1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục nghiên cứu hệ phân tán rắn của felodipin

67 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm sinh dược học bào chế, độ hòa tan của dược chất có ảnh hưởng quyết định tới mức độ và tốc độ hấp thu của dược chất. Các dược chất thuộc nhóm II theo hệ phân loại theo hệ thống phân loại của sinh dược học bào chế, tức là dược chất tan kém, thấm tốt, thường có sinh khả dụng thấp do quá trình hấp thu của dược chất ở đường tiêu hóa bị giới hạn bởi độ hòa tan của chúng. Tăng độ hòa tan của dược chất là biện pháp hàng đầu để tăng sinh khả dụng của thuốc. Điều chế hệ phân tán rắn của dược chất với những chất mang phù hợp là một trong những phương pháp cải thiện đáng kể độ hòa tan của dược chất ít tan. Felodipin là thuộc nhóm chẹn kênh calci được dùng khá phổ biến trong điều trị tăng huyết áp. Felodipin là dược chất thuộc nhóm II trong hệ thống phân loại của sinh dược học bào chế. Với mục đích nghiên cứu làm tăng độ hòa tan của felodipin, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin” với mục tiêu sau: 1. Khảo sát ảnh hưởng của chất mang (PVP K30, PLX, PEG) tới độ hòa tan của felodipin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp dung môi và phương pháp nóng chảy. 2. Bước đầu đánh giá độ ổn định của hệ phân tán rắn chứa felodipin bào chế được.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HUỆ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN CỦA FELODIPIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ******** TRẦN THỊ HUỆ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN CỦA FELODIPIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Duyên DS Lê Quốc Huy Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: TS Nguyễn Thị Thanh Duyên DS Lê Quốc Huy Những người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo kĩ cần thiết hỗ trợ giúp đỡ giải khó khăn thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban Trường Đại học Dược Hà Nội tồn thể thầy giáo trường dạy kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Trần Thị Huệ MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét felodipin 1.1.1 Công thức 1.1.2 Tính chất lý hóa kiểm nghiệm 1.1.3 Dược động học, tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định 1.1.4 Các chế phẩm chứa felodipin thị trường 1.2 Một số biện pháp làm tăng độ tan dược chất tan 1.2.1 Điều chỉnh pH 1.2.2 Giảm kích thước tiểu phân 1.2.3 Sử dụng đồng dung môi 1.2.4 Sử dụng hệ phân tán rắn 1.2.5 Các phương pháp khác 1.3 Độ ổn định thuốc 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Một số quy định nghiên cứu độ ổn định thuốc 1.4 Hệ phân tán rắn .6 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Phân loại 1.4.3 Ưu nhược điểm hệ phân tán rắn 1.4.4 Cơ chế làm tăng độ tan tốc độ hòa tan dược chất hệ phân tán rắn 1.4.5 Chất mang hệ phân tán rắn 1.4.6 Các cách bào chế hệ phân tán rắn 1.4.7 Đánh giá chất lượng hệ phân tán rắn 11 1.4.8 Độ ổn định hệ phân tán rắn 11 1.4.9 Một số nghiên cứu hệ phân tán rắn chứa felodipin 12 CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu thiết bị 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp thực nghiệm 16 2.3.1 Các phương pháp bào chế 16 2.3.2 Các phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng hệ phân tán rắn 17 2.3.3 Các phương pháp khác 21 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Khảo sát lại số tiêu chí đánh giá chất lượng hệ phân tán rắn 23 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn theo phương pháp đo độ hấp thụ UV 23 3.1.2 Phương pháp định lượng felodipin phương pháp HPLC 25 3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ chất mang chất diện hoạt tới độ hòa tan felodipin từ HPTR 27 3.2.1 Hệ phân tán rắn felodipin bào chế theo phương pháp dung môi 27 3.2.2 Hệ phân tán rắn felodipin bào chế theo phương pháp nóng chảy 31 3.2.3 Lựa chọn hệ phân tán rắn cho nghiên cứu 36 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng HPTR chọn 37 3.4 Bước đầu đánh giá độ ổn định HPTR bào chế 38 3.4.1 Hình thức 38 3.4.2 Định tính 38 3.4.3 Định lượng 38 3.4.4 Độ tan 39 3.4.5 Độ hòa tan 39 3.4.6 Trạng thái vật lý 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DSC : Phân tích nhiệt vi sai (Differential Scanning Calorimetry) FDP : Felodipin HHVL : Hỗn hợp vật lý HPMC : Hydroxypropylmethylcellulose HPTR : Hệ phân tán rắn NaLS : Natri laurylsulfat PEG : Polyethylenglycol PLX : Poloxamer PVA : Polyvinyl alcohol PVP : Polyvinylpyrolidon SEM : Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) USP : Dược điển Mỹ (The United States pharmacopoeia) v/p/p : Vòng/phút/phút DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chế phẩm chứa felodipin thị trường Bảng 1.2 Quy định điều kiện bảo quản loại thử nghiệm, số lô Trang thời gian thử nghiệm tối thiểu thuốc yêu cầu bảo quản điều kiện thường Bảng 1.3 Quy định điều kiện bảo quản loại thử nghiệm, số lô thời gian thử nghiệm tối thiểu thuốc yêu cầu bảo quản đặc biệt Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Độ hấp thụ UV mẫu chuẩn bước sóng λ= 363,4 nm 23 Bảng 3.2 Độ hấp thụ UV mẫu chuẩn bước sóng λ= 361,5 nm 24 Bảng 3.3 Thời gian lưu diện tích pic mẫu xác định độ đặc hiệu 25 phương pháp Bảng 3.4 Thời gian lưu diện tích pic mẫu xác định khoảng 25 tuyến tính phương pháp Bảng 3.5 Thời gian lưu diện tích pic mẫu xác định độ 26 xác phương pháp Bảng 3.6 Thời gian lưu diện tích pic mẫu xác định độ 27 phương pháp Bảng 3.7 %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi FDP/PLX 28 = 1/1,5 Bảng 3.8 %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi FDP/PLX 29 = 1/3 Bảng 3.9 %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi FDP/PLX 30 = 1/4,5 Bảng 3.10 %FDP giải phóng từ HPTR với chất mang PEG 4000 PLX 32 Bảng 3.11 %FDP giải phóng từ HPTR với chất mang PEG 6000 PLX 33 Bảng 3.12 %FDP giải phóng từ HPTR với PEG 4000, PVP K30 PLX 34 Bảng 3.13 %FDP giải phóng từ HPTR với PEG 6000, PVP K30 PLX 36 Bảng 3.14 Kết yêu cầu tiêu đánh giá HPTR bào chế 37 Bảng 3.15 Hàm lượng FDP HPTR ban đầu sau bảo quản 38 Bảng 3.16 Độ tan felodipin nguyên liệu HHVL, HPTR ban 39 đầu sau bảo quản Bảng 3.17 %FDP giải phóng từ HHVL, HPTR ban đầu sau thời gian bảo quản 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ UV 23 nồng độ felodipin dung dịch NaLS 1% pH 6,5 Hình 3.2 Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ UV 24 nồng độ felodipin dung dịch PLX 1% Hình 3.3 Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan nồng độ 26 felodipin dung dịch với diện tích pic tương ứng Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HPTR với 28 PVP K30 thay đổi FDP/PLX = 1/1,5 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn độ hịa tan felodipin HPTR với 29 PVP K30 thay đổi FDP/PLX = 1/3 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HPTR với 30 PVP K30 thay đổi FDP/PLX = 1/4,5 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HPTR với 32 PEG 4000 PLX Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HPTR với 33 PEG 6000 PLX Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HPTR với 35 PEG 4000, PVP K30 PLX Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HPTR với 36 PEG 6000, PVP K30 PLX Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan felodipin HHVL, 40 HPTR ban đầu sau thời gian bảo quản Hình 3.13 Phổ nhiễu xạ tia X 40 43 nhiễu xạ felodipin nhiên đỉnh nhỏ, gần không đáng kể so với đỉnh nhiễu xạ felodipin nguyên liệu Đề xuất: - Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định HPTR bào chế - Tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới độ ổn định HPTR biện pháp khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ môn Bào Chế (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, tr.210-238 Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập 2, Nhà xuất Y học, tr.49 Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr.523 – 525 Bộ Y tế (2007), Hóa dược, tập 1, Nhà xuất Y học, tr.193-194 Bộ Y tế (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr.84110,171-186 Chu Thị Quỳnh Anh (2013), Nghiên cứu biện pháp làm tăng độ tan độ hịa tan felodipin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Mẫn Văn Hưng (2013), Nghiên cứu bào chế viên nén rã nhanh felodipin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đăng Hòa (2000), Nghiên cứu hệ phân tán rắn artemisinin ứng dụng số dạng thuốc, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2013), Xây dựng phương pháp định lượng felodipin viên nén giải phóng kéo dài HPLC, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Vidal Việt Nam 2012-2013, UBM Media, tr.292,307,632,634 Tiếng Anh: 11 Barmpalexis P (2013), Development of PVP/PEG mixtures as appropriate carriers for the preparation of drug solid dispersions by melt mixing technique and optimization of dissolution using artificial neural networks, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, pp.1-13 12 Bhole PG (2009), Enhancement of water solubility of felodipine by preparing solid dispersion using poly-ethylene glycol 6000 and poly-vinyl alcohol, Asian Journal of Pharmaceutics, pp.240-244 13 Bristish pharmacopoeia (2010), “Felodipine”, 2, pp.863-865 14 Chaudhary A (2012), “Enhancement of solubilization and bioavailability of poorly soluble drugs by physical and chemical modifications: a recent review”, Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, (1), pp.3267 15 Das S et al (2012), “Solid dispersions: an approach to enhance the bioavailability of poorly water-soluble drugs”, International Journal of Pharmacology and Pharmaceutical Technology , , pp.38-46 16 Dasgupta A et al (2012), “Solubility enhancement of felodipine through solid dispersion”, International Journal of Pharmacology and Pharmaceutical Technology, , pp.51-52 17 Guleria R (2012), “PEG based solid dispersions of gliclazide: a comparative study”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, , pp.507-512 18 Karavase E (2006), “Effect of hydrogen bonding interactions on the release mechanism of felodipine from nanodispersions with polyvinylpyrolidone”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 63, pp.103–114 19 Karavas E (2007), “Investigation of the release mechanism of a sparingly water-soluble drug from solid dispersions in hydrophilic carriers based on physical state of drug, particle size distribution and drug–polymer interactions”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 66, pp.334–347 20 Kim J et al (2006), “Prepation of a solid dispersion of felodipine using a solvent wetting method”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 64, pp.200 -205 21 Konno H et al (2008), “Effect of polymer type on the dissolution profile of amorphous solid dispersions containing felodipine”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 70, pp.493–499 22 Kushwahaet A et al (2011), “Solid dispersion - A promising novel approach for improving the solubility of poorly solube drugs”, International journal of pharmaceutical science and research, (8), pp.2021-2030 23 Patil R et al (2011), “Solid dispersion: strategy to enhance solubility”, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, (2), pp.66-73 24 Raymon C Rowe (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, 6th edition, Pharmaceutical Press, pp.506-509, pp.517-522, pp.581-585 25 Sharma A et al (2011), “Solid dispersion: A promise technique to enhance solubility of poorly water soluble drug”, International Journal of drug delivery, 3, pp.149-170 26 Sofia A (2012), Optimizing the ability of PVP/PEG mixtures to be used as appropriate carriers for the preparation of drug solid dispersions by melt mixing technique using artificial neural networks: I, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 82, pp.175-186 27 Suknuntha K et al (2012), “Properties of felodipine-polyvinylpyrolidone solid dispersion films and the impact of solvents”, ScienceAsia, 38, pp.188– 195 28 Sweetman S.C (2009), Martindale, 35th, Pharmaceutical Press, pp.1153-1154 29 Tiwari R et al (2009), “Solid dispersions: an overview to modify bioavailability of poorly water soluble drugs”, International Journal of PharmTech Research, (4), pp 1338-13 30 USP32-NF27 (2009), “Felodipin”, “Felodipin Extended-release tablets”, pp.2346-2350 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh quét phổ UV dung dịch felodipin 10 µg/ml môi trường đệm phosphat pH = 6,5 chứa 1% NaLS Phụ lục 2: Hình ảnh quét phổ UV dung dịch felodipin 20 µg/ml dung dịch Poloxamer 1% Phụ lục 3: Phổ nhiễu xạ tia X felodipin nguyên liệu, hỗn hợp chất mang, hỗn hợp vật lý, hệ phân tán rắn ban đầu sau bảo quản công thức FDP:PEG 4000:PVP K30:PLX = 1:2:4:3 Phụ lục 4: Kết xác định hàm ẩm định lượng HPTR Phụ lục 5: Quy trình bào chế hệ phân tán rắn felodipin chọn Phụ lục 6: Sắc kí đồ mẫu dung dịch felodipin 10 μg/ml, mẫu trắng acetonitril : H2O = 80:20, mẫu định lượng felodipin hệ phân tán rắn ban đầu sau bảo quản PHỤ LỤC Hình ảnh quét phổ UV dung dịch felodipin 10 µg/ml mơi trường đệm phosphat pH = 6,5 chứa 1% NaLS Hình phụ lục Phổ UV bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch felodipin 10 µg/ml mơi trường đệm phosphat pH = 6,5 chứa 1% NaLS PHỤ LỤC Hình ảnh quét phổ UV dung dịch felodipin 20 µg/ml dung dịch Poloxamer 1% Hình phụ lục Phổ UV bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch felodipin 20 µg/ml dung dịch Poloxamer 1% PHỤ LỤC 3: Phổ nhiễu xạ tia X felodipin nguyên liệu, hỗn hợp chất mang, hỗn hợp vật lý, hệ phân tán rắn ban đầu sau bảo quản công thức FDP:PEG 4000:PVP K30:PLX = 1:2:4:3 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample felodipin 700 600 Lin (Cps) 500 400 300 200 100 10 20 30 40 2-Theta - Scale Hình phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X felodipin File: Hue DH Duoc mau felodipin.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - C Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample hon hop chat mang 1000 900 800 700 Lin (Cps) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 2-Theta - Scale Hình phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X hỗn hợp chất mang File: Hue DH Duoc mau hon hop chat mang.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: PEG 4000: PVP K30: PLX = 2:4:3 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample hon hop vat ly 1000 900 800 700 Lin (Cps) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 Hình phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X hỗn hợp vật lý 2-Theta - Scale File: Hue DH Duoc mau hon hop vat ly.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.00 FDP: PEG 4000: PVP K30: PLX = 1:2:4:3 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample he phan tan ran 700 600 Lin (Cps) 500 400 300 200 100 10 20 30 40 Hình phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X HPTR ban đầu 2-Theta - Scale File: Hue DH Duoc mau he phan tan ran-2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample thuong thang 700 600 Lin (Cps) 500 400 300 200 100 10 20 30 40 Hình phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X HPTR bảo quản điều kiện thực tháng 2-Theta - Scale File: Hue DH Duoc mau thuong thang.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.0 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample lahoa thang 700 600 Lin (Cps) 500 400 300 200 100 10 20 30 40 Hình phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X HPTR bảo quản điều kiện lão hóa tháng 2-Theta - Scale File: Hue DH Duoc mau lao hoa thang-2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 18 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: PHỤ LỤC 4: Kết xác định hàm ẩm hàm lượng dược chất HPTR HPTR CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 Hàm ẩm (%) 2,98 2,75 3,87 7,32 3,01 2,67 3,84 7,09 3,04 3,98 2,65 8,01 - Hàm lượng (%) 21,11 17,09 14,77 8,35 15,67 13,29 11,96 7,01 12,76 11,17 10,01 6,21 12,74 10,42 9,21 HPTR CT16 CT17 CT18 CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT28 CT29 CT30 Hàm ẩm (%) - Hàm lượng (%) 12,51 10,12 9,31 8,42 7,27 6,52 11,26 9,65 8,27 8,39 7,01 6,43 11,09 9,59 8,27 PHỤ LỤC 5: Quy trình bào chế hệ phân tán rắn chọn felodipin Cân thành phần theo tỉ lệ FDP:PEG4000: PVPK30: PLX = 1:2:4:3 PEG 4000 Poloxamer Felodipin PVP K30 Đun chảy thành dịch đồng Đun cách thủy Khuấy thành dung dịch suốt Khuấy cho đồng Làm lạnh nhanh Làm lạnh nước đá Để ổn định Đặt bình hút ẩm 24h Nghiền thành bột Dùng chày cối Rây 250 Đóng gói Bảo quản Bảo quản túi nhơm hàn kín Hình phụ lục Sơ đồ bào chế HPTR chọn felodipin PHỤ LỤC 6: Hình ảnh phổ HPLC định lượng felodipin PDA-234 nm arte mautrang.dat Area Retention Time Pk # 15 mAU 10 -5 Minutes Hình phụ lục 10 Sắc kí đồ mẫu trắng acetonitril :H2O = 80:20 PDA -234 nm felodipin 10µg.ml^-1l1 dat 593584 5.547 Area Retention Time Pk # 150 mAU 100 50 0 Minutes Hình phụ lục 11 Sắc kí đồ mẫu dung dịch felodipin 10 µg/ml PDA-234 nm felodipin thut0.dat 589298 5.483 Area Retention Time Pk # 150 mAU 100 - 2299 5.120 50 -50 Minutes Hình phụ lục 12 Sắc kí đồ mẫu thử định lượng felodipin hệ phân tán rắn ban đầu PDA-234 nm felodipin thubtt1.dat Area Retention Time Pk # 5.440 150 587619 150 100 100 50 50 0 -50 -50 Minutes Hình phụ lục 13 Sắc kí đồ mẫu thử định lượng felodipin HPTR bảo quản điều kiện thực sau tháng PDA-234 nm felodipin thulht1.dat 150 150 5.440 Area Retention Time Pk # 100 558837 100 50 50 0 Minutes Hình phụ lục 14 Sắc kí đồ mẫu thử định lượng felodipin HPTR bảo quản điều kiện lão hóa sau tháng PDA-234 nm felodipin btt3.dat Area Retention Time Pk # 5.547 150 594897 150 100 100 50 50 0 Minutes Hình phụ lục 15 Sắc kí đồ mẫu thử định lượng felodipin HPTR bảo quản điều kiện thực sau tháng PDA-234 nm felodipin lht3.dat 150 150 5.515 Area Retention Time Pk # 100 581706 100 50 50 0 Minutes Hình phụ lục 16 Sắc kí đồ mẫu thử định lượng felodipin HPTR bảo quản điều kiện lão hóa sau tháng ... cách bào chế hệ phân tán rắn 1.4.7 Đánh giá chất lượng hệ phân tán rắn 11 1.4.8 Độ ổn định hệ phân tán rắn 11 1.4.9 Một số nghiên cứu hệ phân tán rắn chứa felodipin 12... thuộc nhóm II hệ thống phân loại sinh dược học bào chế Với mục đích nghiên cứu làm tăng độ hịa tan felodipin, tiến hành thực đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn felodipin? ?? với mục... Dược chất phân tán dạng phân tử Tạo mầm Tiểu phân dược chất dạng vơ định hình Kết tinh Tiểu phân thuốc chuyển phần sang dạng tinh thể Tiểu phân thuốc dạng tinh thể Một số cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 28/07/2015, 00:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w