1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp đang trở thành một vấn đề thời sự vì sự gia tăng nhanh chóng trong cộng đồng, gây ra 7,5 triệu ca tử vong ứng với khoảng 12,8% số ca tử vong trên toàn thế giới hằng năm. Ở Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở người trên 25 tuổi đã đạt tới 25,1%. Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ quan trọng nhất liên quan đến các bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và thận mãn tính. Với phác đồ điều trị liên tục, lâu dài, bắt đầu với liều thấp của một thuốc, viên nén indapamid 1,5 mg tác dụng kéo dài có khả năng bảo vệ tốt hơn đối với các biến chứng tim mạch cũng như tổn thương các cơ quan đích. Việc kiểm soát được lượng thuốc giải phóng liên tục trong một thời gian dài, đồng nhất và bền vững là tiềm năng để tối đa hóa hiệu quả điều trị 18. Dạng viên indapamid giải phóng kéo dài cho hiệu quả ưu việt, đã được công bố bởi nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới, với nhiều biệt dược như Natrilix SR, Tertensif SR. Nhưng do là thuốc nhập ngoại và sử dụng hằng ngày nên giá thành là vấn đề rất lớn. Trong nước đã bắt đầu có những đánh giá nghiên cứu về viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài, nhưng chưa đưa ra được sản phẩm biệt dược trên thị trường. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén indapamid giải phóng kéo dài hệ cốt thân nước” với những mục tiêu sau: 1. Khảo sát các yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng đến giải phóng dược chất từ viên nén indapamid GPKD sử dụng hệ cốt thân nước. 2. Tối ưu hóa và xây dựng được công thức bào chế viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài ở quy mô phòng thí nghiệm.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LOAN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN INDAPAMID GIẢI PHÓNG KÉO DÀI HỆ CỐT THÂN NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LOAN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN INDAPAMID GIẢI PHÓNG KÉO DÀI HỆ CỐT THÂN NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Duyên TS Nguyễn Phúc Nghĩa Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Duyên thầy giáo TS Nguyễn Phúc Nghĩa luôn tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, anh chị kỹ thuật viên mơn Cơng nghiệp Dược hết lịng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội với tri thức tâm huyết, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người bạn, người anh, chị, em – người bên, quan tâm, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn sống học tập, động lực để em học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Loan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Đại cương thuốc tác dụng kéo dài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc bào chế chế giải phóng dược chất hệ cốt hịa tan ăn mòn 1.1.3 Một số tá dược kiểm sốt giải phóng thường dùng thực nghiệm 1.1.4 Một số mơ hình động học giải phóng dược chất từ dạng thuốc GPKD 1.2 Sơ lược indapamid hemihydrat .8 1.2.1 Công thức cấu tạo đặc điểm 1.2.2 Thử nghiệm tương đương sinh học in vivo giải phóng in vitro cho viên nén indapamid 10 1.2.3 Các dạng thuốc chứa indapamid thị trường 10 1.3 Một số nghiên cứu indapamid giải phóng kéo dài .10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Nguyên liệu, hóa chất 15 2.2 Thiết bị nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế viên nén 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng viên nén 17 2.3.3 Phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa công thức 21 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN .22 3.1 Kiểm tra lại số tiêu phương pháp đánh giá chất lượng viên indapamid giải phóng kéo dài 22 3.1.1 Kiểm định phương pháp định lượng dược chất viên đo độ hấp thụ UV vi sai bước sóng 22 3.1.2 Kiểm định phương pháp định lượng dược chất HPLC 23 3.2 Khảo sát độ hòa tan từ viên đối chiếu Natrilix 1,5mg SR 24 3.3 Khảo sát yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng tới giải phóng dược chất từ viên thực nghiệm .24 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tá dược HPMC kiểm sốt giải phóng: 25 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ cốt đến giải phóng dược chất 28 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng HPMC E4M tới giải phóng dược chất 29 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng Poloxamer tới giải phóng dược chất 31 3.4 Tối ưu hóa cơng thức 34 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm tiến hành tối ưu hóa .34 3.4.2 Phân tích ảnh hưởng biến độc lập tới giải phóng dược chất .36 3.4.3 Lựa chọn công thức tối ưu 38 3.4.4 Đánh giá động học giải phóng viên tối ưu 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 Kết luận 45 Đề xuất 46 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức DC : Dược chất DCP : Dicalciphosphat DĐVN : Dược điển Việt Nam DSC : Quét nhiệt lượng vi sai (Differential Scanning Calorimetry) EC : Ethyl cellulose EP : Dược điển châu Âu FTIR : Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (Fourier Transform Infrared Spectroscopy) GPDC : Giải phóng dược chất GPKD : Giải phóng kéo dài HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC : Hydroxypropyl methyl cellulose MC : Methyl cellulose PVP K30 : Polyvinyl pyrolidon K30 SEM : Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) TCNSX : Tiêu chuẩn nhà sản xuất TDKD : Tác dụng kéo dài TG : Phân tích nhiệt trọng (thermogravimetry) USP : Dược điển Mỹ XRPD : Nhiễu xạ bột tia X (X-ray powder diffraction) v/p : Vòng/phút DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số loại HPMC thường sử dụng Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu 16 Bảng 2.3 Tương quan số Carr tính chất trơn chảy hạt/bột 17 Bảng 3.1 Hiệu mật độ quang ΔD dung dịch sau thêm chuẩn 22 Bảng 3.2 Thời gian lưu diện tích pic đáp ứng 23 Bảng 3.3 % GPDC thời điểm viên đối chiếu 24 Bảng 3.4 Phương trình động học viên đối chiếu 24 Bảng 3.5 % dược chất giải phóng từ viên indapamid GPKD theo CT 25 Bảng 3.6 Công thức viên indapamid khảo sát ảnh hưởng loại HPMC Bảng 3.7 % GPDC từ viên thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại 26 26 HPMC Bảng 3.8 Công thức viên indapamid thay đổi tỷ lệ hệ cốt 28 Bảng 3.9 % GPDC từ viên thực nghiệm thay đổi tỷ lệ hệ cốt 28 Bảng 3.10 Công thức viên indapamid thay đổi tỷ lệ HPMC E4M 30 Bảng 3.11 % GPDC từ viên thực nghiệm thay đổi tỷ lệ HPMC E4M 30 Bảng 3.12 Công thức viên indapamid khảo sát ảnh hưởng 32 Poloxamer Bảng 3.13 % GPDC từ viên thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng 32 Poloxamer Bảng 3.14 Các biến độc lập 35 Bảng 3.15 Các yêu cầu với biến phụ thuộc 35 Bảng 3.16 Bảng thí nghiệm theo phần mềm Modde 8.0 35 Bảng 3.17 Kết phân tích phương sai (ANOVA) 36 Bảng 3.18 Một số tiêu chất lượng bào chế viên 38 Bảng 3.19 % GPDC viên tối ưu (O1, O2, O3) 39 Bảng 3.20 % GPDC viên tối ưu viên đối chiếu (VĐC) 39 Bảng 3.21 Tiêu chuẩn đề cho viên nén indapamid 1,5 mg GPKD 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Đồ thị hấp thu dược chất máu dạng thuốc Hình 1.2 Mơ hình hệ cốt hịa tan ăn mịn Hình 1.3 Cấu trúc phân tử HPMC Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo indapamid hemihydrat Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan hiệu mật độ quang với nồng độ indapamid dung dịch đệm pH 6,8 23 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn % GPDC từ viên thực nghiệm khảo sát vai trò HPMC K4M, HPMC E15LV HPMC E4M hệ cốt 27 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn % GPDC từ viên thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ cốt đến kiểm sốt giải phóng 29 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn % GPDC từ viên thực nghiệm thay đổi tỷ lệ HPMC E4M 31 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn % GPDC từ viên thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng Poloxamer hệ cốt 33 Hình 3.6 Mặt đáp biểu ảnh hưởng lượng HPMC E4M Poloxamer lên % GPDC thời điểm 4h (a) 8h (b) 36 Hình 3.7 Mặt đáp biểu ảnh hưởng lượng HPMC E4M Poloxamer lên % GPDC thời điểm 16h 37 Hình 3.8 Động học giải phóng viên tối ưu theo mơ hình động học bậc Hình 3.9 Động học giải phóng viên tối ưu theo mơ hình Higuchi 40 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp trở thành vấn đề thời gia tăng nhanh chóng cộng đồng, gây 7,5 triệu ca tử vong ứng với khoảng 12,8% số ca tử vong toàn giới năm Ở Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp người 25 tuổi đạt tới 25,1% Tăng huyết áp yếu tố nguy quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não thận mãn tính Với phác đồ điều trị liên tục, lâu dài, bắt đầu với liều thấp thuốc, viên nén indapamid 1,5 mg tác dụng kéo dài có khả bảo vệ tốt biến chứng tim mạch tổn thương quan đích Việc kiểm sốt lượng thuốc giải phóng liên tục thời gian dài, đồng bền vững tiềm để tối đa hóa hiệu điều trị [18] Dạng viên indapamid giải phóng kéo dài cho hiệu ưu việt, công bố nhiều cơng trình nghiên cứu giới, với nhiều biệt dược Natrilix SR, Tertensif SR Nhưng thuốc nhập ngoại sử dụng ngày nên giá thành vấn đề lớn Trong nước bắt đầu có đánh giá nghiên cứu viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài, chưa đưa sản phẩm biệt dược thị trường Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén indapamid giải phóng kéo dài hệ cốt thân nước” với mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng đến giải phóng dược chất từ viên nén indapamid GPKD sử dụng hệ cốt thân nước Tối ưu hóa xây dựng cơng thức bào chế viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài quy mơ phịng thí nghiệm 44 - So với dùng phương pháp phun sấy Gowda D.V cộng [15], tạo hạt ướt thực phương pháp tốt tính thân thiện an tồn với mơi trường, phương pháp đánh giá hạt viên phương pháp tạo hạt đơn giản phân tích vi hạt phun sấy Tuy nhiên, ưu điểm phun sấy trội tiến hành với dược chất tan indapamid 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu theo mục tiêu đề tài, thu số kết sau: 1.1 Đã khảo sát số yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng tới giải phóng dược chất từ viên nén indapamid 1,5 mg GPKD 16 in vitro - Hệ cốt sử dụng HPMC K4M có tốc độ GPDC chậm; hệ cốt có HPMC E4M nhanh tất thời điểm, phối hợp thêm HPMC E15LV, tốc độ giải phóng kiểm sốt tốt - Cố định tỷ lệ HPMC E4M : HPMC E15LV, tăng tổng hệ cốt viên % GPDC giảm - Khảo sát ảnh hưởng HPMC E4M tới % GPDC theo xu hướng tăng HPMC E4M làm chậm lại tốc độ giải phóng dược chất - Khảo sát ảnh hưởng Poloxamer tới % GPDC theo xu hướng tăng lượng Poloxamer làm chậm giải phóng đầu tăng giải phóng cuối 1.2 Đã tối ưu hóa, xây dựng cơng thức tối ưu quy trình bào chế cho viên nén indapamid GPKD quy mô phịng thí nghiệm - Đã tiến hành quy hoạch thực nghiệm, tối ưu hóa viên nén indapamid 1,5 mg GPKD phân tích ảnh hưởng biến độc lập HPMC E4M Poloxamer tới biến phụ thuộc: % GPDC 4h, 8h 16h - Đã xây dựng công thức tối ưu cho viên nén indapamid GPKD quy mơ phịng thí nghiệm Viên bào chế đạt yêu cầu GPDC in vitro CT viên sau: Indapamid PVP K30 Poloxamer DCP Ethanol - : 1,5mg : 6% : 9,17% :10% : dung môi vừa đủ HPMC E4M HPMC E15LV Lactose Magnesi stearat Aerosil : 38,93% : 8% : vừa đủ : 1% : 0,5% Đề xuất số tiêu chuẩn sở cho viên nén bào chế được: tiêu chuẩn cho viên thành phẩm: hình thức, độ cứng, độ đồng khối lượng, động học giải phóng 46 - Đánh giá mơ hình giải phóng viên thực nghiệm gần với động học giải phóng bậc mơ hình Higuchi, tương tự viên đối chiếu Natrilix SR 1,5 mg (f = 74,44) Đề xuất Từ kết thu được, chúng tơi có số đề xuất sau: - Nghiên cứu công thức tối ưu quy mô pilot quy mơ lớn hơn, đạt xây dựng hồ sơ thẩm định quy trình sản xuất - Nghiên cứu màng bao bảo vệ cho viên - Nghiên cứu độ ổn định cho viên tối ưu Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ môn bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nxb Y học, tr 132-156 Bộ Y tế (2006), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nxb Y học, bổ sung tr.653655 Bộ Y tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nxb Y học, tập 2, tr 152-194 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV Bộ Y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nxb Y học, tập 3, tr 52-53, 108110 Đoàn Minh Hải (2012), Nghiên cứu bào chế viên nén indapamid giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Trần Linh (2012), Một số phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa ứng dụng bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Tình (2013), Nghiên cứu bào chế viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng anh Anal Anil Kumar (2008), "Controlled‐Release Dosage Forms", Pharmaceutical Sciences Encyclopedia: Drug Discovery, Development, and Manufacturing, pp 348-357, 371-376 10 Anwar Hossain et al (2013), "Development and Evaluation of Sustained Release Matrix Tablets of Indapamide using Methocel K15M CR", Journal of Applied Pharmaceutical Science, Vol 3(05), pp.085-090 11 Aulton M.E (2002), Pharmaceutics: The science of dosage form design, Churchill Livingstone, London, UK, pp.299-301, 413-417 12 Costa P and Sousa Lobo J.M (2001), "Modeling and comparison of dissolution profiles", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 13(2), pp 123-133 13 Dahan A., Miller J.M., and Amidon G.L (2009), "Prediction of solubility and permeability class membership: provisional BCS classification of the world's top oral drugs", Aaps J 11(4), pp 740-6 14 Gérard Damien, Bruno Huet de Barochez, and Pierre Schiavi (1999), “Galenic development and pharmacokinetic profile of indapamide sustained release 1,5 mg”, Clinical pharmacokinetics, 37(1), pp 13-19 15 Gowda D.V., Khan M.S, and Nagendra R (2010), “Spray dried indapamide microparticles for controlled release - A novel approach”, International Journal of Pharma & Bio Sciences, 1(4), pp.459-466 16 Martindale The Complete Drug Reference – 36th Edition, pp.1314 17 Obaidat A.A (2012), “Characterization and Evaluation of the Release Kinetics of a Model Poorly Water-Soluble and Low Dose Drug from Matrix Tablets Composed of Blends of Swellable and Erodible Polymers: Implications for Controlled and Complete Release”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 02(04), pp.147-153 18 Robinson D M and Wellington K (2006), “Indapamide sustained release: a review of its use in the treatment of hypertension”, Drugs, 66(2), pp 257-271 19 Rowe R.C., Sheskey P.J., and Weller P.J (2005), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical press, London, pp 96-99, 346-349, 535-538 20 Rus L.M., et al (2011), “Indapamide slow release tablet preformulation: interactions with excipients analysis”, Clujul Medical, 84(4), pp.550-555 21 Sandip B Tiwari and Ali R Rajabi-Siahboomi, (2008), “Modulation of drug release from hydrophilic matrices”, Pharmaceutical Technology Europe, pp.1-6 22 Servier Laboratories (2001), “Natrilix SR”, Certificate analysis – finished product, PF.T.CTR.A04.R37.06520.05, pp 56-69 23 Servier Laboratories (2013), “NATRILIX SR – Consumer medicine information”, Servier Laboratories (Australia), pp.1-6 24 Trademark of The Dow Chemical Company (2002), “METHOCEL Cellulose Ethers Technical Handbook”, Dow., pp.1-32 25 Trademark of The Dow Chemical Company (2000), “Using METHOCEL Cellulose Ethers for Controlled Release of Drugs in Hydrophilic Matrix Systems”, Dow., pp.1-36 26 USP 32 – NF 27 (2009), pp 583-585, 2623-2624 27 Utpal Das et al (2012), “Development and in vitro Evaluation of Sustained Release Matrix Tablets of Indapamide from Methocel® K15 MCR and K100 LVCR”, Dhaka University Journal of Pharmaceutical Sciences, vol 10(2), pp 87-92 PHỤ LỤC Phụ lục : Quy trình bào chế viên nén indapamid Phụ lục : Hình ảnh sắc ký định lượng indapamid HPLC Phụ lục : Cơng thức tính hàm lượng indapamid viên nén Phụ lục : Cơng thức tính % indapamid giải phóng thời điểm thử độ hịa tan Phụ lục : Hình ảnh phổ hấp thụ UV dung dịch indapamid µg/ml mơi trường đệm phosphat pH 6,8 Phụ lục Quy trình bào chế viên nén indapamid 1- Thành phần công thức STT 10 Tên nguyên liệu Indapamid.1/2 H O nguyên liệu PVP K30 Poloxamer HPMC E4M HPMC E15LV Lactose Dicalci phosphat Mg.stearat Aerosil Ethanol 960 Tổng Khối lượng/viên (mg) 1,578 tỉ lệ/viên % 0,789 12 18,34 9,17 77,86 38,93 16 51,22 25,61 20 10 1 0,5 Dung dịch dính vừa đủ 200 mg 100% KL/mẻ 200 viên (g) 0,3156 2,40 3,668 15,572 3,20 10,244 4,00 0,40 0,20 30 - 40ml 40 g Ghi chú: indapamid nguyên liệu tính theo indapamid khan theo công thức sau: M indapamid ⋅1/ H 2O m nguyên liệu = m indapamid M indapamid ⋅ a = 1,5 ⋅ 374,84 ⋅ =1,578 (mg) 364,84 97,4 với M indapamid.1/2H2O = M indapamid + 9= 364,84 + = 374,84 a hàm lượng indapamid hemihydrat nguyên liệu (a = 97,4%) 2- Sơ đồ bào chế (Hình PL1) HPMC E4M, HPMC E15LV, DCP, Lactose Nghiền, Rây, Cân Indapamid, Poloxamer, PVP K30, Ethanol Trộn bột kép Dung dịch dính Tạo khối ẩm, ủ 30 phút Xát hạt Sấy Rây số 1000 Sửa hạt Tá dược trơn A Trộn tá dược trơn Sấy tĩnh Nhiệt độ: 50-600C Thời gian: 3-4h Rây số 1000 Dập viên Hình PL1 Sơ đồ bào chế viên nén indapamid 3- Các lưu ý quy trình bào chế - Các nguyên liệu:HPMC E4M, HPMC E15LV, DCP, lactose: rây qua rây 180; Aerosil magnesi stearat: rây qua rây 125 - Chuẩn bị dung dịch dính: dược chất, PVP, Poloxamer khoảng 20ml ethanol 96% để tạo dung dịch dính (mẻ 200 viên) - Nhào ẩm khối bột kép với dung dịch dính, tráng lại nhiều lần ethanol 96% cho khối ẩm đạt yêu cầu đưa tối đa lượng dược chất vào khối bột (tổng lượng EtOH dùng khoảng 30-40 ml) Phụ lục Hình ảnh sắc ký định lượng indapamid HPLC 50 333126 4.032 PDA-254 nm indapamid Chuan lan 1.dat AUC Area Retention Time 40 50 40 30 6155 2.656 30 10 20 515 3.328 20 10 0 -10 -10 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 5.5 6.0 Minutes AUC 331686 4.053 Hình PL2.1 Sắc ký indapamid mẫu chuẩn nồng độ µg/ml PDA-254 nm indapamid toi uu 3.dat 50 Area Retention Time 40 50 40 30 30 20 20 10 10 0 -10 -10 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Minutes 4.5 5.0 5.5 Hình PL2.2 Sắc ký indapamid mẫu thử (viên tối ưu) 6.0 6.5 PDA-254 nm indapamid Mau trabg.dat AUC Area Retention Time 10 10 5 0 -5 -5 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 3.0 5.0 4.5 4.0 3.5 5.5 Minutes Hình PL2.3 Sắc ký indapamid mẫu trắng AUC 15 PDA-254 nm indapamid placebo1.dat 15 Area Retention Time 10 10 5 0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 Minutes Hình PL2.4 Sắc ký indapamid mẫu placebo 6.0 6.5 7.0 Phụ lục 3: Cơng thức tính hàm lượng indapamid viên nén phương pháp HPLC Hàm lượng indapamid viên nén thực nghiệm tính theo cơng thức sau đây: Hàm lượng % = Trong mC ⋅ A ⋅ B mtb rth ⋅ x100% ⋅ mth 1,5 rC - m C (mg) : khối lượng bột indapamid hemihydrat nguyên liệu - A: khối lượng indapamid chuẩn có gam indapamid hemihydrat (A = 365,84/374,84 = 0,97599) - B: hàm lượng indapamid hemihydrat nguyên liệu - m th (mg): khối lượng bột viên cân - m tb (mg): khối lượng viên trung bình - r th , r C (mAU): diện tích pic mẫu thử mẫu chuẩn sắc ký đồ Phụ lục 4: Cơng thức tính % indapamid giải phóng thời điểm thử độ hịa tan Tại thời điểm hút mẫu đầu tiên, % GPDC tính theo cơng thức (1), từ thời điểm thứ trở đi, lần hút 12 ml dịch hòa tan bổ sung lại 12 ml mơi trường có nồng độ µg/ml Như vậy, từ mẫu thứ 2, % GPDC tính hiệu chỉnh theo công thức (2): ∆Dt0 %G0 = ∆Dc 1 10 0,5 ⋅100% Cchuân ⋅ + Cthêm ⋅ − Cthêm ⋅ ⋅ ⋅ 10 10 10 a (1) ∆Dtn 1 10 0,5 12 ⋅100% + Gn −1 ⋅ %Gn = Cchuân ⋅ + Cthêm ⋅ − Cthêm ⋅ ⋅ ⋅ 10 10 10 a 500 ∆Dc (2) Trong đó: G , G n-1 , G n : % indapamid giải phóng thời điểm đầu tiên, thời điểm thứ n-1 thời điểm thứ n C chuẩn , C thêm : dung dich indapamid chuẩn (~2 µg/ml) dung dịch chuẩn thêm (~30 µg/ml) ΔDt , ΔDt n , ΔDc: hiệu độ hấp thụ UV bước sóng 240 nm 275 nm dung dịch thử hòa tan thời điểm đầu tiên, thời điểm thứ n dung dịch chuẩn a: hàm lượng (mg) indapamid có viên thử Phụ lục 5: Hình ảnh phổ hấp thụ UV dung dịch indapamid µg/ml mơi trường đệm phosphat pH 6,8 Hình PL6.1 Phổ UV dung dịch indapamid µg/ml dung dịch đệm phosphat pH 6,8 Hình PL6.2 Bước sóng hấp thụ cực đại indapamid dung dịch đệm phosphat pH 6,8 ... Một số tiêu chất lượng bào chế viên 38 Bảng 3.19 % GPDC viên tối ưu (O1, O2, O3) 39 Bảng 3.20 % GPDC viên tối ưu viên đối chiếu (VĐC) 39 Bảng 3.21 Tiêu chuẩn đề cho viên nén indapamid 1,5 mg GPKD... lực dập ảnh hưởng đến % GPDC viên Viên tối ưu có % GPDC gần với viên đối chiếu Natrilix (f =71,98) [8] Nước ngoài: Anwar Hossain cộng (2013): nghiên cứu bào chế viên nén indapamid GPKD phương... chiếu= 74,44 Bảng 3.20 % GPDC viên tối ưu viên đối chiếu (VĐC) Công thức 16h 80,31 84,49 80,87 - hệ số tương quan f viên tối ưu với viên mơ hình = 86,50 Nhận xét: % GPDC viên tối ưu có f =74,44 >