Phân tích kết quả của hoạt động dược lâm sàng trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 được quản lý ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

86 7 0
Phân tích kết quả của hoạt động dược lâm sàng trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 được quản lý ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐƯỢC QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG 1801181 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐƯỢC QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DSCKII ThS Nguyễn Thị Thảo TS BS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Nơi thực hiện: Bệnh viện Hữu Nghị Bộ môn Dược lâm sàng HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ chân thành sâu sắc đến DSCKII ThS Nguyễn Thị Thảo – người định hướng, đồng hành tôi, tận tình giúp đỡ cho tơi nhận xét quý báu, bảo tận tình suốt thời gian tơi thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn TS BS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Trưởng khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Hữu Nghị ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc TS Đồng Thị Xuân Phương, ThS Trần Thị Thu Trang quan tâm, động viên, chia sẻ kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi thực khóa luận Tôi xin cảm ơn DS Nguyễn Thị Hoa, DS Trần Sỹ Hoàng anh chị dược sĩ Bệnh viện Hữu Nghị ln tận tình hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô Bộ môn Dược Lâm sàng, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với sinh viên Tôi gửi lời cảm ơn đến đơn vị: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Hữu Nghị tạo điều kiện để tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân yêu bên cạnh cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho sống Và cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thân tơi ln chăm chỉ, nỗ lực hết mình, ln ln kiên trì cố gắng học tập, trau dồi mạnh mẽ vượt qua thử thách, khơng bỏ gặp khó khăn Do thời gian nghiên cứu ngắn hạn, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên hẳn khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý nhận xét quý báu từ thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Dương Thị Thuý Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân 1.2 Tổng quan hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ 1.2.1 Thực trạng vấn đề liên quan đến thuốc sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường típ 1.2.2 1.3 Vai trò dược sĩ lâm sàng 10 Tổng quan nghiên cứu phân tích hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ 12 1.3.1 Về đối tượng bệnh nhân can thiệp dược lâm sàng 12 1.3.2 Về hoạt động dược lâm sàng triển khai 12 1.3.3 1.3.4 Về cách thức triển khai hoạt động dược lâm sàng 12 Về kết hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ 1.4 13 Vài nét hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ bệnh viện Hữu Nghị 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 17 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 19 2.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu nội dung 19 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu nội dung 19 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm hoạt động dược lâm sàng triển khai bệnh nhân đái tháo đường típ 22 3.1.1 Đặc điểm trình hoạt động dược lâm sàng triển khai 22 3.1.2 Đặc điểm chung bệnh nhân thực hoạt động dược lâm sàng 23 3.1.3 Đặc điểm đơn thuốc bệnh nhân thực hoạt động dược lâm sàng 23 3.2 Đặc điểm vấn đề liên quan đến thuốc phát từ hoạt động dược lâm sàng 25 3.2.1 Đặc điểm chung DRP phát từ hoạt động dược lâm sàng 25 3.2.2 Phân loại DRP phát theo hệ thống PCNE 26 3.3 Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng thực 29 3.3.1 Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng đơn thuốc bệnh nhân 29 3.3.2 Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng hành vi dùng thuốc bệnh nhân 30 3.3.3 Mức ý nghĩa can thiệp dược lâm sàng 31 3.4 Đặc điểm cải thiện HbA1c sau triển khai hoạt động dược lâm sàng 31 3.5 Quan điểm bệnh nhân bác sĩ hoạt động dược lâm sàng 32 3.5.1 Quan điểm bệnh nhân hoạt động dược lâm sàng 32 3.5.2 Quan điểm bác sĩ hoạt động dược lâm sàng 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Ý nghĩa hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ triển khai Bệnh viện Hữu Nghị 36 4.2 4.2.1 4.2.2 Đặc điểm hoạt động dược lâm sàng thực 37 Về tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường típ thực can thiệp 37 Về thời gian tư vấn 37 4.3 Đặc điểm bệnh nhân can thiệp dược lâm sàng 38 4.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tham gia hoạt động dược lâm sàng 38 4.3.2 Đặc điểm phác đồ dùng thuốc đái tháo đường: 38 4.4 Đặc điểm DRP phát 39 4.4.1 Về tổng số DRP phát 39 4.4.2 Đặc điểm DRP theo phân loại PCNE 40 4.4.3 Đặc điểm DRP theo phân loại nhóm hoạt chất 42 4.5 Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng 43 4.5.1 Về tỷ lệ chấp thuận đơn, cải thiện tuân thủ bệnh nhân 43 4.5.2 Đặc điểm can thiệp theo mức ý nghĩa 44 4.5.3 4.5.4 Về cải thiện giá trị HbA1c sau can thiệp 44 Quan điểm đối tác liên quan hoạt động dược lâm sàng 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Mô tả ADA Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) ADE Biến cố bất lợi xảy trình dùng thuốc (Adverse Drug Event) ADR Phản ứng có hại với thuốc (Adverse Drug Reaction) AGIs Ức chế enzym α-glucosidase (Alpha-glucosidase inhibitors) BN BTMDXV DRP DPP-4i Bệnh nhân Bệnh tim mạch xơ vữa Các vấn đề liên quan đến thuốc (Drug-Related Problems) Ức chế dipeptidyl peptidase-4 (Dipeptidyl peptidase-4 inhibitor) DLS Dược lâm sàng DSLS Dược sĩ lâm sàng ĐTĐ Đái tháo đường HDĐT Hướng dẫn điều trị PCNE Hệ thống chăm sóc dược Châu Âu (Pharmaceutical Care Network Europe) SGLT-2i Ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose (Sodium glucose cotransporter-2) SU Sulfonylurea DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm trình hoạt động dược lâm sàng 22 Bảng 3.2 Đặc điểm chung bệnh nhân 23 Bảng 3.3 Đặc điểm đơn thuốc bệnh nhân 24 Bảng 3.4 Đặc điểm DRP phát từ hoạt động dược lâm sàng 25 Bảng 3.5 Đặc điểm DRP tổng quát theo hệ thống phân loại PCNE 26 Bảng 3.6 Đặc điểm DRP kê đơn 26 Bảng 3.7 Đặc điểm DRP hành vi dùng thuốc bệnh nhân 27 Bảng 3.8 Phân loại DRP theo nhóm hoạt chất kê đơn 28 Bảng 3.9 Phân loại DRP theo nhóm hoạt chất liên quan đến hành vi dùng thuốc 29 Bảng 3.10 Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng đơn thuốc bệnh nhân 30 Bảng 3.11 Can thiệp dược sĩ mức độ giải DRP 30 Bảng 3.12 Mức ý nghĩa can thiệp dược lâm sàng tương ứng với DRP gặp 31 Bảng 3.13 Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát HbA1c trước sau can thiệp 32 Bảng 3.14 Quan điểm bệnh nhân hoạt động dược lâm sàng 33 Bảng 3.15 Quan điểm bác sĩ hoạt động dược lâm sàng 34 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1.Sơ đồ tiếp nhận bệnh nhân hoạt động dược lâm sàng 21 Hình 3.2 Giá trị HbA1c thời điểm T0 – T1 – T2 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến tồn cầu, có xu hướng tăng nhanh năm gần dần trở thành gánh nặng toàn cầu Theo Liên đoàn đái tháo đường giới (IDF) năm 2021, tồn giới có 537 triệu người lớn (độ tuổi 20-79) sống với bệnh đái tháo đường dự đoán tăng tới khoảng 700 triệu người vào năm 2045 [5] Tại Việt Nam, theo kết điều tra Bộ Y tế năm 2021 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường người trưởng thành ước tính 7,1%, tương đương với khoảng gần triệu người mắc bệnh đái tháo đường Theo dự báo, tỷ lệ mắc đái tháo đường Việt Nam toàn giới tiếp tục tăng nhanh năm tới [80] Mục tiêu cuối quản lý bệnh đái tháo đường kiểm soát đường huyết tối ưu ngăn ngừa biến chứng Theo đó, bệnh nhân cần tối ưu hóa phác đồ điều trị, đồng thời thân bệnh nhân cần tuân thủ dùng thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập thể chất [5] Để thực mục tiêu trên, việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường típ địi hỏi hợp tác, phối hợp đa ngành, vai trị dược sĩ lâm sàng quan trọng Dược sĩ lâm sàng – thành viên nhóm đa ngành có vai trò thực hoạt động dược lâm sàng (hay cịn gọi hoạt động chăm sóc dược) hỗ trợ cho bác sĩ việc kê đơn hỗ trợ bệnh nhân sử dụng thuốc cách Bản chất hoạt động chăm sóc dược dược sĩ lâm sàng phát vấn đề liên quan đến thuốc (DRP – drug -related problem) đưa biện pháp can thiệp để giải DRP [22] Tại Việt Nam, hoạt động dược lâm sàng nói chung bệnh nhân đái tháo đường típ nói riêng quy định Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ bệnh không lây nhiễm năm 2019 [4] gần Nghị định Quy định tổ chức hoạt động dược lâm sàng sở khám, chữa bệnh năm 2020 [6] Các bệnh viện Việt Nam hướng đến triển khai hoạt động dược lâm sàng cho đối tượng bệnh nhân Bệnh viện Hữu Nghị thuộc tuyến trung ương với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cán trung, cao cấp Đảng nhà nước Đối tượng khám chữa bệnh bệnh viện chủ yếu bệnh nhân cao tuổi, mắc nhiều bệnh lý mạn tính có bệnh lý đái tháo đường Khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Hữu Nghị quản lý số lượng lớn bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú, hầu hết bệnh nhân cao tuổi, mắc kèm nhiều bệnh, đối tượng có nguy gặp DRP cao [13] Một số đề tài triển khai Bệnh viện cho kết sơ tỷ lệ bệnh nhân chưa đạt mục tiêu HbA1c bệnh viện cao tồn vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân Trên bối cảnh này, Bệnh viện Hữu Nghị triển khai số hoạt động dược lâm sàng đối tượng bệnh nhân đái tháo đường típ Tháng năm 2021, thời điểm sóng dịch COVID – 19 thứ 4, bệnh viện triển khai thử nghiệm hoạt động tư vấn sử dụng thuốc từ xa cho bệnh nhân đái tháo đường típ khơng kiểm sốt đường huyết Dựa thành công thử nghiệm này, tháng năm 2022 bệnh viện triển khai hoạt động dược lâm sàng toàn diện bệnh nhân đái tháo đường típ (bao gồm hoạt động tư vấn đơn kê cho bác sĩ hoạt động tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân) phòng khám Nội tiết – Đái tháo đường bệnh viện Để giúp đưa nhìn nhận kết hoạt động sở để cải tiến chất lượng hoạt động dược lâm sàng, nhóm nghiên cứu thực đề tài với mục tiêu: Phân tích kết hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ quản lý ngoại trú Bệnh viện Hữu Nghị nội dung sau: - Nội dung 1: Đặc điểm hoạt động dược lâm sàng triển khai Nội dung 2: Đặc điểm vấn đề liên quan đến thuốc phát từ hoạt động dược lâm sàng - Nội dung 3: Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng thực Nội dung 4: Đặc điểm cải thiện HbA1c sau triển khai hoạt động dược lâm - sàng Nội dung 5: Quan điểm bác sĩ bệnh nhân hoạt động dược lâm sàng triển khai PHỤ LỤC 3: Phân loại mức ý nghĩa DRP can thiệp dược sĩ theo thang điểm Nesbit Điểm pADE, Nesbit method 0,6 = cao DRP xảy có nguy gây hại, đe doạ tính mạng, nguy tử vong phản ứng nghiêm trọng Ví dụ: 10 lần liều thơng thường, q liều thuốc có khoảng điều trị hẹp, sốc phản vệ 0,4 = trung bình DRP có nguy gây hại, có nguy lâm sàng Can thiệp dược lâm sàng để giải DRP tương ứng ngăn chặn phản ứng nghiêm trọng Ví dụ: dị ứng với thuốc kê, kê metformin liều theo chức thận, thiếu thuốc dự phịng 0,1 = thấp DRP có khả xảy nguy hại, khơng có q nhiều ý nghĩa lâm sàng Can thiệp dược lâm sàng để giải DRP tương ứng ngăn chặn phản ứng có ý nghĩa Ví dụ DRP: 2-4x liều thơng thường, liều thuốc khơng đủ để có tác dụng điều trị, thiếu thuốc điều trị với bệnh lý không nghiêm trọng, chế độ liều, đường dùng khơng xác ảnh đến hiệu lâm sàng, trùng hoạt chất 0,01 = thấp Các vấn đề y lệnh: cần làm rõ, thiếu thông tin, etc… Chỉ liên quan đến vấn đề thông tin PHỤ LỤC 4: PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN PHỎNG VẤN QUAN ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC Họ tên người pv: Ngày pv: Họ tên bệnh nhân: Giới tính: □ Nam □ Nữ Năm sinh/Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Mã y tế: Câu hỏi Nhóm câu hỏi chất lượng hoạt động tư vấn từ xa BN có cảm giác yên tâm, bớt lo lắng bệnh  Có  Không BN thấy tự tin dùng thuốc đặn theo hướng dẫn  Có  Khơng BN thấy tự tin cách xử trí hạ đường huyết  Có  Khơng BN có thêm động lực để trì/cải thiện chế độ ăn uống luyện tập để kiểm sốt bệnh  Có  Khơng Mức độ hữu ích nội dung dược sĩ tư vấn cho bệnh nhân  Có  Khơng Mức độ hài lịng với hoạt động TVSDT (ưu tiên) Nhóm câu hỏi cách thức triển khai hoạt động tư vấn Mức độ thuận tiện hoạt động TVSDT Mức độ phù hợp thời điểm dược sĩ tư vấn cho BN Mức độ phù hợp thời lượng dược sĩ tư vấn cho BN Nhóm câu hỏi đánh giá kiến thức, kỹ dược sĩ tư vấn 10 11 Đánh giá kiến thức thuốc bệnh dược sĩ tư vấn Đánh giá thái độ lịch sự, tôn trọng cởi mở với bệnh nhân dược sĩ tư vấn 12 Đánh giá kỹ lắng nghe, đồng cảm với bệnh nhân dược sĩ tư vấn 13 Đánh giá kỹ truyền đạt thông tin (rõ ràng, dễ hiểu thông tin dược sĩ tư vấn) Nhóm câu hỏi khác 14 BN đồng ý tiếp tục tham gia hoạt động tư vấn (nếu tiếp tục triển khai)  Có  Khơng 15 (Nếu tư vấn sử dụng thuốc hình thành dịch vụ y tế), hoạt động có nên trả phí hay khơng?  Có  Khơng Góp ý khác để hoạt động tư vấn dược sĩ hiệu Cách thức triển khai: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Nội dung tư vấn: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 5: KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP KHÁM NGOẠI TRÚ I Thông tin chung bác sĩ Thông tin chung: - Tuổi: - Giới tính: - Trình độ chuyên môn cao nhất: - Thời gian công tác: - Thời gian công tác khoa: Một số thông tin liên quan đến công việc hàng ngày bác sĩ: - Số bệnh nhân ngoại trú khám/ngày: - Lịch khám ngoại trú phòng khám: II Câu hỏi khảo sát Anh/Chị có biết hoạt động thử nghiệm mơ hình phối hợp dược sĩ lâm sàng bác sĩ việc tối ưu sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường típ triển khai phòng khám Nội tiết – Đái tháo đường thời gian qua? □ Có □ Khơng Trong thời gian triển khai hoạt động, Anh/chị trao đổi với dược sĩ lâm sàng việc tối ưu hóa phác đồ điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường típ khám ngoại trú phịng khám? Nếu có, anh/chị cho biết (ước tính) số lần trao đổi thực với dược sĩ lâm sàng (số lần trao đổi/tuần tổng số lần trao đổi toàn thời gian triển khai) □ Có (Số lần trao đổi:…………………………………… ) □ Khơng Trong q trình trao đổi với dược sĩ lâm sàng, anh chị thường nhận thông tin đây? □ Thông tin bệnh nhân hỗ trợ việc cá thể hóa mục tiêu điều trị □ Thông tin mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân làm sở nâng bậc điều trị □ Thông tin ADR bệnh nhân gặp q trình dùng thuốc □ Thơng tin phương án nâng bậc điều trị cho bệnh nhân □ Khác:………………………………………………………… Anh/chị đánh giá mức độ thuận tiện hình thức trao đổi dược sĩ lâm sàng với bác sĩ điều trị phòng khám? (thang điểm từ 1- từ “không thuận tiện chút nào” đến “rất thuận tiện”) Không thuận tiện Một chút Trung bình Khá thuận tiện Rất thuận tiện Trao đổi trực tiếp phòng khám Trao đổi qua điện thoại (tin nhắn gọi thoại) Trao đổi hình thức văn Khác:………………… Vấn đề Anh/chị đánh giá mức độ hợp lý thời điểm dược sĩ lâm sàng trao đổi với bác sĩ? (thang điểm từ 1- từ “không hợp lý chút nào” đến “rất hợp lý”) Không hợp lý Một chút Trung bình Khá hợp lý Rất hợp lý Trao đổi trước bệnh nhân đến khám Trao đổi thời điểm bệnh nhân đến khám Khác:………………………… Vấn đề Nhìn nhận chung Anh/Chị vai trò hoạt động dược lâm sàng thực phòng khám (thang điểm từ – từ “khơng có lợi ích chút nào” đến “rất có lợi ích”) Khơng có lợi ích Một chút Trung bình Lợi ích đáng kể Rất có lợi ích Đối với bệnh nhân ĐTĐ Đối với thân bác sĩ Khác:…………………… Vấn đề Quan điểm cụ thể Anh/Chị nhận xét dược sĩ lâm sàng (thang điểm từ – 5: “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý”) Vấn đề Rất không đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Rất đồng ý DSLS có hiểu biết chuyên sâu thuốc điều trị DSLS hỗ trợ bác sĩ việc xác định mục tiêu điều trị cá thể hóa cho BN DSLS hỗ trợ bác sĩ tối ưu hoá thuốc cho cá thể bệnh nhân DSLS hỗ trợ bác sĩ việc tư vấn cho bệnh nhân 5 DSLS có kỹ giao tiếp phù hợp trao đổi với bác sĩ Anh/Chị có mong muốn tiếp tục hỗ trợ phối hợp với dược sĩ lâm sàng thời gian tới? (thang điểm từ – từ “rất khơng có mong muốn” đến “rất có mong muốn” Vấn đề Mong muốn tiếp tục hỗ trợ phối hợp với DSLS Rất khơng có mong muốn Khơng có mong muốn Trung bình Mong muốn Rất có mong muốn Nếu có, khía cạnh Anh/Chị muốn góp ý để triển khai hoạt động dược lâm sàng hiệu thời gian tới khoa lâm sàng? 9.1 Về cách thức triển khai (thời lượng, hình thức trao đổi, thời điểm trao đổi v.v.v) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 9.2 Về nội dung triển khai ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… PHỤ LỤC 6: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân A Thông tin chung Câu hỏi Mã A01 STT: [ || || ] A02 Mã bệnh nhân: A03 Họ tên bệnh nhân A04 Tuổi: [ || ] A05 Giới tính: Nam A06 Bệnh mắc kèm Tăng huyết áp Nữ Rối loạn lipid máu Bệnh mạch vành B Triển khai hoạt động B1 Thông tin chung Mã Câu hỏi B1.01 Dược sĩ can thiệp: [ || ] B1.02 Ngày khám: [ || ] / [ || ] / [ || || || ] (dd/mm/yyyy) B1.03 Tần suất khám: Lần đầu Đi khám Đi khám không (3 tháng gần đây) B1.04 HbA1c: [ || ],[ || ] B1.05 Can thiệp bệnh nhân: Cá thể hoá mục tiêu điều trị Tư vấn sử dụng thuốc Xem xét sử dụng thuốc B2 Tư vấn sử dụng thuốc Thông tin chung B2.01 Tư vấn online: Ngày tư vấn bệnh nhân: [ || ] / [ || ] / [ || || || ] (dd/mm/yyyy) Thời gian tư vấn: [ || ] (phút) Ý kiến bệnh nhân: 3.1 BN đồng ý 3.2 BN từ chối 3.3 Không liên lạc B2.02 Tư vấn trực tiếp: Ngày tư vấn bệnh nhân: [ || ] / [ || ] / [ || || || ] (dd/mm/yyyy) Thời gian tư vấn: [ || ] (phút) Ý kiến bệnh nhân 3.1 BN đồng ý 3.2 BN từ chối Nội dung tư vấn 4.1 Sử dụng thuốc 4.2 Sử dụng bút tiêm 4.3 Cả hai B2.03 Tổng số thuốc: [ || ] Tổng số thuốc hạ đường huyết: [ || ] Tổng DRP dùng thuốc (uống + tiêm): [ ] B2.04 Thuốc hạ đường huyết bệnh nhân sử dụng: Biaguanid Sulfonylure Ức chế enzym DPP-4 Ức chế SGLT-2 Ức chế enzym α-glucosidase Insulin Dụng cụ insulin Bút Lọ Cả hai Hành vi dùng thuốc bệnh nhân B2.1.1 Tổng DRP hành vi dùng thuốc: [ ] DRP hành vi dùng thuốc Mô tả C7.0 Dùng liều tùy tiện C7.1 BN sử dụng thuốc khơng đầy đủ so với đơn thuốc C7.1.1 Quên thuốc C7.1.2.Giảm liều/ngừng thuốc triệu chứng kiểm soát C7.1.3 Ngừng sử dụng thuốc C7.2 Dùng liều định C7.3 Lạm dụng thuốc C7.4 Dùng thêm thuốc không cần thiết C7.5 Bệnh nhân ăn đồ ăn gây tương tác C7.6 Bảo quản thuốc không phù hợp B2.1.2 C7.6.1.a Insulin chưa sử dụng không bảo quản nhiệt độ từ 2-8° C b Insulin sử dụng khơng bảo quản nhiệt độ phịng (dưới 25 30°C) C7.6.2 Quá thời gian sử dụng cho phép sau mở nắp lần đầu (4-6 tuần tùy theo chế phẩm) C7.7 Thời gian dùng thuốc liều không phù hợp C7.7.1 Dùng thuốc sai thời điểm C7.7.2 Khoảng cách không phù hợp C7.8 Dùng thuốc sai cách C7.8.1 Cách dùng thuốc tiêm insulin sai C7.8.2 Nhai/bẻ/nghiền thuốc bào chế dạng đặc biệt C7.11 BN gặp ADR trình dùng thuốc C7.11.1 ADR hạ đường huyết C7.11.2 ADR rối loạn tiêu hoá metformin C7.11.3 ADR loạn dưỡng mô mỡ sử dụng insulin B2.1.2a Cách dùng bút tiêm insulin Thuốc gặp DRP Mức ý nghĩa Cải thiện Kĩ thuật tiêm insulin sai/bỏ qua Tái sử dụng đầu kim B2.1.2b Không thay đổi vị trí tiêm Cụ thể kỹ thuật tiêm Đánh giá Thông số Bút tiêm B1: Chuẩn bị B2: Gắn kim B3: Kiểm tra dòng chảy B4: Chọn liều Tháo nắp bút tiêm Đồng bút tiêm Gỡ miếng bảo vệ, gắn kim vào bút Tháo nắp kim lớn, nhỏ Xoay núm chọn đơn vị Cầm bút hướng lên, gõ đẩy bọt khí Ấn nút Xoay nút chọn liều theo định Chích kim góc 90o B5: Tiêm thuốc Bấm tiêm từ từ Giữ kim da - 10 giây Rút kim khỏi da Đậy nắp lớn kim B6: Tháo kim Tháo kim Đậy nắp bút tiêm Xylanh tiêm Lăn/di chuyển lọ thuốc đến đồng B1: Chuẩn bị Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp kim tiêm Hút vào xylanh lượng khơng khí lượng thuốc cần lấy Đâm kim vng góc vào nắp cao su B2: Lấy thuốc Đẩy lượng khơng khí xylanh tiêm vào lọ thuốc Lộn ngược lọ thuốc, kéo từ từ pít tơng liều cần lấy Kiểm tra bọt khí Rút kim khỏi lọ Sát khuẩn vị trí tiêm Véo da để cố định da bơm hết B3: Tiêm thuốc Chích kim vào da với góc 45o Tiêm thuốc từ từ hết liều cần tiêm Giữ kim da - 10s Rút kim, thả véo da B4: Xử lý kim Đậy nắp kim Không đạt Đạt B2.1.3 Biện pháp tư vấn Tư vấn biện pháp tăng tuân thủ Lập kế hoạch dùng thuốc cho BN Biện pháp giúp nhớ dùng thuốc Củng cố niềm tin vào thuốc Giảm lo ngại ADR Đảm bảo bệnh nhân hiểu rõ đơn thuốc Khác Tư vấn giải DRP Tư vấn cách dùng Tư vấn liều dùng Tư vấn thời điểm dùng Tư vấn khoảng cách đưa thuốc/số lần dùng Tư vấn gặp ADR Tư vấn triệu chứng hạ đường huyết Tư vấn cách xử trí hạ đường huyết Tư vấn biện pháp dự phòng hạ đường huyết Tư vấn cách xử trí tác dụng khơng mong muốn hạ đường huyết B3 Xem xét sử dụng thuốc bệnh nhân B3.1 Tổng DRP liên quan đến đơn thuốc bệnh nhân: [ || ] Chi tiết DRP theo mã phân loại PCNE: Nguyên nhân C1 Lựa chọn thuốc C1.1 Bệnh nhân có HbA1c ≥ 8,0% không đạt mục tiêu điều trị mà không tăng bậc điều trị B3.2 C1.2 Bệnh nhân có bệnh mắc kèm (bệnh tim mạch xơ vữa, suy thận mạn), có eGFR ≥ 45 mL/phút/1,73m2 mà không kê SGLT-2i C1.3 Thuốc khơng có định C1.4 Phối hợp khơng phù hợp C1.5 Trùng lặp thuốc nhóm thuốc C1.6 Thuốc không kê kê không đầy đủ với định C1.7 Quá nhiều thuốc kê đơn cho định C2 Dạng bào chế C2.1 Dạng bào chế không phù hợp Thuốc gặp DRP Can thiệp Chấp thuận Đổi đơn Mức độ ý nghĩa C2.2 Không hướng dẫn sử dụng dạng bào chế phù hợp C3 Liều C3.1 Liều thấp C3.2 Liều cao C3.3 Tần suất đưa liều thấp C3.4 Tần suất đưa liều cao C3.5.1 Thiếu thời điểm đưa thuốc C3.5.2 Thời điểm dùng không rõ ràng C Đánh giá lại tuân thủ bệnh nhân C.1 Thông tin chung Mã Câu hỏi C1.01 Dược sĩ can thiệp: [ || ] C1.02 Ngày khám: [ || ] / [ || ] / [ || || || ] (dd/mm/yyyy) C1.03 HbA1c: [ || ],[ || ] Ngày xét nghiệm: [ || ] / [ || ] / [ || || || ] (dd/mm/yyyy) C1.04 Thay đổi HbA1c: Đạt mục tiêu điều trị C2 Nội dung vấn Thay đổi hành vi sau tư vấn: Hành vi Tuân thủ điều trị C2 DRP thuốc uống DRP thuốc tiêm Trước tư vấn Sau tư vấn PHỤ LỤC 7: Phác đồ dùng thuốc cụ thể bệnh nhân N= 210 (%) N= 136 (%) 88 (41,9) 59 (43,4) 2 Biguanid + SU 16 11 Biguanid + DDP-4i SU + DDP-4i 25 16 Biguanid + SU + DDP-4i 40 29 Biguanid + SU + SGLT-2i 2 Biguanid + SU + AGIs Tổng 44 32 Biguanid + SU + DDP-4i + SGLT-2i 11 Biguanid + SU + DDP-4i + AGIs Biguanid + SU + SGLT-2i + AGIs 17 10 10 (4,8) (4,4) 10 10 110 (52,3) 71 (52,2) Insulin + biguanid 29 21 Insulin + DDP-4i 11 Insulin + SGLT-2i 42 29 Insulin + biguanid + DDP-4i 40 22 Insulin + SU + DDP-4i 1 Insulin + biguanid + SGLT-2i Insulin + biguanid + AGIs Insulin + DDP-4i + AGIs 1 52 32 Insulin + biguanid + SU + DDP-4i 4 Insulin + biguanid + DDP-4i + AGIs 1 Insulin + biguanid + DDP-4i + SGLT-2i 11 Tổng 16 10 Loại phác đồ Nhóm thuốc Chỉ dùng thuốc uống Phác đồ thuốc uống Phác đồ thuốc uống Biguanid Tổng Tổng Phác đồ thuốc uống Phác đồ thuốc uống Tổng Chỉ dùng thuốc tiêm Phác đồ đơn trị liệu Insulin Tổng Dùng thuốc uống insulin Phác đồ insulin + thuốc uống Tổng Phác đồ insulin + thuốc uống Tổng Phác đồ insulin + thuốc uống PHỤ LỤC 8: DRP cách dùng thuốc tiêm insulin PL8.Bảng Các vấn đề cách dùng thuốc tiêm insulin DRP cách dùng thuốc tiêm Tổng số vấn đề DRP cách dùng thuốc tiêm 112 Số bệnh nhân gặp DRP cách dùng 66 Số lượng vấn đề vấn đề 28 vấn đề 30 vấn đề PL8.Bảng DRP cách dùng thuốc tiêm insulin Số BN gặp vấn đề Đã cải thiện Không cải thiện NA* Kĩ thuật tiêm insulin sai/bỏ qua 49 - - - Khơng thay đổi/xoay vịng vị trí tiêm 10 Tái sử dụng đầu kim 53 21 30 Vấn đề *Bệnh nhân không liên lạc lần tiếp khơng cịn sử dụng thuốc gặp DRP PL8.Bảng DRP kỹ thuật tiêm insulin (chung) Thông số n (%) (N=49) Bút tiêm Số bệnh nhân tư vấn sử dụng bút tiêm (N=32) 32 (65,3) Số bước sai kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin* 4,3  1,6 Số lượng bệnh nhân sai bước (N=32) B1: Chuẩn bị (18,8) B2: Gắn kim B3: Kiểm tra dòng chảy 27 (84,4) B4: Chọn liều tiêm B5: Tiêm thuốc (25,0) B6: Tháo kim 32 (100) Xylanh tiêm Số bệnh nhân tư vấn sử dụng xylanh tiêm (N=17) 17 (34,7) Số bước sai kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin* 4,8  2,1 Số lượng bệnh nhân sai bước (N=17) B1: Chuẩn bị (52,9) B2: Lấy thuốc 13 (76,5) B3: Tiêm thuốc 11 (64,7) B4: Xử lý kim *: Trung bình ± độ lệch chuẩn PL8.Bảng DRP kỹ thuật tiêm insulin (cụ thể) Thông số Đánh giá Không đạt Đạt Bút tiêm B1: Chuẩn bị B2: Gắn kim B3: Kiểm tra dòng chảy B4: Chọn liều B5: Tiêm thuốc B6: Tháo kim Tháo nắp bút tiêm - 32 (100) Đồng bút tiêm (18,7) 26 (81,3) Gỡ miếng bảo vệ, gắn kim vào bút - 32 (100) Tháo nắp kim lớn, nhỏ - 32 (100) Xoay núm chọn đơn vị 23 (71,9) (28,1) Cầm bút hướng lên, gõ đẩy bọt khí 26 (81,9) (18,8) Ấn nút 20 (62,5) 12 (37,5) - 32 (100) Chích kim góc 90o (12,5) 28 (87,5) Bấm tiêm từ từ - 32 (100) (18,7) 26 (81,3) Rút kim khỏi da - 32 (100) Đậy nắp lớn kim 20 (62,5) 12 (38,7) Tháo kim 32 (100) - (3,1) 31 (96,9) - 17 (100) (52,9) (47,1) - 17 (100) Hút vào xylanh lượng khơng khí lượng thuốc cần lấy (35,3) 11 (64,7) Đâm kim vng góc vào nắp cao su (17,6) 14 (83,4) (41,2) 10 (58,8) Lộn ngược lọ thuốc, kéo từ từ pít tơng liều cần lấy (29,4) 12 (70,6) Kiểm tra bọt khí 11 (64,7) (35,3) - 17 (100) Sát khuẩn vị trí tiêm (5,9) 16 (94,1) Véo da để cố định da bơm hết thuốc (35,3) 11 (64,7) Chích kim vào da với góc 45o (35,3) 11 (64,7) - 17 (100) Giữ kim da - 10s (41,2) 10 (58,8) Rút kim, thả véo da (17,6) 14 (83,4) - 17 (100) Xoay nút chọn liều theo định Giữ kim da - 10 giây Đậy nắp bút tiêm Xylanh tiêm B1: Chuẩn bị Lăn di chuyển lọ thuốc đến đồng Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp kim tiêm Đẩy lượng khơng khí xylanh B2: Lấy thuốc tiêm vào lọ thuốc Rút kim khỏi lọ B3: Tiêm thuốc B4: Xử lý kim Tiêm thuốc từ từ hết liều cần tiêm Đậy nắp kim PHỤ LỤC 9: Phân loại DRP theo nhóm hoạt chất hành vi sử dụng thuốc Mô tả C7.0 Dùng liều tùy tiện 1* 2* 3* 4* 5* 6* N= 182 N= 85 N= 135 N= 35 N= 13 N= 119 (2,2) (3,5) - - - 10 (8,4) C7.1 BN sử dụng thuốc 25 14 18 14 không đầy đủ so với đơn thuốc (13,8) (16,5) (13,3) (14,3) (15,4) (11,8) 17 (9,3) 10 (11,8) 12 (8,9) (8,6) (15,4) (7,6) (3,3) (3,5) (3,0) (5,7) - (3,4) (1,2) (1,2) (1,4) - - (0,8) - - - - - - - - - - (3,2) (2,4) - - 20 (46,1) (16,8) C7.7.1 Dùng thuốc sai thời điểm (1,6) (1,2) - - 20 (46,1) (16,8) C7.7.2 Khoảng cách không phù hợp (1,6) (1,2) - - - C7.8 Dùng thuốc sai cách - - - - - C7.8.1 Cách dùng thuốc tiêm insulin sai - - - - - C7.1.1 Quên thuốc C7.1.2.Giảm liều/ngừng thuốc triệu chứng kiểm soát C7.1.3 Ngừng sử dụng thuốc C7.6 Bảo quản thuốc không phù hợp C7.6.1.a.Insulin chưa sử dụng không bảo quản nhiệt độ từ 2-8° C C7.7 Thời gian dùng thuốc liều không phù hợp (2,5) (2,5) 66 (55,5) 66 (55,5) *Với 1,2,3,4,5,6 nhóm thuốc biguanid, sulfonylurea, ức chế DDP4, ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT-2, ức chế men α-glucosidase, thuốc tiêm insulin

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan