1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm vũ thúy quỳnh khảo sát đặc điểm kê đơn thuốc trên bệnh nhân điều trị ngoại trú sau can thiệp động mạch vành qua da tại bệnh viện hữu nghị khóa luận tốt nghiệp dược sĩ hà nội – 2023

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VŨ THÚY QUỲNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM KÊ ĐƠN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VŨ THÚY QUỲNH Mã sinh viên: 1801601 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM KÊ ĐƠN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đồng Thị Xuân Phương TS Bùi Long Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng cảm ơn TS Đồng Thị Xuân Phương - Giảng viên môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội TS BS Bùi Long - Phó giám đốc, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp - Bệnh viện Hữu Nghị, trực tiếp dẫn dắt, tạo điều kiện thuận lợi, động viên tinh thần, giúp đỡ nhiều phương diện ủng hộ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DSCKII ThS Nguyễn Thị Thảo, ThS Trần Thị Thu Trang Giảng viên môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội đồng hành bảo tận tình suốt trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thu Hương, DS Đinh Thị Chi - dược sĩ lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị ln nhiệt tình giúp đỡ, cho tơi ý kiến đóng góp q báu q trình thực khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược Khoa Tim mạch can thiệp, tập thể cán nhân viên khoa Dược y, bác sĩ bệnh viện Hữu Nghị giúp đỡ, tạo điều kiện giúp thực đề tài Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo nên môi trường tuyệt vời để giúp tiếp thu tri thức suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng truyền cho cảm hứng niềm yêu thích với chuyên ngành Dược lâm sàng, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài thuận lợi Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn tới gia đình, người bạn bên cạnh tơi, tạo cho nguồn động lực lớn lao để nỗ lực suốt q trình học tập, nghiên cứu sống Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Phạm Vũ Thúy Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 3 1.1.1 Can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 1.1.2 Chỉ định, chống định can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 1.1.3 Biến chứng sau can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 3 1.2 Tổng quan điều trị nội khoa sau can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 1.2.1 Thuốc kháng kết tập tiểu cầu 1.2.2 Thuốc statin 1.2.3 Thuốc ức chế men chuyển thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ACEI/ARB) 1.2.4 Thuốc chẹn beta giao cảm 11 13 14 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 15 1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 15 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu thu thập số liệu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân 19 19 19 19 20 20 2.3.2 Đặc điểm kê đơn thuốc bệnh nhân thời gian nghiên cứu 2.3.3 Các biến cố trình điều trị ngoại trú bệnh nhân 2.3.4 Tổng hợp khuyến cáo sử dụng q trình phân tích sử dụng thuốc 2.3.5 Các tiêu chí đánh giá sử dụng nghiên cứu 2.4 Xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 20 21 21 23 23 24 24 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 24 3.1.2 Đặc điểm can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 25 3.1.3 Đặc điểm nguy xuất huyết bệnh nhân thời điểm xuất viện 26 3.2 Đặc điểm chung kê đơn nhóm thuốc bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 3.3 Đặc điểm kê đơn nhóm thuốc cụ thể 26 27 3.3.1 Đặc điểm kê đơn thuốc kháng kết tập tiểu cầu (APT) 3.3.2 Đặc điểm kê đơn thuốc statin 3.3.3 Đặc điểm kê đơn thuốc ACEI/ ARB 27 31 33 3.3.4 Đặc điểm kê đơn thuốc chẹn beta giao cảm 34 3.4 Biến cố thời gian quản lý ngoại trú 36 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 38 38 38 4.1.2 Tiền sử bệnh, bệnh mắc kèm 38 4.1.3 Đặc điểm bệnh động mạch vành 39 4.1.4 Đặc điểm đặt stent động mạch vành 39 4.2 Đặc điểm sử dụng nhóm thuốc bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da thời điểm xuất viện 4.3 Đặc điểm sử dụng nhóm kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân 4.3.1 Bệnh nhân sử dụng phác đồ kháng kết tập tiểu cầu + chống đông 40 40 40 4.3.2 Bệnh nhân sử dụng phác đồ kháng kết tập tiểu cầu 4.4 Đặc điểm sử dụng statin 4.5 Đặc điểm sử dụng ACEI/ARB 4.6 Đặc điểm sử dụng nhóm chẹn beta 4.7 Biến cố nhập viện trình quản lý ngoại trú 4.8 Hạn chế nghiên cứu 41 43 45 46 47 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TIÊU CHÍ CHÍNH VÀ PHỤ VỀ NGUY CƠ CHẢY MÁU CAO THEO ARCHBR PHỤ LỤC 2: CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TẮC MẠCH PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP CÁC KHUYẾN CÁO TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ SAU PCI DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Anh ACC The American College of Cardiology (Trưởng môn Tim mạch Hoa Kỳ) ACEI Angiotensin converting enzym inhibitor (Ức chế men chuyển) ACS Acute Coronary Syndrome (Hội chứng mạch vành cấp) AHA The American Heart Association (Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ) APT Antiplatelet Therapy (Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu) ARB Angiotensin II receptor blockers (Chẹn thụ thể angiotensin) BMS Bare Metal Stent (Stent kim loại trần) CABG Coronary Artery Bypass Graft Surgery (Phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành) CCS Chronic Coronary Syndromes (Hội chứng mạch vành mạn) DES Drug - eluting Stent (Stent phủ thuốc) DOAC Direct Oral Anticoagulant (Thuốc chống đông đường uống tác dụng trực tiếp) EF Ejection Fraction (Phân suất tống máu) ESC European Society of Cardiology (Hội Tim mạch Châu Âu) HDL-C High Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng cao) HF Heart Failure (Suy tim) LDL-C Low Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng thấp) LVEF Left Ventricular Ejection Fraction (Phân suất tống máu thất trái) NSAID Non-steroidal Anti Inflammatory Drug (Thuốc chống viêm không steroid) OAC Oral Anticoagulant (Thuốc chống đông đường uống) PCI Percutaneous Coronary Intervention (Can thiệp động mạch vành qua da) RAA Renin Angiotensin Aldosterone SAPT Single Antiplatelet Therapy (Thuốc kháng kết tập tiểu cầu đơn lẻ) STEMI ST- Elevation Myocardial Infarction (Nhồi máu tim cấp ST chênh lên) Từ viết tắt tiếng Việt ĐMV Động mạch vành ĐTN Đau thắt ngực HCMVC Hội chứng mạch vành cấp HCMVM Hội chứng mạch vành mạn KKTTC Kháng kết tập tiểu cầu MLCT Mức lọc cầu thận NMCT Nhồi máu tim TMCBM Thiếu máu cục mạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Độ dài phác đồ DAPT bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn sau PCI Bảng 1.2 Độ dài phác đồ DAPT bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp sau PCI Bảng 1.3 Các yếu tố sử dụng để tính điểm DAPT [35] Bảng 1.4 Hoạt chất liều dùng thuốc kháng kết tập tiểu cầu 11 Bảng 1.5 Phân loại thuốc statin [3] 11 Bảng 1.6 Lựa chọn liều dùng chẹn beta [32] 14 Bảng 2.1 Danh sách tài liệu hướng dẫn điều trị bệnh nhân sau PCI 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 24 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến can thiệp động mạch vành qua da (PCI) 25 Bảng 3.3 Đặc điểm nguy xuất huyết bệnh nhân theo PRESCISE-DAPT 26 Bảng 3.4 Đặc điểm phác đồ kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân thời điểm xuất viện 28 Bảng 3.5 Độ dài phác đồ DAPT kê đơn theo thể bệnh mạch vành 29 Bảng 3.6 Mối liên quan nguy xuất huyết độ dài DAPT 30 Bảng 3.7 Đặc điểm thay đổi phác đồ DAPT 31 Bảng 3.8 Phân bố loại statin kê đơn số LDL-C bệnh nhân 32 Bảng 3.9 Đặc điểm kê đơn ACEI/ARB nhóm bệnh nhân khuyến cáo 34 Bảng 3.10 Đặc điểm kê đơn chẹn beta nhóm bệnh nhân suy tim 35 Bảng 3.11 Biến cố xuất huyết lớn cần nhập viện 36 Bảng 3.12 Biến cố tim mạch cần nhập viện 36 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Thang tính điểm PRECISE-DAPT [52] Hình 1.2 Mơ hình chuyển đổi thuốc ức chế P2Y12 giai đoạn cấp mạn tính bệnh động mạch vành [1] 10 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc khuyến cáo 27 Hình 3.2 Tỷ lệ loại statin kê đơn 32 Hình 3.3 Đặc điểm kê đơn thuốc ACEI/ ARB 33 Hình 3.4 Đặc điểm kê đơn thuốc chẹn beta giao cảm 35 PHỤ LỤC 1: TIÊU CHÍ CHÍNH VÀ PHỤ VỀ NGUY CƠ CHẢY MÁU CAO THEO ARC-HBR Tiêu chí Dự kiến sử OACa dài hạn CKD nặng giai đoạn cuối (eGFR 6 Khơng Ít Nhiều Tiền mê Hơn mê (mức độ 2) (mức độ 4) Cổ trướng Hội chứng não gan Child Pugh A: 5-6 điểm: bệnh gan nhẹ Child Pugh B: 7-9 điểm: bệnh gan trung bình Child Pugh C: 10-15 điểm: bệnh gan nặng Khơng có PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP CÁC KHUYẾN CÁO TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ SAU PCI A CÁC KHUYẾN CÁO TRONG KÊ ĐƠN KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU Tài liệu tham khảo STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí phù hợp Phù hợp sử dụng kháng kết tập tiểu cầu kép (DAPT) sau Chỉ định đơn trị liệu với aspirin P2Y12 bệnh nhân điều trị ngoại (1) (2) (3) (4) (5) ✔ ✔ ✔ IA IA ✔ ✔ ✔ IA IA trú sau PCI Lựa chọn Aspirin phối hợp cùng: ức chế P2Y12: ticagrelor prasugrel clopidogrel Thời gian dùng Với BN hội chứng mạch vành mạn - DES Không có nguy xuất huyết cao/ Khơng có xuất huyết đáng kể: 6- 12 tháng DAPT sau đơn trị liệu aspirin Hoặc tháng DAPT sau ≥ 12 tháng dùng P2Y12 đơn trị liệu Nguy xuất huyết cao/ cao: ≤ tháng DAPT sau đơn trị liệu aspirin - BMS Khơng có nguy xuất huyết cao/ Khơng có xuất huyết đáng kể ≥ tháng DAPT sau đơn trị liệu aspirin Với BN hội chứng mạch vành cấp: Với DES BMS Khơng có nguy xuất huyết cao/ Khơng có xuất huyết đáng kể: ≥ 12 tháng điều trị DAPT sau đơn trị liệu aspirin Hoặc tháng DAPT sau ≥ 12 tháng dùng P2Y12 đơn trị liệu Nguy xuất huyết cao/ cao: tháng điều trị DAPT sau đơn trị liệu aspirin IB (6) Liều dùng Chống định Aspirin: 81 mg x 1lần/ ngày Clopidogrel: 75 mg ngày Prasugrel : 10 mg ngày Ticagrelor: 90 mg x lần / ngày Aspirin: bệnh nhân dị ứng (biểu co thắt phế quản hen suyễn) Tiền sử xuất huyết xuất huyết dày-ruột, loét dày tá tràng hoạt động Bệnh ưa xuất huyết, giảm tiểu cầu Suy gan, suy thận nặng MLCT10mg) × lần/ngày Ramipril: Khởi đầu 2,5mg Liều đích 5mg × lần/ngày Losartan: Khởi đầu 50mg Liều đích 150mg × lần/ngày Valsartan: Khởi đầu 40mg Liều đích 160mg × lần/ngày Candesartan: Khởi đầu 4-8mg Liều đích 32mg × lần/ngày Chống định Sốc, tăng kali máu (>5,5mEq/L), hẹp động mạch thận bên, dị ứng, tiền sử phù mạch dùng ACEI, hạ huyết áp 100mmHg, suy thận cấp, phụ nữ có thai (6) C CÁC KHUYẾN CÁO TRONG KÊ ĐƠN CHẸN BETA Tài liệu tham khảo STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí phù hợp (1) (2) (3) (4) (5) BN suy tim ổn định LVEF ≤ 40% khơng có chống định đường uống Ở bệnh nhân có SIHD chức thất trái bình ✔ ✔ ✔ IA IB thường, việc sử dụng thường quy thuốc chẹn beta đường uống mãn tính khơng có lợi để giảm biến cố tim mạch sau tái thơng mạch hồn tồn ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ Chỉ định Thuốc lựa Metoprolol, carvedilol, bisoprolol chọn Chống định Suy tim cấp, tình trạng cung lượng thấp (HA tâm thu

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN