Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THẾ KHANG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LY GIẢI LIPID IN VITRO VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG ĐƯỜNG UỐNG CỦA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THẾ KHANG Mã sinh viên: 1801329 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LY GIẢI LIPID IN VITRO VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG ĐƯỜNG UỐNG CỦA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng DS Nguyễn Quang Hùng Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Viện KN ATVSTPQG HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu, giúp em trang bị, tích luỹ tảng kiến thức kĩ cần thiết cho q trình thực khố luận hoạt động nghiên cứu sau Em xin gửi lời cảm ơn tới DS Nguyễn Quang Hùng toàn thể anh chị công tác Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia tạo điều kiện sở vật chất, máy móc nguyên vật liệu để thực đề tài Em xin cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế tạo điều kiện để em thực hồn thành khố luận môn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Xin chân thành cảm ơn bạn, anh chị em nhóm nghiên cứu thầy Thạch Tùng, đặc biệt bạn Đặng Thị Huế đồng hành, giúp đỡ em q trình làm khố luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 06 năm 2023 Sinh viên Dương Thế Khang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan silymarin 1.1.1 Công thức cấu tạo, tính chất lý hóa .2 1.1.2 Cơ chế tác dụng .2 1.1.3 Chỉ định 1.1.4 Đặc điểm dược động học silymarin 1.2 Tổng quan mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro .3 1.2.1 Q trình tiêu hóa hịa tan lipid đường tiêu hóa 1.2.2 Các mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro 1.2.3 Các điều kiện thí nghiệm mơ hình ly giải lipid in vitro 1.3 Tổng quan hệ tự nhũ hóa 10 1.3.1 Hệ tự nhũ hóa .10 1.3.2 Quá trình hấp thu hệ tự nhũ hóa 10 1.3.3 Ảnh hưởng thành phần SEDDS đến trình ly giải lipid in vitro 11 1.4 Tổng quan đánh giá sinh khả dụng đường uống in vivo 14 1.4.1 Khái niệm sinh khả dụng .14 1.4.2 Mơ hình đánh giá sinh khả dụng đường uống in vivo động vật 14 1.4.3 Các nghiên cứu đánh giá SKD in vivo hệ tự nhũ hóa 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị .18 2.1.1 Nguyên vật liệu 18 2.1.2 Thiết bị 18 2.1.3 Động vật thí nghiệm 19 2.2 Nội dung nghiên cứu .19 2.2.1 Nghiên cứu phát triển mơ hình ly giải lipid in vitro ứng dụng hồn thiện cơng thức bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin 19 2.2.2 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin so với viên đối chiếu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp bào chế 20 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro 20 2.3.3 Phương pháp đánh giá in vivo .23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Phương pháp định lượng 25 3.1.1 Định lượng silybin sắc ký lỏng hiệu cao 25 3.1.2 Định lượng silybin huyết tương kỹ thuật LC-MS/MS 26 3.2 Lựa chọn công thức hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin để khảo sát 27 3.2.1 Lựa chọn công thức SNEDDS chứa silymarin 27 3.2.2 Đánh giá khả giải phóng SNEDDS phương pháp thử hịa tan truyền thống 28 3.3 Khảo sát ảnh hưởng số điều kiện thí nghiệm đến q trình ly giải lipid in vitro hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin 29 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng pH môi trường đến trình ly giải lipid in vitro SNEDDS 29 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng loại muối mật đến trình ly giải lipid in vitro SNEDDS .32 3.4 Ứng dụng mơ hình ly giải lipid in vitro để hồn thiện cơng thức bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin 34 3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng dược chất loại dầu đến khả ly giải lipid SNEDDS 34 3.4.2 Dự đoán khả hấp thu in vivo dựa đánh giá ly giải lipid in vitro LC-SNEDDS, MC-SNEDDS chế phẩm đối chiếu 41 3.5 Đánh giá sinh khả dụng in vivo .43 3.5.1 Kết đánh giá sinh khả dụng in vivo thỏ 43 3.5.2 Đánh giá hiệu mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro dự đoán sinh khả dụng in vivo .44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Ký hiệu AUC Diện tích đường cong (area under the curve) BS Muối mật (Bile salt) CM Chylomicron Cmax Nồng độ tối đa dược chất huyết tương COA Phiếu kiểm nghiệm (Certificate of analysis) DĐVN V Dược điển Việt Nam V DG Diglycerid DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential scanning calorimetry) FA Acid béo (Fatty acid) 10 HGL Lipase dày người (Human gastric lipase) 11 HLB Hệ số cân dầu - nước (Hydrophile - Lipophile balance) 12 HPLC 13 IP 14 LbDDS 15 LBFs Công thức dựa lipid (Lipid-based formulations) 16 LC Chuỗi dài (long chain) LC- Hệ thống sắc ký lỏng khối phổ lần (Liquid chromatography MS/MS with tandem mass spectrometry) 18 LFCS Hệ thống phân loại công thức lipid (Lipid Formulation Classification System) 19 LP Lipoprotein 20 MC Chuỗi trung bình (medium chain) 21 MG Monoglycerid 22 NaTC Natri taurocholat 23 NaTDC Natri taurodeoxycholat 24 PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) 25 P-gp P-glycoprotein 26 PL Phospholipid 27 RI Chỉ số khúc xạ (Refractive index) 28 SEDDS Hệ tự nhũ hóa (Self-emulsifying drug delivery system) 29 SKD Sinh khả dụng 30 SLM Silymarin 17 Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) Điểm nhận dạng (identification point) Hệ phân phối thuốc dựa lipid (Lipid-based drug delivery systems) 31 SMEDDS Hệ tự vi nhũ hóa (Self-microemulsifying drug delivery system) 32 SNEDDS Hệ nano tự nhũ hóa (Self-nanoemulsifying drug delivery system) 33 T1/2 Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm xuống nửa (50%) 34 TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất 35 TG Triglycerid 36 Tmax Thời gian đạt nồng độ tối đa dược chất huyết tương 37 USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ phân phối thuốc dựa lipid LFCS [65] Bảng 1.2 Một số động vật sử dụng đánh giá SKD thuốc đường uống [79] 14 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu ly giải lipid in vitro – SKD in vivo SEDDS 16 Bảng 2.1 Các hoá chất sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 2.3 Chương trình dung mơi phương pháp LC-MS/MS 24 Bảng 3.1 Độ lặp lại độ ổn định hệ thống phương pháp phân tích 26 Bảng 3.2 Thông số mảnh mẹ mảnh lựa chọn LC-MS/MS 26 Bảng 3.3 Chi tiết tá dược sử dụng công thức SNEDDS 28 Bảng 3.4 Thành phần công thức SNEDDS viên nang mềm 28 Bảng 3.5 Thông số dược động học trung bình mẫu đánh giá 44 Bảng 3.6 Mối tương quan kết đánh giá ly giải lipid in vitro sinh khả dụng tương đối in vivo 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo silybin Hình 1.2 Q trình tiêu hóa hịa tan lipid đường tiêu hóa [63] Hình 1.3 Mơ hình ngăn đánh giá ly giải lipid in vitro Hình 1.4 Mơ hình ngăn đánh giá ly giải lipid in vitro động Hình 1.5 Con đường hấp thu thuốc vào mạch máu [63] 10 Hình 1.6 Con đường hấp thu thuốc vào mạch bạch huyết [63] 11 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích píc sắc ký silybin phương pháp HPLC 25 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ tỉ lệ diện tích píc chất chuẩn diện tích píc nội chuẩn silybin phương pháp LC-MS/MS 27 Hình 3.3 Kết thử giải phóng SNEDDS so với nang đối chiếu 29 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH mơi trường đến tốc độ mức độ ly giải LC-SNEDDS 30 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH môi trường đến phân bố dược chất pha trước sau ly giải LC-SNEDDS 30 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH mơi trường ly giải đến kích thước giọt pha keo 31 Hình 3.7 Ảnh hưởng loại muối mật đến tốc độ mức độ ly giải SNEDDS 32 Hình 3.8 Ảnh hưởng loại muối mật tới phân bố dược chất kích thước giọt pha keo sau ly giải 33 Hình 3.9 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất loại lipid đến tốc độ ly giải 34 Hình 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất loại lipid đến mức độ ly giải 35 Hình 3.11 Ảnh hưởng hàm lượng đến phân bố dược chất pha trước sau ly giải LC-SNEDDS 36 Hình 3.12 Ảnh hưởng hàm lượng đến phân bố dược chất pha trước sau ly giải MC-SNEDDS 37 Hình 3.13 Cơ chế giải phóng đồng dung môi từ SNEDDS [44] 38 Hình 3.14 Kích thước giọt PDI trước sau ly giải cơng thức LC-SNEDDS 39 Hình 3.15 Kích thước giọt PDI trước sau ly giải cơng thức MC-SNEDDS 39 Hình 3.16 Kết DSC mẫu kết tủa thu từ LC-SNEDDS, MC-SNEDDS so với cao nguyên liệu 40 Hình 3.17 Tốc độ ly giải lipid LC-SNEDDS, MC-SNEDDS so với mẫu đối chiếu 41 Hình 3.18 Phân bố dược chất pha trước sau ly giải LC-SNEDDS, MCSNEDDS so với mẫu đối chiếu .41 Hình 3.19 Con đường hấp thu LC-SNEDDS MC-SNEDDS ly giải [95] 42 Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silybin huyết tương thỏ theo thời gian mẫu LC-SNEDDS, MC-SNEDDS nang đối chiếu .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Silymarin (SLM) hỗn hợp flavonoid chiết xuất từ Kế sữa (Silybum marianum) chứng minh hiệu lâm sàng việc điều trị bệnh gan Tuy nhiên hiệu cịn hạn chế độ tan kém, chuyển hóa mạnh qua gan dẫn đến sinh khả dụng (SKD) thấp sử dụng đường uống [34] Trên giới có nhiều nghiên cứu tiếp cận cách khác để cải thiện SKD SLM, số đó, hệ nano tự nhũ hóa (SNEDDS) lựa chọn nhờ việc tăng cường khả tải thuốc gia tăng độ tan dược chất chất diện hoạt đồng dung môi [36] Không giống nhiều công thức truyền thống, chất vật lý hóa học thành phần SNEDDS bị thay đổi đáng kể sau uống tương tác với dịch mật dịch tụy ruột non, tương tự trình tiêu hóa lipid từ thức ăn [89] Và kết thay đổi làm ảnh hưởng q trình giải phóng dược chất từ hệ kết tủa thuốc mơi trường tiêu hóa Hiện nay, nhận thấy phương pháp đánh giá hòa tan truyền thống thiết bị hịa tan USP I, II khơng đủ đặc hiệu để đánh giá đặc điểm dược chất giải phóng từ SNEDDS sau bị tiêu hóa, số nhóm nghiên cứu giới tập trung vào phát triển phương pháp đánh giá ly giải lipid để từ mơ dự đốn số phận dược chất giải phóng từ SNEDDS đường tiêu hóa [8, 69, 89-92] Mặc dù phương pháp phổ biến giới chưa có nghiên cứu thực Việt Nam Việc phát triển mơ hình ly giải lipid in vitro cung cấp công cụ giúp tối ưu hóa cơng thức SNEDDS chứa silymarin xác Đồng thời, việc đánh giá sinh khả dụng đường uống in vivo để khẳng định hiệu SNEDDS mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro cần thiết Xuất phát từ ý tưởng nói trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài: "Phát triển mơ hình ly giải lipid in vitro đánh giá sinh khả dụng đường uống hệ nano tự nhũ hóa silymarin" với mục tiêu sau: Phát triển mơ hình ly giải lipid in vitro ứng dụng hồn thiện cơng thức bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin Đánh giá sinh khả dụng đường uống in vivo thỏ SNEDDS chứa silymarin so sánh với chế phẩm đối chiếu CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài "Phát triển mơ hình ly giải lipid in vitro đánh giá sinh khả dụng đường uống hệ nano tự nhũ hóa silymarin", đề tài đạt hai mục tiêu đề ra: - Đã xây dựng mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro phù hợp để đánh giá hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin ứng dụng mơ hình để hồn thiện cơng thức Đồng thời so sánh hiệu việc sử dụng lipid chuỗi dài so với chuỗi trung bình Kết cho thấy, mẫu LC-SNEDDS với hàm lượng silybin 25 mg cho khả hòa tan tối ưu (86,47%), kết tủa dạng vơ định hình kích thước giọt trì 300 nm - Đã tiến hành đánh giá sinh khả dụng in vivo hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin so với nang đối chiếu Kết cho thấy mức liều, sinh khả dụng tương đối LC-SNEDDS > MC-SNEDDS >> Nang đối chiếu Đồng thời, kết tương quan với liệu đánh giá ly giải lipid in vitro Qua đó, thấy tiềm mơ hình đánh giá ly giải lipid in vitro việc dự đoán sinh khả dụng đường uống hệ phân phối thuốc dựa lipid KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hoàn thiện phát triển nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị sau đây: Về mặt phương pháp, tiếp tục xây dựng mơ hình ly giải lipid in vitro: - Tiến hành đánh giá hiệu mơ hình hệ phân phối thuốc dựa lipid khác - Khảo sát thêm ảnh hưởng thơng số thí nghiệm khác tiến tới thẩm định phương pháp đánh giá - Kết hợp mơ hình ly giải lipid in vitro với mơ hình đánh giá tính thấm ex vivo Về công thức bào chế, tiến hành đóng nang mềm hệ LC-SNEDDS, theo dõi độ ổn định theo thời gian thiết lập tiêu chuẩn chất lượng cho viên nang mềm chứa silymarin 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Thị Điệp, Bùi Thị Bằng (2006), "Nghiên cứu phương pháp định lượng silymarin quang phổ tử ngoại", Tạp chí Dược liệu, 11 (4/2006), tr 148-151 Hồ Xuân Hoàng (2019), Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hịa chứa silymarin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 29-30 Đặng Thị Huế (2023), Nghiên cứu bào chế đánh giá tính thấm hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 20-42 Phạm Đức Tân (2016), Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hịa chứa silymarin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 20-38 Tiếng Anh Alskär Linda C., Keemink Janneke, et al (2018), "Impact of drug physicochemical properties on lipolysis-triggered drug supersaturation and 10 11 precipitation from lipid-based formulations", Molecular Pharmaceutics, 15(10), pp 4733-4744 Alvarez Francisco J., and Valentine J Stella (1989), "The role of calcium ions and bile salts on the pancreatic lipase-catalyzed hydrolysis of triglyceride emulsions stabilized with lecithin.", Pharmaceutical research, 6(6), pp 449-457 Armand Martine, Borel Patrick, et al (1992), "Effects of droplet size, triacylglycerol composition, and calcium on the hydrolysis of complex emulsions by pancreatic lipase: an in vitro study", The Journal of Nutritional Biochemistry, 3(7), pp 333-341 Bakala-N’Goma Jean-Claude, et al (2015), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations Lipolysis of representative formulations by gastric lipase.", Pharmaceutical Research, 32(4), pp 1279-1287 Berthelsen Ragna, et al (2016), "Evaluating oral drug delivery systems: Digestion models", Analytical Techniques in the Pharmaceutical Sciences, pp 773-790 Bijak Michal (2017), "Silybin, a major bioactive component of milk thistle (Silybum marianum L Gaernt.)—Chemistry, bioavailability, and metabolism", Molecules, 22(11), pp 1942 Borel Patrick, Armand Martine, et al (1994), "Hydrolysis of emulsions with different triglycerides and droplet sizes by gastric lipase in vitro Effect on pancreatic lipase activity", The Journal of Nutritional Biochemistry, 5(3), pp 12 13 124-133 Bosch H., et al (1965), "On the positional specificity of phospholipase A from pancreas.", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Lipids and Lipid Metabolism, 98(3), pp 657-659 Brunton L L., Knollmann B C., et al (2018), Goodman & Gilman's the Pharmacological Basis of Therapeutics, McGraw Hill Medical, pp 347 14 Capolino Perrine, et al (2011), "In vitro gastrointestinal lipolysis: replacement of human digestive lipases by a combination of rabbit gastric and porcine pancreatic 15 extracts.", Food digestion, 2(1), pp 43-51 Carriere Frédéric, et al (1993), "Secretion and contribution to lipolysis of gastric 16 and pancreatic lipases during a test meal in humans.", Gastroenterology, 105(3), pp 876-888 Charman William N, Porter Christopher JH, et al (1997), "Physicochemical and 17 physiological mechanisms for the effects of food on drug absorption: the role of lipids and pH", Journal of pharmaceutical sciences, 86(3), pp 269-282 Cherniakov Irina, Domb Abraham J., et al (2015), "Self-nano-emulsifying drug 18 19 20 21 22 delivery systems: an update of the biopharmaceutical aspects", Expert opinion on drug delivery, 12(7), pp 1121-1133 Christensen Janne Ørskov, Schultz Kirsten, et al (2004), "Solubilisation of poorly water-soluble drugs during in vitro lipolysis of medium-and long-chain triacylglycerols", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 23(3), pp 287296 Christophersen PC Christiansen ML, Holm R, Kristensen J, Jacobsen J, Abrahamsson B, Mullertz A (2014), "Fed and fasted state gastro-intestinal in vitro lipolysis: In vitro in vivo relations of a conventional tablet, a SNEDDS and a solidified SNEDDS", Eur J Pharm Sci, 57, pp 232-239 Cuiné Jean F, Charman William N, et al (2007), "Increasing the proportional content of surfactant (Cremophor EL) relative to lipid in self-emulsifying lipidbased formulations of danazol reduces oral bioavailability in beagle dogs", Pharmaceutical research, 24(4), pp 748-757 Cuine Jean F, McEvoy Claire L, et al (2008), "Evaluation of the impact of surfactant digestion on the bioavailability of danazol after oral administration of lipidic self-emulsifying formulations to dogs", Journal of pharmaceutical sciences, 97(2), pp 995-1012 Dahan Arik, Hoffman Amnon (2008), "Rationalizing the selection of oral lipid based drug delivery systems by an in vitro dynamic lipolysis model for improved oral bioavailability of poorly water soluble drugs", Journal of controlled release, 23 129(1), pp 1-10 Dahan Arik, Hoffman Amnon (2007), "The effect of different lipid based formulations on the oral absorption of lipophilic drugs: the ability of in vitro lipolysis and consecutive ex vivo intestinal permeability data to predict in vivo bioavailability in rats", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 67(1), pp 96-105 24 Dahan Arik, Hoffman Amnon (2006), "Enhanced gastrointestinal absorption of lipophilic drugs", Enhancement in drug delivery, CRC press, pp 111-131 25 Dahan Arik, Hoffman Amnon (2006), "Use of a dynamic in vitro lipolysis model to rationalize oral formulation development for poor water soluble drugs: 26 27 correlation with in vivo data and the relationship to intra-enterocyte processes in rats", Pharmaceutical research, 23, pp 2165-2174 Embleton Jonathan K., Pouton Colin W (1997), "Structure and function of gastro-intestinal lipases", Advanced Drug Delivery Reviews, 25(1), pp 15-32 Fallah Maryam, Davoodvandi Amirhossein, et al (2021), "Silymarin (milk thistle extract) as a therapeutic agent in gastrointestinal cancer", Biomedicine & 29 Pharmacotherapy, 142, pp 112024 Fallingborg Jan (1999), "Intraluminal pH of the human gastrointestinal tract", Danish medical bulletin, 46(3), pp 183-196 Fatouros Dimitrios G, Nielsen Flemming Seier, et al (2008), "In vitro–in vivo 30 correlations of self-emulsifying drug delivery systems combining the dynamic lipolysis model and neuro-fuzzy networks", European journal of pharmaceutics biopharmaceutics, 69(3), pp 887-898 Fatouros Dimitrios G., Bergenstahl Bjorn, et al (2007), "Morphological 28 31 32 33 observations on a lipid-based drug delivery system during in vitro digestion", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 31(2), pp 85-94 FDA (1997), Extended Release Oral Dosage Forms: Development, Evaluation, and Application of In vitro/In vivo Correlations, Food and Drug Administration, Center for Drug Evaluation and Research (CDER), Rockville, MD, pp Fernandez Sylvie, Chevrier Stéphanie, et al (2009), "In vitro gastrointestinal lipolysis of four formulations of piroxicam and cinnarizine with the self emulsifying excipients Labrasol® and Gelucire® 44/14", Pharmaceutical research, 26(8), pp 1901-1910 Fernandez Sylvie, Rodier Jean-David, et al (2008), "Lipolysis of the semi-solid self-emulsifying excipient Gelucire® 44/14 by digestive lipases", Biochimica et Biophysica Acta -Molecular Cell Biology of Lipids, 1781(8), pp 367-375 34 Fraschini F., Demartini G., et al (2002), "Pharmacology of silymarin", Clinical 35 drug investigation, 22, pp 51-65 Griffin B T., Kuentz M., et al (2014), "Comparison of in vitro tests at various levels of complexity for the prediction of in vivo performance of lipid-based formulations: case studies with fenofibrate", Eur J Pharm Biopharm, 86(3), pp 427-37 36 Gupta Shweta, Kesarla Rajesh, et al (2013), "Formulation strategies to improve the bioavailability of poorly absorbed drugs with special emphasis on selfemulsifying systems", International Scholarly Research Notices, 2013, pp 253- 37 264 Gursoy R Neslihan, Benita Simon (2004), "Self-emulsifying drug delivery 38 systems (SEDDS) for improved oral delivery of lipophilic drugs", Biomedicine & pharmacotherapy, 58(3), pp 173-182 Hauss DJ (2007), Oral lipid-based formulations, pp 257-271 39 40 41 42 43 44 45 Hernell Olle, Staggers Joan E., et al (1990), "Physical-chemical behavior of dietary and biliary lipids during intestinal digestion and absorption Phase analysis and aggregation states of luminal lipids during duodenal fat digestion in healthy adult human beings", Biochemistry, 29(8), pp 2041-2056 Hoffman N E (1970), "The relationship between uptake in vitro of oleic acid and micellar solubilization", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)Biomembranes, 196(2), pp 193-203 Hofmann Alan F., and Karol J Mysels (1992), "Bile acid solubility and precipitation in vitro and in vivo: the role of conjugation, pH, and Ca2+ ions.", Journal of lipid research, 33(5), pp 617-626 Holm René, Porter Christopher J H., et al (2002), "Structured triglyceride vehicles for oral delivery of halofantrine: examination of intestinal lymphatic transport and bioavailability in conscious rats", Pharmaceutical research, 19, pp 1354-1361 Javed Shamama, Kohli Kanchan, et al (2011), "Reassessing bioavailability of silymarin", Alternative medicine review, 16(3), pp 239 Jörgensen Arne Matteo, Friedl Julian David, et al (2020), "Cosolvents in selfemulsifying drug delivery systems (SEDDS): they really solve our solubility problems?", Molecular Pharmaceutics, 17(9), pp 3236-3245 Kanicky James R., Shah Dinesh O (2002), "Effect of degree, type, and position of unsaturation on the pKa of long-chain fatty acids", Journal of colloid and interface science, 256(1), pp 201-207 46 Kaukonen Ann Marie, Boyd Ben J., et al (2004), "Drug solubilization behavior 47 during in vitro digestion of suspension formulations of poorly water-soluble drugs in triglyceride lipids", Pharmaceutical research, 21, pp 254-260 Kaukonen Ann Marie, Boyd Ben J., et al (2004), "Drug solubilization behavior during in vitro digestion of simple triglyceride lipid solution formulations", Pharmaceutical research, 21, pp 245-253 48 Kirschweng Balázs, Vörös Benedek, et al (2021), "Melt stabilization of polyethylene with natural antioxidants: comparison of a natural extract and its main component", Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 145, pp 67-75 49 50 51 52 53 54 55 56 Kleberg Karen, Jacobsen Freja, et al (2010), "Biorelevant media simulating fed state intestinal fluids: colloid phase characterization and impact on solubilization capacity", Journal of pharmaceutical sciences, 99(8), pp 3522-3532 Kleberg Karen, Jacobsen Jette, et al (2010), "Characterising the behaviour of poorly water soluble drugs in the intestine: application of biorelevant media for solubility, dissolution and transport studies", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 62(11), pp 1656-1668 Kohli Kanchan, Chopra Sunny, et al (2010), "Self-emulsifying drug delivery systems: an approach to enhance oral bioavailability", Drug discovery today, 15(21-22), pp 958-965 Kosina Pavel, Paloncýová Markéta, et al (2018), "Dermal delivery of selected polyphenols from Silybum marianum Theoretical and experimental study", Molecules, 24(1), pp 61 Larsen Anne T, Åkesson Pernilla, et al (2013), "Bioavailability of cinnarizine in dogs: effect of SNEDDS loading level and correlation with cinnarizine solubilization during in vitro lipolysis", Pharmaceutical research, 30(12), pp 3101-3113 Larsen AT Sassene P, Mullertz A (2011), "In vitro lipolysis models as a tool for the characterization of oral lipid and surfactant based drug delivery systems", Int J Pharm, 471(1-2), pp 245-255 Li Yan, McClements David Julian (2010), "New mathematical model for interpreting pH-stat digestion profiles: Impact of lipid droplet characteristics on in vitro digestibility", Journal of agricultural and food chemistry, 58(13), pp 8085-8092 Lindahl Anders, et al (1997), "Characterization of fluids from the stomach and proximal jejunum in men and women.", Pharmaceutical research, 14(4) 57 Minekus Mans, Marteau Phillipe, et al (1995), "A multicompartmental dynamic 58 computer-controlled model simulating the stomach and small intestine", Alternatives to laboratory animals, 23(2), pp 197-209 Müllertz Anette, Perrie Yvonne, et al (2016), Analytical techniques in the 59 pharmaceutical sciences, Springer, pp 773-790 Nevin Peter, David Koelsch, and C M Mansbach 2nd (1995), "Intestinal triacylglycerol storage pool size changes under differing physiological 60 conditions.", Journal of lipid research, 36(11), pp 2405-2412 Pafumi Y Lairon D, de la Porte PL, Juhel C, Storch J, Hamosh M, Armand M (2002), "Mechanisms of inhibition of triacylglycerol hydrolysis by human gastric lipase", J Biol Chem, 277(31), pp 28070-28079 61 Patton John S., Carey Martin C (1979), "Watching Fat Digestion: The formation of visible product phases by pancreatic lipase is described", Science, 204(4389), pp 145-148 62 Porter Christopher J H., Pouton Colin W., et al (2008), "Enhancing intestinal drug solubilisation using lipid-based delivery systems", Advanced drug delivery reviews, 60(6), pp 673-691 63 64 Porter Christopher J H., Trevaskis Natalie L., et al (2007), "Lipids and lipidbased formulations: optimizing the oral delivery of lipophilic drugs", Nature reviews Drug discovery, 6(3), pp 231-248 Porter Christopher JH, Kaukonen Ann Marie, et al (2004), "Susceptibility to 65 lipase-mediated digestion reduces the oral bioavailability of danazol after administration as a medium-chain lipid-based microemulsion formulation", Pharmaceutical research, 21(8), pp 1405-1412 Pouton C W (2006), "Formulation of poorly water-soluble drugs for oral 66 67 68 administration: physicochemical and physiological issues and the lipid formulation classification system", Eur J Pharm Sci, 29(3-4), pp 278-87 Pouton C W (2000), "Lipid formulations for oral administration of drugs: nonemulsifying, self-emulsifying and 'self-microemulsifying' drug delivery systems", Eur J Pharm Sci, 11 Suppl 2, pp S93-8 Pouton C W Porter, C J (2008), "Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: materials, methods and strategies", Adv Drug Deliv Rev, 60(6), pp 625-37 Renou C., et al (2001), "Effects of lansoprazole on human gastric lipase secretion and intragastric lipolysis in healthy human volunteers.", Digestion 63(4), pp 207213 69 Sassene Philip, et al (2014), "Toward the establishment of standardized in vitro 70 tests for lipid-based formulations, part 6: effects of varying pancreatin and calcium levels.", The AAPS journal, 16(6), pp 1344-1357 Sek Leab, Porter Christopher J H., et al (2001), "Characterisation and quantification of medium chain and long chain triglycerides and their in vitro digestion products, by HPTLC coupled with in situ densitometric analysis", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 25(3-4), pp 651-661 71 Sek Leab, Porter Christopher J H., et al (2002), "Evaluation of the in-vitro digestion profiles of long and medium chain glycerides and the phase behaviour of their lipolytic products", Journal of pharmacy and pharmacology, 54(1), pp 29-41 72 Simmonds W J (1972), "The role of micellar solubilization in lipid absorption", Australian Journal Of Experimental Biology And Medical Science, 50(4), pp 403-421 73 Singh Bhupinder, Bandopadhyay Shantanu, et al (2009), "Self-emulsifying drug delivery systems (SEDDS): formulation development, characterization, and applications", Critical Reviews™ in Therapeutic Drug Carrier Systems, 26(5) 74 Söderlind Erik, Karlsson Eva, et al (2010), "Simulating fasted human intestinal fluids: understanding the roles of lecithin and bile acids", Molecular pharmaceutics, 7(5), pp 1498-1507 Song Im-Sook, Nam So-Jeong, et al (2021), "Enhanced bioavailability and 75 76 77 78 79 efficacy of silymarin solid dispersion in rats with acetaminophen-induced hepatotoxicity", Pharmaceutics, 13(5), pp 628 Stillhart Cordula, Kuentz Martin (2012), "Comparison of high-resolution ultrasonic resonator technology and Raman spectroscopy as novel process analytical tools for drug quantification in self-emulsifying drug delivery systems", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 59, pp 29-37 Suys Estelle J A., Warren Dallas B., et al (2017), "Computational models of the intestinal environment The impact of cholesterol content and pH on mixed micelle colloids", Molecular Pharmaceutics, 14(11), pp 3684-3697 Tanaka Yusuke, Kawakami Ayaka, et al (2017), "In vivo evaluation of supersaturation/precipitation/re-dissolution behavior of cinnarizine, a lipophilic weak base, in the gastrointestinal tract: the key process of oral absorption", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 96, pp 464-471 Tang Cuyue, Prueksaritanont Thomayant (2010), "Use of in vivo animal models to assess pharmacokinetic drug-drug interactions", Pharmaceutical research, 27, pp 1772-1787 80 The United States Pharmacopoeia Convention (2021), The United States 81 Pharmacopoeia (USP) 44 - The National Formulary (NF) 39, Rockville, MD, The United States Thomas Nicky, Holm R, et al (2012), "In vitro and in vivo performance of novel supersaturated self-nanoemulsifying drug delivery systems (super-SNEDDS)", Journal of controlled release, 160(1), pp 25-32 82 Thomas Nicky, Holm René, et al (2012), "Characterising lipid lipolysis and its implication in lipid-based formulation development", The AAPS journal, 14, pp 860-871 83 Thomas Nicky, Müllertz Anette, et al (2012), "Influence of lipid composition and drug load on the in vitro performance of self-nanoemulsifying drug delivery 84 systems", Journal of pharmaceutical sciences, 101(5), pp 1721-1731 Trevaskis Natalie L., Kaminskas Lisa M., et al (2015), "From sewer to saviour— targeting the lymphatic system to promote drug exposure and activity", Nature 85 reviews Drug discovery, 14(11), pp 781-803 Tung N T., Tran, C S., Nguyen, H A., Nguyen, T D., Chi, S C., Pham, D V., & Ho, X H (2019), "Formulation and biopharmaceutical evaluation of 86 87 88 89 90 supersaturatable self-nanoemulsifying drug delivery systems containing silymarin.", International journal of pharmaceutics, 555, pp 63-76 Tvrdý Václav, Pourová Jana, et al (2021), "Systematic review of pharmacokinetics and potential pharmacokinetic interactions of flavonolignans from silymarin", Medicinal Research Reviews, 41(4), pp 2195-2246 Wen Zhiming, Dumas Todd E, et al (2008), "Pharmacokinetics and metabolic profile of free, conjugated, and total silymarin flavonolignans in human plasma after oral administration of milk thistle extract", Drug Metabolism and Disposition, 36(1), pp 65-72 Wickham Martin, Garrood Martin, et al (1998), "Modification of a phospholipid stabilized emulsion interface by bile salt: effect on pancreatic lipase activity", Journal of Lipid Research, 39(3), pp 623-632 Williams H D Sassene P., et al (2012), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 1: method parameterization and comparison of in vitro digestion profiles across a range of representative formulations", Journal of pharmaceutical sciences, 101(9), pp 3360-80 Williams Hywel D., et al (2014), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 4: proposing a new lipid formulation performance classification system.", Journal of Pharmaceutical Sciences, 91 103(8), pp 2441-2455 Williams Hywel D., et al (2013), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 3: understanding supersaturation versus precipitation potential during the in vitro digestion of type I, II, IIIA, IIIB and IV lipid-based formulations.", Pharmaceutical research, 30(12), pp 30593076 92 Williams Hywel D., et al (2012), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations The effect of bile salt concentration and drug loading on the performance of type I, II, IIIA, IIIB, and IV formulations during in vitro digestion.", Molecular pharmaceutics, 9(11), pp 3286-3300 93 94 Wisher Doris (2012), "Martindale: The complete drug reference", Journal of the Medical Library Association, 100(1), pp 1452 Wu Wei, Wang Yang, et al (2006), "Enhanced bioavailability of silymarin by 95 self-microemulsifying drug delivery system", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 63(3), pp 288-294 Ye Jingyi, Wu Huiyi, et al (2019), "Comparisons of in vitro Fick’s first law, 96 97 98 99 100 lipolysis, and in vivo rat models for oral absorption on BCS II drugs in SNEDDS", International Journal of Nanomedicine, pp 5623-5636 Yuan Quan, Li X R., et al (2004), "The absorption kinetics of silymarin microemulsion in rat intestine", Yao xue xue bao= Acta Pharmaceutica Sinica, 39(8), pp 631-634 Zangenberg NH Mullertz A, Kristensen HG, Hovgaard L (2001), "A dynamic in vitro lipolysis model I Controlling the rate of lipolysis by continuous addition of calcium.", Eur J Pharm Sci, 14(2), pp 115-122 Zgair Atheer, Wong Jonathan C M., et al (2016), "Dietary fats and pharmaceutical lipid excipients increase systemic exposure to orally administered cannabis and cannabis-based medicines", American journal of translational research, 8(8), pp 3448 Zhao Jifu, Rajesh Agarwal (1999), "Tissue distribution of silibinin, the major active constituent of silymarin, in mice and its association with enhancement of phase II enzymes: implications in cancer chemoprevention", Carcinogenesis, 20(11), pp 2101-2108 Zughaid Huda, Forbes Ben, et al (2012), "Bile salt composition is secondary to bile salt concentration in determining hydrocortisone and progesterone solubility in intestinal mimetic fluids", International journal of pharmaceutics, 422(1-2), pp 295-301 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HPLC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LC-MS/MS PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LY GIẢI LIPID IN VITRO PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO SIZE TRÊN THIẾT BỊ ZETASIZER Z90 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HPLC Hình PL.1.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn silybin Hình PL.1.2 Sắc ký đồ mẫu thử cao nguyên liệu silymarin PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LC-MS/MS Bảng PL.2.1 Thông số kỹ thuật detector khối phổ LC-MS/MS Thông số Ionization mode Giá trị ESI (-) Capillary voltage (kV) Cone voltage (V) 2,5 10 Source temperature (oC) Desolvation temperature (oC) 150 650 Desolvation gas (L/h) Cone gas (L/h) Collision energy (V) 800 20 Trong đó: Ionization mode, capillary voltage, cone voltage, source temperature, desolvation temperature, desolvation gas, cone gas, collision energy chế độ ion hóa, điện mao quản, điện bắn phá, nhiệt độ nguồn ion hóa, nhiệt độ hóa dung mơi, tốc độ khí hóa dung mơi, tốc độ dịng khí bắn phá, lượng phân mảnh Hình PL.2.1 Sắc ký đồ LC-MS/MS silybin quercetin PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LY GIẢI LIPID IN VITRO Bảng PL.3.1 Mức độ ly giải mẫu LC-SNEDDS MC-SNEDDS (n = 3, TB ± SD) Tổng acid béo giải Tỉ lệ FA khơng ion phóng (mmol) hóa/ion hóa (%) LC-0% 0,62 ± 0,01 32,14 LC-50% 0,86 ± 0,01 68,18 LC-100% LC-150% 0,84 ± 0,03 0,82 ± 0,01 70,95 73,94 MC-0% 0,85 ± 0,07 13,33 MC-50% MC-100% 1,00 ± 0,03 1,05 ± 0,08 33,19 39,82 MC-150% 0,98 ± 0,03 44,33 Mẫu Mức độ ly giải (%) 98,41 ± 8,14% 58,44 ± 1,44% đến 89,31 ± 0,94% Bảng PL.3.2 Phân bố dược chất pha mẫu LC-SNEDDS MCSNEDDS so với nang đối chiếu (n = 3, TB ± SD) Mẫu LC-SNEDDS Trước ly giải Sau ly giải MC-SNEDDS Trước ly giải Sau ly giải Nang đối chiếu Trước ly giải Sau ly giải Tỉ lệ phân bố silybin (% kl/kl) Pha dầu Pha keo Pha rắn 0,89 ± 0,06 0,51 ± 0,02 93,34 ± 2,10 86,47 ± 1,96 5,27 ± 0,07 10,37 ± 0,40 19,35 ± 0,47 0,00 ± 0,00 71,31 ± 2,15 79,56 ± 1,86 9,35 ± 0,19 20,44 ± 0,49 3,10 ± 0,08 20,86 ± 0,89 76,05 ± 3,56 0,46 ± 0,01 19,10 ± 0,55 80,44 ± 1,06 Hình PL.3.1 Hình ảnh phân tách pha LC-SNEDDS MC-SNEDDS sau ly giải PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO SIZE TRÊN THIẾT BỊ ZETASIZER Z90 Hình PL.4.1 Kích thước PDI LC-SNEDDS sau ly giải Hình PL.4.2 Kích thước PDI MC-SNEDDS sau ly giải