Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỖN DỊCH MANGIFERIN ĐỊNH HƯỚNG NHỎ MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU HÀ MÃ SINH VIÊN: 1701129 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỖN DỊCH MANGIFERIN ĐỊNH HƯỚNG NHỎ MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Võ Quốc Ánh TS Đào Văn Nam Nơi thực hiện: Bộ môn Vật lý – Hóa lý HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Võ Quốc Ánh, người thầy tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, tạo động lực điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đào Văn Nam, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn sinh viên Bộ môn Vật lý – Hóa lý, Bộ mơn Bào chế, Viện Cơng nghệ Dược phẩm Quốc Gia, người giúp đỡ tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất cho em q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo phịng ban khác, thầy cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2022 Sinh viên Lương Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét mangiferin 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Nguồn gốc .2 1.1.3 Tính chất lý hóa 1.1.4 Đặc điểm dược động học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Một số chế phẩm thị trường 1.1.7 Một số nghiên cứu bào chế mangiferin cho đường dùng mắt .5 1.2 Vài nét thuốc nhỏ mắt hỗn dịch 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm thành phần 1.2.3 Ưu nhược điểm .6 1.2.4 Kích thước tiểu phân hỗn dịch nhỏ mắt 1.2.5 Phương pháp nghiền bi có khuấy bào chế hỗn dịch CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên vật liệu, hóa chất .13 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Lựa chọn cơng thức thơng số q trình nghiền bi làm giảm kích thước tiểu phân mangiferin .14 2.2.2 Thiết kế tiến hành thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng yếu tố thuộc công thức thơng số q trình nghiền đến phân bố kích thước tiểu phân mangiferin 14 2.2.3 Lựa chọn công thức bào chế hỗn dịch mangiferin định hướng dùng để nhỏ mắt .14 2.2.4 Đánh giá số đặc tính chế phẩm bào chế được: cảm quan, pH, kích thước tiểu phân, khả giải phóng dược chất sơ khảo sát độ ổn định kích thước tiểu phân chế phẩm 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế 14 2.3.2 Các phương pháp đánh giá 18 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Xây dựng đường chuẩn để định lượng mangiferin sắc ký lỏng hiệu cao 24 3.2 Xác định số đặc tính nguyên liệu mangiferin 24 3.2.1 Kích thước tiểu phân dạng thù hình 24 3.2.2 Độ tan mangiferin số môi trường 25 3.2.3 Độ ổn định mangiferin dung dịch 25 3.3 Lựa chọn cơng thức, thơng số quy trình nghiền đánh giá ảnh hưởng công thức, thông số quy trình nghiền đến phân bố kích thước tiểu phân mangiferin sau nghiền 26 3.3.1 Khảo sát thông số quy trình nghiền 26 3.3.2 Khảo sát yếu tố thuộc công thức hỗn dịch nghiền .27 3.3.3 Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cơng thức thơng số quy trình nghiền đến phân bố kích thước tiểu phân mangiferin sau nghiền 30 3.3.4 Đánh giá thay đổi dạng thù hình mangiferin sau nghiền 35 3.4 Bào chế đánh giá số đặc tính hỗn dịch mangiferin định hướng nhỏ mắt 37 3.4.1 Lựa chọn công thức bào chế 37 3.4.2 Đánh giá số đặc tính chế phẩm bào chế 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong đồ thị biểu diễn biến thiên nồng độ dược chất theo thời gian (Area Under the Concentration versus Time Curve) BCS Hệ thống phân loại sinh dược học bào chế (Biopharmaceutics classcification system) CDH Chất diện hoạt CT Công thức CTKS Công thức khảo sát DC Dược chất dd Dung dịch DĐVN Dược điển Việt Nam DSC Kỹ thuật quét nhiệt lượng vi sai HD Hỗn dịch HLB Chỉ số cân dầu nước HSV Herpes simplex virus HSV-1, HSV-2 Herpes simplex virus týp 1, týp KTTP Kích thước tiểu phân MF Mangiferin OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Papp Hệ số thấm biểu kiến (Apparent Permeability coefficients) PL Phụ lục SKD Sinh khả dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nguyên liệu, hóa chất dùng thực nghiệm 13 Bảng 2.2 Công thức khảo sát (CTKS 1) 15 Bảng 2.3 Công thức khảo sát (CTKS 2) 16 Bảng 2.4 Công thức khảo sát (CTKS 3) 17 Bảng 3.1 Nồng độ dung dịch chuẩn MF khoảng 0,15 μg/ml đến 40 μg/ml diện tích píc tương ứng phân tích HPLC 24 Bảng 3.2 Đặc điểm chuyển động khối bi bán kính mm 0,1 mm khuấy từ tốc độ khác .26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến phân bố KTTP MF theo CTKS 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng loại CDH đến phân bố KTTP MF theo CTKS 28 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại polyme đến phân bố KTTP MF theo CTKS .29 Bảng 3.6 Các thông số công thức quy trình nghiền bi làm nhỏ MF .29 Bảng 3.7 Các biến đầu vào khoảng biến thiên tương ứng .30 Bảng 3.8 Kí hiệu đơn vị biến đầu 30 Bảng 3.9 Các tham số thống kê mơ hình hồi quy D [4,3] SPAN 31 Bảng 3.10 Hệ số tương quan trị số xác suất p biến số đầu vào mơ hình hồi quy D [4,3] SPAN 32 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến tổng phần trăm chênh lệch khối lượng (RSD) giọt lớn nhỏ so với khối lượng giọt trung bình (Δ) dd polyme Carbopol 974P 0,4% đệm phosphat pH 6,0 .38 Bảng 3.12 Công thức bào chế hỗn dịch MF % định hướng dùng để nhỏ mắt 39 Bảng 3.13 Kết đánh giá hình thức cảm quan, pH phân bố KTTP (D [4,3] SPAN) hỗn dịch MF % định hướng nhỏ mắt 40 Bảng 3.14 Phân bố KTTP hỗn dịch MF % sau 10 ngày bảo quản điều kiện phòng thí nghiệm 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức hóa học mangiferin Hình 1.2 Mơ hình thiết bị nghiền bi có khuấy [63] 10 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo thiết bị mô thiết bị nghiền bi có cánh khuấy .14 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị thử giải phóng kiểu khuấy 23 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích píc nồng độ MF khoảng 0,15 μg/ml đến 40 μg/ml 24 Hình 3.2a Đồ thị phân bố KTTP nguyên liệu MF; b Nguyên liệu MF quan sát kính hiển vi quang học vật kính 10, thang đo 200 𝜇m 25 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian nghiền đến giá trị trung bình D90 MF theo CTKS 27 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng loại CDH đến giá trị trung bình 28 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng loại polyme đến giá trị trung bình .29 Hình 3.6 Đồ thị đường đồng mức thể ảnh hưởng của: a nồng độ polyme tốc độ khuấy; b nồng độ polyme bán kính bi; c tốc độ khuấy thời gian nghiền; d thời gian nghiền bán kính bi đến giá trị D [4,3] .34 Hình 3.7 Đồ thị đường đồng mức thể ảnh hưởng của: a nồng độ polyme thời gian nghiền; b tốc độ khuấy thời gian nghiền; c nồng độ polyme bán kính bi; d bán kính bi tốc độ khuấy đến giá trị SPAN 35 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt lượng vi sai của: a mẫu nguyên liệu MF; b mẫu HD nghiền CT c mẫu HD nghiền CT 10 .35 Hình 3.9 Phổ nhiễu xạ tia X của: a MF nguyên liệu; b MF HD nghiền theo CT c CT 10 sau làm khô 36 Hình 3.10 Đồ thị phân bố KTTP theo thể tích của: a HD nghiền theo CT 10; b1, b2 HD CT 10 (MF 2%) c placebo 40 Hình 3.11 Hình ảnh soi kính hiển vi của: a HD nghiền CT 10; b tiểu phân kết tập c tiểu phân tự HD CT 10 vật kính 40, thang đo 25 μm 40 Hình 3.12 Đồ thị giải phóng MF từ HD MF % thử phương pháp khuếch tán kiểu tế bào Franz, sử dụng môi trường đệm phosphat đẳng trương pH 7,4 (n=3) 41 Hình 3.13 Đồ thị giải phóng MF từ HD thử phương pháp kiểu khuấy từ, sử dụng môi trường đệm phosphat đẳng trương pH 7,4 (n = 1) 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ước tính năm có khoảng 1,8 triệu người tồn cầu mắc bệnh viêm giác mạc mắt virus Herpes simplex (HSV) Trong số đó, tỷ lệ bệnh gây chủng virus Herpes simplex týp (HSV-1) lớn nhiều so với chủng Herpes simplex týp (HSV-2) [46] Cho đến nay, việc đối phó với bệnh chủ yếu phòng lây nhiễm, ngừa tái nhiễm điều trị bệnh nhân chẩn đoán viêm giác mạc HSV Acyclovir thuốc sử dụng phổ biến điều trị viêm giác mạc HSV [4] [58] Acyclovir khơng có tác dụng với HSV thể tiềm ẩn nên bệnh nhân điều trị thuốc bị tái nhiễm sau khỏi bệnh Bên cạnh đó, việc xuất biến chủng HSV-1 kháng acyclovir [54] cho thấy nhu cầu cần có chế phẩm thay thế, tăng lựa chọn điều trị viêm giác mạc HSV Mangiferin (MF) hợp chất tự nhiên, chiết xuất chủ yếu từ xoài Mangifera indica L., Anacardiaceae [7] có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm, chống ung thư, điều hòa miễn dịch, bảo vệ tim mạch tế bào thần kinh [19] Các chế phẩm chứa MF thị trường có tác dụng điều trị nhiễm HSV ngồi da Đã có số nghiên cứu ứng dụng MF vào chế phẩm hỗn dịch nhỏ mắt để điều trị viêm giác mạc nhiễm HSV, nhiên chế phẩm tạo thành cịn ổn định MF dễ bị oxy hóa, cịn gây kích ứng thử nghiệm mắt thỏ [5], [6], [10] Một nhược điểm lớn thuốc nhỏ mắt thuốc nhanh chóng bị rửa trôi hoạt động sinh lý mắt chớp mắt, tiết nước mắt làm cho sinh khả dụng thuốc thuỷ dịch thường thấp, 5% [9] Bào chế dạng hỗn dịch giải pháp hiệu việc tăng khả đưa thuốc, tăng thời gian lưu thuốc mắt kích thước tiểu phân kiểm soát phù hợp [1], [51], đồng thời dạng bào chế phù hợp với hợp chất tan nước [1], [29] Nhằm tăng khả ứng dụng MF điều trị viêm giác mạc HSV, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế hỗn dịch mangiferin định hướng nhỏ mắt” với mục tiêu: Xây dựng công thức thơng số quy trình nghiền làm nhỏ kích thước ngun liệu mangiferin phương pháp nghiền bi có khuấy Bước đầu bào chế đánh giá số đặc tính hỗn dịch mangiferin định hướng dùng để nhỏ mắt CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét mangiferin 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức hóa học mangiferin Cơng thức phân tử: C19H18O11 Khối lượng phân tử: 422,2 g/mol Tên khoa học: 2-C-β-D-glucopyranozido-1,3,6,7-tetrahydroxyxanthon [3] 1.1.2 Nguồn gốc Mangiferin phát có nhiều loài thực vật với tỷ lệ phần trăm khác Một số lồi thực vật chứa mangiferin kể đến là: Mangifera indica, Mangifera odorata, Anemmarhena asphodeloides, Aphloia theiformis, Arrabidaea patellifera, Arrabidaea samydoides, Bersama abyssinica, Bombax ceiba, Bombax malabaricum, … [33], [70] Trong đó, lồi có chứa tỷ lệ phần trăm mangiferin cao từ xoài Mangifera indica L thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) [50], loài nhiệt đới phân bố phổ biến Việt Nam [7] MF phân lập từ xoài phương pháp chiết hồi lưu chiết siêu âm [7], [19] Bên cạnh nguồn nguyên liệu chiết xuất từ thực vật, MF cịn tổng hợp hóa học cho hiệu suất tốt [19] 1.1.3 Tính chất lý hóa Cảm quan: bột kết tinh mịn, màu vàng ánh lục, gần không mùi [3] Độ tan: tan hỗn hợp aceton - nước (1:1) [3] Tan ethanol, nước Không tan số dung môi không phân cực n-hexan, diethyl ether [50] Hệ số phân bố dầu/nước: LogP = 2,73 [19], [70] Nhiệt độ nóng chảy mangiferin khan: 271oC [45] Mangiferin có tính acid: pKa1 = 6,52; pKa2 = 7,97; pKa3 = 9,44; pKa4 = 12,10 [30] 1.1.4 Đặc điểm dược động học Số lượng nghiên cứu dược động học mangiferin người hạn chế, đa phần nghiên cứu dược động học công bố thực động vật Dược động học MF dùng đường uống người phù hợp với mơ hình khơng ngăn phi tuyến tính, sử dụng liều cao giúp tăng cường hấp thu MF Uống 0,9 g MF, 16 Balguri Sai P., Adelli Goutham R., et al (2017), "Melt-cast noninvasive ocular inserts for posterior segment drug delivery", Journal of pharmaceutical sciences, 106(12), pp.3515-3523 17 Bao Q., Newman B., et al (2018), "In vitro and ex vivo correlation of drug release from ophthalmic ointments", Journal of Controlled Release, 276, pp.93-101 18 Barse R.K., Tagalpallewar A.A., et al (2018), "Formulation and ex vivo-in vivo evaluation of pH-triggered brimonidine tartrate in situ gel for the glaucoma treatment using application of 3(2) factorial design", Drug Dev Ind Pharm, 44(5), pp.800-807 19 Benard Outhiriaradjou, Chi Yuling (2015), "Medicinal properties of mangiferin, structural features, derivative synthesis, pharmacokinetics and biological activities", Mini Reviews in Medicinal Chemistry, 15(7), pp.582-594 20 Bhakay Anagha, Merwade Maneesh, et al (2011), "Novel aspects of wet milling for the production of microsuspensions and nanosuspensions of poorly watersoluble drugs", Drug development industrial pharmacy, 37(8), pp.963-976 21 Bilgili E., Li M., et al (2016), "Is the combination of cellulosic polymers and anionic surfactants a good strategy for ensuring physical stability of BCS Class II drug nanosuspensions?", Pharmaceutical Development Technology, 21(4), pp.499-510 22 Bisrat Mikael, Nyström Christer, et al (1990), "Influence of dissolution rate of sparingly soluble drugs on corneal permeability in vitro", International journal of pharmaceutics, 63(1), pp.49-56 23 CAS Common Chemistry (2015), CAS Database: mangiferin, North America 24 Dale S.A., Cynthia M.B., et al (2013), "Ophthalmic Preparations", Stimuli, 39(5), pp.1-21 25 Dandan Han, Chen Chengjun, et al (2010), "Determination of mangiferin in rat plasma by liquid–liquid extraction with UPLC–MS/MS", Journal of pharmaceutical biomedical analysis, 51(1), pp.260-263 26 Drugbank (2006), Polysorbate 80, Canada 27 Du Suya, Liu Huirong, et al (2018), "Mangiferin: An effective therapeutic agent against several disorders", Molecular medicine reports, 18(6), pp.4775-4786 28 Ghosh Indrajit, Schenck Daniel, et al (2012), "Optimization of formulation and process parameters for the production of nanosuspension by wet media milling technique: effect of vitamin E TPGS and nanocrystal particle size on oral absorption", European journal of pharmaceutical sciences, 47(4), pp.718-728 29 Ghosh Malay, Ahmed Imran (2013), "Chemistry, Manufacturing, and Control of Ophthalmic Formulations", Ocular Pharmacology and Toxicology, pp.53-79 30 Gómez-Zaleta Berenice, Ramírez-Silva, et al (2006), "UV/vis, 1H, and 13C NMR spectroscopic studies to determine mangiferin pKa values", Spectrochimica Acta Part A: Molecular Biomolecular Spectroscopy, 64(4), pp.1002-1009 31 Hicran Gür Dereli, Ecem Kuzpınar Şengün, et al (2021), "Method development and validation of in vitro release test for fluorometholone ophthalmic suspension using Franz diffusion cell system", Global Journal of Pharmacy & Pharmaceutical Sciences, 9(2), pp.1-8 32 Instruments Malvern (2013), Mastersizer 3000 User Manual, Malvern Instruments Limited, United Kingdom 33 Jyotshna, Puja Khare, et al (2016), "Mangiferin: A review of sources and interventions for biological activities", BioFactors, 42(5), pp.504-514 34 Kammalla A.K., Ramasamy M.K., et al (2015), "Comparative pharmacokinetic study of mangiferin after oral administration of pure mangiferin and US patented polyherbal formulation to rats", Aaps Pharmscitech, 16(2), pp.250-258 35 Knieke C., Azad M.A., et al (2013), "A study of the physical stability of wet media-milled fenofibrate suspensions using dynamic equilibrium curves", Chemical Engineering Research Design, 91(7), pp.1245-1258 36 Kompella U.B., Amrite A.C., et al (2013), "Nanomedicines for back of the eye drug delivery, gene delivery, and imaging", Progress in retinal eye research, 36, pp.172-198 37 Larsson Mats, Hill Adrian, et al (2012), "Suspension stability: why particle size, zeta potential and rheology are important", Annual transactions of the Nordic rheology society, 20(2012), pp.6 38 Liu Rui, Liu Zhidong, et al (2010), "Effect of three penetration enhancers on corneal permeability of mangiferin in vitro", China Journal of Chinese Materia Medica, 35(23), pp.3131-3135 39 Liu Rui, Liu Zhidong, et al (2012), "Nanostructured lipid carriers as novel ophthalmic delivery system for mangiferin: improving in vivo ocular bioavailability", Journal of pharmaceutical sciences, 101(10), pp.3833-3844 40 Liu Rui, Liu Zhidong, et al (2011), "Gelucire44/14 as a novel absorption enhancer for drugs with different hydrophilicities: in vitro and in vivo improvement on transcorneal permeation", Journal of pharmaceutical sciences, 100(8), pp.3186-3195 41 Loh Zhi Hui, Samanta Asim Kumar, et al (2015), "Overview of milling techniques for improving the solubility of poorly water-soluble drugs", Asian journal of pharmaceutical sciences, 10(4), pp.255-274 42 Malamatari M., Taylor K.M.G., et al (2018), "Pharmaceutical nanocrystals: production by wet milling and applications", Drug Discovery Today, 23(3), pp.534-547 43 Mamun Abdullah, Kabir Md, et al (2017), "Quality Control Tests for Ophthalmic Pharmaceuticals: Pharmacopoeial Standards and Specifications", Journal of Advances in Medical and Pharmaceutical Sciences, 14(2), pp.1-17 44 Masood Chowhan, John C.L., et al (2013), "Chapter 28 - Ophthalmic preparations", Remington: The Science and Practice of Pharmacy (Twenty-two edition), Adejare Adeboye, Pharmaceutical Press, British, pp.541-564 45 Maulina D., Ari E (2020), "Pharmacokinetic analysis of mangiferin: A study bibliographical", Journal of Critical Reviews, 7(18), pp.1836-1840 46 McCormick Ian, James Charlotte, et al (2021), "Incidence of Herpes Simplex virus keratitis and other ocular disease: global review and estimates", Ophthalmic Epidemiology, pp.1-10 47 Michael E.A (2002), Pharmaceutics: The Science of Dosage Form Design, Churchill Livingstone, pp.334-359 48 Mittal S., Iqubal M.K., et al (2021), "A pervasive scientific overview on mangiferin in the prevention and treatment of various diseases with preclinical and clinical updates", Journal of Complementary Integrative Medicine, 18(1), pp.9-21 49 Monteiro Alexandre, Afolabi Afolawemi, et al (2013), "Continuous production of drug nanoparticle suspensions via wet stirred media milling: a fresh look at the Rehbinder effect", Drug development industrial pharmacy, 39(2), pp.266-283 50 Morozkina Svetlana N., Nhung Vu Thi Hong, et al (2021), "Mangiferin as new potential anti-cancer agent and mangiferin-integrated polymer systems—a novel research direction", Biomolecules, 11(1), pp.79 51 Pal Kaur Indu, Kanwar Meenakshi (2002), "Ocular preparations: the formulation approach", Drug development industrial pharmacy, 28(5), pp.473-493 52 Rechenchoski Daniele Zendrini, Agostinho Karoline Fontana, et al (2020), "Mangiferin: a promising natural xanthone from Mangifera indica for the control of Acyclovir–resistant herpes simplex virus infection", Bioorganic Medicinal Chemistry, 28(4), pp.115304 53 Reddeman Robin A, Glávits Róbert, et al (2019), "A toxicological evaluation of mango leaf extract (Mangifera indica) containing 60% mangiferin", Journal of Toxicology, 2019 54 Rousseau A., Burrel S., et al (2022), "Acyclovir-resistant HSV-1 keratitis: a concerning and emerging clinical challenge", American Journal of Ophthalmology 55 Saettone M.F., Giannaccini Boris, et al (2001), "Ophthalmic emulsions and suspensions", Journal of Toxicology: Cutaneous Ocular Toxicology, 20(2-3), pp.183-201 56 Schoenwald R.D., Stewart P (1980), "Effect of particle size on ophthalmic bioavailability of dexamethasone suspensions in rabbits", Journal of pharmaceutical sciences, 69(4), pp.391-394 57 Shizhu Chen, Junsheng Yang, et al., High-energy planetary ball milling apparatus and method for the preparation of nanometer-sized powders 2000, Nanotek Instruments, Inc., Opelika, Ala 58 Sibley Daniel, Larkin Daniel F.P (2020), "Update on Herpes simplex keratitis management", Eye (London, England), 34(12), pp.2219-2226 59 Sicurella Mariaconcetta, Sguizzato Maddalena, et al (2021), "MangiferinLoaded Smart Gels for HSV-1 Treatment", Pharmaceutics, 13(9), pp.1323 60 Sieg J.W., Triplett John W (1980), "Percorneal retention of topically instilled micronized particles", Journal of pharmaceutical sciences, 69(7), pp.863-864 61 Singare Dhananjay S., Marella Seshasai, et al (2010), "Optimization of formulation and process variable of nanosuspension: An industrial perspective", International journal of pharmaceutics, 402(1-2), pp.213-220 62 Singh Sachin Kumar, Srinivasan K.K., et al (2011), "Investigation of preparation parameters of nanosuspension by top-down media milling to improve the dissolution of poorly water-soluble glyburide", European journal of pharmaceutics biopharmaceutics, 78(3), pp.441-446 63 Takatsuka Takayuki, Endo Tomoko, et al (2009), "Nanosizing of poorly water soluble compounds using rotation/revolution mixer", Chemical Pharmaceutical Bulletin, 57(10), pp.1061-1067 64 Taylor Lewis, Skuse David, et al (2020), "Stirred media mills in the mining industry: Material grindability, energy-size relationships, and operating conditions", Powder Technology, 369, pp.1-16 65 Telange Darshan R., Sohail Nazish K., et al (2021), "Phospholipid complexloaded self-assembled phytosomal soft nanoparticles: evidence of enhanced solubility, dissolution rate, ex vivo permeability, oral bioavailability, and antioxidant potential of mangiferin", Drug Delivery Translational Research, 11(3), pp.1056-1083 66 Umetrics AB (2000), Design of Experiments - Principles and Applications, Learnways AB, Stockholm 67 Verma Sudhir, Gokhale Rajeev, et al (2009), "A comparative study of top-down and bottom-up approaches for the preparation of micro/nanosuspensions", International journal of pharmaceutics, 380(1-2), pp.216-222 68 Vo Anh, Feng Xin, et al (2020), "Factors affecting the particle size distribution and rheology of brinzolamide ophthalmic suspensions", International Journal of Pharmaceutics, 586, pp.119495 69 Vo Anh, Feng Xin, et al (2021), "Analyzing ophthalmic suspension particle size distributions using laser diffraction: Placebo background subtraction method", International Journal of Pharmaceutics, 598, pp.120401 70 Vyas A., Syeda K., et al (2012), "Perspectives on medicinal properties of mangiferin", Mini Reviews in Medicinal Chemistry, 12(5), pp.412-425 71 Wagh Vijay D., Inamdar Beena, et al (2008), "Polymers used in ocular dosage form and drug delivery systems", Asian Journal of Pharmaceutics, 2(1) 72 Wang R.R., Gao Y.D., et al (2011), "Mangiferin, an anti-HIV-1 agent targeting protease and effective against resistant strains", Molecules, 16(5), pp.4264-4277 73 Wang Xiaoli, Gu Yuechen, et al (2013), "Increased absorption of mangiferin in the gastrointestinal tract and its mechanism of action by absorption enhancers in rats", Drug development industrial pharmacy, 39(9), pp.1408-1413 74 Yoosook C., Bunyapraphatsara N., et al (2000), "Anti-herpes simplex virus activities of crude water extracts of Thai medicinal plants", Phytomedicine, 6(6), pp.411-419 75 Zheng M., Lu Zhong-yi (1990), "Antiviral effect of mangiferin and isomangiferin on herpes simplex virus", Chinese Medical Journal, 103(02), pp.160-165 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Xác định số khúc xạ tiểu phân rắn mangiferin PHỤ LỤC 2: Đánh giá phương pháp định lượng mangiferin HPLC PHỤ LỤC 3: Đặc tính nguyên liệu mangiferin PHỤ LỤC 4: Các hình ảnh PHỤ LỤC 5: Thiết kế thí nghiệm sàng lọc giai đoạn nghiền PHỤ LỤC 6: Các bước tiến hành bào chế hỗn dịch mangiferin % định hướng nhỏ mắt PHỤ LỤC 1: Xác định số khúc xạ tiểu phân rắn mangiferin Thực đo số khúc xạ dãy dung dịch MF có nồng độ xác định khoảng 0; 2; 4; 6; 8; 10 % với dung môi dimethyl sulfoxide (DMSO) (siêu âm cần) nhiệt độ phòng Kết trình bày bảng PL-1 hình PL-1 Bảng PL-1 Chỉ số khúc xạ dung dịch MF có nồng độ khác DMSO Nồng độ (mg/ml) 0,00 2,03 4,07 6,10 8,13 10,16 Chỉ số khúc xạ 1,475 1,478 1,482 1,486 1,488 1,491 Chỉ số khúc xạ 1,5 y = 0,0016x + 1,4754 R² = 0,9972 1,49 1,48 1,47 Nồng độ MF (g/ml) 10 12 Hình PL-1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ MF số khúc xạ Nhận xét: số khúc xạ có tính chất cộng, số khúc xạ dung dịch tổng số khúc xạ chất tan dung dịch Để xác định số khúc xạ tiểu phân rắn MF, dựa vào phương trình biểu diễn mối tương quan nồng độ MF số khúc xạ để xác định số khúc xạ với nồng độ 100 % MF Kết luận: số khúc xạ tiểu phân rắn MF 1,64 PHỤ LỤC 2: Đánh giá phương pháp định lượng mangiferin HPLC Phương pháp định lượng MF HPLC đánh giá ba tiêu chí: tính thích hợp hệ thống, tính đặc hiệu, tính tuyến tính Cách thực hiện, yêu cầu kết cụ thể sau: 2.1 Tính thích hợp hệ thống Cách thực hiện: tiêm lặp lại lần dung dịch chuẩn có nồng độ xác khoảng 10 μg/ml điều kiện sắc ký trình bày mục 2.3.2.2 Ghi lại sắc ký đồ, xác định thời gian lưu, diện tích píc, hệ số kéo u cầu: độ lệch chuẩn tương đối (RSD) thời gian lưu ≤ 1,0 %; diện tích píc ≤ 2,0 %; hệ số kéo píc ≤ 2,0 % Kết quả: thực phân tích HPLC dung dịch chuẩn MF 10,02 µg/mL kết trình bày bảng PL-2 Bảng PL-2 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống Thời gian lưu tR Diện tích píc (phút) (mAU.s) 3,040 321,3 0,817 3,020 320,8 0,817 3,032 321,1 0,816 3,041 319,2 0,816 3,046 321,3 0,816 3,017 320,8 0,815 Trung bình 3,033 320,8 0,816 RSD (%) 0,392 % 0,247 % 0,092 % Yêu cầu ≤ 1,0 % ≤ 2,0 % ≤ 2,0 % Kết luận Đạt Đạt Đạt Lần đo Hệ số kéo 2.2 Tính đặc hiệu Cách thực hiện: tiến hành tiêm sắc ký mẫu: mẫu trắng, mẫu chuẩn mẫu thử điều kiện sắc ký trình bày mục 2.3.2.2 Ghi lại sắc ký đồ mẫu Yêu cầu: sắc ký đồ mẫu chuẩn mẫu thử xuất píc có thời gian lưu nhau, khơng xuất píc sắc ký đồ mẫu trắng Kết quả: sắc ký đồ mẫu chuẩn mẫu thử xuất píc có thời gian lưu tương tự (khoảng 3,1 phút), píc khơng xuất sắc ký đồ mẫu trắng Phương pháp định lượng HPLC mục 2.3.2.2 đạt yêu cầu tính đặc hiệu Hình ảnh sắc ký đồ mẫu minh họa hình PL-2 Hình PL-2 Sắc ký đồ của: a mẫu chuẩn; b mẫu thử; c mẫu trắng 2.3 Tính tuyến tính Cách thực hiện: tiến hành tiêm sắc ký dung dịch chuẩn nồng độ xác khoảng 0,15 – 40 μg/ml, tiêm dung dịch chuẩn lần, ghi lại sắc ký đồ xác định diện tích píc Khảo sát tương quan y (diện tích píc) x (nồng độ) phương pháp bình phương tối thiểu Yêu cầu: hệ số tương quan tuyến tính R2 ≥ 0,998 Kết quả: nồng độ MF dung dịch chuẩn diện tích píc tương ứng có mối quan hệ tuyến tính (mục 3.1) PHỤ LỤC 3: Đặc tính nguyên liệu mangiferin 3.1 Độ tan mangiferin số môi trường Bảng PL-3.1 Ảnh hưởng pH dung dịch đến độ tan MF Dung môi Độ tan (mg/ml) Đệm phosphat 0,1M pH 6,0 0,119 Đệm phosphat 0,1M pH 7,5 > 0,5 mg/ml* Đệm phosphat 0,1M pH 9,0 > 20 mg/ml* (*): MF tan tốt Bảng PL-3.2 Độ tan MF số dung môi [6] Dung môi Độ tan (mg/ml) Dung môi Độ tan (mg/ml) Aceton 0,202 DMSO 213,983 Ethanol 0,499 DCM 0,011 Methanol 1,352 Nước 0,106 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định mangiferin dung dịch Phương pháp khảo sát trình bày mục 2.3.2.4 Sau thời điểm, nồng độ MF dung dịch xác định lại HPLC (mục 2.3.2.2) Các kết số liệu trình bày bảng mục phụ lục 3.2 Bảng PL-3.3 Biến thiên nồng độ MF theo thời gian thay đổi nhiệt độ bảo quản biện pháp chống oxy hóa (n = 3) Nồng độ MF bảo quản 50°C (µg/mL) Biện pháp chống oxy hóa t (giờ) Không Na2EDTA Na2S2O3 24,75 ± 0,23 22,37 24,32 ± 23,77 ± ± 0,34 0,11 0,33 21,20 23,21 ± 23,21 ± 21 ± 0,10 0,44 0,54 Nồng độ MF bảo quản 70°C (µg/mL) Biện pháp chống oxy hóa t (giờ) Khơng Na2EDTA Na2S2O3 24,75 ± 0,23 20,09 23,85 ± 23,71 ± ± 0,37 0,22 0,11 16,17 21,02 ± 22,57 ± ± 0,25 0,50 0,17 46 18,72 ± 0,08 94 (-) 166 (-) 21,43 ± 0,66 16,68 ± 0,61 (-) 22,57 ± 0,24 20,86 ± 0,67 18,66 ± 0,40 21 10,25 ± 0,63 14,06 ± 1,32 46 (-) (-) 71 (-) (-) 20,52 ± 0,34 17,03 ± 0,35 13,56 ± 0,62 (-) không định lượng Bảng PL-3.4 Biến thiên nồng độ MF theo thời gian thay đổi pH dung dịch (n = 3) t (giờ) pH pH 31,02 ± 0,08 30,42 ± 0,58 29,54 ± 0,71 29,96 ± 0,08 30,69 ± 0,97 30,68 ± 0,24 30,76 ± 0,48 30,78 ± 0,57 Nồng độ MF (µg/mL) pH pH pH 30,51 ± 0,63 30,76 ± 29,39 ± 28,04 ± 0,44 0,33 0,76 30,41 ± 28,20 ± 22,46 ± 0,24 0,38 1,30 29,87 ± 24,01 ± 15,71 ± 0,29 0,38 0,98 29,44 ± 19,62 ± (-) 0,30 1,58 18 36 60 pH 25,56 ± 0,69 19,94 ± 1,16 10,63 ± 1,95 (-) (-) không định lượng Bảng PL-3.5 Biến thiên nồng độ MF theo thời gian thay đổi hệ đệm 70°C (n = 3) t (giờ) Đệm acetat Đệm carbonat 21,31 ± 0,50 17,12 ± 0,81 12,76 ± 0,63 20,93 ± 1,12 17,81 ± 0,11 14,81 ± 0,15 11,83 ± 0,16 22 44 66 88 (-) Nồng độ MF (µg/mL) Đệm Đệm Đệm citrat phosphat borat 26,10 ± 1,23 18,80 ± 19,15 ± 24,08 ± 0,53 0,56 0,06 12,85 ± 13,42 ± 22,97 ± 0,86 2,29 0,05 8,19 ± 9,38 ± 21,96 ± 1,02 2,31 0,41 20,17 ± (-) (-) 0,37 NaOH/ HCl 25,34 ± 0,11 24,25 ± 0,17 23,37 ± 0,32 22,06 ± 0,74 (-) không định lượng Bảng PL-3 Biến thiên nồng độ MF theo thời gian thay đổi nguồn sáng 29 ± 1oC (n = 3) Đèn LED trắng cường độ 16914 ± 726 (LUX) t (giờ) Nồng độ MF (µg/mL) Đệm Đệm NaOH/ borat phosphat HCl 28,03 ± 0,38 Đèn LED vàng cường độ 9016 ± 568 (LUX) t (giờ) Nồng độ MF (µg/mL) Đệm Đệm NaOH/ borat phosphat HCl 27,33 ± 0,31 16 24,24 ± 0,25 19,74 ± 0,72 13,17 ± 0,73 24 (-) 32 (-) 26,34 ± 0,12 24,49 ± 0,89 17,93 ± 0,62 14,22 ± 0,93 25,72 ± 0,11 23,57 ± 0,40 18,84 ± 0,42 15,88 ± 0,73 (-) (-) 16 24 32 24,89 ± 0,48 21,89 ± 0,42 17,30 ± 0,68 14,64 ± 0,34 (-) 26,11 ± 0,39 23,88 ± 0,30 20,98 ± 0,15 18,70 ± 0,28 15,74 ± 0,15 26,30 ± 0,07 23,34 ± 0,20 19,73 ± 0,81 17,44 ± 1,66 15,00 ± 1,62 (-) không định lượng PHỤ LỤC 4: Các hình ảnh 4.1 Giản đồ phân tích nhiệt lượng vi sai mẫu nguyên liệu mangiferin Hình PL-4.1 Giản đồ phân tích nhiệt lượng vi sai mẫu nguyên liệu MF 4.2 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu nguyên liệu mangiferin, mẫu hỗn dịch nghiền CT CT 10 Hình PL-4.2 Phổ nhiễu xạ tia X của: a MF nguyên liệu; b MF HD nghiền theo CT c CT 10 sau làm khô PHỤ LỤC 5: Thiết kế thí nghiệm sàng lọc giai đoạn nghiền 5.1 Các cơng thức thực nghiệm thiết kế thí nghiệm theo mơ hình Frac Fac Res IV Bảng PL-5.1 Các cơng thức thí nghiệm thiết kế theo mơ hình Frac Fac Res IV STT Tên CT MF (%) Pol (%) CDH (%) d (mm) v (mức) t (giờ) CT 10 0,5 0,1 2 CT 20 0,5 0,1 CT 10 0,5 0,1 CT 20 0,5 0,1 6 CT 10 1,5 0,1 6 CT 20 1,5 0,1 6 CT 10 1,5 0,1 CT 20 1,5 0,1 CT 10 0,5 6 10 CT 10 20 0,5 11 CT 11 10 0,5 12 CT 12 20 0,5 13 CT 13 10 1,5 14 CT 14 20 1,5 15 CT 15 10 1,5 6 16 CT 16 20 1,5 17 CTTT 15 0,55 18 CTTT 15 0,55 19 CTTT 15 0,55 20 CTTT 15 0,55 5.2 Kết phân bố kích thước tiểu phân mangiferin 20 thí nghiệm thiết kế Bảng PL-5.2 Phân bố KTTP MF hỗn dịch sau nghiền (giá trị đo trung bình, n=3) thí nghiệm thiết kế theo mơ hình Frac Fac Res IV STT Tên CT D10 (𝜇m) D50 (𝜇m) D90 (𝜇m) D [4,3] (𝜇m) SPAN CT 1,310 6,703 24,800 10,667 3,512 CT 0,275 0,455 1,730 0,719 3,194 CT 1,800 5,990 16,000 13,200 2,956 CT 2,413 11,133 55,100 21,233 4,730 CT 0,510 0,691 0,946 0,709 0,631 CT 0,537 1,780 3,927 2,023 1,903 CT 2,000 8,427 28,133 14,533 3,103 CT 2,347 10,500 47,867 19,500 4,341 CT 0,292 0,486 1,560 0,706 2,602 10 CT 10 0,318 0,493 0,775 0,522 0,956 11 CT 11 0,573 2,007 7,483 3,123 3,465 12 CT 12 0,759 2,933 9,203 4,187 2,879 13 CT 13 0,371 0,878 3,277 1,397 3,310 14 CT 14 0,426 1,047 3,330 1,500 2,776 15 CT 15 0,519 1,613 6,860 2,940 3,929 16 CT 16 0,349 0,658 2,210 1,042 2,821 17 CTTT 0,336 0,623 2,150 0,988 2,908 18 CTTT 0,335 0,607 2,017 0,926 2,488 19 CTTT 0,336 0,616 1,990 0,906 2,684 20 CTTT 0,334 0,630 2,493 1,024 3,398 PHỤ LỤC 6: Các bước tiến hành bào chế hỗn dịch mangiferin % định hướng nhỏ mắt Sơ đồ tóm tắt bước tiến hành bào chế hỗn dịch MF % định hướng nhỏ mắt thể hình PL-6 Hình PL-6 Sơ đồ tóm tắt bước tiến hành bào chế hỗn dịch MF % định hướng nhỏ mắt Cụ thể bước bào chế sau: - Tạo dung dịch tá dược A: dd Carbopol 974P, NaCl, NaH2PO4, Na2EDTA, manitol có nồng độ gấp đôi nồng độ mong muốn hỗn dịch MF % bảng 3.12 • Cân thành phần NaCl, NaH2PO4, Na2EDTA, manitol Khuấy từ hòa tan thành phần vào nước cất cốc có mỏ • Cân Carbopol 974P với lượng cho phân tán vào dung dịch Carbopol 974P 0,8 % (kl/kl) Khuấy từ hỗn hợp qua đêm thu dd polyme • Điều chỉnh pH dung dịch polyme dd NaOH 0,2M HCl 0,1M (hạn chế điều chỉnh pH HCl) đến pH 6,0 thu dung dịch tá dược A - Thực nghiền bi (phương pháp mục 2.3.1.1) với công thức nghiền CT CT 10 CT 11 Sau kết thúc trình nghiền, bi tách khỏi HD nghiền cách cho hỗn hợp qua rây lọc tế bào (kích thước mắt rây 80 𝜇m) HD nghiền qua rây lọc hứng qua phễu vào lọ thủy tinh có nút cao su - Cân xác lượng HD nghiền Sau thêm phần dd tá dược A vào HD nghiền, khuấy từ cho chờ bước - Xác định nồng độ MF dịch nghiền thu phương pháp định lượng HPLC (mục 2.3.2.2) Sau tính tốn khối lượng dd tá dược A hỗn hợp CDH (Tween 80 Span 80 HLB 11) cần có để tạo hỗn dịch MF % với tỷ lệ phần trăm khối lượng tác dược trình bày bảng 3.12 - Bổ sung lượng dd tá dược A, hỗn hợp CDH thiếu Bổ sung nước cất đến khối lượng vừa đủ - Khuấy từ hỗn hợp cảm quan đồng nhất, thu hỗn dịch MF % ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU HÀ MÃ SINH VIÊN: 1701129 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỖN DỊCH MANGIFERIN ĐỊNH HƯỚNG NHỎ MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Võ Quốc Ánh... (kl/kl) lựa chọn công thức hỗn dịch MF % 3.4.1.8 Bào chế hỗn dịch mangiferin % định hướng nhỏ mắt Sau trình khảo sát, lựa chọn thành phần bào chế hỗn dịch MF % định hướng nhỏ mắt, trình bày bảng 3.12... chọn công thức hỗn dịch mangiferin định hướng dùng để nhỏ mắt Các thành phần cơng thức hỗn dịch MF định hướng dùng để nhỏ mắt xác định bao gồm: - Dược chất: nguyên liệu MF làm nhỏ kích thước