Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HIÊN Mã sinh viên: 1701180 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO SULFADIAZIN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến, người thầy tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lương Quang Anh, TS Trần Tuấn Hiệp, TS Nguyễn Khắc Tiệp, ThS Lê Thiện Giáp, người thầy cho em lời khuyên, định hướng chia sẻ kinh nghiệm để trình thực nghiệm em thuận lợi Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên, học viên cao học bạn sinh viên Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, người giúp đỡ tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất cho em q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Thanh Hiên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………… 1.1 Vài nét sulfadiazin bạc .2 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Tổng hợp 1.1.4 Độ ổn định 1.1.5 Đặc điểm dược động học .3 1.1.6 Dược lý chế tác dụng 1.1.7 Chỉ định, chống định 1.1.8 Một số chế phẩm thị trường 1.1.9 Các phương pháp định lượng sulfadiazin bạc 1.2 Phương pháp nghiền bi bào chế tiểu phân nano .4 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc phương pháp 1.2.2 Thiết bị nghiền bi kiểu đứng 1.2.3 Các yếu tố trình nghiền ảnh hưởng đến đặc tính tiểu phân nano .6 1.2.4 Các loại tá dược dùng nghiền bi 1.2.5 Ứng dụng tiểu phân nano vào hệ phân phối thuốc chỗ .8 1.3 Một số nghiên cứu nano SSD CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 10 2.1.1 Nguyên vật liệu 10 2.1.2 Thiết bị 11 2.2 Nội dung nghiên cứu .11 2.2.1 Bào chế hệ tiểu phân nano SSD đánh giá số đặc tính hệ 11 2.2.2 Xây dựng công thức bào chế gel chứa 1% nano SSD 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .12 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano SSD .12 2.3.2 Các phương pháp định lượng sulfadiazin bạc 13 2.3.3 Các phương pháp đánh giá tiểu phân nano sulfadiazin bạc 14 2.3.4 Phương pháp bào chế gel chứa nano sulfadiazin bạc 1% (kl/kl) 17 2.3.5 Các phương pháp đánh giá gel chứa nano SSD 1% (kl/kl) 17 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết xây dựng phương pháp định lượng sulfadiazin bạc 21 3.1.1 Phương pháp quang phổ UV-Vis 21 3.1.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 21 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức quy trình nghiền bi 22 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức dịch nghiền 23 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố quy trình .31 3.3 Kết đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng nano SSD 33 3.3.1 Kích thước tiểu phân, phân bố KTTP 34 3.3.2 Xác định thành phần, đánh giá tương tác lý hóa hệ nano 34 3.3.3 Xác định đặc tính vật lý hệ tiểu phân nano 35 3.3.4 Đánh giá độ ổn định hệ nano 35 3.3.5 Định lượng HLDC toàn phần hệ tiểu phân nano 37 3.4 Xây dựng công thức gel chứa tiểu phân nano SSD 37 3.4.1 Khảo sát lựa chọn tá dược tạo gel 38 3.4.2 Ảnh hưởng tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất qua màng khuếch tán 39 3.5 Định lượng hàm lượng dược chất gel .41 3.6 Xác định hình thái gel chứa nano SSD (SEM) 41 3.7 Kết đánh giá khả kháng khuẩn in-vitro .41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACN CA Acetonitril Cellulose acetat CDH Chất diện hoạt CLSI Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Phịng thí nghiệm CMC DC (Clinical & Laboratory Standards Institute) Nồng độ micell tới hạn (Critical Micelle Concentration) Dược chất DD Dung dịch DNA Deoxyribonucleic Acid DOSS DSC Natri docusat Phân tích nhiệt vi sai (Differential Scanning Calorimetry) FDA FT-IR Cục quản lý thực phẩm Dược phẩm (Food and Drug Administration) Phổ hồng ngoại (Fourier Tranform Infrared) HD HDBC Hỗn dịch Hỗn dịch bào chế HLDC Hàm lượng dược chất HPLC KTTP NaLS P407 PBS PDI PEG Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Kích thước tiểu phân Natri lauryl sulfat Poloxamer 407 Đệm phosphat salin (Phosphate Buffer Saline) Chỉ số đa phân tán (Polydispersity Index) Polyethylen glycol RSD SD SEM Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) SSD Sulfadiazin bạc (Silver Sulfadiazine) TB Trung bình TD Tá dược TSA Tryptic Soy Agar UV-Vis Ultra Violet - Visible w/v Khối lượng/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nguyên liệu dùng thực nghiệm .10 Bảng 2.2 Công thức cho cối nghiền tạo hỗn dịch SSD .12 Bảng 3.1 Tóm tắt kết thẩm định phương pháp quang phổ UV-Vis .21 Bảng 3.2 Tóm tắt kết thẩm định phương pháp HPLC 22 Bảng 3.3 Cơng thức khảo sát sơ q trình nghiền 22 Bảng 3.4 Ảnh hưởng loại polyme đến HLDC HDBC sau ly tâm 23 Bảng 3.5 Ảnh hưởng việc kết hợp loại polyme đến HLDC HDBC sau ly tâm 25 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chất diện hoạt đến HLDC HDBC sau ly tâm 26 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ NaLS đến HLDC HDBC sau ly tâm 27 Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại lipid rắn đến HLDC HDBC sau ly tâm .28 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ lipid rắn đến HLDC HDBC sau ly tâm 29 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ lecithin đến HLDC HDBC sau ly tâm .30 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất đến HLDC HDBC sau ly tâm 31 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thể tích dịch nghiền đến HLDC HDBC sau ly tâm 32 Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến HLDC HDBC sau ly tâm .32 Bảng 3.14 Công thức thông số nghiền bi lựa chọn 33 Bảng 3.15 Kết KTTP PDI công thức F33.4 .34 Bảng 3.16 KTTP, PDI HLDC sau ly tâm tốc độ khác 36 Bảng 3.17 KTTP, PDI HLDC sau ly tâm thời gian khác 37 Bảng 3.18 Hàm lượng DC có dịch nghiền 37 Bảng 3.19 Khảo sát công thức gel đánh giá độ ổn định gel .38 Bảng 3.20 Định lượng hàm lượng dược chất gel 41 Bảng 3.21 Kết xác định giá trị MIC phương pháp vi pha loãng 42 Bảng 3.22 Kết xác định đường kính vịng vơ khuẩn (mm) 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức hóa học sulfadiazin bạc Hình 1.2 Cấu tạo cao phân tử sulfadiazin bạc Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo máy nghiền bi hành tinh kiểu đứng lượng cao thông thường Hình 2.1 Sơ đồ bào chế hỗn dịch nano sulfadiazin bạc 12 Hình 3.1 Ảnh hưởng loại polyme đến KTTP sau ly tâm .24 Hình 3.2 Ảnh hưởng kết hợp hai loại polyme đến KTTP sau ly tâm .25 Hình 3.3 Ảnh hưởng CDH đến KTTP sau ly tâm 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ CDH đến KTTP sau ly tâm 27 Hình 3.5 Ảnh hưởng loại lipid rắn đến KTTP sau ly tâm 28 Hình 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ lipid rắn đến KTTP sau ly tâm 29 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ lecithin đến KTTP sau ly tâm 30 Hình 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất đến KTTP sau ly tâm 31 Hình 3.9 Ảnh hưởng thể tích dịch nghiền đến KTTP sau ly tâm 32 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến KTTP sau ly tâm 33 Hình 3.11 Phổ IR tiểu phân nano SSD, hỗn hợp vật lý, SSD nguyên liệu thành phần tá dược công thức 34 Hình 3.12 Phổ DSC nano SSD, HHVL SSD nguyên liệu 35 Hình 3.13 Sự thay đổi KTT PDI hệ nano điều kiện bảo quản khác .36 Hình 3.14 Khả giải phóng dược chất qua màng CA gel chứa tiểu phân nano .39 Hình 3.15 Khả giải phóng dược chất qua màng CA gel nano (G3), gel HD, gel DD chế phẩm thị trường 40 Hình 3.16 Ảnh chụp SEM gel chứa tiểu phân nano SSD 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Sulfadiazin bạc (Silver Sulfadiazine – SSD), loại thuốc FDA chấp thuận dùng tác nhân sử dụng chỗ để kiểm soát nhiễm trùng vi khuẩn vết thương bỏng SSD kết hợp bạc sulfadiazin tạo tác dụng kháng khuẩn hiệu quả, thúc đẩy q trình chữa lành vết bỏng nhanh chóng [39] Bên cạnh đó, SSD báo cáo việc gây độc tế bào tế bào sừng nguyên bào sợi [21] Sulfadiazin bạc thuộc nhóm IV theo hệ thống phân loại sinh dược học BCS (Biopharmaceutics Classification System) [18], chất có độ tan tính thấm Điều làm cho sinh khả dụng thuốc thấp Do để cải thiện sinh khả dụng cho SSD dùng đường bơi ngồi da cải thiện khả hòa tan lựa chọn ưu tiên Công nghệ nano chứng minh cách tiếp cận lý tưởng việc giải độ tan thuốc, nâng cao sinh khả dụng thuốc nhờ làm nhỏ KTTP, cải thiện hiệu hệ phân phối thuốc chỗ [25], [29] So với dạng kem bôi da truyền thống chứa 1% SSD, dạng gel chứa tiểu phân nano SSD cho hiệu điều trị kháng khuẩn tốt hơn, giảm liều dùng số lần bơi thuốc [14] Vì vậy, khóa luận “Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano sulfadiazin bạc” thực với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano sulfadiazin bạc phương pháp nghiền bi Xây dựng công thức bào chế gel chứa tiểu phân nano sulfadiazin bạc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét sulfadiazin bạc 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức hóa học sulfadiazin bạc Cơng thức phân tử: C10H9AgN4O2S Khối lượng phân tử: 357,14 g/mol Tên khoa học: Silver (4-aminophenyl) sulfonyl-pyrimidin-2-ylazanide 1.1.2 Tính chất lý hóa Cảm quan: Bột kết tinh trắng trắng kem, không mùi gần không mùi SSD ổn định khơng khí từ từ chuyển sang màu vàng tiếp xúc với ánh sáng [11] Nhiệt độ nóng chảy: Tonc = 285oC Độ tan: Rất tan nước (3,4 mg/L mơi trường pH 6,8), tan hồn tồn 30% dung dịch amonia lỏng, tan aceton, thực tế không tan ethanol, cloroform, diethyl ether [11] Bản chất SSD cao phân tử (trong ion bạc tứ phân tử bao quanh phân tử sulfadiazin khác dehydro hoá, phân tử sulfadiazin liên kết với ion bạc khác nhau) Bản chất cao phân tử góp phần làm giảm độ tan nước SSD [24], [35], [39] Hình 1.2 Cấu tạo cao phân tử sulfadiazin bạc 1.1.3 Tổng hợp SSD tổng hợp dựa sơ đồ phản ứng sau: AgNO3 + NaSD → AgSD + NaNO3 Phản ứng thực cách trộn bạc nitrat (AgNO3) natri sulfadiazin (NaSD) với lượng môi trường nước tạo thành sulfadiazin bạc (SSD) Kết tinh lại dược chất SSD từ dung dịch amonia 25% [11] 1.1.4 Độ ổn định SSD bị phân hủy acid vô cơ, ổn định khơng khí, nhạy cảm với ánh sáng SSD chuyển thành màu vàng vòng ngày tiếp xúc với ánh sáng trạng thái năm (nhưng khơng có thay đổi hàm lượng sulfadiazin bạc) SSD không thay đổi sau năm bảo quản nhiệt độ 20ºC bóng tối SSD chuyển màu vàng nhạt sau năm bảo quản nhiệt độ 20ºC bóng tối, độ ẩm cao (90%) SSD chuyển màu vàng nâu nhạt sau năm bảo quản 50ºC bóng tối Mức độ hình thành màu sắc tăng lên tăng nhiệt độ chưa có phát thay đổi hàm lượng sulfadiazin bạc [3], [11] 1.1.5 Đặc điểm dược động học Bản thân SSD không bị hấp thu, tiếp xúc với mô dịch thể, SSD phản ứng chậm với natri clorid, nhóm sulfhydryl protein để giải phóng sulfadiazin ion bạc Ion bạc sau giải phóng tạo muối clorua proteinat có huyết tương bề mặt vết bỏng Các muối không tan, làm giảm hấp thu bạc vào thể, tăng tác dụng diệt khuẩn chỗ [1], [26] Hầu hết nồng độ bạc (> 99%) tập trung vết thương, sulfadiazin bị hấp thu 10% vào hệ tuần hồn Tùy thuộc vào diện tích bề mặt vết bỏng, nồng độ máu lên tới khoảng mg/100 mL tiết qua thận g/24 [1], [11] 1.1.6 Dược lý chế tác dụng Sulfadiazin bạc thuốc dùng chỗ để phòng điều trị nhiễm khuẩn tổn thương bỏng độ độ SSD có phổ tác dụng rộng đa số chủng vi khuẩn Gram dương Gram âm bao gồm Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Proteus species, Enterobacteriaceae, Candida albicans [1] SSD chất kháng khuẩn có chứa sulfonamid, nhiên, khơng ức chế tổng hợp acid folic loại thuốc sulfamid khác Tác dụng kháng khuẩn chủ yếu ion bạc [13], [28] Sulfadiazin khơng có tác dụng kháng khuẩn nồng độ thấp, thể tác dụng hiệp đồng kháng khuẩn kết hợp với bạc [13] Các ion bạc sau giải phóng, liên kết với thành phần tế bào bao gồm DNA (liên kết với cặp base chuỗi xoắn DNA ức chế phiên mã), gây thay đổi cấu trúc, làm suy yếu thành màng tế bào [13], [39] SSD hoạt động kho chứa bạc, môi trường vết thương, giải phóng từ từ ion bạc, giảm độc tính tăng hiệu diệt khuẩn ion bạc [13] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2018), "Dược thư Quốc gia Việt Nam", Nhà xuất Y học, pp 237238 Bộ Y tế (2009), "Kỹ thuật sản xuất dược phẩm", Nhà xuất Y học, pp 51-54 Đỗ Thanh Quỳnh (2020), "Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Học viện Quân Y Doãn Thị Hồng Nhung (2021), "Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén chứa tiểu phân nano Fenofibrat", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Ngọc Chiến (2019), "Công nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc", Bộ môn Công nghiệp dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Ánh (2020), "Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Fenofibrat phương pháp nghiền bi, ứng dụng vào viên nén chứa pellet", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội (2016), "Một số trình thiết bị cơng nghệ dược phẩm", Nhà xuất Y học Tiếng Anh Alipour Reza, Khorshidi Alireza, et al (2019), "Silver Sulfadiazine-loaded PVA/CMC Nanofibers for the Treatment of Wounds Caused by Excision", Fibers Polymers, 20(12), pp 2461-2469 Alkhatib Delia, Zelai Noha (2021), "Preparation, characterization and stability of silver sulfadiazine nanoliposomes", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 20(4), pp 665-671 10 Argenziano Monica, Ansari Irfan Aamer, et al (2022), "Lipid-Coated Nanocrystals as a Tool for Improving the Antioxidant Activity of Resveratrol", Antioxidants, 11(5), pp 1007 11 Bult Auke, Plug Cees M (1984), "Silver sulfadiazine", Analytical Profiles of Drug Substances, Elsevier, 13, pp 553-571 12 Chen Shizhu, Yang Junsheng, et al., High-energy planetary ball milling apparatus and method for the preparation of nanometer-sized powders 2000, Google Patents 13 Fox Jr Charles L, Modak Shanta M (1974), "Mechanism of silver sulfadiazine action on burn wound infections", Antimicrobial agents chemotherapy, 5(6), pp 582-588 14 Gao Lei, Gan Hui, et al (2016), "Evaluation of genipin-crosslinked chitosan hydrogels as a potential carrier for silver sulfadiazine nanocrystals", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 148, pp 343-353 15 Gupta Ram B, Kompella Uday B (2006), Nanoparticle technology for drug delivery, Taylor & Francis New York, pp 25-28 16 Institute Clinical and Laboratory Standards (2018), "M100 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing", (28th edition), pp 54-62 17 Jain Safal, Jain Sanjay, et al (2010), "Design and development of solid lipid nanoparticles for topical delivery of an anti-fungal agent", Drug delivery, 17(6), pp 443-451 18 Karki Khem Bahadur, Dhakal Neelam, et al (2021), "Quality of Drug in Health Facilities: A Cross-sectional Study", Journal of Nepal Health Research Council, 18(4), pp 644-648 19 Kumar Neeraj, Goindi Shishu, et al (2014), "Thermal characterization and compatibility studies of itraconazole and excipients for development of solid lipid nanoparticles", Journal of Thermal Analysis, 115(3), pp 2375-2383 20 Le Brun P, Froyen Ludo, et al (1993), "The modelling of the mechanical alloying process in a planetary ball mill: comparison between theory and in-situ observations", Materials Science Engineering: A, 161(1), pp 75-82 21 Liu Xiaoya, Gan Hui, et al (2019), "Silver sulfadiazine nanosuspension-loaded thermosensitive hydrogel as a topical antibacterial agent", International Journal of Nanomedicine, 14, pp 289 22 Loh Zhi Hui, Samanta Asim Kumar, et al (2015), "Overview of milling techniques for improving the solubility of poorly water-soluble drugs", Asian journal of pharmaceutical sciences, 10(4), pp 255-274 23 Malamatari Maria, Taylor Kevin MG, et al (2018), "Pharmaceutical nanocrystals: production by wet milling and applications", Drug Discovery Today, 23(3), pp 534-547 24 Mastiholimath Vinayak Shivamurthi, Valerie Coutinho Tracy Whitney, et al (2020), "Formulation and evaluation of solid lipid nanoparticle containing silver sulfadiazine for second and third degree burn wounds and its suitable analytical method development and validation", Indian J Pharm Education Res, 54, pp 3145 25 Mishra Prabhat R, Al Shaal Loaye, et al (2009), "Production and characterization of Hesperetin nanosuspensions for dermal delivery", International journal of pharmaceutics, 371(1-2), pp 182-189 26 Monafo William W, Freedman Bruce (1987), "Topical therapy for burns", Surgical Clinics of North America, 67(1), pp 133-145 27 Nikam Sarika, Chavan Mayura, et al (2014), "Solid lipid nanoparticles: A lipid based drug delivery", Nanotechnology, 1(3), pp 28 Oaks Rosemary J., Cindass Renford (2021), Silver Sulfadiazine, StatPearls Publishing, Treasure Island (FL), pp 29 Parmar Prashantkumar K, Wadhawan Jhanvi, et al (2021), "Pharmaceutical nanocrystals: A promising approach for improved topical drug delivery", 26(10), pp 2329-2349 30 Patel Viral, Sharma Om Prakash, et al (2018), "Nanocrystal: a novel approach to overcome skin barriers for improved topical drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 15(4), pp 351-368 31 Paul J Sheskey Walter G Cook, Colin G Cable (2017), "Handbook of Pharmaceutical Excipients" 32 Peltonen Leena (2018), "Design space and QbD approach for production of drug nanocrystals by wet media milling techniques", Pharmaceutics, 10(3), pp 104 33 Peltonen Leena, Hirvonen Jouni (2010), "Pharmaceutical nanocrystals by nanomilling: critical process parameters, particle fracturing and stabilization methods", Journal of pharmacy pharmacology, 62(11), pp 1569-1579 34 Sandri Giuseppina, Bonferoni Maria Cristina, et al (2013), "Wound dressings based on silver sulfadiazine solid lipid nanoparticles for tissue repairing", European Journal of Pharmaceutics Biopharmaceutics, 84(1), pp 84-90 35 Szegedi Ágnes, Popova Margarita, et al (2014), "Silver-and sulfadiazine-loaded nanostructured silica materials as potential replacement of silver sulfadiazine", Journal of Materials Chemistry B, 2(37), pp 6283-6292 36 Takatsuka Takayuki, Endo Tomoko, et al (2009), "Nanosizing of poorly water soluble compounds using rotation/revolution mixer", Chemical Pharmaceutical Bulletin, 57(10), pp 1061-1067 37 The United States Pharmacopeia 40 (2017), "Silver Sulfadiazine ", pp 62566258 38 Trivedi Dahryn, Trivedi Mahendra Kumar, et al (2018), "An Investigation of the Consciousness Energy Healing Therapy on Physicochemical and Thermal Properties of Silver Sulfadiazine", Global Journal of Pharmacy Pharmaceutical Sciences,3(6) 39 Venkataraman Meenakshi, Nagarsenker Mangal (2013), "Silver sulfadiazine nanosystems for burn therapy", AAPS PharmSciTech, 14(1), pp 254-264 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Kết thẩm định phương pháp định lượng sulfadiazin bạc 1.1 Thẩm định phương pháp định lượng SSD UV-Vis a Độ đặc hiệu: Dung dịch chuẩn gốc, mẫu trắng chuẩn bị mô tả phương pháp đo quang (mục 2.3.2.1) Dung dịch chuẩn: từ dung dịch chuẩn gốc pha loãng thành dung dịch chuẩn có nồng độ xác khoảng 10 µg/ml Dung dịch thử: Tiến hành bào chế hệ tiểu phân nano SSD Pha lỗng đến nồng độ khoảng 10µg/ml dung dịch mẫu trắng Dung dịch placebo: tiến hành bào chế tương tự quy trình bào chế mẫu thử, khơng có dược chất Cách pha lỗng tương tự dung dịch thử Đo độ hấp thụ mẫu chuẩn, mẫu thử mẫu placebo bước sóng 244 nm với mẫu trắng dung dịch amonia 2,8% PL1.1 Kết độ đặc hiệu Độ hấp thụ Chuẩn 0,634 Thử 0,646 Placebo 0,003 Ảnh hưởng tá dược (%) 0,46 Kết quả: Tại bước sóng 244 nm, xuất pic mẫu chuẩn mẫu thử, mẫu placebo có hấp thụ quang độ hấp thụ mẫu placebo so với mẫu thử nhỏ 2% Như vậy, phương pháp đo quang đạt yêu cầu độ đặc hiệu b Độ tuyến tính Dung dịch chuẩn gốc, mẫu trắng chuẩn bị mô tả phương pháp đo quang (mục 2.3.2.1) Dung dịch chuẩn: Từ dung dịch chuẩn gốc pha loãng dung dịch amonia 2,8% thành dung dịch chuẩn có nồng độ 4; 5; 8; 10; 12 µg/ml Đo độ hấp thụ mẫu bước sóng cực đại SSD Xây dựng đường chuẩn phương trình biểu diễn mối quan hệ độ hấp thụ quang nồng độ dược chất Kết quả: Phương trình thể mối liên hệ độ hấp thụ quang với nồng độ SSD: y = 0,0612x + 0,0124; R2 = 0,9994 Như vậy, có mối tương quan tuyến tính độ hấp thụ quang với nồng độ SSD 0.8 Độ hấp thụ quang 0.7 0.6 0.5 y = 0.0612x + 0.0124 R² = 0.9994 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 12 14 Nồng độ SSD (µg/mL) PL1.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ quang nồng độ sulfadiazin bạc dung dịch amonia 2,8% c Độ lặp lại Chuẩn bị mẫu thử có nồng độ SSD khoảng 10 µg/ml tiến hành đo độ hấp thụ bước sóng 244 nm Xác định nồng độ dung dịch từ phương trình hồi quy tuyến tính PL1.3 Kết độ lặp lại mẫu thử STT Độ hấp thụ TB SD %RSD Yêu cầu 0,646 0,656 0,645 0,666 0,668 0.669 Nồng độ mẫu thử thực tế (µg/mL) 10,35 10,52 10,34 10,68 10,71 10,73 10,55 0,18 1,7 ≤ 2% Kết quả: độ lặp lại đo mẫu thử có RSD ≤ 2% Vì vậy, phương pháp đạt yêu cầu độ lặp lại d Độ Dung dịch chuẩn gốc, dung dịch placebo chuẩn bị mô tả phương pháp đo quang định lượng dược chất (mục 2.3.2.1) Dung dịch placebo thêm 90% chuẩn: hút ml dung dịch placebo 0,9 ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 100ml dung dịch mẫu trắng Dung dịch placebo thêm 100% chuẩn: hút ml dung dịch placebo ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 100ml dung dịch mẫu trắng Dung dịch placebo thêm 110% chuẩn: hút ml dung dịch placebo 1,1 ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 100ml dung dịch mẫu trắng Tiến hành đo độ hấp thụ bước sóng 244nm với mẫu trắng dd amonia 2,8% PL1.4 Kết độ mẫu phân tích % chuẩn thêm vào 90% 100% 110% Độ hấp thụ 0,567 Tên mẫu % tìm lại Kết 100,53 TB 100,35 0,57 101,07 SD 0,83 0,561 99,44 %RSD 0,82 0,632 101,08 TB 101,08 0,629 100,59 SD 0,49 0,635 101,57 %RSD 0,48 0,694 101,09 TB 101,04 0,689 100,34 SD 0,67 0,698 101,68 %RSD 0,66 Đánh giá Đạt Đạt Đạt Kết quả: % tìm lại tất dung dịch placebo thêm chuẩn nằm khoảng 97% – 103%, RSD ≤ 2% Như vậy, phương pháp đạt yêu cầu độ Kết luận chung: Có thể sử dụng phương pháp đo quang để định lượng sulfadiazin bạc 1.2 Thẩm định phương pháp định lượng SSD HPLC a Tính tương thích hệ thống Dung dịch chuẩn SSD chuẩn bị mô tả phương pháp HPLC (mục 2.3.2.2) Tiến hành chạy sắc ký lặp lại lần dung dịch chuẩn SSD có nồng độ 10 µg/ml PL1.5 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống sắc ký Thời gian lưu (phút) 9,289 Diện tích pic (mAu.s) 185,1 9,287 183,7 9,291 184,2 9,290 185,4 9,292 182,5 9,257 185,8 TB 9,284 184,5 STT %RSD 0,15 0,67 Yêu cầu ≤ 1% ≤ 2% Kết quả: Kết khảo sát cho thấy điều kiện sắc ký lựa chọn phù hợp với hệ thống sắc ký để định lượng sulfadiazin bạc với độ lệch chuẩn tương đối thời gian lưu RSD ≤ 1% diện tích pic RSD ≤ 2% b Độ đặc hiệu Các dung dịch chuẩn, dung dịch thử chuẩn bị mô tả phương pháp HPLC (mục 2.3.2.2) Dung dịch trắng: dung môi pha động (ACN : acid phosphoric : nước = 99 : : 900) Dung dịch placebo: tiến hành bào chế tương tự quy trình bào chế mẫu thử, khơng có dược chất Cách pha loãng tương tự dung dịch thử Tiến hành chạy sắc ký dung dịch chuẩn, dung dịch thử, dung dịch placebo theo điều kiện sắc ký chọn PL1.6 Sắc ký đồ mẫu placebo PL1.7 Sắc ký đồ thời gian lưu mẫu chuẩn PL1.8 Sắc ký đồ thời gian lưu mẫu chuẩn Kết quả: Kết thẩm định độ đặc hiệu phương pháp HPLC cho thấy: sắc ký đồ, mẫu placebo khơng có pic thời gian lưu pic sulfadiazin bạc dung dịch thử dung dịch chuẩn c Độ tuyến tính Diện tích pic (mAu.s) Để khảo sát mức độ tương quan tuyến tính diện tích pic nồng độ SSD, dung dịch chuẩn SSD có nồng độ khoảng từ µg/ml đến 20 µg/ml chuẩn bị tiêm sắc ký Kết quả: Phương trình thể mối liên hệ diện tích pic với nồng độ SSD: y = 16,78x+7,723; R2 = 0,999 Như vậy, có mối tương quan tuyến tính diện tích pic với nồng độ SSD 400 350 300 250 200 150 100 50 y = 16.78x + 7.723 R² = 0.999 , 10 15 Nồng độ SSD (µg/ml) 20 25 PL1.9 Đồ thị thể mối tương quan diện tích peak nồng độ SSD d Độ lặp lại Chuẩn bị mẫu thử có nồng độ SSD khoảng 10 µg/ml tiến hành chạy sắc ký Xác định nồng độ dung dịch từ phương trình hồi quy tuyến tính PL1.10 Kết độ lặp lại STT TB SD %RSD Yêu cầu Thời gian lưu (phút) 9,368 9,364 9,365 9,370 9,369 9,370 9,370 0,003 0,03 Diện tích pic (mAu.s) 186,8 188,6 185,9 195 192,7 190,7 189,95 3,51 1,85 ≤ 2% Kết quả: độ lặp lại nồng độ SSD mẫu có RSD ≤ 2% Như vậy, phương pháp đạt yêu cầu độ lặp lại e Độ Dung dịch chuẩn gốc, dung dịch placebo chuẩn bị mô tả phương pháp HPLC (mục 2.3.2.2) Dung dịch placebo thêm 80% chuẩn: hút ml dung dịch placebo 0,8 ml dung dịch chuẩn gốc, pha lỗng thành 100ml dung mơi pha động Dung dịch placebo thêm 100% chuẩn: hút ml dung dịch placebo ml dung dịch chuẩn gốc, pha lỗng thành 100ml dung mơi pha động Dung dịch placebo thêm 120% chuẩn: hút ml dung dịch placebo 1,2 ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 100ml dung môi pha động Tiến hành chạy sắc ký theo điều kiện sắc ký chọn PL1.11 Kết độ mẫu phân tích % chuẩn thêm vào 80% 100% Tên mẫu Diện tích pic (mAu.s) 143,7 % tìm lại Kết 100,66 TB 101,28 145,5 102 SD 0,67 144,4 101,18 %RSD 0,66 177,2 100,24 TB 101,24 180 101,89 SD 0,88 179,5 101,6 %RSD 0,87 Đánh giá Đạt Đạt 120% 212,5 100,93 TB 100,22 209 99,2 SD 0,90 211,7 100,54 %RSD 0,90 Đạt Kết quả: % tìm lại tất dung dịch placebo thêm chuẩn nằm khoảng 98% – 102%, RSD ≤ 2% Như vậy, phương pháp đạt yêu cầu độ Kết luận chung: Có thể sử dụng phương pháp HPLC để định lượng sulfadiazin bạc PHỤ LỤC 2: Kết đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano SSD 2.1 Kết đo KTTP trung bình PDI công thức F33.4 PL2.1 Kết KTTP trung bình PDI cơng thức F33.4 2.2 Hình ảnh phổ hồng ngoại nguyên liệu, HHVL, hỗn dịch nano tá dược công thức PL2.2 Phổ hồng ngoại SSD nguyên liệu PL2.3 Phổ hồng ngoại HPMC E6 PL2.4 Phổ hồng ngoại PVA PL2.5 Phổ hồng ngoại GMS PL2.6 Phổ hồng ngoại Lecithin PL2.7 Phổ hồng ngoại HHVL PL2.8 Phổ hồng ngoại hỗn dịch nano 2.3 Hình ảnh phổ DSC SSD nguyên liệu, HHVL nano SSD PL2.9 Phổ DSC SSD nguyên liệu PL2.10 Phổ DSC HHVL PL2.11 Phổ DSC nano SSD BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HIÊN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO SULFADIAZIN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 ... thống chứa 1% SSD, dạng gel chứa tiểu phân nano SSD cho hiệu điều trị kháng khuẩn tốt hơn, giảm liều dùng số lần bôi thuốc [14] Vì vậy, khóa luận ? ?Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano sulfadiazin. .. sulfadiazin bạc? ?? thực với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano sulfadiazin bạc phương pháp nghiền bi Xây dựng công thức bào chế gel chứa tiểu phân nano sulfadiazin bạc CHƯƠNG... Nội dung nghiên cứu .11 2.2.1 Bào chế hệ tiểu phân nano SSD đánh giá số đặc tính hệ 11 2.2.2 Xây dựng cơng thức bào chế gel chứa 1% nano SSD 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu