THÁI văn THỊNH NGHIÊN cứu TIỀN CÔNG THỨC của LEUPROLID ACETAT để bào CHẾ VI cầu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

60 47 0
THÁI văn THỊNH NGHIÊN cứu TIỀN CÔNG THỨC của LEUPROLID ACETAT để bào CHẾ VI cầu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÁI VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC CỦA LEUPROLID ACETAT ĐỂ BÀO CHẾ VI CẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÁI VĂN THỊNH MÃ SINH VIÊN: 1401582 NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC CỦA LEUPROLID ACETAT ĐỂ BÀO CHẾ VI CẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Trần Thị Hải Yến ln tận tình bảo, hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể q thầy cơ, anh chị kĩ thuật viên môn Bào chế, môn Công nghiệp Dược, mơn Vật lý - hóa lý Trường Đại học Dược Hà Nội, hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người anh, chị, em ln bên cạnh khích lệ, tạo động lực để em đến bước cuối thực nghiệm hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên Thái Văn Thịnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.3 Một số thông số dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định [37] .3 1.1.6 Chống định thận trọng [37] 1.1.7 Tác dụng không mong muốn [37] 1.1.8 Một số dạng thuốc tiêm chứa LA thị trường 1.2 Tổng quan độ ổn định LA 1.2.1 Các đường phân hủy LA tromg môi trường nước 1.2.2 Động học phân hủy thuốc 10 1.3 Tổng quan vi cầu phân hủy sinh học 12 1.3.1 Cấu tạo vi cầu 12 1.3.2 Tổng quan polyme PLGA 13 1.3.3 Phương pháp bào chế vi cầu .14 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị sử dụng 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Thiết bị 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp định lượng LA sắc ký lỏng hiệu cao .17 2.3.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định dược chất môi trường nước .18 2.3.3 Phương pháp đánh giá độ ổn định LA DMSO 21 2.3.4 Phương pháp đánh giá tính tương hợp LA với số tá dược 21 2.3.5 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng dụng cụ, thiết bị đến độ ổn định LA ……………………………………………………………………………… 22 2.3.6 Phương pháp bào chế đánh giá vi cầu : .22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .25 3.1 Thẩm định phương pháp HPLC định lượng leuprolid acetat 25 3.1.1 Tính thích hợp hệ thống .25 3.1.2 Độ đặc hiệu .26 3.1.3 Độ tuyến tính 27 3.1.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) .28 3.2 Kết đánh giá độ ổn định LA môi trường nước 28 3.2.1 Ảnh hưởng pH 29 3.2.2 Ảnh hưởng oxy hòa tan 30 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 32 3.2.4 Kết luận 32 3.3 Kết đánh giá độ ổn định LA DMSO .33 3.4 Kết đánh giá tính tương hợp LA với số tá dược .34 3.4.1 Kết pha dung dịch có độ nhớt 34 3.4.2 Kết đánh giá tính tương hợp LA với số tá dược 34 3.5 3.5.1 Kết đánh giá ảnh hưởng dụng cụ, thiết bị đến độ ổn định LA 36 Kết đánh giá ảnh hưởng dụng cụ pha chế thủy tinh trung tính đến độ ổn định LA 36 3.5.2 Kết đánh giá ảnh hưởng máy đồng hóa tốc độ cao đến độ ổn định LA 37 3.5.3 Bào chế vi cầu PLGA-LA 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ DCM Dicloromethan DĐVN Dược điển Việt Nam V DMSO Dimethyl sulfoxyd FDA Hoa Kỳ United State Food and Drug Administration GnRH Gonadotropin Release Hormon HĐBM Hoạt động bề mặt kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước vi cầu LA Leuprolid acetat N/D/N Nước/dầu/nước CMC Carboxymethyl cellulose Natri CMC Natri carboxymethyl cellulose NSX Nhà sản xuất PLGA Polyme poly acid lactic - co - glycolic acid PLGA - LA Vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat TKPT Tinh khiết phân tích TKHH Tinh khiết hóa học Vđ vừa đủ PTN Phóng thí nghiệm pGlu Pyroglutamat His Histin Trp Tryptophan Ser Serin Tyr Tyrosin Leu Leucin Arg Arginin Pro Prolin DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat Hình 1.2 Cơ chế oxy hóa tryptophan tạo nhiều sản phẩm khác Hình 1.3 Các sản phẩm oxy hóa tryptophan leuprolid Hình 1.4 Sản phẩm khử β Serin phân cắt mạch C leuprolid tạo pGluHis-Trp-NH2 Hình 1.5 Cơ chế phản ứng acetyl hóa nhóm amin protein 10 Hình 1.6 Ảnh chụp SEM vi cầu 12 Hình 1.7 Cấu trúc polyme poly acid lactic - co - glycolic 13 Hình 2.1 Bào chế vi cầu PLGA chứa leuprolid acetat theo phương pháp nhũ hóa kép .22 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng 26 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn .26 Hình 3.3 Sắc ký đồ đồ mẫu thử 26 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ dược chất leuprolid acetat môi trường đệm pH 27 Hình 3.5 Tỷ lệ LA lại môi trường nước với giá trị pH 7,4, pH 6,0 pH 4,5 nhiệt độ điều kiện PTN 20-30 oC 29 Hình 3.6 Tỷ lệ LA (%) môi trường đệm với giá trị pH 7,4, pH 6,0 pH 4,5 nhiệt độ PTN 20-30 oC 29 Hình 3.7 Tỷ lệ LA lại (%) mơi trường nước đệm phosphat pH 7,4 có loại khí oxy khơng loại khí oxy, nhiệt độ PTN 20 – 30oC .30 Hình 3.8 Tỷ lệ LA lại (%) mơi trường pH 7,4 , loại khí oxy, điều kiện nhiệt độ khác 32 Hình 3.9 Tỷ lệ LA lại (%) mơi trường DMSO thời điểm khác .33 Hình 3.10 Tỷ lệ LA lại mơi trường genlatin 6,5% thời điểm khác .35 Hình 3.11 Tỷ lệ LA lại mơi trường CMC 0,23% thời điểm khác .35 Hình 3.12 Tỷ lệ LA lại mơi trường natri alginat 0,35 % thời điểm khác .35 Hình 3.13 Tỷ lệ LA lại dụng cụ thủy tinh trung tính thời điểm 36 Hình 3.14 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M1 .40 Hình 3.15 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M2 .40 Hình 3.16 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M3 .40 Tỷ lệ LA lại (%) 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 Thời gian (ngày) Hình 3.10 Tỷ lệ LA lại mơi trường genlatin 6,5% thời điểm Tỷ lệ LA lại (%) khác 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 Thời gian (ngày) Hình 3.11 Tỷ lệ LA lại mơi trường CMC 0,23% thời điểm khác Tỷ lệ LA lại (%) 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 Thời gian (ngày) Hình 3.12 Tỷ lệ LA lại mơi trường natri alginat 0,35 % thời điểm khác 35 Kết số liệu tỷ lệ LA lại môi trường thời điểm khác phần phụ lục (Bảng PL 1) Nhận xét: Sau ngày, tỷ lệ leuprolide acetat lại cao môi trường natri alginat (100,6 %), thấp CMC (95,2 %) Kết sau tuần cho thấy natri alginat môi trường đảm bảo độ ổn định LA (còn 96,2 %) 93,4 % LA lại mơi trường gelatin Kết cho thấy LA tương đối ổn định mơi trường Chúng ta dùng CMC natri alginat thay cho gelatin qui trình bào chế vi cầu với vai trờ tăng độ nhớt, tăng hiệu suất nạp dược chất Ngồi ra, CMC áp dụng việc làm dung môi pha bột thuốc tiêm vi cầu PLGA-LA 3.5 Kết đánh giá ảnh hưởng dụng cụ, thiết bị đến độ ổn định LA 3.5.1 Kết đánh giá ảnh hưởng dụng cụ pha chế thủy tinh trung tính đến độ ổn định LA Tiến hành: cân xác khoảng 10,0 mg LA, hòa tan nước vừa đủ 10,0 ml cốc thủy tinh trung tính Tại thời điểm 1, giờ, hút xác 1,0 ml dung dịch pha loãng pha động vừa đủ 10,0 ml Tiến hành định lượng lượng LA thời điểm Kết thể đồ thị : Tỷ lệ leuprolid acetat lại (%) 120 100,0 101,4 98,9 100,3 100 80 60 40 20 0 Thời gian (giờ) Hình 3.13 Tỷ lệ LA lại dụng cụ thủy tinh trung tính thời điểm 36 Nhận xét: Dung dịch LA ổn định dụng cụ thủy tinh tính, giải thích hấp phụ LA lên bề mặt thủy tinh trung tính xảy khơng đáng kể điều kiện nghiên cứu 3.5.2 Kết đánh giá ảnh hưởng máy đồng hóa tốc độ cao đến độ ổn định LA 3.5.2.1 Đánh giá ảnh hưởng tốc độ đồng hóa lên độ ổn định LA + Tiến hành: Cân xác khoảng 6,0 mg LA, hòa tan nước vừa đủ 60,0 ml thu dung dịch có nồng độ khoảng 100 µg/ml + Hút 20,0 ml dung dịch trên, đồng hóa máy đồng hóa Unidrive X1000 Homogenizer Drive tốc độ khác phút + Định lượng lượng LA trước sau chịu tác động máy phương pháp sắc mục 2.3.1 Tính lượng LA lại (%) sau tác động lực Kết thu bảng dưới: Bảng 3.7 Tỷ lệ LA trước sau đồng hóa tốc độ khác Lượng LA trước tác Lượng LA sau tác Nhiệt độ động (%) động (%) tăng 8000 100,0 96,5 2oC 12000 100,0 95,4 3oC 20000 100,0 95,1 5oC Tốc độ (rpm) Nhận xét: tăng tốc độ đồng hóa từ 8000 rpm lên 20000 rpm, tỷ lệ LA lại sau tác động giảm từ 96,5% xuống 95,1% Chứng tỏ máy đồng hóa tốc độ cao có ảnh hưởng đến độ ổn định LA tăng tốc độ đồng hóa, làm tăng lượng LA bị phân hủy (điều giải thích tăng lực cắt mạnh máy đồng làm tăng phá vỡ cấu trúc phân tử LA) 3.5.2.2 Đánh giá ảnh hưởng thời gian đồng hóa lên độ ổn định LA + Tiến hành: cân xác khoảng 6,0 mg LA, hòa tan nước vừa đủ 60,0 ml thu dung dịch có nồng độ khoảng 100 µg/ml 37 + Hút 20,0 ml dung dịch trên, đồng hóa máy đồng hóa Unidrive X1000 Homogenizer Drive tốc độ 4000 rpm khoảng thời gian khác 3, ,9 phút + Định lượng lượng LA trước sau chịu tác động máy phương pháp sắc ký chọn Tính lượng LA lại (%) sau tác động lực Kết thu bảng dưới: Bảng 3.8 Lượng LA trước sau đồng hóa mức thời gian khác Lượng LA trước tác Lượng LA sau tác Nhiệt độ Thời gian động (%) động (%) tăng phút 100,0 96,5 2oC phút 100,0 96,1 2oC phút 100,0 95,3 4oC Nhận xét: Khi tăng thời gian đồng hóa từ phút lên phút, tỷ lệ LA lại giảm từ 96,5% xuống 95,3% Tăng thời gian đồng hóa làm tăng lượng LA bị phân hủy, điều giải thích tăng thời gian chịu tác động lực cắt lực, làm tăng số lượng phân tử LA bị phá vỡ cấu trúc 3.5.3 Bào chế vi cầu PLGA-LA 3.5.3.1 Khảo sát thiết bị đồng hóa đến kích thước vi cầu Bào chế mẫu tiểu phân polyme PLGA không chứa dược chất theo mục 2.3.6 để khảo sát ảnh hưởng tốc độ máy đồng hóa tốc độ cao q trình nhũ hóa đến KTTP phân bố KTTP Thành phần pha thông số thời gian siêu âm trình bày bảng 3.9 bảng 3.10 sau Bảng 3.9 Thành phần pha Pha Pha nước (1) Pha dầu Pha nước (2) Môi trường phân tán Thành phần 0,4 ml Nước cất 40 mg PLGA hòa tan ml DCM 10 ml dung dịch PVA 1% 40 ml dung dịch PVA 0,35% 38 Bảng 3.10 Các điều kiện nhũ hóa lần lần Mẫu M1 M2 M3 Nhũ hóa lần (3 phút) 4000 rpm 8000 rpm 15000 rpm Nhũ hóa lần (3 phút) 4000 rpm 8000 rpm 15000 rpm Thời gian đồng Bảng 3.11 KTTP phân bố KTTP tốc độ đồng khác Dv(4,3] D(90) (µm) (µm) Span Khoảng kích thước (µm) M1 8,42 7,31 1,76 0,0995-47,6 M2 3,11 3,10 1,58 0,0995-66,9 M3 1,10 1,73 1,87 0,0995-12,7 Đồ thị phân bố KTTP mẫu thể hình 3.14, hình 3.15 hình 3.16 sau: 39 Hình 3.14 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M1 Hình 3.15 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M2 Hình 3.16 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M3 Nhận xét : Hình thức: hỗn dịch vi cầu bào chế có màu trắng đục Với mẫu hỗn dịch đồng nhất, tốc độ sa lắng chậm KTTP số span: mẫu M1, M2, M3 có số span đạt < Mẫu M3 có KTTP nhỏ số span lớn Như vậy: tốc độ máy đồng tốc độ cao ảnh hưởng nhiều đến KTTP phân bố KTTP Khi tăng tốc độ khuấy từ 4000 vòng/phút lên 15000 vòng/phút, đường kính trung bình hạt giảm từ 8,42 µm xuống 1,76 µm Điều giải thích lực cắt máy đồng tốc độ cao tăng làm giảm kích thước tiểu phân 40 3.5.3.2 Hiệu suất qui trình bào chế Nhiều nghiên cứu đưa ảnh hưởng KTTP phân bố KTTP đến trình giải phóng thuốc [34], [35] Cùng lượng tiểu phân chất giống nhau, hạt bào chế KTTP nhỏ diện tích tiếp xúc với mơi trường lớn vậy, giải phóng dược chất nhanh hạt KTTP lớn Hơn nữa, với hạt KTTP nhỏ mơi trường thấm vào hạt nhanh (do đường kính hạt bé hơn) làm tăng giải phóng thuốc từ hạt [38] Vì sơ chúng tơi chọn thơng số nhũ hóa theo phương pháp bào chế mẫu M1 để đánh giá tiếp hiệu suất qui trình Mẫu sau làm sấy khô tủ sấy chân không (nhiệt độ 40oC 24h) 10,0 mg vi cầu PLGA-LA hòa tan 10,0 ml DMSO, lấy 5,0 ml dung dịch pha loãng pha đệm vừa đủ 50,0 ml Tiến hành tiêm mẫu chạy sắc ký mục 2.3.1 Kết : + Khối lượng cân: mo = 0,00630 g leuprolid acetat + Lượng LA vi cầu: m = 0,00112 g leuprolid acetat + Hiệu suất qui trình bào chế : = m/mo 100% = 17,8% 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu độ ổn định leuprolide acetat ứng dụng bào chế vi cầu” đạt số kết sau: Kết nghiên cứu độ ổn định LA: ❖ Điều kiện để LA ổn định môi trường nước: + Môi trường đệm pH 7,4 + Có loại khí oxy hòa tan + Nhiệt độ 2-8oC ❖ LA ổn định dung môi DMSO 5h ❖ LA tương hợp với số tá dược tăng độ nhớt gelatin, CMC, natri alginat ❖ LA tương đối ổn định dụng cụ (cốc thủy tinh trung tính), thiết bị bào chế (máy đồng tốc độ cao) Bào chế, đánh giá vi cầu PLGA - LA: ❖ Bào chế vi cầu PLGA – LA phương pháp nhũ hóa kép kết hợp bốc dung môi: + Sử dụng máy đồng hóa tốc độ cao để nhũ hóa Thơng số kỹ thuật : Nhũ hóa lần 1: 4000 rpm phút Nhũ hóa lần 2: 4000 rpm phút + KTTP thu : Dv(4,3]=8,42 µm; Dv(90)=7,31 µm; span=1,76 ❖ Hiệu suất qui trình bào chế vi cầu: + Dùng DMSO để hòa tan vi cầu + Pha loãng dung dịch với pha động tiến hành phân tích hệ thống HPLC + Hiệu suất qui trình: 17,8 % 42 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, thiết bị hóa chất, kết nghiên cứu đánh giá độ ổn định dược chất số điều kiện Nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu bào chế vi cầu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V Tài liệu Tiếng Anh Schrier Jay A, Kenley Richard A, et al (1993), "Degradation pathways for recombinant human macrophage colony-stimulating factor in aqueous solution", Pharmaceutical research, 10(7), pp 933-944 Abouelfadel Zinelabidine, Crawford E David (2008), "Leuprorelin depot injection: patient considerations in the management of prostatic cancer", Therapeutics and clinical risk management, 4(2), pp 513 Adam Waldemar, Ahrweiler Michael, et al (1993), "Oxidation of indoles by singlet oxygen and dimethyldioxirane: isolation of indole dioxetanes and epoxides by stabilization through nitrogen acylation", Tetrahedron letters, 34(33), pp 5247-5250 Alimohammadi Younes Hanifehpour, Joo Sang Woo (2014), "PLGA-based nanoparticles as cancer drug delivery systems", Asian Pac J Cancer Prev, 15, pp 517-535 Alonso Maria J, Gupta Rajesh K, et al (1994), "Biodegradable microspheres as controlled-release tetanus toxoid delivery systems", Vaccine, 12(4), pp 299306 Arshady Reza (1991), "Preparation of biodegradable microspheres and microcapsules: Polyactides and related polyesters", Journal of controlled release, 17(1), pp 1-21 Danhier Fabienne, Ansorena Eduardo, et al (2012), "PLGA-based nanoparticles: an overview of biomedical applications", Journal of controlled release, 161(2), pp 505-522 Hall SC, Tan MM, et al (1999), "Characterization and comparison of leuprolide degradation profiles in water and dimethyl sulfoxide", The Journal of peptide research, 53(4), pp 432-441 44 10 Itakura Koichi, Uchida Koji, et al (1994), "Selective formation of oxindole-and formylkynurenine-type products from tryptophan and its peptides treated with a superoxide-generating system in the presence of iron (III)-EDTA: a possible involvement with iron-oxygen complex", Chemical research in toxicology, 7(2), pp 185-190 11 Jain Rajeev A (2000), "The manufacturing techniques of various drug loaded biodegradable poly (lactide-co-glycolide)(PLGA) devices", Biomaterials, 21(23), pp 2475-2490 12 Jalil R, Nixon JR (1990), "Biodegradable poly (lactic acid) and poly (lactideco-glycolide) microcapsules: problems associated with preparative techniques and release properties", Journal of microencapsulation, 7(3), pp 297-325 13 Jamini Manish, Rawat Saurabh (2013), "A review on microsphere", International Journal of Research in Pharmacy and Chemistry, 4(1), pp 122333 14 Kumari Avnesh, Yadav Sudesh Kumar, et al (2010), "Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems", Colloids and surfaces B: Biointerfaces, 75(1), pp 1-18 15 Li Shihong, Schöneich Christian, et al (1995), "Chemical instability of protein pharmaceuticals: mechanisms of oxidation and strategies for stabilization", Biotechnology and bioengineering, 48(5), pp 490-500 16 Makadia Hirenkumar K, Siegel Steven J (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 17 Manning Mark C, Patel Kamlesh, et al (1989), "Stability of protein pharmaceuticals", Pharmaceutical research, 6(11), pp 903-918 18 Motto Michael G, Hamburg Patricia F, et al (1991), "Characterization of the degradation products of luteinizing hormone releasing hormone", Journal of pharmaceutical sciences, 80(5), pp 419-423 19 Nashef Aws S, Osuga David T, et al (1977), "Effects of alkali on proteins Disulfides and their products", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 25(2), pp 245-251 45 20 Okada Junya, Seo Takuji, et al (1991), "New degradation product of desGly10-NH2-LH-RH-ethylamide (fertirelin) in aqueous solution", Journal of pharmaceutical sciences, 80(2), pp 167-170 21 Oyler Alan R, Naldi Roxanne E, et al (1991), "Characterization of the solution degradation products of histrelin, a gonadotropin releasing hormone (LH/RH) agonist", Journal of pharmaceutical sciences, 80(3), pp 271-275 22 Prajapati Vipul D, Jani Girish K, et al (2015), "Current knowledge on biodegradable microspheres in drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 12(8), pp 1283-1299 23 Rahimi Mehdi, Mobedi Hamid, et al (2016), "Aqueous stability of leuprolide acetate: effect of temperature, dissolved oxygen, pH and complexation with βcyclodextrin", Pharmaceutical development and technology, 21(1), pp 108115 24 Singh Jagdish, Rastogi Sumeet K, et al (2000), "Quantitation of leuprolide acetate by high performance liquid chromatography", pp 25 Steinberg Spencer, Bada Jeffrey L (1981), "Diketopiperazine formation during investigations of amino acid racemization in dipeptides", Science, 213(4507), pp 544-545 26 Steinberg Spencer M, Bada Jeffrey L (1983), "Peptide decomposition in the neutral pH region via the formation of diketopiperazines", The Journal of Organic Chemistry, 48(13), pp 2295-2298 27 Stevenson Cynthia L, Leonard John J, et al (1999), "Effect of peptide concentration and temperature on leuprolide stability in dimethyl sulfoxide", International journal of pharmaceutics, 191(2), pp 115-129 28 Toguchi H (1992), "Formulation study of leuprorelin acetate to improve clinical performance", Clinical therapeutics, 14, pp 121-130 29 Tsai DC, Howard SA, et al (1986), "Preparation and in vitro evaluation of polylactic acid-mitomycin C microcapsules", Journal of microencapsulation, 3(3), pp 181-193 30 Vert Michel, Mauduit Jacques, et al (1994), "Biodegradation of PLA/GA polymers: increasing complexity", Biomaterials, 15(15), pp 1209-1213 46 31 Xia Yujie, Pack Daniel W (2015), "Uniform biodegradable microparticle systems for controlled release", Chemical Engineering Science, 125, pp 129143 32 Zhang Xiaojun, Foote Christopher S, et al (1993), "Reactions of N-acylated indoles with singlet oxygen", The Journal of Organic Chemistry, 58(1), pp 4751 33 Zhang Xujia, Zhang Nan, et al (1994), "Pulse radiolysis of 2-mercaptoethanol in oxygenated aqueous solution Generation and reactions of the thiylperoxyl radical", The Journal of Physical Chemistry, 98(26), pp 6541-6547 34 Akbugcara Jülide (1991), "Effect of microsphere size and formulation factors on drug release from controlled-release furosemide microspheres", Drug development and industrial pharmacy, 17(4), pp 593-607 35 Cohen Smadar, Yoshioka Toshio, et al (1991), "Controlled delivery systems for proteins based on poly (lactic/glycolic acid) microspheres", Pharmaceutical research, 8(6), pp 713-720 36 Selleckchem.com, "Leuprolide acetate", Retrieved 10/2/2018, from http://www.selleckchem.com/datasheet/leuprolide-acetate-DataSheet.html 37 US National Library of Medicine ( Last update: 12/04/2018), "Drug Label Information," Retrieved 15/05/2018, from https://dailymed.nlm.nih.gov/ 38 Varde Neelesh K, Pack Daniel W (2004), "Microspheres for controlled release drug delivery", Expert Opinion on Biological Therapy, 4(1), pp 35-51 47 PHỤ LỤC Bảng PL Tỷ lệ leuprolid acetat lại mơi trường gelatin, CMC, natri alginat thời điểm khác Thời gian 0h 1h 3h 5h Tỷ lệ Gelatin 100,0 101,0 101,4 99,8 98,1 93,4 LA CMC 100,0 96,9 94,9 95,2 96,5 93,8 Natri 100,0 101,1 99,8 99,2 100,6 96,2 lại alginat (%) Bảng PL 2.Tỷ lệ leuprolid acetat lại điều kiện đánh giá độ ổn định LA môi trường nước Ngày Điều kiện Đệm 10 2-8oC 100,0 97,5 97,3 88,8 95,9 90,2 88,1 81,0 20-30oC 100,0 97,1 96,3 77,8 89,0 86,3 83,5 79,9 20-30oC 100,0 95,8 90,1 86,2 84,9 80,1 81,3 70,1 2-8oC 100,0 101,1 99,8 82,4 84,0 77,4 85,0 76,2 20-30oC 100,0 97,0 90,8 81,0 74,9 76,3 75,2 71,3 20-30oC 100,0 93,9 89,0 77,8 75,7 60,0 62,4 59,0 100,0 93,8 89,6 70,2 67,0 41,1 64,1 57,5 100,0 90,8 89,4 67,5 58,3 57,0 51,2 39,7 100,0 92,3 80,1 60,4 59,2 53,1 44,8 40,0 100,0 86,0 79,8 56,3 50,1 39,9 45,1 30,2 Không loại oxy Nước loại oxy pH 7,4 loại oxy pH 7,4 Không loại oxy Đệm pH 6,0 Nước pH 6,0 Đệm pH 4,5 Nước pH 4,5 48 49 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÁI VĂN THỊNH MÃ SINH VI N: 1401582 NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC CỦA LEUPROLID ACETAT ĐỂ BÀO CHẾ VI CẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần... sau: Nghiên cứu tiền công thức leuprolid acetat để bào chế vi cầu Bước đầu bào chế vi cầu leuprolid acetat CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Công thức. .. q trình bào chế, thời gian bảo quản nghiên cứu giải phóng in vitro hệ thống phân phối thuốc Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu tiền công thức leuprolid acetat để bào chế vi cầu với

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan