HOÀNG THỊ MAI NGHIÊN cứu bào CHẾ VIÊN nén BAO PHIM CHỨA hỗn hợp CAO đu đủ và CAO BÀNG BIỂN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

62 3 0
HOÀNG THỊ MAI NGHIÊN cứu bào CHẾ VIÊN nén BAO PHIM CHỨA hỗn hợp CAO đu đủ và CAO BÀNG BIỂN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI Mã sinh viên: 1701359 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BAO PHIM CHỨA HỖN HỢP CAO ĐU ĐỦ VÀ CAO BÀNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Dương Thị Hồng Ánh TS Lê Thị Kim Vân Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Dương Thị Hồng Ánh – Giảng viên môn Bào chế, tận tâm dẫn, hết lịng giúp đỡ, góp ý giải đáp câu hỏi cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Kim Vân – Trưởng khoa Bào chế, Viện Dược liệu hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận khoa Em xin chân thành cảm ơn toàn anh chị làm việc khoa Bào chế, Viện Dược liệu, đặc biệt anh Nguyễn Tiến Hồng bạn Ngơ Thị Huyền Trang – sinh viên lên làm nghiên cứu khoa, ủng hộ giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy mơn Bào chế nói riêng thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ động viên em vượt qua khó khăn để em nỗ lực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đu đủ 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hóa học Đu đủ 1.1.3 Tác dụng dược lý Đu đủ 1.1.4 Độc tính 1.1.5 Công dụng theo y học cổ truyền đại 1.1.6 Các dạng bào chế có thị trường có chứa Đu đủ 1.2 Tổng quan Bàng biển 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Tác dụng hạ sốt Bàng biển 1.2.4 Công dụng theo y học cổ truyền đại 1.3 Một vài nét viên nén bao phim 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Ưu nhược điểm viên nén bao phim 10 1.3.3 Cơ chế tạo màng phim từ hệ phân tán polyme nước 11 1.3.4 Một số nghiên cứu viên nén bao phim có chứa thành phần từ cao dược liệu 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu, vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Nghiên cứu thẩm định phương pháp định lượng đồng thời quercetin, kaempferol isorhamnetin (tổng flavonoid) phương pháp HPLC 14 2.2.2 Nghiên cứu tiền công thức 16 2.2.3 Phương pháp bào chế 18 2.2.4 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng 21 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng tổng flavonoid HPLC 24 3.2 Kết nghiên cứu tiền công thức 25 3.2.1 Nghiên cứu độ ổn định hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 25 3.2.2 Nghiên cứu tương tác Dược chất – Tá dược 26 3.2.3 Đánh giá khối lượng riêng biểu kiến độ trơn chảy hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 26 3.3 Kết bào chế viên nén bao phim quy mơ phịng thí nghiệm (1000 viên/mẻ) 27 3.3.1 Kết khảo sát tá dược để xây dựng công thức bào chế 27 3.3.2 Quy trình bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển quy mô 1000 viên/mẻ 32 3.3.3 Kết đánh giá số tiêu chất lượng cốm, viên nhân viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 13 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng trình thực nghiệm 14 Bảng 2.3 Mức độ trơn chảy theo số nén Carr 18 Bảng 3.1 Tóm tắt kết thẩm định phương pháp định lượng HPLC 24 Bảng 3.2 Hàm ẩm hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 25 Bảng 3.3 Độ hút ẩm hỗn hợp cao 25 Bảng 3.4 Sự thay đổi tính chất cao điều kiện nhiệt độ khác 26 Bảng 3.5 Sự thay đổi tính chất cao trộn với tá dược tương tác 26 Bảng 3.6 Khối lượng riêng biểu kiến Chỉ số Carr hỗn hợp cao 27 Bảng 3.7 Công thức mẫu viên nén sử dụng tá dược siêu rã khác 28 Bảng 3.8 Độ rã độ cứng mẫu viên nén bào chế theo công thức A1-A3 28 Bảng 3.9 Công thức mẫu viên nén sử dụng tá dược độn khác 28 Bảng 3.10 Kết ảnh hưởng tá dược độn khác đến hiệu suất tạo hạt 29 Bảng 3.11 Công thức mẫu viên nén sử dụng tá dược dính khác 29 Bảng 3.12 Ảnh hưởng loại tá dược dính khác đến hiệu suất tạo hạt 30 Bảng 3.13 Công thức mẫu viên nén dùng magnesi stearat tỷ lệ khác 30 Bảng 3.14 Hình thức độ cứng mẫu viên nén bào chế theo công thức D1-D4 31 Bảng 3.15 Công thức viên nén chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 31 Bảng 3.16 Công thức dịch bao phim sử dụng polyme tạo màng bao khác 31 Bảng 3.17 Ảnh hưởng thành phần dịch bao đến số tiêu chất lượng viên nén bao phim 32 Bảng 3.18 Công thức viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển quy mô 1000 viên/mẻ 32 Bảng 3.19 Hàm ẩm cốm dập viên 36 Bảng 3.20 Phân bố kích thước hạt cốm dập viên 36 Bảng 3.21 Khối lượng riêng biểu kiến số Carr cốm dập viên 37 Bảng 3.22 Hàm ẩm viên nén chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 37 Bảng 3.23 Độ đồng khối lượng viên nhân chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 37 Bảng 3.24 Độ rã viên nhân chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 38 Bảng 3.25 Hàm ẩm viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 39 Bảng 3.26 Đồng khối lượng viên nén bao phim chứa cao Đu đủ cao Bàng biển 39 Bảng 3.27 Độ rã viên nén bao phim chứa cao Đu đủ cao Bàng biển 40 Bảng 3.28 Hàm lượng flavonoid viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số dạng bào chế chứa Đu đủ (Carica papaya) có mặt thị trường Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 19 Hình 3.1 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển quy mô 1000 viên/mẻ 34 TỔNG HỢP KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa 12-HETE Acid 12-hydroxyeicosatetraenoic DENV2 Dengue virus type MLCC Cao Đu đủ IL Interleukin TNF Yếu tố hoại tử khối u (Tumor necrosis factor) GGT Gamma glutamyl transferase IC50 Nồng độ ức chế 50% LD50 Liều gây chết 50% ED50 Liều hiệu 50% AST Aspart transaminase ALT Alanin transaminase TAB Typhoid-paratyphoid A and B vaccine TCCS Tiêu chuẩn sở DĐVN Dược điển Việt Nam USP Dược điển Mỹ PVP Polyvinylpyrrolidone EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao PVA Polyvinyl Alcohol PEG Polyethylene Glycol MeOH Methanol HPMC Hydroxypropyl methylcellulose Na CMC Natri carboxymethyl cellulose MgCO3 Magnesi carbonat HCl Acid hydrocloric H2 O Nước H3PO4 Acid phosphoric KOH Kali hydroxid NaCl Natri clorid EMC Equilibrium moisture content Vđ Vừa đủ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thời xa xưa, thực vật tự nhiên góp phần đáng kể vào việc khám phá phát triển nhiều loại thuốc việc điều trị ngăn ngừa bệnh tật cho người [15] Điều kiện tự nhiên ưu cho nước ta hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Cây Đu đủ có tên khoa học Carica papaya trồng nhiệt đới tiếng với đặc tính dinh dưỡng y học khắp giới xuất từ lâu Việt Nam Theo kinh nghiệm dân gian, Đu đủ sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, vàng da, thông tiểu tiện, bệnh lậu, chữa lành vết thương, vết rắn cắn, chữa đau bụng, phá thai, hen suyễn… [5][8][37][69] Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tiến hành cho thấy Đu đủ có tác dụng hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết tốt với hoạt tính làm tăng số lượng tiểu cầu kháng vi rút Dengue [11][32][36][54][60] Đồng thời, Bàng biển có tên khoa học Calotropis gigantea sử dụng nhiều điều trị sốt, khó tiêu, tiêu chảy, cảm lạnh, ho, hen suyễn, thấp khớp, bệnh phong, bệnh bạch cầu Ấn Độ Trung Quốc [33][39] Dịch chiết Bàng biển ghi nhận có hoạt tính hạ sốt tiềm [20] Cho đến nay, chưa có nghiên cứu công thức bào chế kết hợp hai loại dược liệu với hỗ trợ điều trị bệnh sốt xuất huyết Hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển có vị đắng, dễ hút ẩm nên cần bào chế dạng chống hút ẩm viên nang, siro, viên nén bao phim Tuy nhiên, viên nén bao phim dạng dùng phổ biến với đặc điểm che giấu mùi vị, dễ sử dụng giá thành tương đối rẻ nên đề tài lựa chọn dạng bào chế cho hỗn hợp cao Nhận thấy tiềm Đu đủ Bàng biển cho việc hỗ trợ điều trị bệnh sốt xuất huyết, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển" với mục tiêu sau: Bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển quy mơ phịng thí nghiệm Đánh giá số tiêu chất lượng viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đu đủ 1.1.1 Đặc điểm thực vật Đu đủ có tên khoa học Carica papaya, thuộc họ Đu đủ (Caricaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ, sau phổ biến nơi Tại Việt Nam, Đu đủ trồng khắp nơi Đu đủ biết đến loài ăn khắp giới [5][69] Mô tả thực vật: nhỏ cỡ lớn, cao từ 3-7 m Thân thẳng, không phân nhánh, mang nhiều sẹo cuống Lá to, mọc so le cây, phiến chia làm 6-9 thùy, thùy hình trứng nhọn, mép có cưa khơng đều, cuống rỗng dài 30-50 cm Đu đủ loài đơn tính lưỡng tính Hoa hoa lưỡng tính có màu trắng ngà, mọc nách Hoa mọc đơn mọc thành cụm 2-3 hoa Trước nở, hoa lưỡng tính có hình trụ, hoa hình lê, hoa đực nhỏ mọc cuống dài Quả thịt, hình trứng to, dài 20-30 cm, đường kính 15-20 cm Thịt dày, lúc đầu có màu xanh lục, sau ngả màu vàng cam Trong ruột có nhiều hạt đen to hạt tiêu, xung quanh có lớp nhầy [5][8][69] Bộ phận dùng: quả, nhựa từ quả, rễ, lá, hoa [8] 1.1.2 Thành phần hóa học Đu đủ Trên giới có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học có Đu đủ Lá Đu đủ phát có nhiều hợp chất hóa học cụ thể alcaloid, terpenoid, phenol, tannin, flavonoid, saponin glycosid [27][46][63] Năm 2015, Akhila Vijayalakshmi báo cáo xác định 21 hợp chất có dịch chiết nước Đu đủ Đó tocopherol, acid ascorbic, carpain, deoxykaempferol, kaempferol, deoxyquercetin, quercetin, dicoumarol, acid coumaroylquinic, coumarin, acid folic, cystein, homocystein, cystein sulphocid, acid lglutamicanin, p-coumaroyl alcohol, phenalellixyanin caffeoyl methyl nonyl ceton [12] Một nghiên cứu khác cho thấy dịch chiết n-hexan methanol (60:40) từ Đu đủ có chứa decylen, trans-geranylaceton, methyl tridecanoat, acid palmitic, acid myristic, acid hexadecanoic, acid linolelaidic, methyl cis-6-octadecenoat, acid stearic, acid oleic, acid 15-tetracosenoic, methyl heptacosanoat, trans-acid 13-docosenoic, methyl erucat, methyl behenat, acid heneicosanoic, farnesyl xianua Trong nghiên cứu, quan sát thấy dịch chiết có khoáng chất mangan, đồng, cadmium, sắt, coban kẽm [49] Ngồi ra, enzym papain tìm thấy từ dịch chiết Đu đủ [9] Ở nước ta có số cơng bố chất có Đu đủ Alcaloid carpain: năm 1983, Nguyễn Tường Văn cộng chiết xuất xác định alcaloid carpain Đu đủ [7] Năm 2014, Hồ Thị Hà xác định alcaloid từ Đu đủ carpainon, hai hợp chất denielon apocynol A lần tách từ Đu đủ [3] Carotenoid: năm 2007, Hà Thị Bích Ngọc sử dụng kỹ thuật HPLC để xác định thành phần số carotenoid (beta-caroten, lutein, lycogen) có Đu đủ Kết cho thấy hàm lượng % beta-caroten, lutein tương ứng 57,059% 11,864% so với tổng chất carotenoid, nhiên không xác định lycogen Đu đủ [6] Triterpen: năm 2012, Trần Thanh Hà phân lập chất từ phân đoạn chiết nhexan Đu đủ, bao gồm: β-sitosterol, daucosterol, cycloart-23-en-3β,25-diol (sterculin A) cycloart-25-en-3β,24 (R/S)-diol Trong đó, sterculin A cycloart-25-en3β,24 (R/S)-diol triterpen lần phân lập từ Đu đủ [2] 1.1.3 Tác dụng dược lý Đu đủ ❖ Hoạt tính làm tăng số lượng tiểu cầu bệnh sốt xuất huyết Có nhiều nghiên cứu chứng minh Đu đủ có tác dụng làm tăng số lượng tiểu cầu bệnh sốt xuất huyết Vi rút sốt xuất huyết gây giảm tăng sinh tiểu cầu cách ức chế megakaryocytopoiesis ức chế biệt hóa tế bào gốc thành tế bào tiền thân megakaryocyte [22] Dịch chiết từ Đu đủ cho thấy tác dụng làm tăng hoạt động gen Arachidonate 12-lipoxygenase gấp 15 lần, giúp tăng sản xuất megakaryocyte chuyển đổi thành tiểu cầu sản xuất tiểu cầu thông qua đường trung gian 12-HETE [44][65] Dịch chiết Đu đủ báo cáo giúp ổn định màng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngăn chặn phá hủy tiểu cầu ngoại vi vi rút sốt xuất huyết gây [57] Dịch chiết nước Đu đủ với liều 400 mg/kg 800 mg/kg chứng minh làm tăng đáng kể số lượng tiểu cầu giảm thời gian đông máu ngày mơ hình chuột gây giảm tiểu cầu cyclophosphamid busulfan [52][70] Ngoài ra, nghiên cứu khác cho thấy dịch chiết Đu đủ làm tăng số lượng tiểu cầu chuột không gây giảm tiểu cầu [23] Bệnh nhân sốt xuất huyết báo cáo có số lượng tiểu cầu tăng cao sau dùng Đu đủ nhiều nghiên cứu Một nghiên cứu thực Ấn Độ, quan sát 300 bệnh nhân sốt xuất huyết cho thấy số lượng tiểu cầu tăng lên đáng kể (p 0,995) độ chệch (

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan