1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÔ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP CHE vị ĐẮNG của CAO RAU ĐẮNG BIỂN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHE VỊ ĐẮNG CỦA CAO RAU ĐẮNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ HUYỀN TRANG Mã sinh viên: 1701599 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHE VỊ ĐẮNG CỦA CAO RAU ĐẮNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Chử Thị Thanh Huyền ThS Nguyễn Thị Lê Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Nghiên cứu phương pháp che vị đắng cao rau đắng biển” kết trình học tập rèn luyện em trường Đại học Dược Hà Nội trình nghiên cứu, thực nghiệm Khoa Bào chế chế biến – Viện dược liệu Trong trình thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Thầy Cô môn Dược học cổ truyền, anh chị nghiên cứu viên Viện Dược liệu gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Chử Thị Thanh Huyền, người Thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng động viên giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Lê, người Thầy, người chị dạy cho em học quý giá, kiến thức cần thiết trình nghiên cứu khoa học Chị ln kiên nhẫn đồng hành em quan tâm, bảo em để em có hướng đắn suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Dược học cổ truyền anh chị nghiên cứu viên Khoa Bào chế chế biến – Viện dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Thầy Cô Trường Đại học Dược Hà Nội ln hết lịng sinh viên, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học trường Em xin cảm ơn đến người bạn em ln giúp đỡ động viên em nhiều suốt khoảng thời gian vừa qua Cảm ơn bạn Ngô Văn Tiệp sẵn sàng chia sẻ, động viên, cho em lời góp ý chân thành giúp em có thêm động lực lúc khó khăn Cảm ơn bạn Hồng Thị Mai ln đồng hành chia sẻ em suốt thời gian em thực khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình em, người ln hậu phương vững chắc, yêu thương ủng hộ em đường Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Ngô Thị Huyền Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rau đắng biển .2 1.1.1 Tên gọi, vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Công dụng tác dụng dược lý rau đắng biển .4 1.1.5 Vài nét cao rau đắng biển 1.1.6 Một số chế phẩm từ rau đắng biển thị trường 1.2 Tổng quan che vị cho chế phẩm dùng đường uống có nguồn gốc từ dược liệu 10 1.2.1 Các phương pháp che vị cho chế phẩm từ dược liệu 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp che vị cho chế phẩm từ dược liệu .12 1.2.3 Các phương pháp đánh giá khả che vị 13 1.2.4 Một số nghiên cứu che vị cho chế phẩm từ dược liệu .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp bào chế 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá 21 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Kết đánh giá số đặc tính cao rau đắng biển nguyên liệu 27 3.1.1 Đặc tính vật lý .27 3.1.2 Hàm lượng bacoside .27 3.1.3 Kết đánh giá khả giải phóng bacoside cao rau đắng biển 29 3.2 Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế vi hạt đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt 31 3.2.1 Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế vi hạt 31 3.2.2 Phân tích tương tác cao rau đắng biển eudragit E100 vi hạt 35 3.2.3 Đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt 37 3.3 Bước đầu bào chế cốm pha hỗn dịch uống từ vi hạt bào chế đánh giá số tiêu chất lượng cốm thu 40 3.3.1 Xây dựng công thức bào chế cốm pha hỗn dịch chứa cao rau đắng biển 40 3.3.2 Đánh giá độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch .43 3.3.3 Đề xuất số tiêu chất lượng cho cốm pha hỗn dịch chứa cao rau đắng biển 45 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết đầy đủ Phần viết tắt BuOH CT : Butanol : Công thức ĐHT : Độ hịa tan DSC EAC : Phân tích nhiệt vi sai quét : Ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich EDTA EtOH : Acid Etylen Diamin Tetra Acetic : Ethanol FT-IR : Fourier Transform Infrared (Phổ hồng ngoại biến đổi) HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC HPTR KTTP : Hydroxypropyl methylcellulose : Hệ phân tán rắn : Kích thước tiểu phân MeOH MTPT NaCMC PEG : Methanol : Môi trường phân tán : Natri Carboxymethylcellulose : Polyethylene glycol PVP RĐB RSD SD : Polyvinyl pyrrolidone : Rau đắng biển : Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) TB TCCS Tris USP : Trung bình : Tiêu chuẩn sở : Trisaminomethan : United States Pharmacopeia (Dược điển Mỹ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu chất lượng cao rau đắng biển theo USP 43 .8 Bảng 1.2 Một số chế phẩm chứa cao rau đắng biển thị trường .8 Bảng 1.3 Ví dụ chất làm chất tạo hương thường sử dụng 11 Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 2.3 Công thức dịch bao .19 Bảng 2.4 Thành phần công thức bào chế hệ phân tán rắn chứa cao RĐB 19 Bảng 2.5 Khảo sát phương pháp loại bỏ dung môi tạo HPTR .20 Bảng 2.6 Công thức bào chế cốm pha hỗn dịch chứa cao RĐB (dự kiến) 21 Bảng 2.7 Nồng độ dãy dung dịch chuẩn 22 Bảng 2.8 Chương trình dung mơi dùng phân tích RĐB HPLC 23 Bảng 2.9 Thời gian lưu tương đối hệ số chuyển đổi hợp chất RĐB 23 Bảng 2.10 Mối tương quan mức độ trơn chảy số Carr 26 Bảng 3.1 Kết đánh giá hàm lượng bacoside cao RĐB 29 Bảng 3.2 Độ hòa tan bacoside cao RĐB nguyên liệu (TB ± SD, n = 3) .29 Bảng 3.3 Khảo sát che vị đắng cao RĐB bao tầng sôi (TB ± SD, n = 3) 31 Bảng 3.4 Khảo sát khả che vị đắng cao RĐB phương pháp tạo HPTR 31 Bảng 3.5 Khảo sát phương pháp loại bỏ dung môi tạo HPTR (TB ± SD, n = 3) .32 Bảng 3.6 Công thức bào chế HPTR sử dụng tá dược Eudragit E100 33 Bảng 3.7 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Eudragit E100 đến khả che vị đắng (TB ± SD, n = 3) .33 Bảng 3.8 Đánh giá ảnh hưởng KTTP đến khả che vị HPTR (TB ± SD, n = 3) 34 Bảng 3.9 Độ hòa tan HPTR chứa cao RĐB (TB ± SD, n = 3) 38 Bảng 3.10 Đánh giá số tiêu chất lượng vi hạt (TB ± SD, n = 3) 39 Bảng 3.11 Đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt 39 Bảng 3.12 Khảo sát lựa chọn tá dược độn 41 Bảng 3.13 Khảo sát tỷ lệ tá dược độn 41 Bảng 3.14 Khảo sát lựa chọn tá dược rã .42 Bảng 3.15 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ tá dược rã .43 Bảng 3.16 Công thức bào chế cốm pha hỗn dịch 43 Bảng 3.17 Độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch (TB ± SD, n = 3) .44 Bảng 3.18 Đánh giá số tiêu chất lượng cốm (TB ± SD, n=3) 45 Bảng 3.19 Đề xuất số tiêu chất lượng cho cốm .45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bacopa monnieri [34] Hình 1.2 Hai khung aglycones saponin phân lập từ Bacopa monnieri Hình 1.3 Các thành phần bacoside A .3 Hình 1.4 Các thành phần bacoside B .4 Hình 1.5 Quy trình chiết cao RĐB tác giả Nguyễn Văn Tài cộng Hình 1.6 Quy trình chiết cao RĐB tác giả Trần Tuấn Hiệp cộng Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế vi hạt phương pháp bao tầng sôi 19 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bào chế vi hạt phương pháp tạo HPTR .20 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình bào chế cốm pha hỗn dịch 21 Hình 3.1 Đường biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ Bacoside A3 27 Hình 3.2 Đường biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ Bacopaside I 27 Hình 3.3 Đường biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ Bacopaside II 28 Hình 3.4 Đường biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ Bacopaside X 28 Hình 3.5 Đường biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ bacopasaponin C .28 Hình 3.6 Đường biểu diễn tốc độ hòa tan bacoside RĐB theo thời gian 30 Hình 3.7 Sắc ký đồ mẫu thử độ hịa tan cao RĐB 120 phút 30 Hình 3.8 Phân đoạn kích thước tiểu phân HPTR chứa cao RĐB .35 Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu đánh giá độ hòa tan thời điểm phút phân đoạn kích thước pH 6,8 35 Hình 3.10 Kết quét phổ FT – IR 36 Hình 3.11 Kết phân tích nhiệt vi sai 37 Hình 3.12 Đường biểu diễn thay đổi ĐHT bacoside từ HPTR theo thời gian 38 Hình 3.13 Sắc ký đồ mẫu phân tích đánh giá độ hòa tan vi hạt thời điểm phút .38 Hình 3.14 Kết đánh giá độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch 44 Hình 3.15 Sắc ký độ mẫu phân tích đánh giá độ hịa tan bacosidetại thời điểm phút từ cốm pha hỗn dịch 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây rau đắng biển cịn gọi ruột gà, sam trắng có tên khoa học Bacopa monnieri (L), thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) [5], [ 7] Từ lâu rau đắng biển sử dụng làm rau ăn vùng nơng thơn, đặc biệt lồi thực vật biết đến Ấn Độ 3000 năm việc kích thích bảo vệ trí nhớ sử dụng thuốc bổ thần kinh, tăng cường nhận thức [18] Việc nghiên cứu rau đắng biển, thành phần hóa học tác dụng sinh học tiến hành rộng rãi giới Một số tác dụng sinh học rau đắng biển kể đến an thần, chống trầm cảm, cải thiện trí nhớ, chống oxy hóa, chống động kinh [18] Vì tác dụng nó, việc sử dụng rau đắng biển chế phẩm từ rau đắng biển trở nên phổ biến Các chế phẩm từ rau đắng biển lưu hành thị trường chủ yếu dạng cao dược liệu, viên nén, viên nang Tuy nhiên, cao chiết lồi có vị đắng khiến cho nhiều chế phẩm (viên nén, siro) không thuận tiện cho người sử dụng, làm giảm tuân thủ hiệu điều trị, đặc biệt đối tượng người cao tuổi trẻ em Từ trạng trên, việc nghiên cứu bào chế chế phẩm sử dụng cho đường uống hạn chế vị đắng từ cao rau đắng biển cần thiết Do đó, đề tài “Nghiên cứu phương pháp bào chế che vị đắng cao rau đắng biển” thực với mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng yếu tố thuộc công thức kỹ thuật đến số tiêu chất lượng vi hạt che vị chứa cao rau đắng biển Đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt Bước đầu ứng dụng vi hạt để bào chế cốm pha hỗn dịch Đề xuất số tiêu chất lượng cho cốm bào chế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rau đắng biển 1.1.1 Tên gọi, vị trí phân loại Cây rau đắng biển (RĐB) có tên khoa học Bacopa monnieri (L.) Wettst, Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) [5] Vị trí phân loại RĐB sau [34]: Giới Ngành : Thực vật (Planta) : Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Bộ : Ngọc lan (Magnoliophyta) : Hoa Mơi (Lamiales) Họ Chi Lồi : Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) : Bacopa : Bacopa monnieri (L.) Hình 1.1 Bacopa monnieri [34] 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố Cây thảo, sống lâu năm, cao 10 – 20 cm Thân nhẵn, phần gốc mọc bò, bén rễ mấu, phần mọc đứng [4] Lá mọc đối, khơng cuống, hình trái xoan, dài – 12 mm, rộng – mm, gốc thuôn, đầu tù, hai mặt nhẵn, gân rõ [4] Hoa màu trắng, mọc đơn độc kẽ cuống dài Năm đài không đều, tràng dài gấp hai lần đài, cánh gần nhau; nhị 4, nhị nhẵn [4] Quả nang, hình trứng, có đài, hạt nhỏ, có cánh Mùa hoa từ tháng – [5], [ 7] Cây rau đắng biển phân bố rộng rãi từ vùng Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào đến nước Đông Nam Á Ở Việt Nam, phân bố khắp vùng đồng trung du miền Bắc miền Nam [4] Bộ phận dùng: phần mặt đất, dùng tươi phơi khô [4] 1.1.3 Thành phần hóa học Thành phần hóa học rau đắng biển gồm saponin, flavonoid, alcaloid, sterol [18], [ 29] Trong saponin thành phần liên quan đến tác dụng sinh học rau đắng biển ❖ Saponin triterpenoid Thành phần liên quan trực tiếp đến tác dụng sinh học rau đắng biển saponin triterpenoid thuộc nhóm dammaran với phần khung aglycones jujubogenin pseudojujubogenin gọi chung “bacoside” Hình 3.8 Phân đoạn kích thước tiểu phân HPTR chứa cao RĐB Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu đánh giá độ hòa tan thời điểm phút phân đoạn kích thước pH 6,8 Chú thích: (1) < 45 µm (a) Bacopaside I (2) 45 – 75 µm (3) 75 – 180 µm (b) Bacoside A3 (c) Bacopaside II (e) bacopasaponin C (4) > 180 µm (d) Bacopaside X Nhận xét: đánh giá giải phóng bacoside từ vi hạt phân đoạn kích thước khác môi trường pH 6,8 nhận thấy KTTP HPTR nhỏ, tốc độ giải phóng bacoside tăng, khả che vị giảm Cụ thể: phân đoạn KTTP bé khảo sát (< 0,45 µm), thời điểm 0,5 phút độ hịa tan bacoside đạt 0,91 %, thời điểm phút đạt 1,95 %, cảm quan cho thấy vị đắng Ở phân đoạn kích thước lớn 45 – 75 µm, tốc độ giải phóng chậm đáng kể Trong 0,5 đến phút đầu, không phát bacoside hòa tan Tại thời điểm phút, độ hòa tan đạt 0,68 % Ở hai phân đoạn kích thước lớn khảo sát, 30 phút đánh giá, khơng phát bacoside giải phóng Điều giải thích KTTP có ảnh hưởng lớn đến ĐHT Kích thước nhỏ diện tích bề mặt lớn làm tăng khả tiếp xúc dược chất với mơi trường thử hịa tan dẫn đến tăng ĐHT, ngược lại ĐHT tăng khiến vị đắng cao RĐB cảm nhận rõ, ảnh hưởng đến khả che vị hệ Trong phân đoạn khảo sát, phân đoạn 45 – 75 µm đạt mục tiêu che vị có kích thước phù hợp để bào chế cốm pha hỗn dịch nên lựa chọn nghiên cứu giai đoạn sau 3.2.2 Phân tích tương tác cao rau đắng biển eudragit E100 vi hạt • Phổ hồng ngoại biến đổi FT-IR Mẫu đánh giá gồm: dược chất: cao RĐB nguyên liệu, tá dược: eudragit E100 HPTR (Hình 3.10) 35 Trong đó: Hình 3.10 Kết qt phổ FT – IR a Cao rau đắng biển b Eudragit E100 c HPTR Phổ IR cao rau đắng biển thể dải đỉnh phân tử điển hình: 3391 – 3019 cm-1 (O-H), 1718 cm-1 (C=O), 1599 cm -1 (C=C), 1364 cm-1 (C-OH) 1259 cm1 (C-O-C) Phổ IR eudragit E100 thể đỉnh pic bước sóng 1729 cm-1 dải gồm nhiều pic độc lập từ 1450 – 800 cm-1 (Hình 3.10b) Phổ IR HPTR rắn thu cho thấy không xuất pic so sánh với phổ IR cao rau đắng biển Từ đó, kết luận chưa quan sát thấy rõ có tương tác tá dược – dược chất trình bào chế HPTR chứa cao RĐB eudragit E100 phương pháp nêu • Phân tích nhiệt vi sai DSC 36 Để đánh giá trình nhiệt dược chất nạp vào vi hạt, tiến hành chạy DSC với mẫu: cao RĐB nguyên liệu, eudragit E100 HPTR Kết phân tích nhiệt vi sai thể hình 3.11 Hình 3.11 Kết phân tích nhiệt vi sai Nhận xét: mẫu cao RĐB nguyên liệu có đỉnh thu nhiệt thể cho q trình nóng chảy 207 oC Nhưng đưa cao RĐB vào vi hạt khơng quan sát thấy pic thu nhiệt trình nóng chảy đường phân tích nhiệt vi sai HPTR Kết chửng tỏ HPTR, cao RĐB tồn trạng thái vơ định hình nên khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định 3.2.3 Đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt 3.2.3.1 Thử độ hòa tan Tiến hành thử độ hòa tan HPTR chứa cao RĐB môi trường pH 1,2; pH 4,5 pH 6,8 theo phương pháp trình bày mục 2.3 Kết trình bày bảng 3.9 37 Bảng 3.9 Độ hòa tan HPTR chứa cao RĐB (TB ± SD, n = 3) Thời gian (phút) 0,5 10 20 30 60 120 pH 1,2 (%) 34,30 ± 1,17 40,23 ± 1,36 45,18 ± 2,73 53,21 ± 3,52 58,76 ± 3,82 59,47 ± 4,02 59,85 ± 2,82 61,10 ± 3,06 pH 4,5 (%) 5,59 ± 0,68 12,59 ± 0,83 18,05 ± 0,74 27,14 ± 1,11 34,62 ± 3,07 35,38 ± 2,14 35,06 ± 1,74 35,94 ± 1,81 pH 6,8 (%) 0,00 0,00 0,68 ± 0,08 1,31 ± 0,12 1,44 ± 0,19 1,52 ± 0,14 2,36 ± 0,09 3,54 ± 0,11 Tỷ lệ bacoside giải phóng (%) 70 60 50 40 30 pH 1,2 20 pH 4,5 10 pH 6,8 0 20 40 60 80 100 120 Thời gian (phút) Hình 3.12 Đường biểu diễn thay đổi ĐHT bacoside từ HPTR theo thời gian Hình 3.13 Sắc ký đồ mẫu phân tích đánh giá độ hịa tan vi hạt thời điểm phút Chú thích: (1) pH 6,8 (2) pH 4,5 (3) pH 1,2 (a) Bacopaside I (b) Bacoside A3 (c) Bacopaside II (d) Bacopaside X (e) bacopasaponin C 38 Nhận xét: môi trường pH 6,8, bacoside từ HPTR khơng giải phóng 0,5 đến phút đầu, thể khả che vị đắng hệ Trong môi trường pH 4,5 pH 1,2; sau khoảng 20 phút theo dõi, độ hòa tan gần đạt đỉnh, với 58,76 % pH 1,2 34,62 % pH 4,5 Trong đó, tỷ lệ bacoside giải phóng cao từ nguyên liệu ban đầu 18,54 % pH 1,2 22,48 % pH 4,5 Điều cho thấy cải thiện đáng kể độ hòa tan bacoside từ HPTR so với cao nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hịa tan hoạt chất đường tiêu hóa 3.2.3.2 Kết đánh giá số tiêu chất lượng cho vi hạt Đánh giá số tiêu chất lượng mẫu vi hạt chọn theo mơ tả mục 2.3 thu kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Đánh giá số tiêu chất lượng vi hạt (TB ± SD, n = 3) STT Chỉ tiêu Tính chất Độ ẩm (%) Tỷ lệ bột thuộc phân đoạn 45 – 75 µm (%) Hàm lượng Bacoside (%) Tỷ lệ bacoside giải phóng sau phút đầu môi trường pH 6,8 (%) Mẻ Mẻ Mẻ Bột màu nâu, không đắng 3,624 ± 0,008 3,995 ± 0,016 4,005 ± 0,011 96,3 ± 2,4 95,2 ± 1,5 98,1 ± 2,9 6,20 ± 0,03 6,25 ± 0,08 6,24 ± 0,08 0,00 0,00 0,00 Nhận xét: từ kết thu được, sản phẩm thu từ mẻ sản xuất tương đồng nhau, phương pháp xây dựng có độ lặp lại cao, áp dụng để bào chế vi hạt ứng dụng cho việc bào chế dạng thuốc giai đoạn 3.2.3.3 Đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt Từ kết đánh giá, số tiêu chất lượng đề xuất cho vi hạt trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt STT Chỉ tiêu Tính chất Độ ẩm Yêu cầu chất lượng Màu nâu, không đắng < 5,00 % Kích thước > 90 % tiểu phân có kích thước tiểu phân thuộc phân đoạn 45 – 75 µm Hàm lượng Khơng thấp 6,00 % bacoside Độ hịa tan Khơng giải phóng bacoside mơi trường pH 6,8 phút đầu 39 Phương pháp đánh giá Cảm quan Mất khối lượng làm khơ Rây phân loại kích thước HPLC – chuyên luận bacopa, USP 43 Phương pháp cánh khuấy, phụ lục 11.4, DĐVN V 3.3 Bước đầu bào chế cốm pha hỗn dịch uống từ vi hạt bào chế đánh giá số tiêu chất lượng cốm thu 3.3.1 Xây dựng công thức bào chế cốm pha hỗn dịch chứa cao rau đắng biển Cốm pha hỗn dịch uống chứa cao RĐB bào chế theo mẫu vi hạt CT2 lựa chọn Căn theo tài liệu công thức dự kiến cốm trình bày : Vi hạt che vị chứa cao RĐB Tá dược độn (Đường trắng, sorbitol) Tá dược rã (Natri croscarmellose, avicel, natri starch glycolat) DD PVP 10 %/nước Gôm xanthan Bột hương cam Talc : 810 mg (~ 50 mg bacoside) : khảo sát : khảo sát : vừa đủ : mg : 100 mg : 60 mg Vai trò thành phần công thức: - Cao rau đắng biển che vị đắng: tương ứng với 50 mg bacoside dược chất - Tá dược độn (đường trắng, sorbitol): vừa chất làm vừa chất điều chỉnh độ nhớt MTPT sử dụng với khối lượng lớn Độ nhớt tăng khả khuếch tán phân tử dược chất môi trường giảm, dẫn đến giảm nồng độ bacoside sau phân tán, đồng thời độ nhớt tăng làm giảm khả tiếp xúc dược chất với thụ thể vị giác - Tá dược rã: làm rã tiểu phân cốm tiếp xúc với môi trường phân tán, giúp hình thành hỗn dịch - Dd PVP 10 %/nước: tá dược dính ướt giúp tạo hạt q trình bào chế cốm - Gơm xanthan: chất gây phân tán, điều chỉnh độ nhớt MTPT - Bột hương cam: chất điều hương - Talc: tá dược trơn 3.3.1.1 Khảo sát tá dược độn Hai tá dược sorbitol đường trắng lựa chọn khảo sát Tiến hành bào chế cốm pha hỗn dịch với khối lượng tá dược độn cố định 2000 mg Kết thu sau: 40 Bảng 3.12 Khảo sát lựa chọn tá dược độn Công thức Thành phần Vi hạt che vị chứa cao RĐB (mg) Sorbitol (mg) Đường trắng (mg) Gôm xanthan (mg) Natri croscarmellose (mg) DD PVP K30 10 %/nước (ml) Bột hương cam (mg) Talc (mg) Tính chất cốm Thao tác bào chế Đ1 Đ2 810 2000 100 Vừa đủ 100 60 Màu đen, hạt Khó xát hạt, bết dính 810 2000 100 Vừa đủ 100 60 Màu đen, hạt Dễ tạo khối ẩm, dễ xát hạt Đồng nhất, vị ngọt, khơng có cảm giác sạn sử dụng Hình thức hỗn dịch sau phút phân tán - Nhận xét: sorbitol gây khó khăn cho trình xát hạt, khối ẩm bị bết dính Trong đó, đường trắng khơng ảnh hưởng đến trình xát hạt, khả tạo hạt tốt Hỗn dịch sau phân tán đồng nhất, vị vừa phải, không tạo cảm giác sạn sử dụng Khảo sát tỷ lệ đường trắng: tiến hành bào chế cốm pha hỗn dịch với lượng đường trắng thay đổi Kết thu sau: Bảng 3.13 Khảo sát tỷ lệ tá dược độn Công thức Thành phần Vi hạt CT2 (mg) Đường trắng (mg) Gôm xanthan (mg) Natri croscarmellose (mg) DD PVP K30 10 %/nước (ml) Bột hương cam (mg) Talc (mg) Tính chất cốm Thao tác bào chế Đ2.1 Đ2.2 Đ2.3 810 2000 100 Vừa đủ 810 1500 100 Vừa đủ 810 1000 100 Vừa đủ 100 60 Màu đen, hạt 100 60 Màu đen, hạt Khó nhào ẩm, khó xát hạt 100 60 Màu đen, hạt Khó nhào ẩm, khó xát hạt Dễ tạo khối ẩm, dễ xát hạt Nhận xét: tỷ lệ đường trắng giảm, khả nhào ẩm, xát hạt giảm Ở tỷ lệ 2000 mg/đơn vị cốm, khả tạo hạt tốt 3.3.1.2 Khảo sát tá dược rã 41 Natri starch glycolat, Avicel, natri croscarmellose tá dược rã lựa chọn khảo sát Tiến hành bào chế cốm pha hỗn dịch với khối lượng tá dược rã cố định 100 mg thu kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Khảo sát lựa chọn tá dược rã Công thức Thành phần Vi hạt CT2 (mg) Đường trắng (mg) Gôm xanthan (mg) Natri starch glycolat (mg) Avicel (mg) Natri croscarmellose (mg) DD PVP K30 10 %/nước (ml) Bột hương cam (mg) Talc (mg) Tính chất cốm Đánh giá R1 R2 R3 810 2000 100 810 2000 810 2000 - 100 - 100 Vđ Vđ Vđ 100 60 Màu đen, hạt 100 60 Màu đen, hạt Tách lớp, vị ngọt, có cảm giác sạn sử dụng 100 60 Màu đen, hạt Hình thức HD Đồng nhất, vị sau phút ngọt, có cảm giác phân tán sạn sử dụng Đồng nhất, vị ngọt, cảm giác sạn sử dụng Nhận xét: mức sử dụng, loại tá dược rã khác chất lượng cốm thu khác Cơng thức R1 sử dụng natri starch glycolat, hỗn dịch sau phân tán không bị tách lớp, nhiên cốm chưa rã hồn tồn nên có cảm giác sạn sử dựng Công thức R2 sử dụng avicel, hỗn dịch bị tách lớp, độ nhớt thấp Công thức R3 sử dụng natri croscarmellose, hỗn dịch sau phân tán đồng nhất, không bị tách lớp, khơng có cảm giác sạn Lựa chọn tá dược rã natri croscarmellose Tiến hành bào chế cốm với lượng natri croscarmellose thay đổi, Kết thu sau: 42 Bảng 3.15 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ tá dược rã Công thức Thành phần Vi hạt CT2 (mg) Đường trắng (mg) Gôm xanthan (mg) Natri croscarmellose (mg) DD PVP K30 10 %/nước (ml) Bột hương cam (mg) Talc (mg) Tính chất cốm Đánh giá Hình thức HD sau phút phân tán R3.1 R3.2 R3.3 R3.4 810 2000 120 810 2000 100 810 2000 80 810 2000 60 Vđ Vđ Vđ Vđ 100 100 100 100 60 Màu đen, hạt Đồng nhất, vị ngọt, khơng có cảm giác sạn sử dụng 60 Màu đen, hạt Đồng nhất, vị ngọt, khơng có cảm giác sạn sử dụng 60 Màu đen, hạt Tách lớp, vị ngọt, khơng có cảm giác sạn sử dụng 60 Màu đen, hạt Tách lớp, vị ngọt, khơng có cảm giác sạn sử dụng Nhận xét: lượng tá dược rã sử dụng khả rã cốm giảm Ở mức 100 – 120 mg/đơn vị, cốm thu rã nhanh hỗn dịch sau phân tán đồng nhất, khơng có cảm giác sạn sử dụng Lựa chọn mức 100 mg/đơn vị cho công thức bào chế cốm pha hỗn dịch Từ kết khảo sát, lựa chọn công thức bào chế cốm pha hỗn dịch bảng 3.16 Bảng 3.16 Công thức bào chế cốm pha hỗn dịch STT Khối lượng/đơn vị 810 mg (~ 50 mg bacoside) 2000 mg 100 mg Vừa đủ mg 100 mg 60 mg 3073 mg Thành phần Vi hạt CT2 Đường trắng Natri croscarmellose DD PVP 10 %/nước Gôm xanthan Bột hương cam Talc Tổng 3.3.2 Đánh giá độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch Tiến hành đánh giá độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch theo phương pháp trình bày mục 2.3 Kết thu sau: 43 Bảng 3.17 Độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch (TB ± SD, n = 3) pH 1,2 Thời gian (phút) 0,5 15 30 45 60 90 120 pH 4,5 Độ hòa tan (%) Độ hòa tan (%) 23,92 ± 1,21 27,15 ± 1,03 35,00 ± 1,17 44,59 ± 2,05 44,80 ± 1,72 45,43 ± 1,46 45,64 ± 2,15 46,17 ± 2,09 18,40 ± 1,84 20,32 ± 1,26 26,51 ± 1,73 34,46 ± 2,06 35,79 ± 3,01 36,06 ± 1,18 36,15 ± 2,36 37,38 ± 2,17 pH 6,8 Thời gian (phút) 0,5 10 20 30 45 60 120 Độ hòa tan (%) 0,00 0,89 ± 0,03 1,78 ± 0,07 3,11 ± 0,12 4,31 ± 0,09 5,09 ± 0,13 5,15 ± 0,24 5,47 ± 0,28 5,63 ± 0,31 Tỷ lệ bacoside giải phóng (%) 50 45 40 35 30 pH 1,2 25 pH 4,5 20 pH 6,8 15 10 0 20 40 60 80 100 120 Thời gian (phút) Hình 3.14 Kết đánh giá độ hịa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch Hình 3.15 Sắc ký độ mẫu phân tích đánh giá độ hịa tan bacosidetại thời điểm phút từ cốm pha hỗn dịch Chú thích : (1) pH 6,8 (2) pH 4,5 (3) pH 1,2 (4) Bacoside A3 (a) Bacopaside I (b) Bacoside A3 (c) Bacopaside II (d) Bacopaside X (e) bacopasaponin C 44 Nhận xét: pH 1,2 4,5, độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch so với vi hạt, tốt so với nguyên liệu ban đầu Ngược lại, pH 6,8, độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch lại tốt so với vi hạt, so với cao nguyên liệu Từ cho thấy dạng bào chế ảnh hưởng đến độ hịa tan hoạt chất Điều có mặt tá dược phân tán, làm tăng độ nhớt mơi trường phân tán, làm giảm độ hịa tan hoạt chất pH 1,2 pH 4,5 Thao tác bào chế ảnh hưởng đến HPTR chứa cao RĐB (vi hạt), dẫn đến làm tăng độ hòa tan pH 6,8 Tuy nhiên, 0,5 phút đầu, độ hòa tan bacoside từ cốm pha hỗn dịch pH 6,8 0, sau phút tỷ lệ bacoside giải phóng < 1,00 % Cốm pha hỗn dịch sử dụng đường trắng làm chất điều vị, bột hương cam làm chất điều hương, dùng thử không nhận thấy đắng, vị dễ chịu 3.3.3 Đề xuất số tiêu chất lượng cho cốm pha hỗn dịch chứa cao rau đắng biển Đánh giá số tiêu chất lượng cốm thu được, kết sau Bảng 3.18 Đánh giá số tiêu chất lượng cốm (TB ± SD, n=3) STT Chỉ tiêu Tính chất Độ ẩm (%) Hàm lượng bacoside/đơn vị cốm (mg) Chỉ số Carr (%) Độ hòa tan pH 6,8 sau phút (%) Khả phân tán (%) Kết Màu đen, hạt đều, vị 3,87 ± 0,12 50,47 ± 0,57 16,07 ± 0,12 0,89 ± 0,03 2,13 ± 0,06 Từ đó, số tiêu chất lượng cho cốm pha hỗn dịch uống chứa cao rau đắng biển đề xuất bảng 3.19 Bảng 3.19 Đề xuất số tiêu chất lượng cho cốm STT Chỉ tiêu Tính chất Độ ẩm (%) Hàm lượng bacoside/đơn vị cốm (mg) Độ hòa tan pH 6,8 sau phút (%) Yêu cầu chất lượng Màu đen, hạt đều, vị < 5,00 Không thấp 50 mg < 1,00 45 Phương pháp đánh giá Cảm quan Mất khối lượng làm khô HPLC – chuyên luận bacopa, USP 43 Phương pháp cánh khuấy, phụ lục 11.4, DĐVN V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đạt mục tiêu đề ban đầu, thông qua việc hoàn thành nội dung nghiên cứu sau: Đã đánh giá số đặc tính cao rau đắng biển nguyên liệu bao gồm đặc tính vật lý, định lượng hàm lượng bacoside, thử độ hòa tan Đã lựa chọn phương pháp bào chế vi hạt phương pháp tạo hệ phân tán rắn, thu hồi dung môi phương pháp cô quay áp suất giảm Đã đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức: loại tá dược (Eudragit E100, Eudragit EPO, gamma cyclodextrin), tỷ lệ tá dược (1/6; 1/6,5; 1/7; 1/8; 1/10), kích thước tiếu phân ([0-45]; [45-75]; [75-180], >180 µm) đến số tiêu chất lượng vi hạt (cảm quan, độ hòa tan) Kết cho thấy, công thức với tá dược eudragit E100, tỷ lệ bacoside/eudragit E100 1/6,5; kích thước [45-75] µm công thức tối ưu đạt hiệu che vị, phù hợp để bào chế cốm pha hỗn dịch chứa cao rau đắng biển Đã đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt: tính chất, độ ẩm, phân bố kích thước tiểu phân, hàm lượng bacoside, độ hòa tan Đã bào chế cốm pha hỗn dịch uống chứa vi hạt với thành phần công thức: vi hạt che vị chứa cao rau đắng biển 810 mg (~ 50 mg bacoside), đường trắng 2000 mg, natri croscarmellose 100 mg, dung dịch PVP 10 %/nước: vừa đủ; gôm xanthan mg, bột hương cam 100 mg, talc 60 mg Đã đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cốm thu được: tính chất, độ ẩm, độ trơn chảy, hàm lượng bacoside, khả phân tán sau tạo thành hỗn dịch Kiến nghị Do nhiều yếu tố khách quan nên đề tài chưa tiến hành đánh giá độ đắng cao rau đắng biển bước đầu ứng dụng cao che vị để bào chế cốm pha hỗn dịch Để nghiên cứu hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn, xin đề xuất: Tiếp tục cải thiện số yếu tố thuộc cơng thức giúp làm giảm kích thước, tăng độ hịa tan vi hạt mơi trường pH 1,2; pH 4,5 Tiếp tục hoàn thiện công thức cốm pha hỗn dịch uống từ vi hạt bào chế 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2021), Bào chế sinh dược học, Nhà xuất Y học, tập 2, tr 120 Trần Tuấn Hiệp (2018), Xây dựng quy trình chiết xuất cao rau đắng biển (Bacopa monnieri) 20% bacosid quy mô pilot, Đề tài sở, Viện dược liệu Nguyễn Thị Thu Hương (2009), "Tác dụng cải thiện trí nhớ tác dụng chống stress saponin tồn phần từ rau đắng biển", Tạp chí dược liệu, 13, tr 173-175 Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 2, tr 668-670 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 761-762 Mai Phương Quỳnh (2021), Nghiên cứu bào chế vi hạt cefuroxim axetil ứng dụng cho cốm pha hỗn dịch uống, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, tập 2, tr PL 250-PL 259 Tài liệu Tiếng Anh Bose K and Bose N (1931), "Observations on the actions and uses of Herpestis monniera", J Ind Med Assoc, 1, pp 60 Chatterjee M., Verma P and Palit G (2010), "Comparative evaluation of Bacopa monniera and Panax quniquefolium in experimental anxiety and depressive models in mice" Indian J Exp Biol, 48(3),pp 306-13 10 Commission European Pharmacopoeia (2019), Pharmacopoeia European 10.0, European Directorate for the Quality of Medicines (EDQM), pp 310-311 11 Deepak M and Amit A (2004), "The need for establishing identities of 'bacoside A and B', the putative major bioactive saponins of Indian medicinal plant Bacopa monnieri", Phytomedicine, 11(2/3), pp 264 12 Deepak M., Sangli G et al (2005), "Quantitative determination of the major saponin mixture bacoside A in Bacopa monnieri by HPLC", Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical Biochemical Techniques, 16(1), pp 24-29 13 Donya A., Hettiarachchy N et al (2007), "Effects of processing methods on the proximate composition and momordicosides K and L content of bitter melon vegetable", J Agric Food Chem, 55(14), pp 5827-33 14 Douroumis D (2007), "Practical approaches of taste masking technologies in oral solid forms", Expert opinion on drug delivery, 4(4), pp 417-426 15 Garai S., Mahato S.B et al (1996), "Dammarane-type triterpenoid saponins from Bacopa monniera", Phytochemistry, 42(3), pp 815-820 47 16 Ghosh T., Maity T.K and Singh J (2011), "Evaluation of antitumor activity of stigmasterol, a constituent isolated from Bacopa monnieri Linn aerial parts against Ehrlich Ascites Carcinoma in mice", Oriental Pharmacy Experimental Medicine, 11(1), pp 41-49 17 Goel R., Sairam K et al (2003), "In vitro evaluation of Bacopa monniera on antiHelicobacter pylori activity and accumulation of prostaglandins", Phytomedicine, 10(67), pp 523-527 18 Gohil K.J and Patel J.A (2010), "A review on Bacopa monniera: Current research and future prospects", International Journal of Green Pharmacy, 4(2) 19 Gokaraju G.R., Gokaraju R.R et al (2019), Taste masking formulation for bitter natural compounds 20 Kang B., Shi J et al (2014), "Effects Investigation of Two Kinds of Taste Masking Agents to Decoction of Sophorae Flavescentis Radix", 20, pp 4-7 21 Kawai K.I and Shibata S (1978), "Pseudojujubogenin, a new sapogenin from Bacopa monniera", Phytochemistry, 17(2), pp 287-289 22 Obst K., Paetz S et al (2013), "Evaluation of unsaturated alkanoic acid amides as maskers of epigallocatechin gallate astringency", J Agric Food Chem, 61(18), pp 42429 23 Rajasekaran A., Sarathikumar N et al (2014), "Simultaneous Estimation of Luteolin and Apigenin in Methanol Leaf Extract of Bacopa monnieri Linn by HPLC" Journal of Pharmaceutical Research International, pp 1629-1637 24 Ramawat K.G and Mérillon J.M (2008), Bioactive molecules and medicinal plants, Springer, pp 175-192 25 Saini N., Singh D and Sandhir R (2012), "Neuroprotective Effects of Bacopa monnieri in Experimental Model of Dementia", Neurochemical Research, 37(9), pp 1928-1937 26 Sastri M., Dhalla N and Malhotra C (1959), "Chemical investigation of Herpestis monniera Linn (Brahmi)", Indian J Pharmacol, 21, pp 303-304 27 Shah P.P., Mashru R.C et al (2008), "Effect of chitosan crosslinking on bitterness of artemether using response surface methodology", J Pharm Pharmacol, 60(4), pp 421-7 28 Sharma D., Kumar D et al (2012), "Taste masking technologies: a novel approach for the improvement of organoleptic property of pharmaceutical active substance", International research journal of pharmacy, 3(4), pp 108-116 29 Singh S.K (2012), "Phytochemical analysis of leaf callus of Bacopa monnieri L", Int J Sci Res Pub, 2, pp 1-3 48 30 Sohi H., Sultana Y and Khar R.K (2004), "Taste masking technologies in oral pharmaceuticals: recent developments and approaches", Drug development industrial pharmacy, 30(5), pp 429-448 31 The United States Pharmacopeial Convention (2020), The United States Pharmacopoeia, pp 4800 32 Tripathi Y.B., Chaurasia S et al (1996), "Bacopa monniera Linn as an antioxidant: mechanism of action", Indian Journal of Experimental Biology, 34(6), pp 523-526 33 Uabundit N., Wattanathorn J et al (2010), "Cognitive enhancement and neuroprotective effects of Bacopa monnieri in Alzheimer's disease model", Journal of Ethnopharmacology, 127(1), pp 26-31 34 Usha Kiran Reddy T., Rajesh S et al (2017), " Herbs used in formulating poly herbal hair oil-A Review", Indo American Journal Of Pharmaceutical Sciences, 4(6), pp 15271539 35 Zheng X., Wu F et al (2018), "Developments in Taste-Masking Techniques for Traditional Chinese Medicines", Pharmaceutics, 10(3) 36 Zhou Y., Shen Y.H et al (2007), "Triterpene Saponins from Bacopa monnieri and Their Antidepressant Effects in Two Mice Models", Journal of Natural Products, 70(4), pp 652-655 Trang web 37 The Nutrixeal Laboratory (2022), https://www.nutrixeal.fr/bacopa-monnieri, truy cập gần lúc 22h00 ngày 26/6/2022 38 Trang trung tâm thuốc central pharmacy (2022), https://trungtamthuoc.com/, truy cập gần vào lúc 22h00 ngày 26/6/2022 39 Trang web Nutrigold (2022), https://nutrigold.com/, truy cập gần lúc 22h00 ngày 26/6/2022 40 Trang web Planetary herbals (2022), https://www.planetaryherbals.com/, truy cập gần lúc 22h00 ngày 26/6/2022 41 Trang web Swanson (2022), https://www.swansonvitamins.com/, truy cập gần vào lúc 22h00 gày 26/6/2022 42 Trang web Đại Bắc group (2022), https://daibac.com/, truy cập gần vào lúc 22h00 ngày 26/6/2022 49 ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ HUYỀN TRANG Mã sinh viên: 1701599 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHE VỊ ĐẮNG CỦA CAO RAU ĐẮNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Chử Thị Thanh Huyền ThS... thấy vị đắng, điều cho thấy phương pháp bao tầng sơi tạo vi hạt có khả che vị cho cao RĐB b Khảo sát che vị đắng cao rau đắng biển hệ phân tán rắn Tiến hành bào chế HPTR chứa cao rau đắng biển. .. hàm lượng dược chất, độ trơn chảy, ĐHT 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế 2.3.1.1 Phương pháp bào chế vi hạt che vị chứa cao rau đắng biển a Bào chế vi hạt phương pháp bao

Ngày đăng: 21/08/2022, 19:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN