Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU LEUPROLID ACETAT GIẢI PHÓNG KÉO DÀ I LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 87 202 02 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Thị Hải Yến HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: TS Trần Thị Hải Yến Là người thầy tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài này, dẫn dắt em bước để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị kĩ thuật viên mơn Bào chế, mơn Hóa phân tích - độc chất, mơn Vật lý - hóa lý Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo em thao tác sử dụng máy giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện giúp em tiếp thu kiến thức suốt thời gian em học trường Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người cổ vũ tạo động lực để em đến bước cuối đề tài hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat………….……………………….… 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học ………… …………………… 1.1.3 Độ ổn định ……….… ….………… ……………………… 1.1.4 Một số thông số dược động học… … ……………………… 1.1.5 Tác dụng dược lý……… ……………………………………….4 1.1.6 Chỉ định……… …………….…………………………….…… 1.1.7 Tác dụng không mong muốn …………………………….….… 1.1.8 Chống định thận trọng 1.1.9 Lịch sử nghiên cứu leuprolid acetat và phát triển của dạng bào chế tác dụng kéo dài … ……………… … …….… ….….6 1.1.10 Một số dạng thuốc tiêm chứa LA thị trường 1.2 Tổng quan vi cầu phân hủy sinh học………….………………………9 1.2.1 Cấu tạo vi cầu …………………………… ….…9 1.2.2 Tổng quan polyme PLGA thường dùng bào chế vi cầu 10 1.2.2.1 Đặc điểm polyme PLGA…….……………… …….… 10 1.2.2.2 Nhược điểm polyme PLGA bào chế vi cầu.….… 12 1.2.3 Một số phương pháp bào chế vi cầu polyme chứa dược chất… 12 1.2.3.1 Yêu cầu phương pháp bào chế …………….………… 12 1.2.3.2 Phương pháp bào chế.…………………………… ……… 13 1.2.4 Giải phóng thuốc từ vi cầu…… ……………………………….13 1.2.4.1 Cơ chế giải phóng thuốc từ vi cầu PLGA… ……….…… 13 1.2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dược chất… … 15 CHƯƠNG II: ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………….……… ………………… …19 2.2 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu……………… ……………… ….19 2.2.1 Nguyên liệu sử dụng… ………………………… …………….19 2.2.2 Thiết bị … …… …………………………… …………… 19 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………… ………………… 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… ……20 2.4.1 Phương pháp bào chế vi cầu….…………….…… ……… ……20 2.4.2 Đánh giá số đặc tính vi cầu PLGA-LA…… …… ……22 2.4.2.1 Đánh giá kích thước vi cầ u PLGA – LA… …………… 22 2.4.2.2 Đánh giá hình thái vi cầ u PLGA– LA ……… ……… 23 2.4.2.3 Phương pháp định lượng ………………………… … 23 2.4.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu suất nạp dược chất vào vi cầ u PLGA – LA………………………… ………………….……… 26 2.4.2.5 Phương pháp đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro vi cầ u PLGA – LA ………… ……………………… … ……….27 2.4.2.6 Đánh giá số đặc tính vật lý vi cầu PLGA-LA…… 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số kết khảo sát sử dụng định lượng dược chất leuprolid acetat vi cầu PLGA-LA……………………………………….… …….… 30 3.1.1 Xây dựng phương pháp định lượng leuprolid acetat HPLC.30 3.1.1.1 Thẩm định tính thích hợp hệ thống……….….… … 30 3.1.1.2 Thẩm định độ đặc hiệu hệ thống……… 30 3.1.1.3 Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa diện tích pic nồng độ dược chất leuprolid acetat dung dịch đệm amoni dihydrophosphat pH 4,0………….…………………………………… … 32 3.1.2 Hiêụ suấ t chiết tương đố i dược chất 33 3.2 Khảo sát thông số kỹ thuật bào chế vi cầu PLGA-LA….……34 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm đến kích thước vi cầu 34 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lắ c xoáy đến kích thước vi cầu… .36 3.2.3 Khảo sát sử dụng thiết bị đồng hóa Unidrive X 1000 bào chế vi cầu PLGA-LA………………… … .39 3.2.3.1 Khảo sát tố c đô ̣ nhũ hoá lầ n 2……… 39 3.2.3.2 Khảo sát thời gian nhũ hoá lầ n 2… … … 41 3.3 Khảo sát ảnh hưởng độ nhớt pha nước nội đến hiệu suất nạp dược chất vào vi cầ u PLGA – LA…………………………….………… … 44 3.4 Đánh giá số đặc tính vi cầ u PLGA - LA… ……………… 45 3.4.1 Đánh giá hình thái vi cầ u PLGA - LA 45 3.4.2 Đánh giá khả giải phóng dươ ̣c chấ t của vi cầ u PLGA - LA.47 3.4.3 Đánh giá số đặc tính vật lý vi cầu PLGA-LA 48 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN …………… …………………………….… 50 4.1 Bào chế vi cầu PLGA-LA… ………………….………… ……….….50 4.1.1 Phương pháp bào chế…………………… …… …….50 4.1.2 Thiết bị………………………………… ……… … 50 4.1.2.1 Sử du ̣ng máy siêu âm kế t hơ ̣p lắ c xoáy .50 4.1.2.2 Sử du ̣ng thiế t bi ̣đồ ng nhấ t hoá 50 4.2 Mơ ̣t sớ đặc tính vâ ̣t lý vi cầu PLGA-LA …………………….……51 4.2.1 Hình thái vi cầu PLGA-LA……………… 51 4.2.2 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai DSC…………… .… 51 4.2.3 Phương pháp quét phổ nhiễu xạ tia X…………… ………51 4.3 Hiệu suất nạp dược chất……………………… …….…………….… 52 4.4 Khả giải phóng dược chất in vitro……………………………… 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI…………………………………………… 54 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầ y đủ Tên viế t tắ t CDH Chất diện hoạt DCM Dicloromethan DĐVN V Dược điển việt nam V DSC EE(%) EMA FDA FE-SEM GnRH HPLC Differrential Scanning Calorimetry (Phân tích nhiê ̣t vi sai) Encapsulation Efficiency (Hiệu suất nạp dược chất) European Medicines Agency (Cơ quan quản lý dược phẩm châu âu) US Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) Field Emision Scanning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ) Gonadotropin Release Hormon High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểu phân LA Leuprolid acetat Natri CMC Natri carboxymethyl cellulose Na alginat Natri alginat N/D/N Nước/dầu/nước NSX Nhà sản xuất PLGA Acid poly (lactic-co-glycolic) PLGA - LA Tiểu phân polyme PLGA chứa dược chất leuprolid acetat PVA Alcohol polyvinyl TCCS Tiêu chuẩn sở XRD X-ray difraction (Nhiễu Xa ̣ Tia X) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.1 Mô ̣t số thuố c bột đông khô pha tiêm chứa Trang leuprolid acetat thi trươ ̣ ̀ ng Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng 19 Bảng 3.1 Thẩm định tính thích hợp hệ thống HPLC 30 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích pic nồng độ 32 dược chất leuprolid acetat môi trường đệm pH 4,0 Bảng 3.3 Tính hiệu suất chiết tương đối 34 Bảng 3.4 Thời gian siêu âm 35 Bảng 3.5 Kích thước vi cầu phân bố kích thước vi cầu 35 sau khoảng thời gian siêu âm khác Bảng 3.6 Thời gian nhũ hóa 36 Bảng 3.7 Kích thước vi cầu phân bố kích thước vi cầu 36 sau khoảng thời gian lắ c xoáy khác 10 Bảng 3.8 Tốc độ khuấy 40 11 Bảng 3.9 Kích thước vi cầu phân bố kích thước vi cầu 40 tốc độ khuấy khác 12 Bảng 3.10 Thời gian nhũ hóa lần 41 13 Bảng 3.11 Kích thước vi cầu phân bố kích thước vi cầu 42 sau khoảng thời gian nhũ hóa khác 14 Bảng 3.12 Thành phần pha nước nô ̣i 46 15 Bảng 3.13 Khối lượng dược chất hiệu suất nạp vào vi 46 cầu PLGA-LA 16 Bảng 3.14 Quá trình giải phóng dược chất khỏi vi cầu 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo leuprolid acetat 2 Hình 1.2 Ảnh chu ̣p SEM vi cầu Hình 1.3 Cấu trúc polyme acid poly lactic-co-glycolic 10 Hình 1.4 Sự thủy phân PLGA 11 Hình 1.5 Cơ chế giải phóng thuốc từ vi cầu polyme PLGA 14 Hình 2.1 Sơ đờ bào chế vi cầu PLGA-LA bằ ng phương 21 pháp tạo nhũ tương kép kết hợp bốc dung mơi Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng 31 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn 31 Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu thử 31 10 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ dược chất leuprolid acetat môi trường 33 đệm amoni dihydrophosphat pH 4,0 Hình 3.5 Trình tự bào chế vi cầu PLGA-LA máy 11 siêu âm lắ c xoáy 38 Hình 3.6 Trình tự bào chế vi cầu PLGA-LA sử dụng máy 12 đồng Unidrive X 1000 43 Hình 3.7 Hình ảnh chụp FE-SEM với độ phóng đại 5.000 13 lần vi cầu PLGA-LA 46 Hình 3.8 Hình ảnh chụp FE-SEM với độ phóng đại 14 50.000 lần vi cầu PLGA-LA 46 Hình 3.9 Đồ thị thể tỷ lê ̣ dược chất giải phóng 15 khỏi vi cầu theo thời gian 47 Từ phổ nhiễu xạ tia X ta nhận thấy tá dược PLGA, mẫu trắng, mẫu thử tồn dạng vơ định hình, dược chất LA tồn dạng tinh thể rắn đem quét phổ nhiễu xạ tia X khơng phát pic Điều giải thích nguyên liệu ban đầu dược chất tồn dạng thù hình tinh thể vơ định hình, nhiên dạng tinh thể nên đo phổ nhiễu xạ tia X khơng phát được, đem quét nhiệt vi sai phát nhiệt nóng chảy dược chất 4.3 Hiệu suất nạp dược chất Dược chất nằm pha nước nội nên sử dụng siêu âm nhũ hóa, dược chất có nguy chảy ngoài, giảm hiệu suất nạp dược chất Do việc sử dụng pha nước nội tá dược thân nước có độ nhớt cao với tỉ lệ khác làm tăng hiệu suất nạp dược chất Ngồi việc tăng độ nhớt pha nội có tác dụng kéo dài q trình giải phóng dược chất Trên thực tế, vi cầu PLGA- LA thành phẩm thương mại sử dụng gelatin, Na CMC (Natri carboxymethyl cellulose) để tăng hiệu suất nạp dược chất kiểm sốt giải phóng Trong nghiên cứu nhận thấy tăng độ nhớt pha nước nội làm tăng hiệu suất nạp dược chất, cụ thể thí nghiệm so sánh hiệu suất nạp gelatin 2%, gelatin 5% với nước cất lần Kết cho thấy việc sử dụng gelatin làm tăng hiệu suất nạp lên nhiều so với việc dùng nước cất lần, điều giải thích dung dịch gelatin có độ nhớt cao giúp giữ phân tử leuprolid acetat lại lõi vi cầu PLGALA tốt so với dùng nước cất, ngồi gelatin góp phần lấp đầy kênh, lỗ rỗng tiểu phân polyme PLGA Do hạn chế khuếch tán dược chất môi trường, nên làm tăng hiệu suất nạp 4.4 Khả giải phóng dược chất in vitro 52 Nghiên cứu đánh giá dược khả giải phóng dược chất in vitro vi cầu PLGA-LA Vi cầu thu có khả kéo dài giải phóng dược chất khoảng ngày Điều giải thích KTTP tiểu phân nhỏ, diện tích tiếp xúc với mơi trường lớn, tốc độ ăn mòn polyme PLGA nhanh dược chất giải phóng nhanh Bên cạnh dược chất bị phân hủy trình đánh giá giải phóng Nghiên cứu kết khảo sát bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá thí nghiệm sau để kéo dài giải phóng dược chất đến tháng, thuận lợi sử dụng PLGA chất mang sử dụng để bào chế vi cầu PLGA-LA, ảnh hưởng lớn đến khả giải phóng dược chất Do loại PLGA có ảnh hưởng định đến tồn q trình giải phóng dược chất Trong thí nghiệm này, chúng tơi sử dụng loại PLGA với tỉ lệ 50:50 KLPT từ 7.00017.000 dalton Phân tử PLGA có tỉ lệ acid lactic thấp, nên khả sơ nước thấp, nước dễ dàng xâm nhập hydrat hóa tiểu phân, đồng thời lựa chọn khoảng KTTP vi cầu sau bào chế nhỏ Ngoài ra, nồng độ polyme pha dung mơi thấp, tiểu phân polyme hình thành có cấu trúc chưa đặc khít Do vậy, thời gian giải phóng thuốc thực nghiệm đạt ngày 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu đạt kết sau: Đã bào chế vi cầu LA sử dụng chất mang PLGA phương pháp nhũ hóa kép kết hợp bốc dung môi Quy trình bào chế sau: - Pha nước nô ̣i: hoà tan LA nước cấ t lầ n - Pha dung môi: hoà tan PLGA dicloromethan - Pha nước ngoa ̣i: dung dich ̣ PVA 1% Đã đánh giá đươ ̣c số đặc tính của vi cầ u sau: - Vi cầu PLGA-LA có hình cầu, kích thước khoảng 10 µm - Đã đánh giá phân tích nhiệt vi sai DSC nhiễu xạ tia X của vi cầ u PLGALA: Dươ ̣c chấ t LA sau bào chế đã đươ ̣c phân tán tá dươ ̣c PLGA - Vi cầu bào chế có khả giải phóng kéo dài ngày KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, thiết bị hóa chất Nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Khảo sát ảnh hưởng KTTP vi cầu đến giải phóng dược chất in vitro Tiếp tục nghiên cứu tăng thêm hiệu suất nạp dược chất kéo dài thời gian giải phóng dược chất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêụ tiếng Việt Phạm Văn Minh., (2016), “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa artesunat sử dụng acid poly (acid lactic-co-glyconic)”, khoá luận tố t nghiê ̣p dược si,̃ Trường Đại Học Dược Hà Nội Tài liêụ tiếng Anh Abouelfadel Z., Crawford E D., (2008), "Leuprorelin depot injection: patient considerations in the management of prostatic cancer", Therapeutics and clinical risk management, 4(2), pp 513 Alimohammadi Y H., Joo S W., (2014), "PLGA-based nanoparticles as cancer drug delivery systems", Asian Pac J Cancer Prev, 15, pp 517-535 Allison S D., (2008), "Analysis of initial burst in PLGA microparticles", Expert opinion on drug delivery, 5(6), pp 615-628 Evonik Corporation., Birmingham., (2015) “Development of an ExtendedRelease Leuprolide Formulation using the Form EZETM Technology”, Method for producing microcapsule, pp 1-2 E David Crawford., (2015) ”Extended release, 6-month formulations of leuprolide acetate for the treatment of advanced prostate cancer: achieving testosterone levels below 20 ng/dl”, Expert Opinion on Drug Metabolism & Toxicology, pp 1469-1473 Foram Vandara., (2018), ”Development And Validation Of Stability Indicating Hplc Method For Estimation Of Leuprolide Acetate In Its Parenteral Dosage Form”, Journal of Liquid Chromatography, pp.1-11 Hirota K., Doty A.C., Ackermann R et al., (2016), “Characterizing release mechanisms of leuprolide acetate-loaded PLGA microspheres for IVIVC development I: In vitro evaluation”, J Control Release 2006, 244, pp 646 Hirenkumar K Makadia and Steven J Siegel., (2011), “Polylactic-CoGlycolic Acid (PLGA)”, Nanostructures for the Engineering of Cells, pp 1-11 10 J W Sutherland., G N Menon., (2006), “HPLC OF LEUPROLIDE CETATE ININJECTABLE SOLUTIONS”, Journal of Liquid Chromatography, pp.2281-2289 11 Jamini M., and Rawat S., “A review on microsphere”, International Journal of Research in Pharmacy and Chemistry.,(2013); 4,(1), pp.12231233 12 Kitchell J P., Wise D L (1985), "[32] Poly (lactic/glycolic acid) biodegradable drug—polymer matrix systems", Methods in Enzymology Elsevier, pp 436-448 13 Laura C Herrera., María V Defain Tesoriero., and Laura G., (2006) “In Vitro Release Testing of PLGA Microspheres with Franz Diffusion Cells”, Centre of Research and Development in Chemistry, pp 1-6 14 Zolnik, B S.; Leary, P E.; Burgess, D J “Elevated temperature accelerated release testing of PLGA microspheres”., J Control Release 2006, 112 (3), pp 293–300 15 Makadia H K., Siegel S J., (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 16 Mehdi Rahimi., (2014), “Aqueous stability of leuprolide acetate: effect of temperature, dissolved oxygen, pH and complexation with b- cyclodextrin”, Journal Pharmaceutical Development and Technology, pp 108-115 17 Nagiat T Hwisa., (2013), “Solvent Evaporation Techniques as Promising Advancement in Microencapsulation”, Biolological Medicinal Chemistry, pp 3-7 18 Neelesh K Varde & Daniel W Pack., (2004), “Microspheres for controlled release drug delivery”, Expert Opinion on Biological Therapy, pp 5-8 19 Okada H., Ionue Y., Heya T.,et al (1991), “Pharmacokinetics of once-amonth injectable microspheres of leuprolide acetate”, Pharm Res, 8(6), pp 787-791 20 Ogawa Y., Yamamoto M., Okada H et al (1988), “A new technique to efficiently entrap leuprolide acetate into microcapsules of polylactic acid or copoly(lactic/glycolic) acid”, Chem Pharm Bull, 36(3), pp 1095-1103 21 Ogawa Y., Yamamoto M., Takada S et al (1988), “Controlled-release of leuprolide acetate from polylactic acid or copoly(lactic/glycolic) acid microcapsules: Influence of molecular weight and copolymer ratio of polymer”, Chem Pharm Bull, 36(4), pp.1502-1507 22 Ravivarapu H B., Burton K., Deluca P P (2000), "Polymer and microsphere blending to alter the release of a peptide from PLGA microspheres", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(2), pp 263-270 23 Singh J., Rastogi S K., Singh S N., et al (2000), "Quantitation of leuprolide acetate by high performance liquid chromatography", Journal of Liquid Chromatography, 23(19), pp 3023-3031 24 Sutherland J.W., Menon G.N (1987), “HPLC of leuprolide acetate in injectable solutions”, Journal of Liquid Chromatography, 10(10), pp 2281-2289 25 Susan D’Souza., (2014), “A Review of In Vitro Drug Release Test Methods for Nano-Sized Dosage Forms”, Advances in Pharmaceutics, pp 4-13 26 Toguchi H (1992), "Formulation study of leuprorelin acetate to improve clinical performance", Clinical therapeutics, 14, pp 121-130 27 Varde N K., Pack D W (2004), "Microspheres for controlled release drug delivery", Expert Opinion on Biological Therapy, 4(1), pp 35-51 28 Vairale A.S., Sivaswaroop P., Bandana S (2012), “Development and validation of stability indicating HPLC method for estimation of leuprolide acetate in its parenteral dosage form”, Indian J Pharm Sci., 74(2), pp 464-474 29 Prajapati VD., Jani GK., Kapadia JR., (2015),“Current knowledge on biodegradable microspheres in drug delivery”, Journal Expert Opinion on Drug Delivery , pp 1-17 30 Wilson AC., (2007), “Leuprolide acetate: a drug of diverse clinical applications, Expert Opin Investig Drugs”, 16(11), pp 1851-1863 31 Cox MC., Scripture CD.,(2005), “Leuprolide acetate given by a subcutaneous extended-release injection: less of a pain?”, Journal Expert Review of Anticancer Therapy, pp 2-8 32 Xia Y, Pack DW., (2014),“Uniform biodegradable microparticulate systems for controlled release”., Chem Eng Sci., In press, pp 137–147 33 LUPRON DEPOT® 3.75 mg (leuprolide acetate for depot suspension)., (2004).,https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2012/02001 1s040lbl.pdf 34 Selleckchem.Com, Leuprolide acetate, Access Date: 5/5/2019, available from:http://www.selleckchem.com/datasheet/leuprolide-acetatedataSheet.html 35 Us National Library of Medicine, Drug Label Information, Last update: 24/04/2019, Access Date: https://dailymed.nlm.nih.gov/ 5/05/2019, available from: PHỤ LỤC Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M1 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M2 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M3 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M4 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M5 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M6 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M7 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M8 Phụ lục Đồ thị phân bố KTTP mẫu M9 Phụ lục 10 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M10 Phụ lục11 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M11 Phụ lục12 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M12 Phụ lục13 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M13 Phụ lục14 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M14 Phụ lục15 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M15 Phụ lục16 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M16 Phụ lục17 Đồ thị phân bố KTTP mẫu 17 Phụ lục 18: Phổ DSC mẫu nguyên liệu Leuprolid Acetat Phụ lục 19: Phổ DSC mẫu nguyên liệu PLGA Phụ lục 20: Phổ DSC mẫu vi cầ u PLGA-LA Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - LA 1000 900 800 700 500 400 300 200 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: YenDHDuoc LA.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 Phụ lục 21: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu nguyên liệu Leuprolid Acetat Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - PLGA 1000 900 800 700 Lin (Cps) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: YenDHDuoc PLGA.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: Phụ lục 22:Phổ nhiễu xạ tia X mẫu nguyên liệu PLGA Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - MC 1000 900 800 700 600 Lin (Cps) Lin (Cps) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: YenDHDuoc MC.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: Phụ lục 23: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu chuẩn khơng có dược chất Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - MT 1000 900 800 700 Lin (Cps) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: YenDHDuoc MT.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: Phụ lục 24: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu thử có tá dược dược chất ... dung nghiên cứu - Bào chế vi cầ u PLGA – LA - Đánh giá số đặc tính lý hoá của vi cầ u PLGA – LA và khả giải phóng dược chất in vitro 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp bào chế vi. .. cầu leuprolid acetat giải phóng kéo dài” với mục tiêu sau: Bào chế vi cầ u leuprolid acetat sử du ̣ng chấ t mang acid poly (lactic – co– glycolic) Bước đầu đánh giá đươ ̣c số đặc tính của vi. .. phương pháp bào chế vi cầ u polyme chứa dược chất 1.2.3.1 Yêu cầ u của phương pháp bào chế Các phương pháp bào chế vi tiểu phân (microsphere, microcapsule) nghiên cứu phát triển, vi c lựa