HOÀNG THỊ ÁNH NHẬT NGHIÊN cứu bào CHẾ VI NHŨ TƯƠNG DICLOFENAC ĐỊNH HƯỚNG DÙNG TRÊN mắt KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

62 3 0
HOÀNG THỊ ÁNH NHẬT NGHIÊN cứu bào CHẾ VI NHŨ TƯƠNG DICLOFENAC ĐỊNH HƯỚNG DÙNG TRÊN mắt KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI –––––––––– HOÀNG THỊ ÁNH NHẬT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NHŨ TƯƠNG DICLOFENAC ĐỊNH HƯỚNG DÙNG TRÊN MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI –––––––––– HOÀNG THỊ ÁNH NHẬT MÃ SINH VIÊN: 1701435 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NHŨ TƯƠNG DICLOFENAC ĐỊNH HƯỚNG DÙNG TRÊN MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Văn Hùng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dược HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Duyên - người thầy tận tình bảo, quan tâm động viên em trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Văn Hùng - người thầy ln quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn em có hướng đắn suốt thời gian nghiên cứu khoa học thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, suốt năm học đại học truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu để em tự tin tháng ngày tới Em xin cảm ơn bạn Ngô Thị Huyền, bạn Ngô Văn Tiệp, bạn Hà Huy Thái, bạn Dương Đức Trung – người bạn em thực nghiên cứu phòng thí nghiệm Bào chế cơng nghiệp, cảm ơn đồng hành, hỗ trợ động viên tinh thần em nhiều suốt khoảng thời gian khó khăn vừa qua Em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Quyên, chị Lê Thị Mai Sương, chị Mai Phương Quỳnh, bạn Trần Thị Mai Hương, bạn Bùi Phương Thảo, bạn Trần Thị Minh Thu, bạn Đỗ Thị Huyền Thương, bạn phịng thí nghiệm Tổng hợp hóa dược, bạn viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, em khóa 73 phịng thí nghiệm Bào chế cơng nghiệp ln tận tình giúp đỡ em q trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình em, người ln hậu phương vững chắc, động lực tinh thần, người ủng hộ, cổ vũ em bước đường Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Ánh Nhật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan acid diclofenac .2 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý, hóa 1.1.3 Tác dụng, định 1.2 Tổng quan vi nhũ tương 1.2.1 Khái niệm vi nhũ tương 1.2.2 Thành phần vi nhũ tương .3 1.2.3 Cấu trúc vi nhũ tương .5 1.2.4 Ưu, nhược điểm vi nhũ tương 1.2.5 Sự khác biệt vi nhũ tương, nhũ tương nano nhũ tương 1.3 Các rào cản hấp thu thuốc bề mặt mắt 1.4 Một số phương pháp đánh giá tính kích ứng mắt 1.4.1 Thử nghiệm thử tính kích ứng mắt thỏ 1.4.2 Phương pháp kiểm tra độ mờ đục độ thấm giác mạc bò (BCOP) 1.4.3 Phương pháp sử dụng biểu mô tái tạo giống giác mạc người (RhCE) 1.4.4 Phương pháp đánh giá khả gây kích ứng mắt màng đệm trứng gà (HET-CAM Test) 1.5 Một số nghiên cứu vi nhũ tương 1.5.1 Một số nghiên cứu vi nhũ tương nước 1.5.2 Một số nghiên cứu vi nhũ tương nước 11 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nguyên liệu, thiết bị động vật thí nghiệm 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Thiết bị .14 2.1.3 Động vật thí nghiệm 15 2.2 Nội dung nghiên cứu .15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế 15 2.3.2 Phương pháp đánh giá 16 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết 23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết nghiên cứu tiền công thức 24 3.1.1 Kết bào chế dược chất acid diclofenac 24 3.1.2 Kết thẩm định phương pháp định lượng acid diclofenac vi nhũ tương 26 3.1.3 Kết xây dựng giản đồ pha đánh giá ảnh hưởng thành phần đến hình thành vi nhũ tương không chứa dược chất 28 3.2 Kết bào chế đánh giá vi nhũ tương acid diclofenac 34 3.2.1 Các công thức bào chế vi nhũ tương acid diclofenac 34 3.2.2 Kết đánh giá số đặc tính vi nhũ tương acid diclofenac 35 3.3 Bàn luận .45 3.3.1 Về nghiên cứu tiền công thức 45 3.3.2 Về bào chế đánh giá vi nhũ tương acid diclofenac 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKC Phần viết đầy đủ Biopharmaceutics classification system (hệ thống phân loại sinh dược học) Benzalkonium clorid CDDH Chất đồng diện hoạt CDH Chất diện hoạt DA Acid diclofenac DĐVN Dược điển Việt Nam D/N Dầu/ nước EtOH Ethanol GDP Giản đồ pha HLB Hydrophilic-lipophilic balance (hằng số cân dầu/nước) IPM Isopropyl myristat kl Khối lượng N/D OA Nước/ dầu Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (thuốc chống viêm không steroid) Acid oleic PEG 400 Polyethylen glycol 400 PDI Polydispersity index (chỉ số đa phân tán) SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) TB Trung bình tt Thể tích VNT Vi nhũ tương Phần viết tắt BCS NSAIDs DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dung môi dầu cho vi nhũ tương nhãn khoa Bảng 1.2 Một số chất diện hoạt cho vi nhũ tương nhãn khoa Bảng 1.3 Một số diểm khác biệt vi nhũ tương, nhũ tương, nano nhũ tương Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Thành phần công thức dự kiến nghiên cứu 16 Bảng 2.4 Bảng điểm đánh giá sung huyết, xuất huyết đông máu thử nghiệm HET-CAM .23 Bảng 2.5 Phân loại kích ứng theo hệ thống điểm HET-CAM .23 Bảng 3.1 Kết xác định sơ giới hạn tạp Cl- 24 Bảng 3.2 Kết xác định sơ giới hạn tạp Na+ .24 Bảng 3.3 Độ tan acid diclofenac số tá dược 25 Bảng 3.4 Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ acid diclofenac dung dịch 26 Bảng 3.5 Mối tương quan hiệu độ hấp thụ mẫu S2 mẫu B2 với nồng độ acid diclofenac dung dịch 27 Bảng 3.6 Kết thẩm định độ 27 Bảng 3.7 Kết thẩm định độ lặp lại độ xác trung gian .28 Bảng 3.8 Các công thức bào chế vi nhũ tương acid diclofenac 34 Bảng 3.9 Kết đánh giá độ ổn định vi nhũ tương acid diclofenac 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ dược chất giải phóng mẫu vi nhũ tương acid diclofenac (n=1) 37 Bảng 3.11 pH mẫu vi nhũ tương acid diclofenac (TB ± SD, n=3) 40 Bảng 3.12 Chỉ số khúc xạ vi nhũ tương acid diclofenac (TB ± SD, n=3) .41 Bảng 3.13 Sức căng bề mặt mẫu vi nhũ tương acid diclofenac (TB, n=6) .41 Bảng 3.14 Đánh giá đặc tính mẫu CT7 trước sau tiệt khuẩn 42 Bảng 3.15 Kết đánh giá tính kích ứng mắt (TB, n=3) 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học acid diclofenac Hình 1.2 Cấu trúc hệ vi nhũ tương [33] Hình 1.3 Các rào cản hấp thu thuốc bề mặt mắt .7 Hình 2.1 Ảnh chụp phản ứng CAM [50] 22 Hình 3.1 Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ acid diclofenac dung dịch 26 Hình 3.2 Mối tương quan hiệu độ hấp thụ mẫu S2 mẫu B2 với nồng độ acid diclofenac dung dịch 27 Hình 3.3 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu acid oleic, chất diện hoạt Acrysol K140, chất đồng diện hoạt PEG 400 29 Hình 3.4 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu acid oleic, chất diện hoạt Tween 80, chất đồng diện hoạt PEG 400 30 Hình 3.5 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu IPM, chất diện hoạt Tween 80, chất đồng diện hoạt PEG 400 32 Hình 3.6 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu IPM, chất diện hoạt Tween 80, chất đồng diện hoạt Transcutol P 33 Hình 3.7 Kích thước tiểu phân, PDI mẫu vi nhũ tương acid diclofenac 36 Hình 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ Smix/ dầu đến khả giải phóng dược chất 38 Hình 3.9 Ảnh hưởng lượng dầu đến khả giải phóng dược chất 39 Hình 3.10 Tỷ lệ dược chất giải phóng mẫu CT2, CT5 39 Hình 3.11 Ảnh hưởng loại pha nước đến khả giải phóng dược chất 40 Hình 3.12 Hình ảnh đánh giá tính kích ứng HET-CAM mẫu CT1-CT7 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Mắt quan phức tạp với nhiều rào cản vật lý sinh hóa để chống lại mầm bệnh tác nhân hóa học Những rào cản bảo vệ mắt, đồng thời khiến thuốc nhãn khoa khó đạt mục tiêu điều trị Hiện nay, thuốc nhỏ mắt chiếm gần 90% loại thuốc nhãn khoa có thị trường Thuốc nhỏ mắt tảng phân phối thuốc tránh nồng độ thuốc cao máu, từ giảm thiểu tác dụng khơng mong muốn tồn thân Thuốc nhỏ mắt cịn dễ dung nạp cho bệnh nhân so với phương pháp xâm lấn tiêm cấy ghép da [58] Diclofenac dược chất điển hình nhóm NSAIDs, có khả ngăn chặn co đồng tử xảy trình lấy tinh thể đục, làm giảm viêm đau tổn thương biểu mô giác mạc sau phẫu thuật [3] Các chế phẩm thuốc nhỏ mắt diclofenac có thị trường chủ yếu dạng dung dịch natri diclofenac 0,1%, có hiệu điều trị khơng cao, thời gian tác dụng ngắn nên người bệnh phải dùng thuốc – lần ngày [24] Vi nhũ tương dạng bào chế đại, có tiềm thay dạng bào chế nhãn khoa thông thường Vi nhũ tương có thành phần dầu, chất diện hoạt đồng diện hoạt, có ưu điểm làm tăng khả bám dính, kéo dài thời gian lưu thuốc trước giác mạc Dược chất hòa tan pha nước pha dầu, có mặt chất nhũ hóa nên dễ dàng khuếch tán vào màng nước mắt thấm qua giác mạc tốt Vi nhũ tương có khả tạo dạng bào chế cho dược chất tan nước cấu trúc chúng cho phép hòa tan thuốc thân lipid pha dầu [23], [57] Để cải thiện sinh khả dụng diclofenac dùng cho mắt tiếp cận dạng bào chế vi nhũ tương, đề tài “Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương diclofenac định hướng dùng mắt” tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Bào chế vi nhũ tương chứa acid diclofenac định hướng dùng mắt đánh giá số đặc tính vi nhũ tương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan acid diclofenac 1.1.1 Cơng thức hóa học - Cơng thức cấu tạo: Hình 1.1 Cấu trúc hóa học acid diclofenac - Tên khoa học: - [2- (2,6-dicloanilino) phenyl] acid acetic - Công thức phân tử: C14H11Cl2NO2 - Khối lượng phân tử: 296,149 [59] 1.1.2 Tính chất lý, hóa - Cảm quan: bột kết tinh màu trắng gần trắng, hút ẩm - Độ tan: acid diclofenac (DA) tan nước, độ tan phụ thuộc pH nằm khoảng từ 17,8 mg/L pH trung tính; mg/L pH acid DA thuộc nhóm II BCS, tan thấm tốt [30] Độ tan DA dầu thầu dầu, dầu lạc, dầu hướng dương 1,633; 0,72; 0,549 (% kl/tt) [52]; dầu ngô, dầu hạnh nhân, Miglyol 810, Miglyol 812, Miglyol 829, Labrafac PG, Labrafac lipophile 20 ± oC 0,34; 0,41; 0,82; 0,73; 1,15; 0,93; 0,85 (% kl/kl) [40] - Hệ số phân bố dầu nước (n - octanol/nước): log P = 4,51 [59] - DA có tính acid yếu, pKa = 4,0 [30] - Định tính: + Dung dịch DA ethanol có phản ứng với dung dịch kali fericyanid, sắt (III) clorid, acid hydrocloric cho màu xanh, có tủa [2], [12] + Đo phổ hồng ngoại, sắc ký lớp mỏng: so sánh với chất chuẩn [2] - Định lượng: + Chuẩn độ môi trường khan (dung dịch kali hydroxyd methanol môi trường cloroform [12]) + Đo mật độ quang [1] + Sắc kí lỏng hiệu cao HPLC [2] 1.1.3 Tác dụng, định Diclofenac thuộc nhóm chống viêm khơng steroid - NSAIDs, có tác dụng ức chế tổng hợp prostagladin rõ rệt, tạo tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh Nhận xét: hình 3.10 cho thấy với hai mẫu CT2 CT5 có lượng Smix, mẫu VNT chứa lượng dầu (CT2) có tỷ lệ giải phóng dược chất cao Ở thời điểm giờ, tỷ lệ dược chất giải phóng qua màng mẫu CT2 cao gấp 1,77 lần mẫu CT5 Tuy nhiên, kết so sánh tỷ lệ dược chất hai công thức thay đổi lượng dầu mà giữ nguyên lượng Smix nên tạm thời chưa thể kết luận xu hướng thay đổi q trình giải phóng dược chất Ảnh hưởng loại pha nước Để đánh giá ảnh hưởng loại pha nước đến khả giải phóng dược chất, mẫu CT1, CT6, CT7 thiết kế cố định tỷ lệ thành phần, thay đổi pha nước thành 3) đệm phosphat (CT6) đệm borat (CT7) Kết đánh giá giải phóng thể qua hình 3.11 Tỷ lệ DA giải phóng (%) 80 60 40 CT1 (nước) CT6 (đệm phosphat) CT7 (đệm borat) 20 0 Thời gian (giờ) Hình 3.11 Ảnh hưởng loại pha nước đến khả giải phóng dược chất Nhận xét: kết cho thấy thay nước đệm phosphat (CT6), tỷ lệ dược chất giải phóng qua màng tăng, thay nước đệm borat (CT7), tỷ lệ dược chất giải phóng qua màng giảm, kích thước giọt mẫu CT1, CT7, CT6 có xu hướng giảm dần Như vậy, loại pha nước thay đổi khả giải phóng dược chất qua màng 3.2.2.3 pH Tiến hành xác định pH mẫu vi nhũ tương DA theo phương pháp mô tả mục 2.3.2.2 Kết đo pH mẫu CT1 đến CT7 thể qua bảng 3.11 Bảng 3.11 pH mẫu vi nhũ tương acid diclofenac (TB ± SD, n=3) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 6,52 6,56 6,81 6,51 6,55 7,17 7,15 pH ± 0,01 ± 0,01 ± 0,01 ± 0,01 ± 0,02 ±0,01 ± 0,01 Nhận xét: pH mẫu VNT có dao động từ 6,51 – 7,17, nằm khoảng pH 3,5 - 8,5 dùng mắt [48] Nếu pH thuốc khác biệt lớn so với số sinh lý bình thường dịch nước mắt sử dụng gây kích ứng mắt Khi bị 40 kích ứng, mắt phản xạ lại điều kiện bất lợi cách tăng chớp mắt tăng tiết nước mắt để nhanh chóng thiết lập lại trạng thái sinh lý bình thường Hiện tượng làm liều thuốc mắt bị pha lỗng rửa trơi nhanh chóng, dẫn đến giảm sinh khả dụng thuốc Giá trị pH mẫu VNT gần trung tính, có tiềm hạn chế gây kích ứng mắt sử dụng [11] 3.2.2.4 Chỉ số khúc xạ (RI) Tiến hành xác định số khúc xạ mẫu vi nhũ tương DA theo phương pháp mô tả mục 2.3.2.2 Kết số khúc xạ mẫu CT1 đến CT7 thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Chỉ số khúc xạ vi nhũ tương acid diclofenac (TB ± SD, n=3) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 1,4343 1,4388 1,4422 1,4368 1,4407 1,4342 1,4338 RI ± 0,0003 ± 0,0003 ± 0,0003 ± 0,0003 ± 0,0003 ± 0,0003 ± 0,0003 Nhận xét: kết cho thấy số khúc xạ vi nhũ tương DA nằm khoảng 1,4342 – 1,4422 Chỉ số khúc xạ chế phẩm dùng mắt nên phù hợp để ảnh hưởng đến chức quang học bình thường mắt Chỉ số khúc xạ nước mắt không cao 1,476 với giá trị tối ưu 1,404 [48] Do đó, mẫu VNT bào chế có số khúc xạ nằm phạm vi chấp nhận mắt, từ hạn chế cảm giác khó chịu giảm ảnh hưởng đến thị lực sau nhỏ VNT 3.2.2.5 Sức căng bề mặt Tiến hành xác định sức căng bề mặt mẫu vi nhũ tương DA theo phương pháp trình bày mục 2.3.2.2 Kết thể qua bảng 3.13 Bảng 3.13 Sức căng bề mặt mẫu vi nhũ tương acid diclofenac (TB, n=6) Mẫu Khối lượng giọt VNT (kg) Khối lượng riêng (kg/m3) 1014,30 1023,97 1042,70 1021,03 1041,90 1038,40 1015,25 Thể tích giọt VNT - V (m3) Bán kính mao quản - r (m) f Sức căng bề mặt (mN/m) 30,52 30,29 30,03 30,73 30,79 31,04 30,66 0,0172.10-6 0,0014 0,6384 CT1 0,0175.10-3 -3 -6 0,0173.10 0,0169.10 0,0014 0,6379 CT2 -3 -6 0,0164.10 0,0014 0,6362 CT3 0,0171.10 -3 -6 0,0172.10 0,0014 0,6384 CT4 0,0176.10 -3 -6 0,0169.10 0,0014 0,6379 CT5 0,0176.10 -3 -6 0,0171.10 0,0014 0,6381 CT6 0,0178.10 -3 -6 0,0173.10 0,0014 0,6386 CT7 0,0176.10 Nhận xét: Kết cho thấy mẫu VNT DA bào chế có sức căng bề mặt từ 30,03 – 31,04 mN/m Sức căng bề mặt chế phẩm nhãn khoa ảnh hưởng đến khả giàn trải thuốc bề mặt giác mạc Các mẫu VNT DA CT1 – CT7 có sức căng bề mặt thấp, có tiềm cải thiện khả thấm ướt chế phẩm Các mẫu VNT dễ dàng lan tỏa nhanh, dễ bao phủ kín giác mạc sau nhỏ mắt [28] 41 Kết xác định sức căng bề mặt mẫu vi nhũ tương DA cho thấy xu hướng thay đổi sức căng bề mặt thay đổi tỷ lệ thành phần công thức Mẫu CT1, CT2, CT3 có lượng dầu, tỷ lệ Smix tăng dần, sức căng bề mặt có xu hướng giảm dần Mẫu CT1, CT4, CT5 có tỷ lệ Smix/ dầu, lượng dầu Smix tương ứng tăng dần, sức căng bề mặt có xu hướng giảm dần Mẫu CT1, CT6, CT7 thay đổi loại pha nước có sức căng bề mặt thay đổi, nhiên thay đổi chưa thể xu hướng cụ thể 3.2.2.6 Đánh giá ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn Một tiêu quan trọng chế phẩm dùng mắt vô khuẩn Nghiên cứu tiến hành khảo sát phương pháp tiệt khuẩn đánh giá ảnh hưởng phương pháp đến số đặc tính vi nhũ tương Hai phương pháp khảo sát bao gồm lọc qua màng lọc 0,2 µm hấp tiệt khuẩn - Phương pháp lọc qua màng lọc 0,2 µm: độ nhớt vi nhũ tương cao nên phương pháp khó thực Vì nghiên cứu khơng tiến hành đánh giá đặc tính VNT sau lọc - Phương pháp hấp tiệt khuẩn: hấp tiệt khuẩn chế phẩm nồi hấp tiệt khuẩn 50 ALP (Nhật Bản) điều kiện 121 oC 15 phút Tiến hành đánh giá số đặc tính mẫu CT7 trước sau tiệt khuẩn theo phương pháp mô tả mục 2.3.2.2, kết thu thể qua bảng 3.14 Bảng 3.14 Đánh giá đặc tính mẫu CT7 trước sau tiệt khuẩn Chỉ tiêu Hình thức Trước pha loãng Sau pha loãng 10 lần Trước tiệt khuẩn Chể phẩm màu vàng, suốt, đồng nhất, độ nhớt cao Trong suốt, có ánh xanh, độ nhớt thấp, đồng Sau tiệt khuẩn Chể phẩm màu vàng, suốt, đồng nhất, độ nhớt cao Trong suốt, có ánh xanh, độ nhớt thấp, đồng p - - pH 7,15 ± 0,01 7,15 ± 0,01 0,64 (TB ± SD, n=3) RI 1,4338 ± 0,0003 1,4340 ± 0,0000 0,37 (TB ± SD, n=3) Hàm lượng (%, 100,4 ± 0,5 100,8 ± 0,4 0,37 TB ± SD, n=3) KTTP (nm, 19,59 ± 0,54 20,46 ± 0,51 0,11 TB ± SD, n=3) PDI 0,134 ± 0,026 0,148 ± 0,014 0,48 (TB ± SD, n=3) Nhận xét: kết cho thấy mẫu CT7 trước sau tiệt khuẩn khơng có thay đổi hình thức Các tiêu đánh pH, RI, hàm lượng, KTTP PDI trước sau tiệt khuẩn mẫu CT7 khơng thay đổi có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Do điều kiện nghiên cứu có hạn, thử vơ khuẩn để đánh giá chất lượng phương pháp tiệt khuẩn số đặc tính khả giải phóng dược chất sau tiệt khuẩn chưa 42 tiến hành Ngoài hai phương pháp tiệt khuẩn trên, đảm bảo vơ khuẩn cho chế phẩm nhãn khoa phương pháp pha chế vô khuẩn phương pháp tốn khó khăn vận hành Hệ nhũ tương (nói chung) hệ phân tán học, dị thể, không bền mặt nhiệt động học Việc tác động nhiệt độ cao làm ngưng tụ tiểu phân làm giảm chất lượng nhũ tương [11], làm nhũ tương khó ổn định Kết đánh giá ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn cho thấy vi nhũ tương hệ cải thiện độ ổn định nhiệt động học, hấp tiệt khuẩn phương pháp tiềm để tiệt khuẩn cho vi nhũ tương nghiên cứu 3.2.2.7 Kết đánh giá tính kích ứng Tiến hành đánh giá khả gây kích ứng mắt mẫu vi nhũ tương CT1 đến CT7 theo phương pháp mô tả mục 2.3.2.2 Kết đánh giá thể hình 3.12 bảng 3.15 43 Hình 3.12 Hình ảnh đánh giá tính kích ứng HET-CAM mẫu CT1-CT7 Bảng 3.15 Kết đánh giá tính kích ứng mắt (TB, n=3) Mẫu Điểm Mức độ kích ứng mắt CT1 4,0 Kích ứng nhẹ CT2 4,0 Kích ứng nhẹ CT3 4,0 Kích ứng nhẹ CT4 8,0 Kích ứng trung bình CT5 8,0 Kích ứng trung bình CT6 4,0 Kích ứng nhẹ CT7 4,0 Kích ứng nhẹ 44 Nhận xét: Với thử nghiệm đánh giá tính kích ứng mắt HET-CAM, mẫu vi nhũ tương từ CT1 đến CT7 gây kích ứng nhẹ đến trung bình thành phần cơng thức có tỷ lệ dầu Smix lớn Hai mẫu vi nhũ tương CT4 CT5 (có lượng dầu cơng thức cao mẫu cịn lại) có mức độ kích mắt cao Thử nghiệm HET-CAM mô tả phương pháp đánh giá tính kích ứng mắt tiềm Tuy nhiên có nghiên cứu báo cáo tương quan kết đánh giá tính kích ứng mắt thử nghiệm HET-CAM với kết thử nghiệm Draize (đánh giá tính kích ứng mắt thỏ) [41] Trong nghiên cứu [41], 20 loại thuốc nhỏ mắt xác định khơng gây kích ứng thử nghiệm Draize đánh giá tính kích ứng mắt thử nghiệm HET-CAM có chế phẩm cho phản ứng dương tính giả (phân loại mức độ kích ứng nhẹ) Nghiên cứu kết thử nghiệm HET-CAM đánh giá chất thử không gây kích ứng khơng cần tiến hành thử nghiệm thêm Tuy nhiên chất thử phân loại gây kích ứng (ở mức độ nào), nên tiến hành thêm thử nghiệm đánh giá tính kích ứng bổ sung phù hợp Kết luận: sau bào chế đánh giá số đặc tính VNT DA, mẫu CT1 đến CT7 ổn định hình thức, KTTP, PDI sau chu kỳ nóng – lạnh, có pH, số khúc xạ, sức căng bề mặt thích hợp dùng mắt, phương pháp hấp tiệt khuẩn đề xuất phương pháp tiệt khuẩn cho mẫu VNT DA Các mẫu CT1, CT6, CT7 có số ưu điểm mức độ kích ứng nhẹ, khả giải phóng dược chất qua màng cao thời điểm đầu, có tiềm giải phóng dược chất kéo dài để giảm số lần dùng thuốc cho bệnh nhân 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về nghiên cứu tiền công thức 3.3.1.1 Về dược chất acid diclofenac Về lựa chọn dạng dược chất acid diclofenac Quy tắc Lipinski cho dược chất có khả thấm tốt nếu: (1) khối lượng phân tử

Ngày đăng: 21/08/2022, 19:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan