1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực vật dân tộc học, đặc điểm thực vật và định tính thành phần hóa học của cây đìa dản (sabia fasciculata lecomte ex l chen) tại sa pa, lào cai khoá luận tốt nghiệp dược sĩ

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN NGHIÊN CỨU THỰC VẬT DÂN TỘC HỌC, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY ĐÌA DẢN (SABIA FASCICULATA LECOMTE EX l CHEN) TẠI SA PA, LÀO CAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN MÃ SINH VIÊN: 1801755 NGHIÊN CỨU THỰC VẬT DÂN TỘC HỌC, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY ĐÌA DẢN (SABIA FASCICULATA LECOMTE EX l CHEN) TẠI SA PA, LÀO CAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Linh Giang TS Phạm Hà Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ mơn Thực Vật Xã Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành khố luận này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Hà Thanh Tùng ThS Phạm Thị Linh Giang, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, đồng hành suốt q trình thực khố luận Em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội: PGS.TS Trần Văn Ơn, TS Hoàng Quỳnh Hoa, ThS Nghiêm Đức Trọng, ThS Lê Thiên Kim với chị kỹ thuật viên Chu Thị Thoa quan tâm giúp đỡ, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em làm thực nghiệm Bộ môn Em cảm ơn anh Lý Láo Lở giúp em nhiệt tình trình thu mẫu nghiên cứu điều tra thực vật dân tộc học xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa Tiếp theo, muốn gửi lời cảm ơn đến bạn Phạm Thị Quỳnh, người bạn đồng hành tơi, giúp đỡ khích lệ tơi q trình thực khố luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội, người dìu dắt suốt năm qua, cảm ơn gia đình ln chỗ dựa tinh thần tơi khó khăn Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ SA PA 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Xã Tả phìn 1.1.4 Cộng đồng người Dao Đỏ thị xã Sa Pa 1.1.5 Hoạt động sử dụng cỏ làm thuốc người Dao Đỏ Sa Pa 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHI SABIA COLEBROOKE 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Phân bố .6 1.2.3 Đặc điểm thực vật 1.2.4 Thành phần hoá học 1.2.5 Tác dụng dược lý, sinh học 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ LOÀI SABI FASCICULATA LECOMTE EX l CHEN 10 1.3.1 Vị trí phân loại phân bố .10 1.3.2 Đặc điểm thực vật 10 1.3.3 Thành phần hoá học .11 1.3.4 Tác dụng dược lý, sinh học 12 1.3.5 Công dụng 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất .14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu thực vật dân tộc học .15 2.2.2 Nghiên cứu thực vật 15 2.2.3 Nghiên cứu hoá học 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Nghiên cứu thực vật dân tộc học .15 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 17 2.3.3 Nghiên cứu sơ thành phần hoá học 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ 21 3.1 Tri thức sử dụng Đìa dản Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai 21 3.1.1 Giá trị sử dụng 21 3.1.2 Giá trị kinh tế 22 3.1.3 Giá trị tiềm .22 3.1.4 Giá trị văn hoá 23 3.2 Bảo tồn Đìa dản xã Tả Phìn 23 3.2.1 Tình trạng bảo tồn 23 3.2.2 Mối đe doạ đến tình trạng bảo tồn Đìa dản .24 3.2.3 Những biện pháp sử dụng để bảo tồn Đìa dản .25 3.3 Đặc điểm thực vật Đìa dản 26 3.3.1 Đặc điểm hình thái 26 3.3.2 Tên khoa học Đìa dản 29 3.3.3 Đặc điểm vi phẫu Đìa dản 29 3.3.4 Đặc điểm bột dược liệu Đìa dản 32 3.4 Thành phần hố học Đìa dản 34 3.4.1 Định tính nhóm chất hữu phản ứng hố học 34 3.4.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Điều tra thực vật dân tộc học 39 4.1.1 Tri thức sử dụng Đìa dản 39 4.1.2 Bảo tồn Đìa dản xã Tả Phìn 40 4.2 Về thực vật .42 4.2.1 Đặc điểm hình thái tên khoa học lồi nghiên cứu .42 4.2.2 Đặc điểm vi phẫu đặc điểm thân, 44 4.3 Về thành phần hoá học 44 4.3.1 Về đính tính nhóm chất thân Đìa dản .44 4.3.2 Định tính thành phần hố học SKLM 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 KẾT LUẬN 46 Về thực vật dân tộc học 46 Về đặc điểm thực vật 46 Về thành phần hoá học .46 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd Dung dịch EtOH Ethanol MeOH Methanol NCCT Người cung cấp tin S Sabia SKLM Sắc ký lớp mỏng Stt Số thứ tự TLC Thin-layer Chormatography (Sắc ký lớp mỏng) TT Thuốc thử UV Ultra Violet DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thành phần hoá học phân lập xác định cấu trúc 11-12 cành loài Sabia fasciculata Lecomte ex L Chen Bảng 3.1 Công dụng, phận, cách dùng Đìa dản Bảng 3.2 Phản ứng định tính nhóm chất hữu từ thân 34-35 21 Đìa dản Bảng 3.3 Sắc ký đồ dịch chiết toàn phần thân Đìa dản Bảng 4.1 So sánh đặc điểm hình thái lồi Đìa dản thu hái 36-37 40 Tả Phìn, Sa Pa Bảng 4.2 So sánh đặc điểm hình thái S fasciculata S parviflora 42-43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành thị xã Sa Pa .3 Hình 1.2 Bản đồ xã Tả Phìn Hình 1.3 Người dân tộc Dao Đỏ lên rừng hái thuốc .5 Hình 1.4 Đặc điểm hình thái Sabia fasciculata Lecomte ex L Chen 11 Hình 3.1 Một số sản phẩm địa có chứa dược liệu Đìa Dản 22 Hình 3.2 Lượng Đìa dản (9,73g) có thuốc tắm (1kg) 24 Hình 3.3 Cây Đìa dản trồng rừng .25 Hình 3.4 Vườn ươm giống Đìa dản Tả Phìn .26 Hình 3.5 Đặc điểm hình thái Đìa dản .27 Hình 3.6 Đặc điểm Đìa dản 28 Hình 3.7 Hình ảnh mơ tả cụm hoa Đìa dản 28 Hình 3.8 Hình ảnh phân tích hoa Đìa dản 29 Hình 3.9 Vi phẫu thân Đìa dản .30 Hình 3.10 Vi Phẫu gân Đìa dản 31 Hình 3.11 Vi phẫu phiến Đìa dản 32 Hình 3.12 Các đặc điểm bột dược liệu thân Đìa dản 33 Hình 3.13 Các đặc điểm bột dược liệu Đìa dản 33 Hình 3.14 Sắc ký đồ dịch chiết tồn phần thân Đìa dản 36 Hình 3.15 Định tính rutin dịch chiết MeOH thân Đìa dản 37 Hình 3.16 Định tính axit oleanolic dịch chiết MeOH thân Đìa dản 38 Hình 4.1 Đặc điểm hình thái Tầm Đìa dản 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Đìa dản thuốc sử dụng phổ biến cộng đồng người Dao Đỏ, cộng đồng lưu giữ tri thức sử dụng nhiều thuốc thuốc có giá trị tiềm để nghiên cứu phát triển Mặc dù có khác tri thức sử dụng thuốc cộng đồng người Dao Đỏ địa phương khác Tuy nhiên, nghiên cứu tài nguyên thuốc dân tộc Dao Đỏ SaPa, Lào Cai; Ba Vì, Hà Nội; Phú Lương, Thái Nguyên hay cộng đồng người Dao Vân Nam, Trung Quốc cho thấy việc sử dụng rộng rãi dược liệu Đìa dản thuốc họ [4],[11],[19] Điều chứng tỏ việc sử dụng Đìa dản có nguồn gốc từ văn hố lâu đời người Dao phổ biến đến Theo liệu nghiên cứu thuốc dân tộc Dao Đỏ xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Đìa dản người dân nơi sử dụng chủ yếu thuốc tắm cho phụ nữ sau sinh, thuốc xương khớp, đến chưa xác định tên khoa học chưa có nghiên cứu cơng bố lồi Hiện nay, cộng đồng người Dao, việc khai thác sử dụng thuốc địa để bán chỗ kinh doanh thảo dược tảng mạng xã hội khiến nhiều thuốc có nguy bị khai thác mức mà chưa có liệu nghiên cứu đầy đủ nhận dạng, sử dụng bảo tồn Nghiên cứu Đìa dản khơng giúp hiểu thêm đặc điểm thực vật hệ thống phân loại cây, mà tạo sở khoa học để đánh giá tiềm sử dụng đảm bảo bền vững việc sử dụng nguồn tài nguyên Đồng thời, việc phân tích thành phần hóa học Đìa dản cung cấp thơng tin quan trọng hoạt chất có lợi cho sức khoẻ tác dụng sinh học chúng Điều mở hội việc sử dụng Đìa dản y học truyền thống phát triển sản phẩm dược phẩm tương lai Xuất phát từ lí trên, đề tài: “Nghiên cứu thực vật dân tộc học, đặc điểm thực vật định tính thành phần hóa học Đìa dản thu hái Sa Pa, Lào Cai” thực với mục tiêu sau: Điều tra tri thức sử dụng Đìa dản xác định tình trạng bảo tồn thị xã Sa Pa, Lào Cai Mô tả đặc điểm thực vật, xác định tên khoa học mô tả đặc điểm vi học Đìa dản thu hái thị xã Sa Pa, Lào Cai Định tính thành phần hố học thân Đìa dản thu hái thị xã Sa Pa, Lào Cai phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng Mặt khác, thực tế điều tra, nhóm nghiên cứu nhận thấy Tả Phìn, Sa Pa có nhiều lồi thuộc chi Sabia với nhiều đặc điểm quan sinh dưỡng tương tự nhau, điều dẫn đến tình trạng sử dụng nhầm lẫn lồi dược liệu chi Do để cung cấp đầy đủ liệu sử dụng loài, giá trị sử dụng, cần thiết tiến hành nghiên cứu tổng thể để thu mẫu, mô tả đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học so sánh thành phần hóa học để có định hướng sâu 4.2.2 Đặc điểm vi phẫu đặc điểm thân, Việc nghiên cứu để mơ tả hình thái, mơ tả đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột thân, Đìa dản giúp hồn thiện sở liệu đặc điểm thực vật cây; đồng thời góp phần nhận thức, phân biệt xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu 4.3 Về thành phần hoá học Khoá luận tập trung nghiên cứu thành phần hoá học thân phần người dân Dao Đỏ sử dụng chủ yếu với nhiều công dụng giảm nóng trong, giảm đau nhức xương khớp tắm cho phụ nữ sau sinh, 4.3.1 Về đính tính nhóm chất thân Đìa dản Dựa tài liệu tham khảo giảng dược liệu, khố luận tiến hành định tính phản ứng hố học nhóm chất anthranoid, glycosid tim, alkaloid, flavonoid, coumarin, saponin, tanin, axit hữu cơ, axit amin, carotenoid, polysaccharid, chất béo, đường khử, sterol Các nhóm chất: flavonoid, saponin, glycosid tim, axit hữu cơ, chất béo cho phản ứng dương tính thấy rõ, kết luận nhóm chất có với độ tin cậy cao Tuy nhiên với nhóm chất alkaloid, có nghiên cứu cho thân Sabia fasciculata Lecomte ex Chen có nhóm chất alkaloid thực phản ứng định tính nhóm chất cho kết âm tính Sự sai khác lượng alkaloid q nên khơng đủ lượng chất làm phản ứng dương tính 4.3.2 Định tính thành phần hố học SKLM Thử nghiệm định tính sơ thành phần hố học dịch chiết tồn phần MeOH thân Đìa dản SKLM cho thấy khảo sát nhiều hệ dung môi chọn hệ dung môi tốt cloroform - ethyl acetat - axit formic (7:3:0,5) vết chưa tách rõ Qua tổng quan tài liệu cho thấy thành phần hố học Đìa dản phức tạp gồm nhiều nhóm chất, đặc biệt nhóm triterpenoid có nhiều khung cấu trúc tương tự nên phương pháp sắc ký lớp mỏng khó tách rõ vết Do để sơ xác định hợp chất Đìa dản, đề xuất sử dụng phương pháp xây dựng vân tay sắc ký kỹ thuật HPLC 44 Theo nhiều nghiên cứu giới, thành phần hố học lồi chi Sabia Collebrook cho thấy rutin axit oleanolic hai thành phần phổ biến Mặt khác, rutin axit oleanolic thành phần hóa học có nhiều loại thực vật khác, có nhiều tác dụng sinh học quan trọng chứng minh sử dụng làm chất chuẩn để đánh giá chất lượng số dược liệu hoè, đinh lăng, tam thất, Do đó, nghiên cứu tiến hành định tính chất cành mang Đìa dản kỹ thuật SKLM Kết sau triển khai sắc ký mẫu thử điều kiện với mẫu chuẩn phân tích sắc ký đồ thu bước sóng khác nhau, so sánh Rf chất chuẩn, sơ xác định sắc ký đồ dịch chiết cành mang Đìa dản có vết rõ ràng, có Rf, màu sắc với rutin axit oleanolic Tuy nhiên để khẳng định chắn, sử dụng thêm kỹ thuật HPLC đối chiếu phổ UV mẫu thử chất chuẩn Đây gợi ý quan trọng thành phần có hoạt tính từ gợi hướng nghiên cứu sâu tác dụng sinh học cần nghiên cứu kiểm soát chất lượng tiêu chuẩn hóa dược liệu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về thực vật dân tộc học: - Về điều tra tri thức sử dụng: Đã tiến hành điều tra người dân xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai thu tri thức phận dùng, cách chế biến, cách sử dụng công dụng mức độ sử dụng Đìa dản địa phương - Về điều tra tình trạng bảo tồn: Đã tiến hành xác định tình trạng bảo tồn Đìa dản phương pháp bảo tồn áp dụng địa phương Về đặc điểm thực vật: - Đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái xác định tên khoa học Đìa dản thu hái Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Sabia fasciculata Lecomte ex L Chen - Đã mô tả đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột dược liệu phận thân Đìa dản, góp phần vào việc tiêu chuẩn hoá kiểm nghiệm dược liệu Về thành phần hố học: - Đã định tính sơ nhóm chất hữu thân Đìa dản phản ứng đặc trưng nhóm chất xác định thân Đìa dản có flavonoid, saponin, glycosid tim, axit hữu cơ, chất béo - Đã định tính SKLM dịch chiết MeOH thân Đìa dản phân tích sắc ký đồ thu Đồng thời định tính thân có mặt chất rutin axit oleanolic KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị: - Xác định tên khoa học Tầm Đìa dản so sánh thành phần hố học lồi Đìa dản thu hái Tả Phìn, Sa Pa - Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm Đìa dản 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược Liệu – Đại học Dược Hà Nội (1998), Thực tập dược liệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2, tr.2177-2178, Hà Nội Vũ Việt Hà, Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Hùng, Marclitaudon (2007), “Thành phần hoá học Thanh phong chụm (Sabia Fasciculata, Sabiaceae)”, Tạp chí Hố học, tr.205-209 Trần Thị Hiền (2007), Điều tra thuốc tắm người Dao đỏ huyện SaPa, Lào Cai, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội Lương Thị Hoan, Nghiêm Tiến Chung, Nguyễn Minh Khởi, Trịnh Văn Vượng (2020), "Điều tra sử dụng loài thuốc tri thức địa SaPa, Lào Cai", Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, 4, tr.88-96 Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 2, tr.335-337, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Ơn, Phạn Bích Nga, Trần Cơng Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý (2002), Thực Vật Dân Tộc Học, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 342-345, Hà Nội Trần Văn Ơn (2002), Thực tập thực vật nhận biết thuốc, Trung tâm thư viện Đại học Dược Hà Nội Ninh Thị Phíp, Nguyễn Tất Cảnh Trần Văn Ơn (2009), "Đánh giá đa dạng nguồn gen thuốc tắm người Dao Đỏ SaPa, Lào Cai", Khoa học Phát triển, 7(4), tr.434-442 10 Tuệ Tĩnh (2016), 3033 Cây thuốc đông y, Y học cổ truyền, Tr.1056 11 Phạm Hà Thanh Tùng (2006), Điều tra tri thức sử dụng “Bài thuốc tắm” cộng đồng người Dao số xã miền Bắc Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 UBND Thị xã Sa Pa (2023), Quyết định việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 13 UBND Tỉnh Lào Cai (2019), Quyết định việc xếp chuyển thôn, tổ dân phố từ xã, thị trấn huyện Sa Pa thành thôn, tổ dân phố thuộc xã, phường thị xã Sa Pa 14 Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội (2019), Nghị việc thành lập thị xã Sa Pa phường, xã thuộc thị xã Sa Pa 15 Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Phương, Bùi Tuấn Anh, Trần Văn Tú, Vũ Thị Hải, Lê Huy Công (2017), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Tam thất hoang”, Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 7(80), tr.102-105 Tiếng Anh 16 Chen, Y., et al (2020), "Spectrum-effect relationship study between HPLC fingerprints and antioxidant activity of Sabia parviflora", J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 1140, pp.121970 17 Cho Hyo Moon, et al (2019), "Prenylated Phenolic Compounds from the Leaves of Sabia limoniacea and Their Antiviral Activities against Porcine Epidemic Diarrhea Virus", Journal of Natural Products, 82(4), pp.702-713 18 C.F.van Beusekom & Th.P.M.van de Water (1989), Flora Malesiana, 10(4), pp 682-690, Netherlands 19 Li Tong (2014), Yao medicine composition for treating pains in waists and lower extremities and preparation method thereof 20 Liuxin Guo & Anthony R Brach (2008), "Sabiaceae", Flora of China, 12, pp 25-42, Beijing 21 Takhtajan Armen (2009), Flowering Plants, Springer science &Business Media, pp.366-367 22 Y Huang, QX Li, Y Liu, ZZ Song, & BM Liu (2014), “Chemical constituents of sabia fasciculata”, Chinese Traditional & Herbal Drugs, 45(6), pp.765-769 Tiếng Trung Quốc 23 邓朝义, 程坤 (2009), “小花清风藤造林技术的研究”, 林业实用技术, 11, 4345 24 黄艳, 张春来, 刘布鸣 (2015), “瑶药毛萼清风藤中总三萜酸的提取工艺优化 及含量测定”, 广西科学院学报, 2, 25 李齐 修 (2013), 簇花清风藤化学成分及定性与定量分析研究 , Doctoral dissertation, 广西中医药大学 26 刘布鸣, 黄艳, 李齐修, 刘元, 宋志钊 (2014), “瑶药白背清风藤的化学成分研 究”, 广西科学, 3, 257-259 27 潘国吉, 孙庆文, 徐文芬, 柏彩红, 刘梦鸽, 陆祥等 (2020), “小花清风藤中黄 酮类成分的研究”, 中成药, 42(3), 28 潘照斌, 李棐朝, 廖月娥, 林晓崧 (2012), “簇花清风藤水提物抗炎镇痛作用 研究”, 中国民族民间医药, 2, 31-33 29 潘照斌, 李棐朝, 廖月娥, 林晓崧 (2012), “簇花清风藤醇提物镇痛抗炎作用 研究”, 云南中医中药杂志, 33(1), 30 庞力峰, 罗舒壬, 周曙光, 廖欣 (2022), “簇花清风藤对慢性肾小球肾炎大鼠 肾脏氧化应激和炎症损伤的影响”, 广西科学, 3, 29 31 曲新艳, 张会敏, 张晓娟, 史鹏辉, 周喆, 王升启 (2015), “小花清风藤水提物体 内抗流感病毒的研究”, 生物技术通讯, 26(6), 32 稂文旺, 毛萼清风藤化学成分及质量控制研, Doctoral dissertation, 广西中医 药大学 33 杨龙飞 (2006), 复方小花清风藤浸膏抗急性肝损伤作用及对炎症干预作用 的机制研究, Doctoral dissertation, 北京中医药大学 34 周强, 杜伟东, 李志峰, 王琦, 李艳, 冯育林等 (2022), “小花清风藤中 个新的 化学成分”, 中草药, 53(7), 35 朱仝飞, 李萍, 孙庆文, 陈日荣, 闫志慧 (2019), “小花清风藤叶的化学成分研 究”, 广西植物, 39(4), Tài liệu Internet 36 “Điều kiện tự nhiên, dân tộc, dân số Sa Pa” Link web: https://t.ly/yP8W (Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai, thị xã Sa Pa” Ngày truy cập:1/4/2023 37 “ Người Dao” Link web: https://t.ly/jHzK ( Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai) Ngày truy cập: 1/4/2023 DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu dám định tên khoa học Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Phiếu vấn Đìa dản Phụ lục Danh sách người cung cấp tin Phụ lục Các phản ứng định tính dương tính PHỤ LỤC PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TRI THỨC SỬ DỤNG CÂY ĐÌA DẢN PHIẾU PHỎNG VẤN TRI THỨC SỬ DỤNG CÂY THUỐC ĐÌA DẢN I THƠNG TIN CÁ NHÂN Tên người cung cấp tin……………………………………………… …….……… Tuổi: ……………………………… Giới tính…………………………….……… Địa .………………………………………………………………….……… Dân tộc:…………………Nghề nghiệp …… …………………………….……… II TRI THỨC VỀ CÂY ĐÌA DẢN Ơng/bà có biết khơng? Có Khơng Tên địa phương?….… …………………………………………………………… Nghĩa theo tiếng địa phương? … ……………………………………………… Các đặc điểm giúp ông/bà nhận này?……………………………… …………………………………………………………………………………… Cây có loại? …………… Nếu có nhiều loại, ông/bà phân biệt cách nào? ……………………………………………………………………………………… Bộ phận dùng (Có thể có nhiều lựa chọn)? Rễ / Thân / Lá / Hoa / Quả / Hạt Cách chế biến? Uống Tắm Ăn Bôi Đắp Khác ……………… Cụ thể, trường hợp sử dụng? Các trường hợp dùng Cách dùng Bộ phận Dùng Dùng hay phối hợp Dùng hàng ngày Hiệu (*) Phụ nữ sau sinh Sau ốm dậy Chữa bệnh……… Chữa bệnh……… Chữa bệnh……… Chữa bệnh……… Chữa bệnh……… Ghi chú: (*) Khơng hiệu quả; Hiệu ít; Hiệu quả; Rất hiệu Mức độ sử dụng? Ghi chú: Ít sử dụng; Sử dụng trung bình; Sử dụng nhiều, thường xuyên Ông/bà lấy để dùng cách nào? 7.1 Tự lấy , mức độ thường xuyên:………………., lượng thu hái/tháng: ……… Nơi thu hái: Trong xã ; Ngoài xã , cụ thể:………………………………… Cách thu hái ntn? ……………… ……………… ……………… ……………… Lượng thu hái trung bình cho lần bao nhiêu? ……………… ……………… Số lượng thu hái có giảm theo thời gian khơng? ……………… ……………… … 7.2 Mua dùng , mức độ thường xuyên:…………,lượng thu mua/tháng: …… Nơi thu mua: Trong xã ; Ngoài xã , cụ thể:……………………………… Ai người bán: ………………………… Giá thu mua tại: ……… đồng/kg Số lượng thu mua có thay đổi theo thời gian khơng? ……………………………… Giá thu mua có thay đổi năm qua: 7.3 Trồng Nơi trồng: Trong nhà ; Vườn rừng ; Trồng đại trà Diện tích/số lượng: …………… ; ………………… ; ……… Nguồn giống: …………… ; ………………… ; …………… Mức độ chăm sóc: ; ; Mức độ giảm số lượng 10 năm gần đây? Ghi chú: Lồi có số lượng cịn 0-20% cho điểm (hay giảm 80-100%), 20-40% cho điểm 4, 40-60% cho điểm 3, 60-80% cho điểm 80-100% cho điểm 1.` Mùa hoa, quả?……………… ……………… ……………… ……………… … Hoa/quả có ảnh hưởng đến việc thu hái không? ……………… ……………… Hoạt động kinh doanh: Ơng/bà có kinh doanh đìa dản thuốc/sản phẩm chế biến liên quan tới khơng? Có ; Khơng Bán đâu Cây thuốc Bài thuốc Sản phẩm Bán cho Giá bán Phụ lục Danh sách người cung cấp thông tin Stt Dân tộc Địa Dao Đỏ Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Lý Láo Lở 42 Chẻo Sử Mẩy 64 Nữ Giám đốc công ty SaPa Napro Thầy lang Phàn Sử Mẩy 91 Nữ Thầy lang Dao Đỏ Lý Mẩy Ánh 29 Nữ Dao Đỏ Tần Tả Mẩy 30 Nữ Lý Mẩy Chạn 55 Nữ Chẻo Tả Mẩy 47 Nữ Kinh doanh thuốc Giám đốc HTX Cộng Đồng Dao Đỏ Kinh doanh thuốc Làm nương Lý Sùng Mẩy 50 Nữ Làm nương Dao Đỏ Chả Tả Mẩy 40 Nữ Làm nương Dao Đỏ 10 Lý Quẩy Phấu 46 Nam Tự Dao Đỏ 11 Lò Tả Mẩy 65 Nữ Làm nương Dao Đỏ 12 Lò Mẩy Khé 37 Nữ Làm nương Dao Đỏ 13 Chảo Mẩy Thìn Chẻo Mán Mẩy Tần Mẩy Lùi 38 Nữ Làm nương Dao Đỏ 68 Nữ Làm nương Dao Đỏ 30 Nữ Làm nương Dao Đỏ 65 Nữ Làm nương Dao Đỏ 17 Phàn Xan Mẩy Lý Mán Mẩy 40 Nữ Làm nương Dao Đỏ 18 Chào Cơ Mẩy 38 Nữ Làm nương Dao Đỏ 19 Chả Lở Mẩy 61 Nữ Làm nương Dao Đỏ 20 Lý Mấn Mẩy 27 Nữ Tự Dao Đỏ 15 16 Tuổi Nghề nghiệp Giới tính Nam 14 Họ tên Dao Đỏ Dao Đỏ Dao Đỏ Dao Đỏ Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai PHỤ LỤC CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH DƯƠNG TÍNH Flavonoid Phản ứng Hình ảnh Kết Phản ứng Cyanidin Dung dịch chuyển sang màu đỏ Phản ứng diazo hoá Dung dịch chuyển sang màu đỏ Phản ứng NaOH Màu vàng dung dịch tăng lên Phản ứng với dung dịch FeCl3 5% Dung dịch xuất màu xanh đen Phản ứng với amoniac Vết dặt lên amoniac có màu vàng đậm Glycosid tim Phản ứng khung steroid Giữa hai lớp chất lỏng xuất vòng đỏ hồng Phản ứng Baljet Sắc cam đậm ống chứng Phản ứng Legal Sắc cam đậm ống chứng Phản ứng Keller – Kiliani Ở mặt tiếp xúc chất lỏng xuất vòng đỏ nâu, lớp lỏng phía có màu xanh Saponin Tạo bọt bền 10 phút Thí nghiệm tạo bọt Chất béo Vết mờ giấy lọc Xuất vết mờ giấy lọc

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN