Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN MINH ANH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN MINH ANH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ 2 Người hướng dẫn: TS Đồng Thị Xuân Phương TS Bùi Long Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đồng Thị Xuân Phương – Giảng viên môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội TS BS Bùi Long – Phó Giám đốc bệnh viện, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, bệnh viện Hữu Nghị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện, động viên tinh thần ủng hộ suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DSCKII ThS Nguyễn Thị Thảo ThS Trần Thị Thu Trang – Giảng viên môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội đồng hành dành thời gian bảo, dẫn dắt tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS BS Trần Đình Tuyên - Bác sĩ khoa Tim mạch can thiệp, bệnh viện Hữu Nghị DS Đinh Thị Chi – Dược sĩ lâm sàng, bệnh viện Hữu Nghị nhiệt tình giúp đỡ, cho tơi ý kiến đóng góp q báu q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn Phạm Vũ Thuý Quỳnh em Kim Thị Hồng Lĩnh, sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ suốt trình thu thập liệu cho đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc ban lãnh đạo Bệnh viện, tập thể cán nhân viên khoa Dược khoa Tim mạch can thiệp bác sĩ bệnh viện Hữu Nghị giúp đỡ, tạo điều kiện giúp thực đề tài Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo nên môi trường tuyệt vời để giúp tiếp thu tri thức suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng truyền cho cảm hứng niềm yêu thích với chuyên ngành Dược lâm sàng, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài thuận lợi Cuối cùng, muốn cảm ơn bày tỏ lòng kính yêu sâu sắc đến gia đình bạn bè tôi, người luôn bên động viên giúp tơi vượt qua lúc khó khăn nhất nguồn động lực to lớn cho cố gắng tơi suốt q trình học tập, làm việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Trần Minh Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều trị ngoại trú sau can thiệp động mạch vành qua da _3 1.1.1 Tổng quan can thiệp động mạch vành qua da _3 1.1.2 Tổng quan thuốc điều trị ngoại trú sử dụng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da _4 1.2 Tổng quan tuân thủ điều trị bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da _6 1.2.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 1.2.2 Vai trò tuân thủ điều trị việc đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da 1.2.3 Các phương pháp công cụ đánh giá tuân thủ điều trị _7 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 11 1.3 Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị thuốc yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da 12 1.3.1 Nghiên cứu nước 12 1.3.2 Nghiên cứu giới _15 1.4 Tổng quan bệnh viện Hữu Nghị 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ _18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu _18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu _18 2.2.4 Quy trình nghiên cứu _18 2.3 Nội dung tiêu nghiên cứu _19 2.3.1 Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Hữu Nghị _19 2.3.2 Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Hữu Nghị _20 2.3.3 Các thuốc mục tiêu khảo sát nghiên cứu _20 2.4 Công cụ đánh giá tuân thủ điều trị _20 2.5 Các biến số nghiên cứu _22 2.5.1 Nhóm biến số độc lập _22 2.5.2 Nhóm biến số phụ thuộc _24 2.6 Phương pháp xử lý số liệu _25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ _26 3.1 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Hữu Nghị 26 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Hữu Nghị _36 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị với đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân 37 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân _37 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị với statin bệnh nhân _39 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị với nhóm thuốc điều trị đau thắt ngực bệnh nhân 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.1.1 Đặc điểm nhân học 42 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý 43 4.1.3 Đặc điểm điều trị nội khoa thuốc sau can thiệp động mạch vành qua da _44 4.1.4 Đặc điểm lối sống _45 4.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 45 4.2.1 Đặc điểm tuân thủ điều trị với đơn ngoại trú _45 4.2.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu _47 4.2.3 Đặc điểm tuân thủ điều trị với thuốc điều trị hạ lipid máu 47 4.2.4 Đặc điểm tuân thủ điều trị với nhóm thuốc điều trị triệu chứng đau thắt ngực _48 4.2.5 Một số lý không tuân thủ điều trị bệnh nhân tự báo cáo _48 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Hữu Nghị _49 4.3.1 Mối liên quan khoa kê đơn ngoại trú không tuân thủ điều trị 50 4.3.2 Mối liên quan thời gian sau xuất viện không tuân thủ điều trị _50 4.3.3 Mối liên quan gặp ADE dùng thuốc không tuân thủ điều trị _51 4.3.4 Mối liên quan thuốc kháng kết tập tiểu cầu kê không tuân thủ điều trị 51 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu _52 4.4.1 Ưu điểm nghiên cứu _52 4.4.2 Hạn chế nghiên cứu biện pháp giảm sai số nghiên cứu _52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _54 I- KẾT LUẬN 54 II- KIẾN NGHỊ _55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt ACEI Tiếng Anh DAPT Angiotensin converting enzym inhibitor Adverse drug event Angiotensin II receptor blockers Adherence to Refills and Medications Scale Dual Antiplatelet Therapy DHP Dihydropyridin GMAS The General Medication Adherence Scale Left Ventricular Ejection Fraction Medication Adherence PatientReported Outcome Measures Four Item Morisky Medication Adherence Questions Medication Events Monitoring System Eight Item Morisky Medication Adherence Scale Non – dihydropyridin ADE ARB ARMS LVEF MA-PROMS MAQ/ Morisky MEMS MMAS/ Morisky NonDHP PCI PDC RCT Percutaneous Coronary Intervention Proportion of Days Covered Randomized controlled trial SAPT Single Antiplatelet Therapy SEAMS The Self-Efficacy for Appropriate Medication Use Scale ST – Elevation Myocardial Infarction STEMI Nghĩa tiếng Việt Ức chế men chuyển Biến cố bất lợi thuốc Chẹn thụ thể angiotensin Bộ câu hỏi tuân thủ lĩnh thuốc dùng thuốc Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu kép Chẹn kênh calci nhóm dihydropyridin Bộ câu hỏi tuân thủ điều trị chung Phân suất tống máu thất trái Công cụ đánh giá tuân thủ bệnh nhân tự báo cáo Thang đo tuân thủ thuốc Morisky câu Hệ thống theo dõi dùng thuốc Thang đo tuân thủ thuốc Morisky câu Chẹn kênh calci nhóm non – dihydropyridin Can thiệp động mạch vành qua da Tỷ lệ ngày dùng thuốc thực tế Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu đơn Thang đo tự hiệu với việc sử dụng thuốc thích hợp Nhồi máu tim cấp ST chênh lên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị từ nghiên cứu 11 Bảng 1.2 Tóm tắt kết số nghiên cứu nước bệnh nhân sau PCI _13 Bảng 1.3 Tóm tắt kết số nghiên cứu giới bệnh nhân sau PCI 15 Bảng 2.1 Phân loại mức độ tuân thủ điều trị theo tổng điểm câu hỏi ARMS 21 Bảng 2.2 Giá trị biến số độc lập nghiên cứu quy ước liên quan 22 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị nội khoa thuốc đối tượng nghiên cứu _28 Bảng 3.4 Đặc điểm kê đơn thuốc kháng kết tập tiểu cầu cho đối tượng nghiên cứu _29 Bảng 3.5 Đặc điểm lối sống đối tượng nghiên cứu _29 Bảng 3.6 Điểm số tuân thủ điều trị ARMS với đơn ngoại trú theo 12 câu hỏi ARMS 30 Bảng 3.7 Mức độ tuân thủ điều trị với đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân 32 Bảng 3.8 Điểm số tuân thủ điều trị ARMS với thuốc kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân _32 Bảng 3.9 Mức độ tuân thủ điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân _33 Bảng 3.10 Đặc điểm tuân thủ điều trị với statin bệnh nhân _33 Bảng 3.11 Đặc điểm tuân thủ điều trị với nhóm thuốc điều trị đau thắt ngực bệnh nhân _34 Bảng 3.12 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến không tuân thủ điều trị với đơn thuốc ngoại trú _37 Bảng 3.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến không tuân thủ điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu _38 Bảng 3.14 So sánh tỉ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu khác 38 Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến không tuân thủ điều trị với statin _39 Bảng 3.16 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến không tuân thủ điều trị với nhóm thuốc điều trị đau thắt ngực _40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tỷ lệ lựa chọn tuân thủ điều trị theo 12 câu hỏi ARMS 31 Hình 3.2 Phân bố vấn đề liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tự báo cáo _34 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân cảm thấy gặp ADE với thuốc điều trị sau PCI 36 Hình 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành bệnh lý tim mạch phổ biến với tỷ lệ mắc tồn cầu ước tính 1.655 ca 100.000 người năm 2020 dự đoán vượt qua 1.845 ca vào năm 2030 [35] Bệnh động mạch vành nguyên nhân gây tử vong với triệu người chết năm toàn giới nay, chiếm tới 14% ca tử vong toàn cầu [2] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lý động mạch vành năm gần ngày tăng lên, kèm theo cần thiết việc phổ biến nâng cao hiệu phương pháp điều trị dự phòng bệnh động mạch vành Can thiệp động mạch vành qua da stent phương pháp chính để tái thông mạch điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành Phương pháp chứng minh cải thiện rõ rệt tiên lượng bệnh cải thiện chất lượng sống giảm tỷ lệ nhồi máu tim tử vong bệnh nhân so với điều trị nội khoa đơn [6] [26] [28] [76] Do đó, phương pháp thực nhiều sở y tế Việt Nam giới Tuy nhiên, sau can thiệp động mạch vành qua da, bệnh nhân khuyến cáo phải tiếp tục điều trị nội khoa lâu dài suốt đời nhóm thuốc kháng kết tập tiểu cầu, statin, chẹn beta giao cảm,… nhằm tiếp tục điều chỉnh yếu tố nguy cơ, ngăn chặn tiến triển bệnh lý xơ vữa động mạch phòng ngừa biến chứng thuyên tắc stent [41] Để việc điều trị bệnh động mạch vành đạt hiệu tối đa, tuân thủ điều trị nội khoa thuốc bệnh nhân sau can thiệp chiếm vai trị vơ quan trọng Việc không tuân thủ điều trị làm tăng tỷ lệ nhập viện, tăng tái phát bệnh tật, tăng tỷ lệ tử vong làm giảm chất lượng sống bệnh nhân, gây tổn thất kinh tế cho bệnh nhân hệ thống y tế [22] [61] Các chứng thực tế cho thấy tuân thủ ảnh hưởng lớn đến kết lâm sàng lâu dài người bệnh sau can thiệp: so với nhóm bệnh nhân tn thủ tốt nguy gặp biến cố tim mạch tử vong bệnh nhân tuân thủ tăng lên 20% 35% [22] Do đó, việc đánh giá tình hình tuân thủ điều trị lâu dài người bệnh sau can thiệp động mạch vành qua da vấn đề cần thiết quan trọng để xây dựng biện pháp thực tế nhằm nâng cao mức độ tuân thủ người bệnh Tại Việt Nam, nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh sau can thiệp động mạch vành qua da tiến hành số bệnh viện tuyến song chưa phổ biến [9] [8] [3] [44] Bệnh viện Hữu Nghị bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện chăm sóc sức khoẻ tuyến đầu với số lượng lớn bệnh nhân chủ yếu người cao tuổi, có nguy mắc bệnh lý tim mạch cao Khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện phát triển trở thành trung tâm can thiệp mạch lớn Hà Nội với số lượng lớn bệnh nhân can thiệp mạch vành qua da năm khoa Tuy vậy, số bệnh nhân nói thuốc huyết áp hỏi cụ thể tên thuốc để phân biệt với nhóm ACEI/ARB Tiếp tục hỏi câu hỏi tuân thủ ARMS.* Chú thích: * Sau xác nhận cụ thể thuốc bệnh nhân dùng, tiến hành hỏi câu hỏi ARMS hướng dẫn đây: Lời dẫn/câu hỏi Thỉnh thoảng người thường nhỡ may quên dùng thuốc dùng thuốc không giống đơn kê Cháu muốn hỏi ông/bà xem nhà dùng thuốc Không có câu Hướng dẫn hỏi Lời mở đầu với bệnh nhân, nói việc khơng tn thủ thường gặp, tạo không khí thân thiện, cởi mở để bệnh nhân chia sẻ Lựa chọn xưng hô phù hợp từ đầu trả lời sai Với câu hỏi, vui lịng lựa chọn câu trả lời "Khơng bao giờ", "Vài lần", "Hầu hết lần", "Tất lần" Ơng/bà có thường xun (thường, hay) qn dùng thuốc Hỏi riêng cho thuốc statin uống tối hỏi chung cho thuốc cịn khơng? lại Nếu bệnh nhân nói có qn hỏi lại cụ thể thuốc qn tần śt qn Ơng/bà có chủ ý khơng dùng thuốc khơng? Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân nói hỏi lại cụ thể thuốc không dùng tần suất/ số lần Ơng/bà có qn khám lại lĩnh thuốc khơng? Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân có qn hỏi cụ thể qn lần tái khám nào/số lần qn Ơng/bà có bị hết thuốc không? Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân bị hết thuốc hỏi cụ thể loại thuốc số lần hết thuốc trước đến lịch tái khám Ơng/bà có chủ động bỏ liều thuốc trước Nhấn mạnh liều thuốc cần phải dùng theo lịch trước khám khám không? Hỏi thời điểm thuốc cho thích hợp Ví dụ lịch uống thuốc buổi tối hỏi “Tối qua có uống thuốc khơng?” Nếu lịch sáng hỏi “Sáng trước khám có uống thuốc khơng?” Hỏi với nhóm thuốc Ơng/bà có lỡ/nhỡ khơng dùng thuốc bạn cảm Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân nói có hỏi rõ cụ thể bỏ thuốc thấy tình trạng sức khỏe tốt khơng? Nhấn mạnh việc thấy khỏe lỡ khơng dùng bỏ dùng, tâm lý chủ quan khỏe hơn, ví dụ: khơng khó thở, khơng đau tức ngực Ơng/bà có lỡ/nhỡ khơng dùng thuốc bạn cảm thấy mệt không? Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân nói có hỏi rõ cụ thể khơng dùng thuốc Nhấn mạnh việc thấy không khỏe (yếu, mệt) lỡ khơng dùng bỏ dùng Ơng/bà có lỡ/nhỡ khơng dùng thuốc bất cẩn (ví dụ: làm mất thuốc, quên thuốc du lịch, khơng tìm thấy thuốc…) khơng? Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân nói có hỏi rõ cụ thể quên dùng thuốc tần suất Ông/bà có tự thay đổi liều dùng thuốc cho phù Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân nói có hỏi cụ thể thay đổi hợp với nhu cầu khơng (ví dụ dùng nhiều ít liều kê)? liều thuốc Ông/bà có quên dùng thuốc phải dùng thuốc từ lần trở lên ngày không? Xem đơn thuốc có chế độ dùng lần trở lên ngày, hỏi câu 10 với thuốc (hỏi chung có thuốc trở lên) Nếu bệnh nhân nói có hỏi cụ thể 10 Ơng/bà có khơng lĩnh thuốc mua thuốc theo Hỏi chung trước Nếu bệnh nhân nói có hỏi rõ cụ thể bỏ lần đơn thuốc đắt khơng? nào, bỏ thuốc 12 Ơng/bà có thu xếp để tái khám lĩnh thuốc mua thuốc theo đơn trước hết thuốc không? Nếu trả lời khám ngày khám tháng trước hỏi thêm trùng vào T7 hay CN xếp nào? 13 Chấm điểm: Câu 12 phải mã hóa ngược lại Sau cộng 11 điểm Điểm nằm khoảng từ 12 đến 48 Điểm thấp cho thấy tuân thủ tốt Điểm coi thang đo liên tục phân đôi 12 hoặc> 12 điểm Câu trả lời – Không Không quên/bỏ lần/ hôm/ tối – Vài lần Dưới 50% thời gian dùng thuốc – Hầu hết lần Trên 50% thời gian dùng thuốc – Tất lần Luôn quên dùng thuốc, quên lịch tái khám, bỏ dùng thuốc, bỏ mua thuốc PHỤ LỤC 4: CÁC QUY ƯỚC ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG NGHIÊN CỨU Các quy ước riêng nhóm nghiên cứu để đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân theo câu hỏi ARMS cho số trường hợp đặc biệt sau: - Tuân thủ điều trị thuốc đánh giá dựa việc sử dụng thuốc bệnh viện kê đơn gần nhất cho bệnh nhân thuốc mà bệnh nhân đổi sang dùng (tương đương với thuốc bệnh viện kê gần nhất hoạt chất, liều lượng, định điều trị) thời gian kể từ lúc bệnh nhân kê đơn thuốc - - Đối với bệnh nhân tự ý bỏ thuốc (do gặp tác dụng phụ, không muốn dùng, đắt…) mà không dùng tiếp thuốc thời gian kê (sau cảm thấy khoẻ hơn/ hết gặp tác dụng phụ, …), nhóm nghiên cứu quy ước điểm (mức tất lần) cho câu hỏi tuân thủ dùng thuốc (câu – 2, – 10) Đối với bệnh nhân bỏ dùng thuốc viện dùng thuốc khác nhóm tác dụng khơng có cùng hoạt chất và/ cùng liều lượng kê đơn bệnh viện (trừ trường hợp dùng thuốc duoplavin 75mg/100mg thay cho aspirin 81mg + clopidogrel 75mg ngược lại), nhóm nghiên cứu quy ước điểm (mức tất lần) cho câu hỏi tuân thủ dùng thuốc (câu – 2, – 10) - Đối với đơn bệnh viện kê khơng có nhóm thuốc bắt buộc (ví dụ: kháng kết tập tiểu cầu hay statin, DAPT ít nhất tháng đầu) bệnh nhân xác nhận lại không bác sĩ kê vấn, nhóm ghi nhận NA cho thuốc - đó, bệnh nhân tự ý dùng thêm ngồi đơn (ngoài định bác sĩ) coi NA khơng đánh giá cho thuốc Đối với bệnh nhân trả lời câu hỏi tần suất định lượng, quy ước: – lần/ hôm/ ngày tương đương mức “không bao giờ”, từ lần trở lên đến nửa thời gian dùng tương đương mức “vài lần”, nửa thời gian dùng tương đương mức “hầu hết lần” toàn thời gian dùng/ bỏ thuốc tương đương mức “tất lần” PHỤ LỤC 5: CÁC ADE DO BỆNH NHÂN TỰ BÁO CÁO TRONG NGHIÊN CỨU Thuốc (tên thương mại) Các ADE bệnh nhân tự cảm thấy Betaloc zok Giảm nhịp tim mức Bisostad Giảm nhịp tim mức Egilok Mệt mỏi Duoplavin Bầm tím da/ tím da/ đỏ tay/ tụ máu, gãi thấy chảy máu/ chảy máu/ chảy máu họng Viêm đầu sụn Đau bụng/ nóng bụng Phù chân nhẹ ấn lõm Inbacid Ho/ đau chân/ đau xương vùng thắt lưng Pravastatin Ngứa Nifedipin Hạ huyết áp Triplixam Ngứa cổ/ ho Vastarel Run tay/ chống váng Pecrandil Chống váng/ phù chân nhẹ Khơng rõ thuốc Táo bón/ đau bụng ngồi/ tiểu nhiều ho/ trào ngược/ ăn/ buồn nôn Hạ huyết áp/ bồn chồn/ loạn nhịp/ đau đầu/ thở dốc/ lâm râm ngực/ mệt mỏi Nhanh đông máu (máu chảy thành cục hạt ngô) PHỤ LỤC 6: CÁC THUỐC ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU Nhóm thuốc Kháng kết tập tiểu cầu Statin Chẹn beta Chẹn kênh calci Ivabradine Thuốc (tên thương mại) Hàm lượng Hoạt chất Aspirin 81 81mg Acetylsalicylic acid Daklife 75mg 75mg Clopidogrel Plavix 75mg 75mg Ridlor 75mg 75mg Brilinta 90mg Ticagrelor Duoplavin 75/100 75mg/100mg Clopidogrel + Aspirin Agirovastin 10 10mg Rosuvastatin Atovze 20/10 20mg/10mg Atorvastatin + Ezetimibe Crestor 10 10mg Rosuvastatin Inbacid 10 10mg Atorvastatin Lipitor 10 10mg Atorvastatin Lipotatin 10 10mg Atorvastatin Livar 10 10mg Atorvastatin Pravastatin Savi 10 10mg Pravastatin natri Aginolol 50 50mg Aginolol Betaloc zok 25mg 25mg Metoprolol succinat Bisostad 5mg Bisoprolol fumarat Egilok 25 25mg Metoprolol tartrat Amlodipin Stella 5mg 5mg Amlodipin Amlor cap 5 mg Amlodipin Nifedipin T20 stada 20mg Nifedipin Stadovas cap mg Amlodipin Beatil 4/5 4mg/5mg Perindopril + Amlodipin Coveram 5/5 5mg/5mg Perindopril + Amlodipin Viacoram 7/5 7mg/5mg Perindopril + Amlodipin Tilhasan 60 60mg Diltiazem hydroclorid Twynsta 40/5 40mg/5mg Telmisartan + Amlodipin Triplixam 5/1,25/5 5mg/1,25mg/ 5mg Perindopril/ Indapamid/ Amlodipin Procoralan 5mg Ivabradine Savi Ivabradine 5mg Trimetazidine Nicorandil Dozidine MR 35mg 35mg Trimpol MR 35mg Vastarel MR 35mg Nicomen Tab 5mg 5mg Pecrandil 10 10mg Trimetazidine HCl Nicorandil PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CĨ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Phụ lục 7.1 Kết phân tích yếu tố có nguy ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị với đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân nghiên cứu Yếu tố Tuổi Giới tính Tình trạng việc làm Đặc điểm sinh hoạt Mức độ tuân thủ Hồi quy logistic đơn biến Tuân thủ (n(%)) Không tuân thủ (n(%)) OR (95% CI) < 70 tuổi 17 (77,3) (22,7) 1,00 70 – 80 tuổi 52 (68,4) 24 (31,6) 1,57 (0,52 – 4,75) 0,426 ≥ 80 tuổi 43 (81,1) 10 (18,9) 0,79 (0,24 – 2,66) 0,704 Nữ 19 (65,5) 10 (34,5) 1,00 Nam 93 (76,2) 29 (23,8) 0,59 (0,25 – 1,42) Đang làm 13 (72,2) (27,8) 1,00 Nghỉ hưu 99 (74,4) 34 (25,6) 0,89 (0,30 – 2,69) Sống (100,0) (0,0) Sống với người thân 111 (74,0) 39 (26,0) - (70,0) (30,0) 1,00 1,00 Khả năng tự dùng thuốc Người thân hỗ trợ lấy thuốc Bệnh nhân tự lấy thuốc 105 (74,5) 36 (25,5) 0,80 (0,20 – 3,26) Lí định PCI Hội chứng động mạch vành mạn 89 (73,6) 32 (26,4) 1,00 Hội chứng động mạch vành cấp 23 (76,7) (23,3) 0,85 (0,33 – 2,16) Tiền sử Không 103 (73,0) 38 (27,0) 1,00 nhồi máu tim Có (90,0) (10,0) 0,30 (0,04 – 2,46) Tiền sử tai biến Không 105 (73,9) 37 (26,1) 1,00 p-value 0,239 0,840 1,000 0,755 0,727 0,263 0,799 mạch máu não Có (77,8) (22,2) 0,81 (0,16 – 4,08) Tiền sử PCI Chưa 68 (73,1) 25 (26,9) 1,00 Đã 44 (75,9) 14 (24,1) 0,87 (0,41 – 1,84) Dưới tháng 37 (84,1) (15,9) 1,00 – tháng 25 (67,6) 12 (32,4) 2,54 (0,88 – 7,33) 0,086 – 12 tháng 35 (70,0) 15 (30,0) 2,27 (0,83 – 6,22) 0,112 Trên 12 tháng 15 (75,0) (25,0) 1,76 (0,48 – 6,43) 0,391 Tim mạch can thiệp 38 (84,4) (15,6) 1,00 Tim mạch 35 (72,9) 13 (27,1) 2,02 (0,72 – 5,63) 0,181 Nội 24 (66,7) 12 (33,3) 2,71 (0,94 – 7,86) 0,066 Các khoa khác 15 (68,2) (15,6) 2,53 (0,76 – 8,46) 0,131 Số lượng thuốc mạn tính đơn ≥ thuốc 108 (75,0) 36 (25,0) 1,00 < thuốc (57,1) (42,9) 2,25 (0,48 – 10,54) Bệnh nhân tự báo cáo gặp ADE Không 95 (79,2) 25 (20,8) 1,00 Có 17 (54,8) 14 (45,2) 3,13 (1,36 – 7,20) Thời gian sau xuất viện Khoa kê đơn 0,708 0,303 0,007 Phụ lục 7.2 Kết phân tích yếu tố có nguy ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân nghiên cứu Yếu tố Tuổi Giới tính Tình trạng việc làm Đặc điểm sinh hoạt Mức độ tuân thủ Hồi quy logistic đơn biến Tuân thủ (n(%)) Không tuân thủ (n(%)) OR (95% CI) < 70 tuổi 20 (95,2) (4,8) 1,00 70 – 80 tuổi 62 (88,6) (11,4) 2,58 (0,31 – 21,91) 0,385 ≥ 80 tuổi 42 (85,7) (14,3) 3,33 (0,38 – 28,96) 0,275 Nữ 24 (88,9) (11,1) 1,00 Nam 100 (88,5) 13 (11,5) 1,04 (0,27 – 3,94) Đang làm 15 (88,2) (11,8) 1,00 Nghỉ hưu 109 (88,6) 14 (11,4) 0,96 (0,20 – 4,66) Sống (100,0) (0,0) Sống với người thân 123 (88,5) 16 (11,5) - (80,0) (20,0) 1,00 1,00 Khả năng tự dùng thuốc Người thân hỗ trợ lấy thuốc Bệnh nhân tự lấy thuốc 116 (89,2) 14 (10,8) 0,48 (0,09 – 2,50) Lí định PCI Hội chứng động mạch vành mạn 99 (87,6) 14 (12,4) 1,00 Hội chứng động mạch vành cấp 25 (92,6) (7,4) Tiền sử Không 114 (87,7) 16 (12,3) nhồi máu tim Có 10 (100,0) (0,0) Tiền sử tai biến mạch máu não Khơng 116 (87,9) 16 (12,1) Có (100,0) (0,0) - Tiền sử PCI Chưa 77 (91,7) (8,3) 1,00 0,57 (0,12 – 2,65) 1,00 1,00 p-value 0.954 0.963 1,000 0,386 0,470 0,999 0,999 0.165 Đã 47 (83,9) (16,1) 2,11 (0,74 – 6,03) Dưới tháng 39 (90,7) (9,3) 1,00 – tháng 32 (91,4) (8,6) 0,91 (0,19 – 4,39) 0,911 – 12 tháng 37 (84,1) (15,9) 1,85 (0,50 – 6,82) 0,359 Trên 12 tháng 16 (88,9) (11,1) 1,22 (0,20 – 7,33) 0,829 Tim mạch can thiệp 40 (93,0) (7,0) 1,00 Tim mạch 38 (95,0) (5,0) 0,70 (0,11 – 4,43) 0,707 Nội 27 (77,1) (22,9) 3,95 (0,96 – 16,24) 0,057 Các khoa khác 19 (86,4) (13,6) 2,11 (0,39 – 11,42) 0,388 Số lượng thuốc mạn tính đơn ≥ thuốc 119 (88,8) 15 (11,2) 1,00 < thuốc (83,3) (16,7) 1,59 (0,17 – 14,51) Bệnh nhân tự báo cáo gặp ADE Không 122 (89,1) 15 (10,9) 1,00 (66,7) (33,3) 2,81 (0,52 – 15,28) Thời gian sau xuất viện Khoa kê đơn Có 0,683 0,232 Phụ lục 7.3 Kết phân tích yếu tố có nguy ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị với statin bệnh nhân nghiên cứu Yếu tố Tuổi Giới tính Mức độ tuân thủ Hồi quy logistic đơn biến Tuân thủ (n(%)) Không tuân thủ (n(%)) < 70 tuổi 20 (90,9) (9,1) 70 – 80 tuổi 62 (86,1) 10 (13,9) 1,61 (0,33 – 7,99) 0,558 ≥ 80 tuổi 47 (88,7) (11,3) 1,28 (0,24 – 6,88) 0,776 Nữ 22 (78,6) (21,4) 1,00 Nam 107 (89,9) 12 (10,1) 0,41 (0,14 – 1,21) 15 (88,2) (11,8) 1,00 114 (87,7) 16 (12,3) 1,05 (0,22 – 5,04) (100,0) (0) 128 (87,7) 18 (12,3) - (80,0) (20,0) 1,00 Tình trạng việc làm Đang làm Nghỉ hưu Đặc điểm sinh hoạt Sống Sống với người thân OR (95% CI) p-value 1,00 1,00 Khả năng tự dùng thuốc Người thân hỗ trợ lấy thuốc Bệnh nhân tự lấy thuốc 121 (88,3) 16 (11,7) 0,53 (0,10 – 2,71) Lí định PCI Hội chứng động mạch vành mạn 103 (88,0) 14 (12,0) 1,00 Hội chứng động mạch vành cấp 26 (86,7) (13,3) 1,13 (0,34 – 3,73) Tiền sử nhồi máu tim Khơng 119 (86,9) 18 (13,1) 1,00 Có 10 (100,0) (0) Tiền sử tai biến Không 122 (88,4) 16 (11,6) 1,00 mạch máu não Có (77,8) (22,2) 2,18 (0,42 – 11,41) Tiền sử PCI Chưa 77 (86,5) 12 (13,5) 1,00 Đã 52 (89,7) (10,3) 0,74 (0,26 – 2,10) - 0,107 0,949 1,000 0,445 0,839 0,999 0,357 0,572 Thời gian sau xuất Dưới tháng 42 (97,7) (2,3) 1,00 viện – tháng 31 (86,1) (13,9) 6,77 (0,75 – 60,93) 0,088 – 12 tháng 38 (79,2) 10 (20,8) 11,05 (1,35 – 90,43) 0,025 Trên 12 tháng 18 (90,0) (10,0) 4,67 (0,40 – 54,79) 0,220 Tim mạch can thiệp 40 (90,9) (9,1) 1,00 Tim mạch 41 (87,2) (12,8) 1,46 (0,38 – 5,58) 0,577 Nội 29 (82,9) (17,1) 2,07 (0,54 – 8,00) 0,292 Các khoa khác 19 (90,5) (9,5) 1,05 (0,18 – 6,26) 0,955 Số lượng thuốc ≥ thuốc 125 (88,7) 16 (11,3) 1,00 mạn tính đơn < thuốc (66,7) (33,3) 3,91 (0,66 – 23,06) Bệnh nhân tự báo Không 128 (88,9) 16 (11,1) 1,00 cáo gặp ADE Có (33,3) (66,7) 16,00 (1,37 – 186,54) Khoa kê đơn 0,133 0,027 Phụ lục 7.4 Kết phân tích yếu tố có nguy ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị với nhóm thuốc điều trị triệu chứng bệnh nhân nghiên cứu Yếu tố Tuổi Giới tính Tình trạng việc làm Đặc điểm sinh hoạt Mức độ tuân thủ Hồi quy logistic đơn biến Tuân thủ (n(%)) Không tuân thủ (n(%)) OR (95% CI) < 70 tuổi 15 (78,9) (21,1) 1,00 70 – 80 tuổi 50 (74,6) 17 (25,4) 1,28 (0,37 – 4,37) 0,699 ≥ 80 tuổi 42 (85,7) (14,3) 0,63 (0,16 – 2,44) 0,499 Nữ 19 (76,0) (24,0) 1,00 Nam 88 (80,0) 22 (20,0) 0,79 (0,28 – 2,22) Đang làm 12 (70,6) (29,4) 1,00 Nghỉ hưu 95 (80,5) 23 (19,5) 0,58 (0,19 – 1,81) Sống (100,0) (0,0) Sống với người thân 106 (79,1) 28 (20,9) - (77,8) (22,2) 1,00 1,00 Khả năng tự dùng thuốc Người thân hỗ trợ lấy thuốc Bệnh nhân tự lấy thuốc 100 (79,4) 26 (20,6) 0,91 (0,18 – 4,64) Lí định PCI Hội chứng động mạch vành mạn 87 (79,1) 23 (20,9) 1,00 Hội chứng động mạch vành cấp 20 (80,0) (20,0) 0,95 (0,32 – 2,79) Tiền sử Không 100 (78,7) 27 (21,3) 1,00 nhồi máu tim Có (87,5) (12,5) 0,53 (0,06 – 4,49) Tiền sử tai biến mạch máu não Không 101 (79,5) 26 (20,5) 1,00 (75) (25,0) 1,30 (0,25 – 6,79) Tiền sử PCI Chưa 64 (76,2) 20 (23,8) 1,00 Có p-value 0,657 0,350 0,999 0,910 0,919 0,560 0,760 0,262 Đã Thời gian sau xuất viện Khoa kê đơn 43 (84,3) (15,7) 0,60 (0,24 – 1,47) 36 (90) (10,0) 1,00 – tháng 23 (69,7) 10 (30,3) 3,91 (1,10 – 13,96) 0,036 – 12 tháng 35 (77,8) 10 (22,2) 2,57 (0,74 – 8,97) 0,138 Trên 12 tháng 13 (76,5) (23,5) 2,77 (0,60 – 12,71) 0,190 Tim mạch can thiệp 36 (92,3) (7,7) 1,00 33 (75) 11 (25,0) 4,00 (1,03 – 15,60) 0,046 23 (71,9) (28,1) 4,70 (1,15 –19,19) 0,031 15 (75) (25,0) 4,00 (0,8 – 18,90) 0,080 Dưới tháng Tim mạch Nội Các khoa khác Số lượng thuốc mạn tính đơn ≥ thuốc 102 (79,7) 26 (20,3) 1,00 < thuốc (71,4) (28,6) 1,57 (0,29 – 8,55) Bệnh nhân tự báo cáo gặp ADE Không 106 (82,2) 23 (17,8) 1,00 (16,7) (83,3) Có 23,01 (2,57 – 206,69) 0,602 0,005