Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL LÔ HỘI CHỨA NIOSOME RUTIN ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1401203 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL LÔ HỘI CHỨA NIOSOME RUTIN ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hải Yến động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên môn Bào chế, anh chị công tác Viện công nghệ dược phẩm Quốc gia hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người anh, chị, em, người bạn bên ủng hộ, quan tâm, động viên, giúp đỡ sống học tập, giúp tơi có thêm động lực để học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐẾ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rutin 1.1.1 Tên gọi - Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất chung 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan lô hội 1.2.1 Hình thái sinh học lô hội 1.2.2 Một số đặc điểm, thành phần hóa học gel lơ hội 1.2.3 Công dụng gel lô hội lĩnh vực dược mỹ phẩm 1.3 Tổng quan hệ tiểu phân nano niosome 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại 10 1.3.3 Thành phần yếu tố ảnh hưởng tới khả tạo niosome 10 1.3.4 Ứng dụng hệ vận chuyển niosome vào dạng thuốc mỹ phẩm da11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Hóa chất, nguyên liệu, thiết bị động vật thí nghiệm 17 2.2.1 Hóa chất nguyên liệu sử dụng 17 2.2.2 Thiết bị 17 2.2.3 Động vật thí nghiệm 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp chiết xuất dịch chiết lô hội 19 2.4.2 Bào chế niosome rutin phương pháp hydrat hóa màng film 19 2.4.3 Bào chế gel lô hội chứa niosome rutin 0, 25% 20 2.4.4 Bào chế gel lô hội chứa rutin 0,25% 20 2.4.5 Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutin 21 2.4.6 Đánh giá lượng dược chất lưu trữ da gel lô hội chứa niosome rutin 27 0,25% sau thử nghiệm ex-vivo 27 2.4.7 Phương pháp xử lí số liệu 28 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết chiết xuất dịch chiết lô hội 29 3.2 Bào chế đánh giá niosome rutin 29 3.2.1 Định lượng rutin phương pháp đo quang 29 3.2.2 Khảo sát lựa chọn dung môi cất quay 30 3.2.3 Khảo sát thời gian cất quay 33 3.2.4 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ mol dược chất/ tá dược 35 3.2.5 Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutin 37 3.3 Đánh giá lượng dược chất lưu trữ da gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% thử nghiệm ex-vivo 40 3.3.1 Thẩm định số tiêu phương pháp HPLC định lượng rutin 40 3.3.2 Đánh giá lượng dược chất lưu trữ gel lô hội chứa rutin 0.25 % sau thử nghiệm ex-vivo 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chol Cholesterol DĐVN V Dược điển Việt Nam V DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry) %EE Hiệu suất mang thuốc (Encapsulation Efficiency) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) FT-IR Phổ hấp thụ hồng ngoại (Infrared (IR) spectroscopy) HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose kl Khối lượng KTTP Kích thước tiểu phân HLB Chỉ số cân dầu nước (Hydrophilic lipophilic balance) CDH Chất diện hoạt LC Khả nạp thuốc (Loading Capacity) TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất PVP Polyvinylpyrolidon FESEM Kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (Field Emission Scanning electron microscope ) NSX Nhà sản xuất tt Thể tích hhvl Hỗn hợp vật lí IT Interleukin MMPs Enzym phân hủy collagen da (Enzyme matrixopopoteinase) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần công dụng gel lô hội Bảng 1.2 Một số công thức niosome hợp chất thiên nhiên nghiên cứu đưa vào niosome ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm 14 Bảng 2.1 Hóa chất nguyên liệu sử dụng 17 Bảng 3.1 Thành phần công thức khảo sát 30 Bảng 3.2 Kích thước hạt sau trình hydrat hóa màng film 31 Bảng 3.3 KTTP PDI công thức thay đổi dung môi 31 Bảng 3.4 Hiệu suất nạp dược chất (%EE) %LC công thức S1, S2, S3, S4 31 Bảng 3.5 KTTP, PDI, %EE, %LC công thức S5, S6, S7 33 Bảng 3.6 Thành phần công thức khảo sát chọn tỷ lệ mol dược chất/tá dược 35 Bảng 3.7 KTTP, PDI, %EE, %LC công thức 36 Bảng 3.8 Mối tương quan diện tích pic nồng độ rutin 40 Bảng 3.9 Độ lặp lại 41 Bảng 3.10 Đặc điểm công thức tạo gel 42 Bảng 3.11 Thành phần mẫu gel lô ruitin hàm lượng 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức phân tử rutin Hình 1.2 Cấu tạo lô hội Hình 1.3 Cấu trúc niosome Hình 1.4 Cấu trúc SUV, LUV MLV 10 Hình 1.5 Cơ chế vận chuyển thuốc qua da niosome 12 Hình 1.6 Khả lưu trữ Gdm qua lớp da 15 Hình 3.1 Đồ thị %EE %LC công thức S1, S2, S3, S4 32 Hình 3.2 Đồ thị KTTP PDI công thức S5, S6, S7 34 Hình 3.3 Đồ thị hiệu suất nạp (%EE) khả nạp dược chất (%LC) công thức S5, S6, S7 34 Hình 3.4 Đồ thị KTTP PDI công thức chọn tỷ lệ mol dược chất/tá dược 36 Hình 3.5 Đồ thị %EE %LC công thức chọn tỷ lệ mol dược chất/tá dược 37 Hình 3.6 Phổ IR mẫu nano, hỗn hợp vật lý, rutin nguyên liệu, Span 60 cholesterol 38 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ rutin 41 Hình 3.8 Đồ thị thể lượng dược chất lưu trữ da sau công thức gel lô hội M1, M2, M3 0,25% 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, xu hướng sử dụng mỹ phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày ưu chuộng Rutin hay gọi vitamin P, flavonoid tự nhiên, phân bố rộng rãi thực vật, đặc biệt có nhiều hòe Việt Nam cao nhiều lần so với nước khác Rutin mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe sắc đẹp người chất chống oxy hóa, chống viêm, tăng độ bền thành mạch, hạ huyết áp, giảm mỡ máu,…[31] Tuy nhiên, rutin lại có khối lượng phân tử cao tính ưa nước nên tính thấm qua da thấp, sử dụng hiệu chế phẩm chăm sóc da Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu gần giới thực theo nhiều hướng khác Trong đó, việc đưa dược chất vào hệ mang thuốc để tăng vận chuyển qua da ứng dụng, đặc biệt dạngniosome với cấu trúc tương hợp sinh học cao khả nang mang dược chất đa dạng Bên cạnh đó, từ lâu lô hội trồng nhiều nơi nước ta, biết đến loại thảo dược sắc đẹp Là thành phần quan trọng mỹ phẩm, gel lô hội giúp làm da, giữ ẩm, chống lão hóa, cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho da[47] Lô hội ứng dụng rộng rãi sản phẩm chăm sóc da từ chế phẩm giữ ẩm cho da, kem dưỡng da, kem chống nắng,… Do nhằm nâng cao hiệu ứng dụng thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên việc nghiên cứu dạng bào chế dùng qua da mang lại nhiều lợi ích giá trị cao cho người dùng nhà sản xuất Đểbước đầu góp phần ứng dụng cơng nghệ niosome cho dược chất tan có nguồn gốc dược liệu, chúng tơi thực đề tài “ Nghiên cứu bào chế gel lô hội chứa niosome rutin ứng dụng mỹ phẩm” với mục tiêu: Bào chế tiểu phân niosome rutin Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutin gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rutin 1.1.1 Tên gọi - Cơng thức hóa học Rutin loại vitamin P Chữ P chữ đầu chữ perméabilité, tiếng Pháp có nghĩa tính thấm Rutin có cơng thức phân tử C27H30O16 - Trọng lượng phân tử : 610,51 DvC, phần trăm khối lượng C, O, H 53,11%, 41, 94%, 4,95% - Tên theo IUPAC: 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-5,7-dihydroxy-3-methyl- {[(2S,3R,4S,5S,6R)-3,4,5-trihydroxy-6-({[2R,3R,4R,5R,6S)-3,4,5-trihydroxy-6methyloxan-2-yl])oxy}-4H-chromen-4-one Hoặc: 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-5,7-dihydroxy-3-[α-L-rhamnopyanosyl-(1→6)-β-Dglucopylranosyloxy]-4H-chromen-4-one - Tên gọi khác: Quercetin-3-rutosid, Eldrin, Oxerutin, Quercetin-3-rhamnoglucosid, Rutosise, Sclerutin, Sophorin Hình 1.1 Cơng thức phân tử rutin 1.1.2 Tính chất chung - Tinh thể dạng bột hình kim màu vàng nhạt hay vàng xanh lục, khơng mùi, khơng vị Để ánh sáng sẫm màu - Tinh thể kết tinh ngậm nước chuyển sang dạng khan sấy 12 110oC áp suất 10 mmHG[1] HPLC Về thời gian lưu, qua lần tiêm mẫu kiểm tra độ lặp lại cho kết độ lệch chuẩn tương đối % RSD = 1,31% M2 > M3 Gel M1 có khả lưu trữ dược chất da cao gấp lần so với mẫu gel M2, cao gấp lần mẫu gel M3 Điều giải thích mẫu M1 chứa tiểu phân niosome rutin có kích thức dao động từ 200 - 300 nm, nhỏ kích thước niosome thơ (48,90µm) mẫu gel M2 rutin nguyên liệu (30,94 µm) mẫu gel M3 Do kích thước tiểu phân nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc với bề mặt da, đồng thời độ bão hòa niosome rutin tăng làm tăng gradient nồng độ chế phẩm da giúp dược chất vận chuyển qua da nhanh Bên cạnh đó, gel lơ hội giúp niosome giải phóng dược chất từ từ qua da, tăng lượng dược chất lưu trữ da để phát huy tác dụng điều trị chỗ Nhờ vậy, làm tăng hoạt tính sinh học rutin da tác dụng chống lão hóa, chống viêm, ứng dụng sản phẩm chống lão hóa sử dụng hàng sản phẩm tác dụng chống chỗ da 43 Kết luận: Gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% với KTTP từ 200-300 nm cho kết quảlượng dược chất lưu trữ da tốt, phát huy tác dụng chỗ tăng cường tác dụng sinh học rutin da 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài ―Nghiên cứu bào chế gel lô hội chứa niosome rutin ứng dụng mỹ phẩm” đạt số kết sau: 1.Đã bào chế hệ tiểu phân niosome rutin Bào chế hệ tiểu phân nano niosome rutin phương pháp hydrat hóa màng film, khảo sát thành phần công thức, cụ thể sau: - Đã khảo sát dung môi sử dụng hệ dung môi cloroform: methanol (1:1 v/v) - Đã khảo sát thời gian cất quay - Lựa chọn tỷ lệ mol Span 60/cholesterol/rutin 7/3/4 Đã đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutinh khả lưu trữ da gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% - Niosome rutin có kích thước hình cầu, kích thước dao động từ 200-300 nm - Gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% với KTTP 200-300 nm cho kết khả lưu trữ dược chất da tốt KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài, xin đưa đề xuất sau: - Đánh giá độ ổn định niosome rutin - Tiếp tục đánh giá sinh khả dụng gel niosome rutin 0,25% 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, pp 848-851 Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải (2014), Liposome, Phytosome sinh học bào chế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội pp 40-83 Trần Ngọc Giang (2017), Tiếp tục nghiên cứu bào chế Niosome Natri Diclofenac ứng dụng dạng thuốc dùng qua da, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, Bộ môn Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội pp Lê Thị Giang (2016), Bước đầu nghiên cứu bào chế niosome chứa natri diclofenac ứng dụng bào chế gel qua da, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Al-Dhabi Naif Abdullah, Arasu Mariadhas Valan, et al (2015), "An up-to-date review of rutin and its biological and pharmacological activities", EXCLI journal, 14, pp 59 Ayeon Son Won, Pelley Ronald P, et al (1998), "Aloe barbadensis extracts reduce the production of interleukin-10 after exposure to ultraviolet radiation", Journal of investigative dermatology, 110(5), pp 811-817 Ahithra Pandarinathan, Sajithlal GB, et al (1998), "Influence of Aloe vera on collagen characteristics in healing dermal wounds in rats", Molecular and cellular biochemistry, 181(1-2), pp 71-76 Achoi Jin Kyeong, Kim Sang-Hyun (2013), "Rutin suppresses atopic dermatitis and allergic contact dermatitis", Experimental Biology and Medicine, 238(4), pp 410417 10 Achoquenet Benjamin, Couteau Céline, et al (2008), "Quercetin and rutin as potential sunscreen agents: determination of efficacy by an in vitro method", Journal of natural products, 71(6), pp 1117-1118 46 11 A.devasagayam TPA, Tilak JC, et al (2004), "Free radicals and antioxidants in human health: current status and future prospects", Japi, 52(794804), pp 12 A.Jenkins Gail (2002), "Molecular mechanisms of skin ageing", Mechanisms of ageing and development, 123(7), pp 801-810 13 A.Kaur Indu P, Kapila Meenakshi, et al (2007), "Role of novel delivery systems in developing topical antioxidants as therapeutics to combat photoageing", Ageing research reviews, 6(4), pp 271-288 14 A.Kligman LH (1986), "The nature of photoaging: its prevention and repair", Photodermatology, 3, pp 215-227 15 A.Sato Yushi, Ohta Setsuko, et al (1990), "Studies on chemical protectors against radiation XXXI Protection effects of Aloe arborescens on skin injury induced by Xirradiation", Yakugaku zasshi: Journal of the Pharmaceutical Society of Japan, 110(11), pp 876-884 16 Afanas' ev Igor B, Dcrozhko Anatolii I, et al (1989), "Chelating and free radical scavenging mechanisms of inhibitory action of rutin and quercetin in lipid peroxidation", Biochemical pharmacology, 38(11), pp 1763-1769 17 Alkilani Ahlam, McCrudden Maelíosa T, et al (2015), "Transdermal drug delivery: innovative pharmaceutical developments based on disruption of the barrier properties of the stratum corneum", Pharmaceutics, 7(4), pp 438-470 18 Alonso Cristina, Rubio Laia, et al (2014), "Antioxidative effects and percutaneous absorption of five polyphenols", Free Radical Biology and Medicine, 75, pp 149-155 19 Atherton Peter (1997), "Aloe vera revisited", British Journal of Phytotherapy, 4, pp 176-183 20 Atherton Peter (1997), The essential Aloe vera: The actions and the evidence, Mill Enterprises, pp 21 Auda Sayed H, Fathalla Dina, et al (2016), "Niosomes as transdermal drug delivery system for celecoxib: in vitro and in vivo studies", Polymer Bulletin, 73(5), pp 1229-1245 47 22 Berton A, Godeau G, et al (2000), "Analysis of the ex vivo specificity of human gelatinases A and B towards skin collagen and elastic fibers by computerized morphometry", Matrix Biology, 19(2), pp 139-148 23 Bissett Donald L, Robinson Larry R, et al (2007), "Reduction in the appearance of facial hyperpigmentation by topical N‐acetyl glucosamine", Journal of cosmetic dermatology, 6(1), pp 20-26 24 Carafa M, Santucci E, et al (2002), "Lidocaine-loaded non-ionic surfactant vesicles: characterization and in vitro permeation studies", International journal of pharmaceutics, 231(1), pp 21-32 25 Cheeseman KH, Slater TF (1993), "An introduction to free radical biochemistry", British medical bulletin, 49(3), pp 481-493 26 Chithra P, Sajithlal GB, et al (1998), "Influence of Aloe vera on the glycosaminoglycans in the matrix of healing dermal wounds in rats", Journal of ethnopharmacology, 59(3), pp 179-186 27 Choi Ki-Seok, Kundu Joydeb Kumar, et al (2014), "Rutin inhibits UVB radiation- induced expression of COX-2 and iNOS in hairless mouse skin: p38 MAP kinase and JNK as potential targets", Archives of biochemistry and biophysics, 559, pp 38-45 28 Choi Seong Jin, Lee Sung-Nae, et al (2016), "Biological effects of rutin on skin aging", International journal of molecular medicine, 38(1), pp 357-363 29 Das Malay K, Kalita Bhupen (2014), "Design and evaluation of phyto- phospholipid complexes (phytosomes) of rutin for transdermal application", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), pp 051-057 30 Fisher Gary J, Wang ZengQuan, et al (1997), "Pathophysiology of premature skin aging induced by ultraviolet light", New England Journal of Medicine, 337(20), pp 14191429 31 Ganeshpurkar Aditya, Saluja Ajay K (2017), "The Pharmacological Potential of Rutin", Saudi pharmaceutical journal : SPJ : the official publication of the Saudi Pharmaceutical Society, 25(2), pp 149-164 48 32 Ghalandarlaki Negar, Alizadeh Ali Mohammad, et al (2014), "Nanotechnology- applied curcumin for different diseases therapy", BioMed Research International, 2014, pp 33 Hutter John A, Salman Mohammad, et al (1996), "Antiinflammatory C-glucosyl chromone from Aloe barbadensis", Journal of natural products, 59(5), pp 541-543 34 Junyaprasert Varaporn Buraphacheep, Singhsa Pratyawadee, et al (2012), "Physicochemical properties and skin permeation of Span 60/Tween 60 niosomes of ellagic acid", International journal of pharmaceutics, 423(2), pp 303-311 35 Kassem Mohamed AA, Esmat Samia, et al (2006), "Efficacy of topical griseofulvin in treatment of tinea corporis", Mycoses, 49(3), pp 232-235 36 Mahale NB, Thakkar PD, et al (2012), "Niosomes: novel sustained release nonionic stable vesicular systems—an overview", Advances in colloid and interface science, 183, pp 46-54 37 Manosroi Aranya, Chutoprapat Romchat, et al (2012), "Anti-aging efficacy of topical formulations containing niosomes entrapped with rice bran bioactive compounds", Pharmaceutical biology, 50(2), pp 208-224 38 Manosroi Aranya, Jantrawut Pensak, et al (2011), "In vitro and in vivo skin anti- aging evaluation of gel containing niosomes loaded with a semi-purified fraction containing gallic acid from Terminalia chebula galls", Pharmaceutical biology, 49(11), pp 1190-1203 39 Manosroi Aranya, Khanrin Penpan, et al (2010), "Transdermal absorption enhancement through rat skin of gallidermin loaded in niosomes", International journal of pharmaceutics, 392(1-2), pp 304-310 40 Marianecci Carlotta, Di Marzio Luisa, et al (2014), "Niosomes from 80s to present: the state of the art", Advances in colloid and interface science, 205, pp 187-206 41 Mohammed AR, Weston N, et al (2004), "Liposome formulation of poorly water soluble drugs: optimisation of drug loading and ESEM analysis of stability", International journal of pharmaceutics, 285(1-2), pp 23-34 42 Pyo Sung, Meinke Martina, et al (2016), "Rutin—increased antioxidant activity and skin penetration by nanocrystal technology (smartCrystals)", Cosmetics, 3(1), pp 49 43 Rajera Rampal, Nagpal Kalpana, et al (2011), "Niosomes: a controlled and novel drug delivery system", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 34(7), pp 945-953 44 Roberts Dianna B, Travis Elizabeth L (1995), "Acemannan-containing wound dressing gel reduces radiation-induced skin reactions in C3H mice", International Journal of Radiation Oncology• Biology• Physics, 32(4), pp 1047-1052 45 Sadick Neil S, Karcher Cheryl, et al (2009), "Cosmetic dermatology of the aging face", Clinics in dermatology, 27(3), pp S3-S12 46 Suresh Preeti K, Singh Prameet, et al (2013), "Novel topical drug carriers as a tool for treatment of psoriasis: progress and advances", African journal of pharmacy and pharmacology, 7(5), pp 138-147 47 Surjushe Amar, Vasani Resham, et al (2008), "Aloe vera: a short review", Indian journal of dermatology, 53(4), pp 163 48 Takahashi Makoto, Kitamoto Dai, et al (2009), "Liposomes encapsulating Aloe vera leaf gel extract significantly enhance proliferation and collagen synthesis in human skin cell lines", Journal of oleo science, 58(12), pp 643-650 49 Venkataharsha Panuganti, Maheshwara Ellutla, et al (2015), "Liposomal Aloe vera trans-emulgel drug delivery of naproxen and nimesulide: A study", International journal of pharmaceutical investigation, 5(1), pp 28 50 Vyas Jigar, Vyas Puja, et al (2011), "Development of topical niosomal gel of benzoyl peroxide", ISRN Nanotechnology, 2011, pp 51 West Dennis P, Zhu Ya Fen (2003), "Evaluation of aloe vera gel gloves in the treatment of dry skin associated with occupational exposure", American Journal of Infection Control, 31(1), pp 40-42 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ mẫu chuẩn rutin nồng độ 10 µg/ml Sắc kí đồ rutin chuẩn nồng độ 200 µg/ml 51 Sắc ký đồ mẫu rutin thử lưu trữ M1 sau Phụ lục 2: Kết đo KTTP A Kết KTTP trung bình PDI cơng thức N4 52 B Kết KTTP trung bình PDI mẫu S4 C Kết KTTP trung bình PDI mẫu N3 53 Phụ lục 3: Phổ hấp thụ hồng ngoại FT- IR Phổ hồng ngoại nguyên liệu rutin, cholesterol, rutin hhvl niosome rutin Phụ lục 4: Hình ảnh đo SEM kích thƣớc tiểu phân niosome rutin A KTTP niosome rutin 200 nm 54 B KTTP niosome rutin 300 nm Phụ lục 5: Phổ phân tích nhiệt quét vi sai A Phổ DSC Cholesterol 55 B Phổ DSC rutin C Phổ DSC niosome rutin 56 ... tài “ Nghiên cứu bào chế gel lô hội chứa niosome rutin ứng dụng mỹ phẩm với mục tiêu: Bào chế tiểu phân niosome rutin Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutin gel lơ hội chứa niosome rutin. .. nghiên cứu - Bào chế niosome rutin - Bào chế gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% - Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutin gel lô hội chứa niosome rutin 0,25% 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. ..BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1401203 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL LÔ HỘI CHỨA NIOSOME RUTIN ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS