khía 1.1.2.2 Phân loại chi Nymphaea Chi Nymphaea nhóm khó để phân loại; nhiều lồi cho có nhiều phân lồi, chủng tộc nhiễm sắc thể, dạng lai có nguồn gốc nhân tạo [28] Trên giới nay, chưa có tài liệu cập nhật đầy đủ chi tiết tất loài thuộc chi Nymphaea Tại Việt Nam chưa có thống kê thức số loài thuộc chi Một số loài chi Nymphaea có đặc điểm: - Nymphaea pubescens Willd (Súng trắng): Cây thảo thủy sinh có thân rễ thn Lá có phiến rộng 15-35 cm, xanh đậm láng mặt trên, đầy lông mịn nâu mặt dưới; cuống có bộng to Hoa rộng 10-20 cm, trắng hay hồng, nở vào buổi sáng; đài 4, xanh; cánh hoa 10-15; nhị đến 100, màu vàng, rộng, bao phấn dài nhị, bầu 1315 ô [7], [11] - Nymphaea rubra Roxb.ex Salisb (Súng đỏ, súng cơm): Cây thảo thủy sinh, có thân rễ thn, có chồi Lá trịn, có phiến rộng 20-40 cm, nâu đỏ đến xanh, rìa có nhiều Hoa đỏ (hay đỏ tía tím sẫm), rộng 15-25 cm, nở vào 20 đến 11 sáng; đài đỏ, gân; cánh hoa 12-20; nhị cỡ 50, có nhị rộng màu đỏ son; bầu có đến 20 [7], [11] - Nymphaea tetragona George (Súng chì, súng vng): Cây thảo thủy sinh, loài nhỏ loài súng; củ đen, đứng Lá hình móng ngựa, ngun, nhỏ 3-8 cm, mặt có màu xanh đậm, mặt nâu đỏ, gân rõ Hoa nở vào 12 đến 17 giờ, to 3cm, đáy vng, có đài xanh, 7-15 cánh hoa trắng, nhị cỡ 40, rộng [7], [11] - Nymphaea nouchali Burm.f (Súng lam): Lá có phiến trịn hay xoan, rìa có thưa, mặt khơng lơng, màu lam tím đậm Hoa rộng 7-15 cm, màu lam dợt hay trắng, nở từ sáng đến trưa; đài 4-6, xanh, có đốm; cánh hoa cỡ 10-15 cm; nhị cỡ 40 [7], [11] - Nymphaea stellata Willd.: Cây sống nước Thân rễ ngắn, có nhiều củ nhỏ Lá mọc mặt nước, có cuống dài, phiến trịn hay xoan, mép có răng, mặt xanh lục mặt tím Hoa mọc riêng lẻ, màu tím xanh lơ, có trắng, rộng 715 cm, thường có 4-6 đài có đốm đen, 11-14 cánh hoa, khoảng 40 nhị với bao phấn có mỏ vàng, nhiều noãn rời [7], [11] - Nymphaea lotus L.: Cây thảo sống lâu năm Thân rễ mọc thẳng Lá hình trứng, 18-50 cm, rìa cưa, mặt màu tím đậm có lơng tơ, mặt màu xanh đậm, nhẵn Hoa đơn; cuống dài 2-7m; đài hoa thuôn dài, màu xanh đậm, gân rõ, dài 57cm; cánh hoa trắng, hồng đỏ, 5-8 cm; Nhị hoa nhiều, nhị 1, nhiều nỗn Quả hình trứng, 3-5 cm Hạt hình bầu dục, 1-2 mm, nhiều đường vân dọc [53] 1.1.3 Thành phần hóa học chi Nymphaea Phytosterol, alkaloid, glycosid, triterpen saponin, hydrolysable tanin, lignan flavonoid chứng minh có mặt lồi khác chi Nymphaea [42], [50] Bảng 1.1: Cấu trúc số thành phần hóa học chi Nymphaea Tên hợp chất Cơng thức hóa học Tên hợp chất Flavonoid Delphinidin Cyanidin Myricetin Quercetin Kaempferol Myricetin -3’o-(6’’-pcoumaroyl) glycosid Nympholid A Nympholid B 7,3’,4’Trihydroxy 5-o-αLrhamnopyranosyli soflavon 7,3’,4’Trihydroxy – o-ꞵ-D-(2’’acetyl) Xylopyranosyl isoflavon Naringenin (S)Naringenin 5o-ꞵ-dglucosid Triterpenoid Công thức hóa học học liên quan đến ứng dụng mỹ phẩm y sinh Dựa vào kết nghiên cứu này, định hướng để nghiên cứu chiết xuất, phân lập hợp chất flavonoid nghiên cứu tác dụng sinh học hoa súng như: tác dụng chống oxy hóa, tác dụng bảo vệ gan, so sánh tiềm chống oxy hóa Nymphaea rubra với lồi chi 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu, thực nghiệm, đề tài thu số kết sau: Về đặc điểm thực vật hoa súng thu hái Phú Thọ: - Đã mô tả chi tiết đặc điểm thực vật hoa súng - Đã giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu: Nymphaea rubra Roxb ex Andrews - Đã xác định đặc điểm vi phẫu rễ, củ, cuống, đặc điểm bột rễ, củ, cuống, lá, hoa lồi nghiên cứu, góp phần vào việc tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu Về thành phần hóa học hoa súng Hạ Hịa, Phú Thọ - Đã định tính sơ nhóm chất hữu lá, hoa, cuống, rễ, củ loài nghiên cứu phép thử đặc trưng nhóm chất xác định có mặt Caroten, chất béo, coumarin, đường khử, flavonoid, saponin, tanin lá; acid amin, caroten, chất béo, coumarin, đường khử, flavonoid, polysaccharid, sterol, saponin, tanin cuống; acid amin, chất béo, coumarin, đường khử, flavonoid, polysaccharid, sterol, saponin, tanin, irioid glycosid hoa; acid amin, coumarin, đường khử, flavonoid, polysaccharid, sterol, saponin, tanin củ tanin, đường khử rễ - Đã xác định hàm lượng flavonoid tồn phần có củ hoa súng 0,159% 0,369% KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu tiếp theo, để hoàn thiện nghiên cứu ứng dụng lồi này, chúng tơi kiến nghị: - Nghiên cứu xác định hàm lượng flavonoid củ hoa súng phương pháp khác - Cây hoa súng có nhiều nơi nước ta, điều kiện sinh trưởng có đặc điểm khác với đặc điểm nêu khóa luận, chúng tơi kiến nghị thu thập so sánh đặc điểm loài thu thập địa phương khác nước 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Thực vật học, Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Dược Hà Nội Đỗ Thị Thủy (2017), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học muồng lùng (Cassia pumila Lamk.)", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Lĩnh (2008), "Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn củ súng đỏ Nymphaea rubra roxb ex Salisb Nymphaeaceae", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Lưu Thị Quỳnh Trang (2018), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học dóng xanh", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thu Hằng (2019), Thực tập Dược liệu, NXB Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Bé Năm cộng (2012), "Sưu tập đánh giá dạng hoa súng (Nymphaea spp.) đồng sông Cửu Long", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ(23a), tr 203-212 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam tập 1, Nhà xuất Trẻ Quang Minh (2003), "Tác dụng chữa bệnh hoa súng" 10 Vũ Văn An (2022), " Hoa súng khơng đẹp mà cịn giúp trị nhiều bệnh" Trần Văn Ơn (2012), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, NXB Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Võ Văn Chi (2021), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Y học, 1437, 1076 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 12 Kumar K., S Srivastav V.S Sharanagat (2021), "Ultrasound assisted extraction (UAE) of bioactive compounds from fruit and vegetable processing by-products: A review", Ultrasonics Sonochemistry 70, tr 105325 13 14 15 16 Agnihotri V.K cộng (2008), "Antioxidant constituents of Nymphaea caerulea flowers", Phytochemistry 69(10), tr 2061-2066 Behera S.K., T.K Mohapatra V Dash (2010), "Anthelmintic Activity of Rhizomes of Nymphaea rubra Linn", Anc Sci Life 29(3), tr 33-6 Bendz G B Jönsson (1971), "Anthocyanins in leaves of Nymphaea candida", Elsevier 10(2), tr 471-472 Bessey C.E (1905), "The Waterlilies: A Monograph of the Genus Nymphaea", Science 22(566), tr 562-563 17 Castillo-Campos G cộng (2022), "Primer registro de Nymphaea rubra (Nymphaeaceae) para México", Scielo(129) 18 Cheng J.H cộng (2012), "Immunomodulating activity of Nymphaea rubra Roxb extracts: activation of rat dendritic cells and improvement of the TH1 immune response", MDPI 13(9), tr 10722-10735 19 Debasis Bhunia A.K Mondal (2012), Studies on production, morphology and free amino acids of pollen of four members in the genus Nymphaea L (Nymphaeaceae), International Journal on Science and Nature, 2012 academia.edu, truy cập ngày, trang 20 Devi S.A., B Thongam P Handique (2015), "Nymphaea rubra Roxb ex Andrews cultivated as an ornamental, food and vegetable in the North Eastern 21 22 23 24 region of India", Springer 62, tr 315-320 Din S cộng (2022), "Isolation and Characterization of Flavonoid Naringenin and Evaluation of Cytotoxic and Biological Efficacy of Water Lilly (Nymphaea mexicana Zucc.)", Plants 11(24), tr 3588 Edison Dalmeida Daffodil V.R Mohan (2014), "In vitro antioxidant activity of Nymphaea rubra L Rhizome", Word journal of pharmaceutical research Elegami A.A cộng (2003), "Two very unusual macrocyclic flavonoids from the water lily Nymphaea lotus", Elsevier 63(6), tr 727-731 Emboden W.A (1982), "The mushroom and the water lily: literary and pictorial evidence for Nymphaea as a ritual psychotogen in Mesoamerica", Ethnopharmacology 5(2), tr 139-148 25 26 27 28 29 Fossen T., Å Larsen Ø.M Andersen (1998), "Anthocyanins from flowers and leaves of Nymphắ marliacea cultivars", Phytochemistry 48(5), tr 823-827 Fossen T cộng (1999), "Flavonoids from blue flowers of Nymphaea caerulea", Phytochemistry 51(8), tr 1133-1137 Gautam S cộng (2014), "Nymphaea rubra ameliorates TNF-α-induced insulin resistance via suppression of c-Jun NH2-terminal kinase and nuclear factor-κB in the rat skeletal muscle cells", Appl Biochem Biotechnol 174(7), tr 2446-57 Guruge D.S.K., D Yakandawala K Yakandawala (2016), "Confirming the identity of newly recorded Nymphaea rubra Roxb ex Andrews discerning from Nymphaea pubescens Willd using morphometrics and molecular sequence analyses", Bangladesh Journal of Plant Taxonomy 23(2), tr 107-117 Ishrat N cộng (2021), "Role of Glycation in Type Diabetes Mellitus and Its Prevention through Nymphaea Species", BioMed Research International 2021 30 Jeremy Dkhar cộng (2013), "New insights into character evolution, hybridization and diversity of Indian Nymphaea (Nymphaeaceae): evidence from 31 molecular and morphological data", Taylor & Francis John B., V Reddy C Sulaiman (2013), "Total phenolics and flavonoids in selected Justicia species", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 2(4), 32 tr 72-73 Joshi V cộng (1974), "Chemical components of some Indian medicinal 33 plants", Indian journal of chemistry Khan M.A Hossain (2019), Nutritional composition, phytochemical and antioxidant activity of stem of ( Nymphaea nouchali) and (Nymphaea rubra) DSpace, Chattogram Veterinary & Animal Sciences University 34 Khan A., A Siddiqui A Jamal (2019), "Gule nilofer (Nymphaea alba) an influential drug in unani medicine: A review with immence therapeutic potential and phyto-pharmacological perspective", Advance Innovative Research tr 62 35 37 Kosalec I cộng (2005), "Flavonoid analysis and antimicrobial activity of commercially available propolis products", Acta Pharm 55(4), tr 423-30 Kurihara H., J Kawabata M Hatano (1993), "Geraniin, a hydrolyzable tannin from Nymphaea tetragona Georgi (Nymphaeaceae)", Bioscience, biotechnology, biochemistry 57(9), tr 1570-1571 Lim T T Lim (2016), "Nymphaea x rubra", Edible Medicinal Non-Medicinal 38 Plants: Volume 11 Modified Stems, Roots, Bulbs, tr 118-122 Marquina S., J Bonilla-Barbosa L Alvarez (2005), "Comparative 36 39 40 41 42 43 phytochemical analysis of four Mexican Nymphaea species", Phytochemistry 66(8), tr 921-927 Mengoni F cộng (2002), "In vitro anti-HIV activity of oleanolic acid on infected human mononuclear cells", Planta medica 68(02), tr 111-114 Naznin M cộng (2023), "Metabolite profiling of Nymphaea rubra (Burm f.) flower extracts using cyclic ion mobility–mass spectrometry and their associated biological activities", Food Chemistry 404, tr 134544 Neha Rahuja cộng (2013), "Antidiabetic Activity in Flowers of Nymphaea rubra", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research Nishan K Fatema (2020), Nutraceutical study and potential antidiabetic activity (in-vitro) of two species of tropical water lily, Chattogram Veterinary and Animal Sciences University Chattogram-4225, Bangladesh Okoye F.B cộng (2015), "Flavonoid glycosides from Olax mannii: Structure elucidation and effect on the nuclear factor kappa B pathway", Journal of ethnopharmacology 176, tr 27-34 44 Park J cộng (2019), "The second complete chloroplast genome sequence of Nymphaea alba L (Nymphaeaceae) to investigate inner-species variations", Mitochondrial DNA Part B 4(1), tr 1014-1015 45 Raja M.M.M., N.K Sethiya S Mishra (2010), "A comprehensive review on Nymphaea stellata: A traditionally used bitter", Journal of advanced pharmaceutical technology research 1(3), tr 311 46 Rajagopal K K Sasikala (2008), "Antidiabetic activity of hydro-ethanolic extracts of Nymphaea Stellata flowers in normal and alloxan induced diabetic rats", Afr J Pharm Pharmacol 2(8), tr 173-178 47 Rastogi R.P B Mehrotra (1990), Compendium of Indian medicinal plants, 48 Central Drug Research Institute Reddy K.M cộng (2017), "Green synthesis of Cu(OH)2 nanomaterials using Nymphaea rubra leaves extract and their antibacterial activity", 49 50 International Journal of Science and Technology 3(2), tr 478-492 Rodrı́guez J.A., L Astudillo G Schmeda-Hirschmann (2003), "Oleanolic acid promotes healing of acetic acid-induced chronic gastric lesions in rats", Pharmacological Research 48(3), tr 291-294 Selvakumari E cộng (2016), "Phytochemistry and pharmacology of the genus Nymphaea", Journal of Academia Industrial Research 5(7), tr 98-108 51 shui lian ke F.D., John H Wiersema (2001), Flora of China, NYMPHAEA Linnaeus 52 53 SKRZYPCZAK J.J.L., "Flavonois from the flowers of Nymphaea alba L" Tungmunnithum D., P Kongsawadworakul C Hano (2021), A Cosmetic Perspective on the Antioxidant Flavonoids from Nymphaea lotus L., chủ biên University B.Y (2011), "Flowering Plants", Brigham young University Library Verma A cộng (2012), "Nymphasterol, a new steroid from Nymphaea stellata", Medicinal Chemistry Research 21, tr 783-787 Yore M.M cộng (2011), "Proteomic analysis shows synthetic oleanane 54 55 56 57 58 triterpenoid binds to mTOR", PloS one 6(7), tr e22862 Zhang Q.W., L.G Lin W.C Ye (2018), "Techniques for extraction and isolation of natural products: A comprehensive review", Chinese medicine 13, tr 1-26 Zhang Z cộng (2003), "Phenolic Compounds from Nymphaea odorata", Journal of natural products 66(4), tr 548-550 DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu mẫu Phụ lục 3: Tiêu mẫu hoa súng đỏ lưu phịng tiêu Bộ mơn thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội Số hiệu tiêu HNIP/18698/23 Phụ lục 4: Cây hoa súng trồng ao huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phụ lục 5: Định tính hợp chất cho kết dương tính củ, cuống, hoa Phụ lục 6: Định tính kết dương tính rễ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu mẫu Phụ lục 3: Tiêu mẫu hoa súng đỏ lưu phịng tiêu Bộ mơn thực vậtTrường Đại học Dược Hà Nội Số hiệu tiêu HNIP/18698/23 Phụ lục 4: Cây hoa súng trồng ao huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phụ lục 5: Định tính hợp chất cho kết dương tính củ, cuống, hoa Củ 1.Chất béo Sterol Cuống Lá Hoa Caroten Đường khử polysacch arid Irioid Glycosid Acid amin Cuống Coumarin Phản ứng mở vòng lacton Lá Củ Hoa Flavonoid Phản ứng với FeCl3 Phản ứng với NaOH (dung dịch kiềm) Phản ứng với Cyanidin Phản ứng với thuốc thử Diazo 10 Saponin Khả tạo bọt Lá Cuống Củ Phản ứng Lieberma mann Burchardt (Vòng xanh lơ) Phản ứng Salkowski 11 Tanin Phản ứng với FeCl3 Phản ứng với Chì acetat Phản ứng với Gelatin 1% Phụ lục 6: Định tính kết dương tính rễ Nhóm chất Bộ phận Rễ Đường khử Tanin Phản ứng với Phản ứng với Phản ứng với FeCl3 Chì aceatat Gelatin 1%