1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VŨ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN cứu bào CHẾ và cơ CHẾ GIẢI PHÓNG dược CHẤT từ VI cầu LEUPROLID ACETAT ĐÔNG KHÔ KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HỒNG HẠNH Mã sinh viên: 1701174 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ CƠ CHẾ GIẢI PHÓNG DƯỢC CHẤT TỪ VI CẦU LEUPROLID ACETAT ĐƠNG KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hải Yến ThS Bùi Thị Thương Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lịng kính trọng đến: PGS.TS Trần Thị Hải Yến Là người tận tâm dẫn, hết lòng giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Bùi Thị Thương – người quan tâm hỗ trợ em trình làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cơ, anh chị kĩ thuật viên môn Bào chế, môn Hóa phân tích, mơn Cơng nghiệp Dược, mơn Vật lý Hóa lý nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện cho em học tập tiếp thu kiến thức suốt năm qua Cuối cùng, em cảm ơn gia đình – nguồn động lực to lớn để em cố gắng học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, tập thể sinh viên đồng hành, động viên em suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên khóa 72 Vũ Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.3 Ứng dụng điều trị 1.2 Tổng quan vi cầu PLGA 1.2.1 Vi cầu PGLA-LA 1.2.2 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA nhũ hóa kép kết hợp bốc dung môi 1.2.3 Tổng quan đông khô vi cầu PLGA 1.2.4 Tổng quan chế giải phóng dược chất từ vi cầu PGLA 1.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất in vitro 1.2.6 Đánh giá chế giải phóng dược chất in-vitro từ vi cầu giải phóng kéo dài điều kiện cấp tốc .11 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị sử dụng 13 2.1.1 Nguyên vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Bào chế vi cầu PLGA – LA phương pháp nhũ hóa kép kết hợp bốc dung mơi 14 2.2.2 Khảo sát số yếu tố cơng thức ảnh hưởng đến đặc tính vi cầu PLGA – LA đông khô 14 2.2.3 Nghiên cứu chế giải phóng dược chất từ vi cầu PLGA – LA 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA-LA .14 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính vi cầu đông khô PLGA-LA 17 2.3.3 Phương pháp đánh giá giải phóng dược chất in vitro điều kiện dài hạn 18 2.3.4 Phương pháp đánh giá giải phóng dược chất in vitro điều kiện cấp tốc .20 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 22 3.1 Khảo sát ảnh hưởng tá dược đông khô đến vi cầu PLGA – LA đông khô 22 3.1.1 Điều kiện thông số quy trình đơng khơ 22 3.1.2 Ảnh hưởng tá dược đông khô đến vi cầu đông khô PLGA-LA 22 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ D- manitol vi cầu đông khô PLGA− LA .23 3.2 Khảo sát ảnh hưởng loại polyme PLGA đến khả giải phóng dược chất từ vi cầu PLGA – LA 24 3.2.1 Kết giải phóng in vitro vi cầu PLGA – LA điều kiện dài hạn .24 3.2.2 Kết giải phóng in vitro vi cầu PLGA – LA điều kiện cấp tốc 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ DCM Dicloromethan DĐVN DMSO Dược điển Việt Nam Dimethyl sulfoxyd EE% Hiệu suất vi cầu hóa % Entrapment Efficiency % EMA EP FSH Cơ quan y tế Châu Âu Dược điển Châu Âu Hormon kích thích nang trứng phát triển GnRH (Follicle-stimulating hormone) Hormon giải phóng gonadotropin kl/kl kl/tt KLPT Gonadotropin releasing hormon Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) Khối lượng/khối lượng Khối lượng/thể tích Khối lượng phân tử KTTP LA Kích thước tiểu phân Leuprolid acetat LClt% LCtt% LH Hàm lượng phần trăm dược chất vi cầu lý thuyết Hàm lượng phần trăm dược chất vi cầu thực tế Hormon làm noãn trưởng thành (Luteinizing hormone) Nước/Dầu Nước/Dầu/Nước Nhà sản xuất HPLC N/D N/D/N NSX PGA PLA PLGA PLGA-LA PVA SEM TKHH Đệm salin phosphat Phosphate buffer salin Acid polyglycolic Acid polylactic Poly acid lactic-co-glycolic Vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat Alcol polyvinylic Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) Tinh khiết hóa học tt/tt Thể tích/thể tích PBS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Trang thiết bị sử dụng nghiên cứu .13 Bảng 2.3 Công thức bào chế vi cầu PLGA - GA 15 Bảng 3.1 Ảnh hưởng tá dược đông khô đến vi cầu đông khô PLGA – LA 22 Bảng 3.2 Thành phần PLGA công thức bào chế vi cầu 24 Bảng 3.3 Thành phần PLGA công thức bào chế vi cầu 28 Bảng 3.4 Thành phần PLGA công thức bào chế vi cầu 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức phân tử Leuprolid acetat Hình 1.2 Phương pháp nhũ hóa kép kết hợp bốc dung mơi .4 Hình 1.3 Cơ chế giải phóng thuốc vi cầu PLGA .5 Hình 1.4 Dược chất khuếch tán qua hệ thống lỗ xốp .6 Hình 1.5 Polyme bị hịa tan mơi trường thử giải phóng .6 Hình 1.6 Polyme bị ăn mịn Hình 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất từ vi cầu Hình 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất polyme 10 Hình 1.9 Ảnh hưởng tỷ lệ acid lactic/acid glycolic đến độ tan polyme 10 Hình 2.1 Sơ đồ bào chế vi cầu PLGA – LA đông khô 16 Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ D-manitol tới KTTP vi cầu PLGA-LA 23 Hình 3.2 Đồ thị giải phóng điều kiện dài hạn mẫu M5 M7 .24 Hình 3.3 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M5 M7 phóng to 10 000 lần thời điểm lấy mẫu thử giải phóng điều kiện dài hạn 27 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ polyme đến KTTP hàm lượng dược chất 29 Hình 3.5 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu M4, M5 M6 29 Hình 3.6 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M4 M5 phóng to 3000 lần thời điểm lấy mẫu thử giải phóng điều kiện cấp tốc 31 Hình 3.7 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M4 M5 phóng to 10000 lần thời điểm lấy mẫu thử giải phóng điều kiện cấp tốc 32 Hình 3.8 Ảnh hưởng phối hợp polyme đến KTTP hàm lượng dược chất 34 Hình 3.9 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu M7, M8 M9 35 Hình 3.10 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M8 phóng to 3000 lần 10000 lần thời điểm lấy mẫu thử giải phóng điều kiện cấp tốc 37 Hình 3.11 Cơ chế giải phóng dược chất qua hệ thống kênh, lỗ xốp .37 Hình 3.12 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M9 phóng to 3000 lần 10000 lần thời điểm lấy mẫu thử giải phóng điều kiện cấp tốc 39 Hình 3.13 Sự thủy phân polyme PLGA mơi trường thử giải phóng 40 Hình 3.14 Hình ảnh chụp SEM mặt cắt ngang mẫu M9 sau 4h thử giải phóng 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Leuprolid nonapeptid tổng hợp có tác dụng tương tự với hormon giải phóng gonadotropin (GnRH) có tự nhiên, sử dụng để điều trị rối loạn liên quan đến hormon giới tính bao gồm: ung thư tuyến tiền liệt, lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung dậy sớm phụ thuộc hormon [27], [51].Thời gian bán thải LA ngắn nên dạng thuốc tiêm giải phóng cần sử dụng hàng ngày Trong đó, thời gian điều trị bệnh liên quan đến hormon thường kéo dài từ vài tháng đến vài năm Điều dẫn đến bất tiện cho bệnh nhân làm giảm hiệu trình điều trị Vì vậy, bào chế dạng thuốc tiêm giải phóng kéo dài chứa LA nạp vi cầu polyme phân hủy sinh học (PLGA) vô cần thiết để đảm bảo tuân thủ điều trị bệnh nhân Tuy nhiên, việc sản xuất vi cầu thường gặp nhiều khó khăn phức tạp quy trình bào chế Đánh giá khả giải phóng từ vi cầu giải phóng kéo dài đóng vai trị quan trọng nghiên cứu phát triển công thức thuốc Trong nghiên cứu trước môn Bào chế trường Đại học Dược Hà Nội vi cầu PLGA-LA, vi cầu PLGA chứa leuprolid acetat bào chế có hiệu suất vi cầu hóa 50% bước đầu đánh giá đặc tính giải phóng kéo dài vi cầu PLGA-LA [1], [2] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đánh giá ảnh hưởng yếu tố thuộc công thức bào chế đến khả chế giải phóng dược chất từ vi cầu Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế chế giải phóng dược chất từ vi cầu leuprolid acetat đông khô” với mục tiêu sau: Khảo sát số yếu tố công thức ảnh hưởng đến đặc tính vi cầu PLGA – LA đơng khơ Nghiên cứu chế giải phóng dược chất từ vi cầu PLGA – LA đông khô CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Công thức phân tử Leuprolid acetat - Công thức phân tử: C59H84N16O12.C2H4O2 - Khối lượng phân tử: 1269,45 g/mol - Danh pháp IUPAC: 5-oxo-L-prolyl-L-histidyl-L-tryptophyl-L-seryl-L-tyrosyl-Dleucyl-L-leucyl-L-arginyl-N-ethyl-L-prolinamid acetat - Công thức viết tắt: pGlu1-His2-Trp3-Ser4-Tyr5-Leu6-Leu7-Arg8-Pro9NHEt.CH3COOH - Tên chung quốc tế: leuprolid acetat 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.2.1 Tính chất vật lý - Cảm quan: dạng bột kết tinh màu trắng đến vàng, dễ hút ẩm [38] - Độ tan: tan tốt nước acid acetic, DMSO (ở 25oC độ tan 100mg/mL), tan tự methanol, tan ethanol 1.1.2.2 Tính chất hóa học - Độ pH dung dịch chứa 0,10 g muối leuprolid acetat 10 ml nước có pH nằm khoảng từ 5,5 đến 7,5 - Leuprolid acetat dễ dàng bị thủy phân môi trường kiềm mạnh acid mạnh [51] 1.1.3 Ứng dụng điều trị 1.1.3.1 Tác dụng dược lý Leuprolid định nghĩa chất chủ vận có hiệu lực lớn hormone tự nhiên GnRH, có khả ức chế tiết gonadotropin dùng liên tục với liều điều trị Nguyên nhân LA có cấu trúc tương tự chất chủ vận LH-RH nên thể lực mạnh mẽ với thụ thể tuyến yên Đồng thời, cấu trúc LA có axit amin D, góp phần tăng tính ổn định sinh học Cả nghiên cứu động vật người chứng minh LA làm tăng mạnh tiết tuyến yên, nồng độ LH FSH huyết thanh, sau dẫn đến tăng hormon sinh dục huyết trong/3 ngày kể từ ngày điều trị Khi đưa vào liên tục với liều điều trị, LA tạo ức chế trục tuyến yên- tuyến sinh dục chế ‘feedback âm’ tuyến yên với chất chủ vận Điều làm ức chế tiết gonadotropin tuyến yên hormon sinh dục tinh hoàn, buồng trứng, hormon liên quan đến phát triển ung thư Do đó, leuprolid acetate sử dụng điều trị ung thư với tác dụng ức chế phát triển số khối u phụ thuộc hormon ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt u xơ tử cung [47] 1.1.3.2 Chỉ định - Dậy sớm phụ thuộc gonadotropin - Ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn muộn - Ung thư vú giai đoạn muộn phụ nữ sau mãn kinh - Bệnh lạc nội mạc tử cung, u trơn tử cung 1.2.1 Vi cầu PGLA-LA Vi cầu hạt nhỏ hình cầu có kích thước phạm vi từ đến 1000 µm (thường từ - 800 µm), ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực [8], [44] Dạng bào chế có nhiều ưu điểm như: có tính tương đương sinh học cao, thích hợp để bao gói nhiều loại dược chất như: peptid, protein, DNA, ; giải phóng thuốc kéo dài nên không cần sử dụng thuốc hàng ngày giúp cải thiện tuân thủ điều trị; liều sử dụng thấp so với sử dụng hàng ngày, Tính đến 2019, thị trường có 12 dịng sản phẩm dạng vi cầu PLGA với tác dụng kéo dài, kể đến sản phẩm chứa leuprolid acetat Lupron Depot®, Lupaneta PackTM [10] Đối với dược chất ổn định, liều dùng hàng ngày thấp, thời gian điều trị kéo dài leuprolid acetat việc bào chế dạng vi cầu từ polyme phân hủy sinh học hướng nghiên cứu phù hợp Các phương pháp sản xuất vi cầu bao gồm: nhũ hóa kép kết hợp bốc dung môi, phun sấy, phân tách đồng pha,…Trong đó, phương pháp nhũ hóa kép nước/dầu/nước (W/O/W) kết hợp bốc dung môi phương pháp chủ yếu lựa chọn để bào chế vi cầu PLGA-LA 1.2.2 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA nhũ hóa kép kết hợp bốc dung môi Phương pháp nhũ hóa kép nước/dầu/nước (W/O/W) kết hợp bốc dung mơi thường sử dụng để thiết kế vi cầu PLGA bao giữ dược chất bên Đầu tiên, dược chất hòa tan vào pha nước nội (W1), pha nước nội nước, đệm dung dịch gelatin PLGA hòa tan dung môi hữu dễ 1h 1h 4h 4h 7h 7h Hình 3.12 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M9 phóng to 3000 lần 10000 lần thời điểm lấy mẫu thử giải phóng điều kiện cấp tốc Ở mẫu M9 sử dụng 100% polyme PLGA (75:25) 4-15 kDA, nhận thấy vi cầu thời điểm ban đầu khắc phục nhược điểm mẫu trước đó: vi cầu có hệ thống lỗ xốp phân bố khắp bề mặt, độ phóng đại 10000 lần thấy rải rác lỗ xốp lòng vi cầu Ochi cộng báo cáo kết tương tự vi cầu 39 nạp leuprolid acetat cho thấy loại polyme ảnh hưởng đến cấu trúc bề mặt vi cầu, cụ thể sử dụng polyme 75:25, độ xốp vi cầu tăng dần sử dụng tăng dần lượng polyme PTL thấp [36] Theo nghiên cứu Wang cộng sự, dùng lượng lớn PLGA KLPT thấp dẫn đến tính ưa nước vi cầu cao hơn, nước thấm vào làm cho polyme bị nứt bắt đầu tạo lỗ rỗng ngoại vi lõi [50] Các lỗ kết nối với tạo thành kênh dẫn bề mặt bên [18] Sau 1h thử giải phóng, mẫu vi cầu có mật độ lỗ xốp dày đặc lên, dược chất theo khuếch tán ngồi Theo Gu cộng sự, hình thành lỗ xốp lõi lỗ xốp ngoại vi có nghĩa q trình tự xúc tác cho phân hủy PLGA xảy trung tâm hạt xung quanh hạt [17] Hiện tượng tự xúc tác biết ngun nhân suy thối khơng đồng bên cốt PLGA, tức suy giảm nhanh trung tâm cốt PLGA so với bề mặt [28] Hình 3.13 Sự thủy phân polyme PLGA mơi trường thử giải phóng Đến thời điểm 4h, quan sát độ phóng đại 10000 lần thấy vi cầu bị ăn mịn rõ rệt Do suy thối PLGA KLPT thấp tạo oligomer có tính axit, điều làm tăng tốc độ ăn mòn vi cầu [50] Các oligomer tác động đến chế giải phóng dược chất theo số cách: (i) Chúng có tính acid, dần tích tụ lại, làm giảm pH mơi trường, xúc tác q trình thủy phân polyme (ii) Chúng làm dẻo polyme, làm tăng tốc độ hấp thụ nước giảm khả chống vận chuyển polyme (iii) Chúng làm tăng áp suất thẩm thấu bên cốt polyme, tăng hấp thụ nước Hình 3.14 chụp SEM mặt cắt mẫu vi cầu M9 sau 4h thử giải phóng cho thấy lỗ xốp hình thành lịng vi cầu tạo hệ thống kênh đưa dược chất thoát ngồi Có thể thấy kích thước lỗ xốp lịng vi cầu lớn hẳn so với ngoại vi Điều Wang cộng giải thích sản phẩm thủy phân có tính axid tích tụ lõi ăn mịn cốt polyme làm tăng kích thước mật độ lỗ xốp lòng vi cầu Trái lại, sản phẩm nằm lỗ xốp ngoại vi không gây ảnh hưởng đến kích thước lỗ xốp chúng nhanh chóng khuếch tán ngồi mơi trường [50] 40 Hình 3.14 Hình ảnh chụp SEM mặt cắt ngang mẫu M9 sau 4h thử giải phóng Sau 7h thử giải phóng, vi cầu khơng cịn giữ hình dạng cầu mà vỡ thành mảnh lớn, dược chất theo giải phóng với tốc độ ổn định Khác với mẫu trước đó, đến thời điểm 7h, độ phóng đại 3000 thấy vi cầu khơng bị kết tụ Đồ thị giải phóng cho thấy mẫu M9 giải phóng liên tục theo mơ hình hai pha, khơng xuất pha lag Luan cộng thêm số thành phần vào công thức bào chế, làm tăng mật độ độ xốp bề mặt bên vi cầu thời điểm ban đầu, dẫn đến pha lag biến [31] Kết nghiên cứu phù hợp với mẫu vi cầu M9 Thời điểm sau 30h thử giải phóng, polyme bị ăn mịn tồn bộ, hồn tồn khơng cịn thấy hình dạng vi cầu Theo mơ tả Gu cộng sự, chuỗi PLGA bị đứt thủy phân để làm giảm “cồng kềnh” đại phân tử khiến vi hạt phồng lên, kết thể tích polyme tăng lên mức độ [17] Các chuỗi PLGA bị thủy phân đạt đến trọng lượng phân tử tới hạn, không đủ để cản trở trương nở vi cầu, áp suất thẩm thấu tăng dẫn đến giải phóng tồn lượng thuốc cịn lại 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết sau: Đã khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức đến vi cầu PLGA – LA đông khô - Vi cầu sau bào chế phương pháp nhũ hóa kép kết hợp bốc dung môi, phối hợp tá dược tạo khung dung dịch D-manitol nồng độ 1,25% (kl/tt),được tiến hành đông khô với thông số: tiền đông -70 °C giờ, - sau đơng khơ -50 °C 24 giờ, áp suất 0,04 mmbar Loại polyme PLGA có ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất từ vi cầu: ✓ Với vi cầu PLGA – LA sử dụng phần lớn polyme PLGA (50:50), dược chất giải phóng theo mơ hình giải phóng pha: pha giải phóng ạt ban đầu (burst release) – pha giải phóng ổn định trì hỗn giải phóng (pha lag) – pha giải phóng nhanh ✓ Với vi cầu PLGA – LA sử dụng phần lớn polyme PLGA (75:25), dược chất giải phóng theo mơ hình giải phóng pha: pha giải phóng ạt ban đầu (burst release) – pha giải phóng ổn định Đã đánh giá chế giải phóng dược chất - Với mơ hình giải phóng pha: ✓ Pha giải phóng ạt ban đầu giải phóng chủ yếu nhờ chế khuếch tán qua hệ thống kênh, lỗ xốp - ✓ Pha lag tượng vi cầu bị kết tụ thành đám, đồng thời độ xốp vi cầu giảm dần theo thời gian ✓ Pha giải phóng nhanh vi cầu nứt vỡ thành mảng nhỏ, polyme bị ăn mịn tồn gây giải phóng lượng dược chất cịn lại Với mơ hình giải phóng pha: ✓ Pha giải phóng ạt ban đầu giải phóng chủ yếu nhờ chế khuếch tán qua hệ thống kênh, lỗ xốp ✓ Pha giải phóng ổn định vi cầu bị vỡ thành mảnh lớn, polyme bị ăn mịn gây giải phóng dược chất với tốc độ ổn định KIẾN NGHỊ - Do điều kiện nghiên cứu có hạn, nhóm kiến nghị tiếp tục nghiên cứu chuẩn hóa quy trình bào chế để mẫu vi cầu giải phóng cấp tốc đạt tiêu chuẩn vi cầu đối chiếu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Phương Liên (2021), Nghiên cứu đánh giá khả giải phóng kéo dài in vitro vi cầu leuprolid acetat, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Minh (2021), Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá vi cầu leuprolid acetat giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Mai Văn Tân (2021), Hoàn thiện quy trình bào chế vi cầu leuprolid acetat đơng khơ, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Việt Alexis F., Venkatraman S S., Rath S K., et al (2004), "In vitro study of release mechanisms of paclitaxel and rapamycin from drug-incorporated biodegradable stent matrices", Journal of controlled release, 98(1), pp 67-74 Ansary R H., Awang M B., Rahman M M (2014), "Biodegradable poly (D, Llactic-co-glycolic acid)-based micro/nanoparticles for sustained release of protein drugs-A review", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 13(7), pp 1179-1190 Avgoustakis K (2005), "Polylactic-co-glycolic acid (PLGA)", Encyclopedia of biomaterials biomedical engineering, 1(1), pp 1-11 Azimi B., Nourpanah P., Rabiee M., et al (2014), "Poly (lactide-co-glycolide) fiber: An overview", Journal of Engineered Fibers Fabrics, 9(1), p 155892501400900107 Blasi P (2019), "Poly (lactic acid)/poly (lactic-co-glycolic acid)-based microparticles: An overview", Journal of Pharmaceutical Investigation, 49(4), pp 337-346 Busatto C., Pesoa J., Helbling I., et al (2018), "Effect of particle size, polydispersity and polymer degradation on progesterone release from PLGA microparticles: Experimental and mathematical modeling", International journal of pharmaceutics, 536(1), pp 360-369 10 Cho S W., Song S H., Choi Y W J a O P R (2000), "Effects of solvent selection and fabrication method on the characteristics of biodegradable poly (lactide-co-glycolide) microspheres containing ovalbumin", Archives of Pharmacal Research, 23(4), pp 385-390 11 Cohen-Sela E., Chorny M., Koroukhov N., et al (2009), "A new double emulsion solvent diffusion technique for encapsulating hydrophilic molecules in PLGA nanoparticles", J Control Release, 133(2), pp 90-95 12 Fredenberg S., Wahlgren M., Reslow M., et al (2011), "The mechanisms of drug release in poly (lactic-co-glycolic acid)-based drug delivery systems—a review", International journal of pharmaceutics, 415(1-2), pp 34-52 13 Gasmi H., Siepmann F., Hamoudi M., et al (2016), "Towards a better understanding of the different release phases from PLGA microparticles: Dexamethasone-loaded systems", International journal of pharmaceutics, 514(1), pp 189-199 14 Giteau A., Venier-Julienne M.-C., Aubert-Pouëssel A., et al (2008), "How to achieve sustained and complete protein release from PLGA-based microparticles?", International journal of pharmaceutics, 350(1-2), pp 14-26 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Göpferich A (1997), "Polymer bulk erosion", Macromolecules, 30(9), pp 25982604 Graves R A., Pamujula S., Moiseyev R., et al (2004), "Effect of different ratios of high and low molecular weight PLGA blend on the characteristics of pentamidine microcapsules", International journal of pharmaceutics, 270(1-2), pp 251-262 Gu B., Burgess D J (2015), "Prediction of dexamethasone release from PLGA microspheres prepared with polymer blends using a design of experiment approach", International journal of pharmaceutics, 495(1), pp 393-403 Han F Y., Thurecht K J., Whittaker A K., et al (2016), "Bioerodable PLGAbased microparticles for producing sustained-release drug formulations and strategies for improving drug loading", Frontiers in pharmacology, p 185 Hirota K., Doty A C., Ackermann R., et al (2016), "Characterizing release mechanisms of leuprolide acetate-loaded PLGA microspheres for IVIVC development I: in vitro evaluation", Journal of controlled release, 244, pp 302313 Iqbal M., Zafar N., Fessi H., et al (2015), "Double emulsion solvent evaporation techniques used for drug encapsulation", International journal of pharmaceutics, 496(2), pp 173-190 Jain R A (2000), "The manufacturing techniques of various drug loaded biodegradable poly (lactide-co-glycolide)(PLGA) devices", Biomaterials, 21(23), pp 2475-2490 Janoria K G., Mitra A K (2007), "Effect of lactide/glycolide ratio on the in vitro release of ganciclovir and its lipophilic prodrug (GCV-monobutyrate) from PLGA microspheres", International journal of pharmaceutics, 338(1-2), pp 133141 Jennings T A (1999), Lyophilization: introduction and basic principles, CRC Press Kim T H., Park T G (2004), "Critical effect of freezing/freeze-drying on sustained release of FITC-dextran encapsulated within PLGA microspheres", International journal of pharmaceutics, 271(1-2), pp 207-214 Klose D., Siepmann F., Elkharraz K., et al (2006), "How porosity and size affect the drug release mechanisms from PLGA-based microparticles", International journal of pharmaceutics, 314(2), pp 198-206 Kojima R., Yoshida T., Tasaki H., et al (2015), "Release mechanisms of tacrolimus-loaded PLGA and PLA microspheres and immunosuppressive effects of the microspheres in a rat heart transplantation model", International journal of pharmaceutics, 492(1-2), pp 20-27 Leitner J., Mayr F., Spiel A., et al (2008), "The pharmacokinetics and pharmacodynamics of a new sustained-release leuprolide acetate depot compared to market references", International journal of clinical pharmacology therapeutics, 46(8), pp 407-414 Li S., Mccarthy S (1999), "Further investigations on the hydrolytic degradation of poly (DL-lactide)", Biomaterials, 20(1), pp 35-44 Lin X., Yang H., Su L., et al (2018), "Effect of size on the in vitro/in vivo drug release and degradation of exenatide-loaded PLGA microspheres", Journal of Drug Delivery Science, 45, pp 346-356 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Liu J., Ren H., Xu Y., et al (2019), "Mechanistic Evaluation of the Opposite Effects on Initial Burst Induced by Two Similar Hydrophilic Additives From Octreotide Acetate–Loaded PLGA Microspheres", Journal of pharmaceutical sciences, 108(7), pp 2367-2376 Luan X., Bodmeier R (2006), "Modification of the tri-phasic drug release pattern of leuprolide acetate-loaded poly (lactide-co-glycolide) microparticles", European journal of pharmaceutics biopharmaceutics, 63(2), pp 205-214 Luan X., Skupin M., Siepmann J., et al (2006), "Key parameters affecting the initial release (burst) and encapsulation efficiency of peptide-containing poly (lactide-co-glycolide) microparticles", International journal of pharmaceutics, 324(2), pp 168-175 Makadia H K., Siegel S (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 Mochizuki A., Niikawa T., Omura I., et al (2008), "Controlled release of argatroban from PLA film—Effect of hydroxylesters as additives on enhancement of drug release", Journal of applied polymer science, 108(5), pp 3353-3360 Nasr M., Awad G A., Mansour S., et al (2013), "Hydrophilic versus hydrophobic porogens for engineering of poly (lactide-co-glycolide) microparticles containing risedronate sodium", Pharmaceutical Development Technology, 18(5), pp 1078-1088 Ochi M., Wan B., Bao Q., et al (2021), "Influence of PLGA molecular weight distribution on leuprolide release from microspheres", International journal of pharmaceutics, 599, p 120450 Ogawa Y., Yamamoto M., Takada S., et al (1988), "Controlled-release of leuprolide acetate from polylactic acid or copoly (lactic/glycolic) acid microcapsules: influence of molecular weight and copolymer ratio of polymer", Chemical pharmaceutical bulletin, 36(4), pp 1502-1507 Okada H (1997), "One-and three-month release injectable microspheres of the LH-RH superagonist leuprorelin acetate", Advanced drug delivery reviews, 28(1), pp 43-70 Park K., Otte A., Sharifi F., et al (2021), "Formulation composition, manufacturing process, and characterization of poly (lactide-co-glycolide) microparticles", Journal of controlled release, 329, pp 1150-1161 Park K., Skidmore S., Hadar J., et al (2019), "Injectable, long-acting PLGA formulations: Analyzing PLGA and understanding microparticle formation", J Journal of Controlled Release, 304, pp 125-134 Pitt C (1990), "The controlled parenteral delivery of polypeptides and proteins", International journal of pharmaceutics, 59(3), pp 173-196 Prajapati V D., Jani G K., Kapadia J R J E O O D D (2015), "Current knowledge on biodegradable microspheres in drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 12(8), pp 1283-1299 Ravivarapu H B., Burton K., Deluca P P J E J O P., et al (2000), "Polymer and microsphere blending to alter the release of a peptide from PLGA microspheres", European journal of pharmaceutics biopharmaceutics, 50(2), pp 263-270 Sahil K., Akanksha M., Premjeet S., et al (2011), "Microsphere: A review", Int J Res Pharm Chem, 1(4), pp 1184-1198 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Schwendeman S P., Shah R B., Bailey B A., et al (2014), "Injectable controlled release depots for large molecules", Journal of controlled release, 190, pp 240253 Shen J., Burgess D (2012), "Accelerated in-vitro release testing methods for extended-release parenteral dosage forms", Journal of Pharmacy, 64(7), pp 986996 Teutonico D., Montanari S., Ponchel G J E O O D D (2012), "Leuprolide acetate: pharmaceutical use and delivery potentials", Expert opinion on drug delivery, 9(3), pp 343-354 Uhrich K E., Cannizzaro S M., Langer R S., et al (1999), "Polymeric systems for controlled drug release", Chemical Reviews-Columbus, 99(11), pp 31813198 Wang J., Wang B M., Schwendeman S P J J O C R (2002), "Characterization of the initial burst release of a model peptide from poly (D, L-lactide-coglycolide) microspheres", Journal of controlled release, 82(2-3), pp 289-307 Wang T., Xue P., Wang A., et al (2019), "Pore change during degradation of octreotide acetate-loaded PLGA microspheres: The effect of polymer blends", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 138, p 104990 Wilson A C., Vadakkadath Meethal S., Bowen R L., et al (2007), "Leuprolide acetate: a drug of diverse clinical applications", Expert Opinion on Investigational Drugs, 16(11), pp 1851-1863 Xiao P., Qi P., Chen J., et al (2020), "The effect of polymer blends on initial release regulation and in vitro-in vivo relationship of peptides loaded PLGAHydrogel Microspheres", International journal of pharmaceutics, 591, p 119964 Yeo Y., Park K (2004), "Control of encapsulation efficiency and initial burst in polymeric microparticle systems", Archives of Pharmacal Research, 27(1), pp 1-12 Yoo J.-W., Mitragotri S (2010), "Polymer particles that switch shape in response to a stimulus", Proceedings of the National Academy of Sciences, 107(25), pp 11205-11210 Yoo J., Won Y.-Y (2020), "Phenomenology of the initial burst release of drugs from PLGA microparticles", Biomaterials Science Engineering, 6(11), pp 60536062 Zhang B J., Han Z W., Duan K., et al (2018), "Multilayered pore‐closed PLGA microsphere delivering OGP and BMP‐2 in sequential release patterns for the facilitation of BMSC s osteogenic differentiation", Journal of Biomedical Materials Research, 106(1), pp 95-105 Zhao J., Wang L., Fan C., et al (2017), "Development of near zero-order release PLGA-based microspheres of a novel antipsychotic", International journal of pharmaceutics, 516(1-2), pp 32-38 Zhou J., Walker J., Ackermann R., et al (2020), "Effect of manufacturing variables and raw materials on the composition-equivalent PLGA microspheres for 1-month controlled release of leuprolide", Molecular Pharmaceutics, 17(5), pp 1502-1515 Zolnik B S., Leary P E., Burgess D (2006), "Elevated temperature accelerated release testing of PLGA microspheres", Journal of controlled release, 112(3), pp 293-300 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Ảnh hưởng nồng độ D-manitol đến KTTP vi cầu PLGA – LA (n=5) Nồng độ D- Mẫu M1 Trước đông khơ Sau đơng khơ manitol Dv (90) (µm) D [4,3] (µm) Span Dv (90) (µm) D [4,3] (µm) Span 1.25% 20.44 10.12 2.12 21.35 11.27 1.97 ± 1.57 ± 0.44 ± 0,18 ± 0,65 ± 0,42 ± 0,05 M2 2.5% 30,25 ± 2,15 23,5 ± 2,37 2,75 ± 0,45 41,7 ± 2,8 34,15 ± 1,35 2,85 ± 0,65 M3 5% 38,25 ± 2,25 27,67 ± 3,43 2,31 ± 0,13 43,25 ± 17,05 36,34 ± 3,23 2,50 ± 0,12 Phụ lục 3.2 Kết thử giải phóng điều kiện dài hạn mẫu M5 M7 (n=3) % giải phóng dược chất Thời gian (ngày) Mẫu M5 Mẫu M7 14,56±0,84 17,85±0,68 27,42±3,09 33,92±1,38 30,68±3,66 38,93±1,58 14 38,81±3,86 43,84±1,40 21 50,80±3,48 51,25±2,81 28 74,88±2,73 56,77±1,41 35 79,42±2,09 63,14±2,75 42 84,90±1,65 72,96±2,71 49 88,38±0,71 81,47±2,72 56 92,18±0,89 88,60±2,57 Phụ lục 3.3 Kích thước tiểu phân (n=5) khả nạp dược chất mẫu vi cầu (n=3) Kích thước vi cầu Mẫu M4 D[4,3] (µm) 14,88 ± 0,25 Khả nạp Dv(90) (µm) Span 27,19 ± 1,05 1,230 ± 0,024 Hàm lượng (LCtt %) 4,70 ± 0,12 Hiệu suất vi cầu hóa (EE %) 37,29 ± 1,33 M5 10,44 ± 0,08 19,27 ± 0,07 1,755 ± 0,013 3,58 ± 0,14 30,97 ± 1,72 M6 15,36 ± 0,79 24,75 ± 1,59 2,291 ± 0,031 3,01 ± 0,24 32,90 ± 2,01 M7 21,76 ± 1,39 30,60 ± 1,66 1,582 ± 0,073 4,21 ± 0,34 32,21 ± 2,19 M8 28,07 ± 2,12 44,05 ± 1,16 1,535 ± 0,08 5,42 ± 0,68 44,12 ± 1,07 M9 13,17 ± 0,15 29,62 ± 0,81 1,103 ± 0,035 4,29 ± 0,11 36,18 ± 1,82 M10 18,66 ± 0,11 27,84 ± 0,19 1,803 ± 0,006 4,48 ± 0,27 42,20 ± 2,21 Phụ lục 3.4 Kết thử giải phóng điều kiện cấp tốc mẫu (n=3) Thời gian (giờ) % dược chất giải phóng M4 M5 M6 M7 M8 M9 21,99±2,47 16,36±1,87 14,54±3,11 23,31±0,93 28,37±0,93 21,99±2,22 34,19±0,93 35,34±2,38 25,94±2,96 35,19±2,47 39,75±0,80 28,75±2,25 49,69±3,75 49,92±3,04 35,79±3,81 43,20±3,74 51,03±2,79 41,09±3,28 24 50,18±3,31 52,45±4,43 42,84±2,60 59,43±3,31 52,98±2,34 77,72±1,61 30 58,12±3,72 63,44±1,87 48,55±2,19 65,20±1,72 55,72±1,19 83,68±0,84 48 76,72±1,56 82,16±1,84 62,77±1,20 77,67±2,17 68,19±1,10 91,33±1,09 54 78,34±2,14 87,93±1,50 68,55±1,85 85,89±2,43 74,12±0,96 Phụ lục 3.5 Phần trăm LA giải phóng theo thời gian vi cầu PLGA-LA bào chế theo công thức tối ưu vi cầu đối chiếu lucrin depot PDS 3,75 mg (n = 3) Thời gian (giờ) 24 30 Giải phóng dược chất vi cầu PLGA-LA đông khô(%) 21,99 ± 28,75 ± 41,09 ± 77,72 ± 83,68 ± 2,22 2,25 3,28 1,61 0,84 Giải phóng dược chất vi cầu đối chiếu Lucrin depot 3,75 mg(%) 11,65 ± 16,91 ± 52,35 ± 86,63 ± 91,86 ± 1,02 1.99 2,03 1,24 2,19 Phụ lục 3.6 Hình ảnh bột đơng khơ vi cầu Phụ lục 3.7 Hình ảnh vi cầu đơng khơ sau hồn ngun Phụ lục 3.8 Hình ảnh chụp SEM vi cầu đơng khơ PLGA – LA sử dụng nồng độ tá dược đông khô D-manitol 10% (trái) 1,25% (phải) M5 M7 Ngày 28 Ngày 28 Ngày 35 Ngày 35 Ngày 42 Ngày 42 Ngày 49 Ngày 49 Ngày 56 Ngày 56 Phụ lục 3.9 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M5 M7 lấy mẫu thử giải phóng điều kiện dài hạn từ ngày 28 đến ngày 56 M4 M5 30h 30h M8 M9 30h 30h 48h Phụ lục 3.10 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu M4, M5, M8, M9 lấy mẫu thử giải phóng điều kiện cấp tốc thời điểm BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ CƠ CHẾ GIẢI PHÓNG DƯỢC CHẤT TỪ VI CẦU LEUPROLID ACETAT ĐƠNG KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 ... thuộc công thức bào chế đến khả chế giải phóng dược chất từ vi cầu Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế chế giải phóng dược chất từ vi cầu leuprolid acetat đông khô? ?? với mục tiêu... đặc tính vi cầu PLGA – LA đơng khơ 2.2.3 Nghiên cứu chế giải phóng dược chất từ vi cầu PLGA – LA - Cơ chế giải phóng dược chất in vitro điều kiện dài hạn - Cơ chế giải phóng dược chất in vitro điều... Tổng quan chế giải phóng dược chất từ vi cầu PGLA 1.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất in vitro 1.2.6 Đánh giá chế giải phóng dược chất in-vitro từ vi cầu giải phóng kéo

Ngày đăng: 30/08/2022, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN