Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL IN SITU FILM CHE PHỦ VẾT NỨT DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THU TRANG MÃ SINH VIÊN: 1501504 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL IN SITU FILM CHE PHỦ VẾT NỨT DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mai Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu, em may mắn nhận bảo, giúp đỡ từ thầy cô, anh chị bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: TS Nguyễn Thị Mai Anh, người dẫn dắt định hướng cho em từ bắt đầu nghiên cứu khoa học Cô không truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn em cách lập kế hoạch làm việc hiệu Cô quan tâm, động viên tận tình giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thày cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế trường Đại học Dược Hà Nội hết lòng hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thày cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo thêm động lực cho em học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đại học Dược Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Ngô Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose ERS100 Polymethacrylat copolyme RS100 ERL100 Polymethacrylat copolyme RL100 ES100 Polymethacrylat copolyme S100 TEC Triethyl citrat DPB Dibutyl phthalat PEG 400 Polyethylen glycol 400 NSX Nhà sản xuất DĐVN V Dược điển Việt Nam V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách nguyên liệu 16 Bảng 2.2 Danh sách thiết bị sử dụng 16 Bảng 2.3 Bảng đánh giá mức độ phản ứng da .21 Bảng 2.4 Bảng chia điểm mức độ kích ứng da 22 Bảng 3.1 Khả hòa tan ERS100 số dung môi 23 Bảng 3.2 Khả hòa tan ERL100 số dung môi 23 Bảng 3.3 Khả hòa tan ES100 số dung môi 24 Bảng 3.4 Khả hịa tan tính chất màng Eudragit hỗn hợp dung môi 25 Bảng 3.5 Tính chất dịch thể HPMC E6 dung môi 25 Bảng 3.6 Khả hòa tan polyme sau kết hợp dịch thể 26 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi đến trạng thái dịch thể 27 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ HPMC E6 đến độ bền gấp màng 28 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ Eudragit đến độ bền gấp màng .29 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ kết hợp Eudragit đến độ bền học màng 29 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chất hóa dẻo tới độ bền học thời gian tạo màng 31 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ TEC tới độ bền gấp thời gian tạo màng .32 Bảng 3.13 Hình thức, thời gian tạo màng, độ bền gấp màng mỏng 33 Bảng 3.14 Kết chấm điểm thử kích ứng da thỏ 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu tạo da [21] Hình 1.2 Chức da .4 Hình 1.3 Quá trình lành vết thương da [35] .7 Hình 1.4 Quá trình bốc dung mơi hình thành màng mỏng 12 Hình 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ kết hợp Eudragit đến khả chống thấm nước .30 Hình 3.2 Kết đánh giá khả chống thấm nước .33 Hình 3.3 Kết đánh giá khả bám dính 34 Hình 3.4 Kết thử kích ứng da thỏ 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Da hàng rào bảo vệ thể, tiếp xúc trực tiếp với môi trường dễ gặp phải nhiều tổn thương Những tổn thương da đa dạng với nhiều mức độ khác gây bất tiện sinh hoạt ảnh hưởng tới thẩm mỹ Chế phẩm che phủ vết thương băng gạc, băng dán, miếng dán sử dụng rộng rãi bộc lộ nhiều nhược điểm như: Hình dạng, kích thước cố định, khơng thay đổi theo hình dạng vết thương; tính linh động theo hoạt động thể kém; thẩm mỹ sử dụng Chế phẩm gel in situ film xu hướng nghiên cứu đầy triển vọng, có khả che phủ vết thương chỗ, phù hợp với hình dạng kích thước tổn thương da, lấp đầy khe hở vết thương, tiện dụng, có tính thẩm mỹ cao, hiệu hỗ trợ trình lành vết thương Nứt da tổn thương tương đối đơn giản biểu tình trạng đứt nứt đường dài với độ sâu thay đổi từ bề mặt đến da Các vết nứt tự lành theo chế tự nhiên thể, tốc độ lành vết nứt nhanh tác động môi trường đến vết thương Do đó, việc nghiên cứu bào chế gel in situ film che phủ vết nứt da mang lại nhiều lợi ích, giá trị cao cho người sử dụng nhà sản xuất Để góp phần xây dựng mơ hình nghiên cứu bào chế gel in situ film điều trị tổn thương da, đề tài “Nghiên cứu bào chế gel in situ film che phủ vế nứt da” thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế gel in situ film Đánh giá số đặc tính gel in situ film CHƯƠNG TỔNG QUAN Vài nét da tổn thương da Thành phần, cấu trúc chức da Thành phần da Da tổ chức có thành phần cấu trúc phức tạp thể Ngoài hàng ngàn tế bào da, inch2 da, có khoảng 650 tuyến mồ hôi, 65 nang lông, 19 mao mạch, hàng ngàn đầu dây thần kinh, tế bào merkel cho nhận thức cảm giác, tế bào langerhans bảo vệ miễn dịch Da chứa tế bào melanocyte chịu trách nhiệm sản xuất melanin tạo sắc tố da Nhiều tuyến da với chức tổng hợp chất làm mát thể, bảo vệ da, tăng đàn hồi da loại bỏ tạp chất (các yếu tố khoáng chất cholesterol) [21] Cấu trúc da Da tập hợp mô phức tạp chia thành lớp chính: Biểu bì, hạ bì lớp da Hình 1.1 Cấu tạo da [21] Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế gel in situ film Khảo sát tỷ lệ dung môi Khả bay dung môi ảnh hưởng đến thời gian tạo màng mỏng da, để cải thiện thời gian tạo màng, tỷ lệ dung môi tiến hành khảo sát Với mục đích giảm thời gian bay dung mơi, tăng dần lượng dung môi bay tốt dịch thể theo tỷ lệ 2:1, 3:1, 4:1, 5:1 đánh giá cảm quan dịch thể sau kết hợp Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi đến trạng thái dịch thể M56 ERS 0,75 100 (g) ERL 100 (g) Dịch thể Ethanol Eudragit 2,25 (g) Ethyl 4,50 acetat (g) HPMC 0,125 E6 (g) Dịch thể H2O (g) 0,79 HPMC Ethanol 1,58 (g) Trạng thái dịch thể M57 M58 M59 M60 M61 M62 M63 0,75 0,75 0,75 - - - - - - - 0,75 0,75 0,75 0,75 1,69 1,35 1,12 2,25 1,69 1,35 1,12 5,06 5,40 5,63 4,50 5,06 5,40 5,63 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,59 0,47 0,39 0,79 0,59 0,47 0,39 1,78 1,90 1,98 1,58 1,78 1,90 1,98 Đánh giá trạng thái dịch thể Trong Đục Trong Đục Kết bảng 3.7 cho thấy tăng lượng dung môi dễ bay (ethyl acetat, ethanol) đến nồng độ định giảm khả hịa tan polyme cụ thể: cơng thức M59, M63, hỗn hợp dung môi sử dụng tạo dịch thể Eudragit ethyl acetat:ethanol = 5:1 (kl/kl), hỗn hợp dung môi tạo dịch thể HPMC E6 (kl/kl) ethanol:nước = 5:1 (kl/kl), dịch thể sau kết hợp không đồng nhất, đục Ngun nhân tăng lượng dung mơi dễ bay (ethyl acetat, ethanol) làm thay đổi tính thân dầu/nước hỗn hợp dung môi, polyme gặp dung mơi khơng thích hợp giảm khả hịa tan, trương nở Do vậy, để đảm bảo rút ngắn thời gian tạo màng độ ổn định dịch thể sau kết hợp, hỗn hợp dung môi mẫu M58, M63 với tỷ lệ dung môi là: ethyl acetat :ethanol:nước = 12:7:1 (kl/kl) lựa chọn để tiếp tục khảo sát 27 Khảo sát nồng độ HPMC E6 Nhằm đánh giá ảnh hưởng nồng độ HPMC E6 tới độ bền gấp màng, HPMC E6 khảo sát nồng độ 2%, 3%, 4%, độ bền gấp màng đánh giá theo phương pháp mục 2.4.3.2, kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ HPMC E6 đến độ bền gấp màng M64 M65 M66 M67 M68 M69 ERS100 (g) 1,00 1,00 1,00 - - - ERL100 (g) - - - 1,00 1,00 1,00 HPMC E6 (g) 0,20 0,30 0,40 0,20 0,30 0,40 Ethyl acetat (g) 5,28 5,22 5,16 5,28 5,22 5,16 Ethanol (g) 3,08 3,05 3,01 3,08 3,05 3,01 H2O (g) 0,44 0,43 0,43 0,44 0,43 0,43 66,3±1,5 70,3±1,5 Đánh giá độ bền gấp màng (n=3) Độ bền gấp 52,7±2,5 60,3±1,5 65,6±1,6 61,3±2,1 Kết bảng 3.8 cho thấy tăng nồng độ HPMC E6, độ bền gấp màng tăng dần Tuy nhiên, nồng độ HPMC E6 tăng cao (4%), dịch thể có độ nhớt lớn (quá đặc) gây khó khăn kết hợp dịch thể dịch thể có khả phân lớp cao Từ nồng độ HPMC E6 3% (kl/kl) lựa chọn để thực khảo sát Khảo sát nồng độ kết hợp Eudragit Khảo sát nồng độ Eudragit ERS100, ERL100 Để tăng độ bền học màng đánh giá ảnh hưởng nồng độ ERS100, ERL100, màng bào chế với Eudragit nồng độ 20%, 25%, 30%, đánh giá độ bền gấp màng Ở nồng độ này, tất dịch thể sau kết hợp đạt yêu cầu suốt, đồng Các dịch thể sử dụng để tạo màng đánh giá độ bền gấp theo phương pháp mục 2.4.3.2 kết trình bày bảng 3.9 Kết bảng 3.9 cho thấy: Khi tăng dần nồng độ Eudragit, độ bền gấp màng tăng dần Màng mỏng bào chế từ ERL100 có tính chất mềm mịn hơn, độ bền gấp lớn so với màng mỏng bào chế từ ERS100 Nồng độ Eudragit 30% (kl/kl) lựa chọn để tiến hành khảo sát tiếp 28 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ Eudragit đến độ bền gấp màng M70 M71 M72 M73 M74 M75 ERS100 (g) 2,00 2.50 3,00 - - - ERL100 (g) - - - 2,00 2.50 3,00 HPMC E6 (g) 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 Ethyl acetat (g) 4,62 4,32 4,02 4,62 4,32 4,02 Ethanol (g) 2,69 2,52 2,35 2,69 2,52 2,35 H2O (g) 0,39 0,36 0,33 0,39 0,36 0,33 77,6±2,3 83,1±2,6 Đánh giá độ bền gấp (n=3) Độ bền gấp 70,7±1,5 73,4±2,3 76,9±2,0 72,4±1,6 Khảo sát tỷ lệ kết hợp ERS100 ERL100 Do màng mỏng tạo ERS100, ERL100 có độ bền học khả chống thấm nước khác ERS100, ERL100 kết hợp với tỷ lệ 2:1, 1:1, 1:2 Đánh giá độ bền kéo theo phương pháp mục 2.4.3.2, kết trình bày bảng 3.10 kết đánh giá khả chống thấm nước màng theo phương pháp mục 2.4.3.3 thể hình 3.1 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ kết hợp Eudragit đến độ bền học màng ERS100 (g) ERL100 (g) HPMC E6 (g) Ethyl acetat (g) Ethanol (g) H2O (g) DPB (g) M76 M77 M78 M79 3,00 2,00 1,50 3,00 1,00 1,50 0,30 0,30 0,30 0,30 4,02 4,02 4,02 4,02 2,35 2,35 2,35 2,35 0,33 0,33 0,33 0,33 0,15 0,15 0,15 0,15 Đánh giá độ bền học độ dày (n=3) M80 1,00 2,00 0,30 4,02 2,35 0,33 0,15 Lực kéo tối đa để 12,82 0,52 16,36±0,63 17,18±0,77 17,19±0,55 16,61±0,29 màng rách (N) Độ dãn tới 0,4±0,2 1,73±0,5 1,3±0,2 1,46±0,3 1,37±0,4 màng rách (mm) % Dãn kéo 108% 134% 126% 129% 127% Bề dày (mm) 0,20 ±0,01 0,21±0,03 0,18±0,02 0,16±0,01 0,22 ±0,04 Peak: Lực kéo tối đa để màng rách (N), Deformpeak: Độ dãn tới màng rách (mm) 29 Các kết đo độ bền kéo bảng 3.10 cho thấy: Màng mỏng tạo ERL100 có độ bền học tốt so với ERS100 Sự kết hợp Eudragit giúp cải thiện độ bền học so với màng gồm thành phần tạo màng ERS100 ERL100 Hình 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ kết hợp Eudragit đến khả chống thấm nước Kết đánh giá khả chống thấm nước màng mỏng thể hình 3.1, thời điểm ban đầu (t=0 giờ) mẫu chứng, mẫu thử có màu sắc vệt CuSO4 tương đương (màu xanh nhạt) Sau thời gian giờ, mẫu thể khác cụ thể: Vệt CuSO4 mẫu chứng chuyển màu xanh đậm, vệt CuSO4 mẫu màng mỏng tạo ERL100 chuyển màu xanh đậm, mẫu lại vệt CuSO4 đổi màu nhẹ (màu xanh nhẹ) khác biệt mẫu khơng rõ ràng Qua kết luận: Màng tạo ERL100 có khả chống thấm nước ERS100, ra, kết hợp Eudragit cải thiện khả chống thấm nước so với màng bào chế ERL100 Kết hợp kết bảng 3.10 hình 3.1, lựa chọn cơng thức kết hợp ERS100:ERL100 = 1:1 (kl/kl) tiếp tục khảo sát thí nghiệm 30 Khảo sát lựa chọn chất hóa dẻo nồng độ chất hóa dẻo Lựa chọn chất hóa dẻo Để lựa chọn chất hóa dẻo, ta tiến hành khảo sát chất hóa dẻo PEG 400, TEC, DPB nồng độ 10% (kl/kl) (so với Eudragit) Đánh giá độ bền học thực theo phương pháp mục 2.4.3.2, đánh giá thời gian tạo màng thực theo phương pháp mục 2.4.3.5, kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chất hóa dẻo tới độ bền học thời gian tạo màng M81 M82 M83 ERS100 (g) 1,50 1,50 1,50 ERL100 (g) 1,50 1,50 1,50 HPMC E6 0,30 0,30 0,30 Ethyl acetat (g) 4,02 4,02 4,02 Ethanol (g) 2,35 2,35 2,35 H2O (g) 0,33 0,33 0,33 PEG 400 (g) 0,30 - - TEC (g) - 0,30 - DPB (g) - - 0,30 Đánh giá độ bền học thời gian tạo màng (n=3) Lực kéo tối đa để màng rách (N) Độ dãn tới màng rách (mm) % Dãn kéo Độ bền gấp Thời gian tạo màng (phút) 6,43±1,27 17,75±0,11 0,17±0,05 2,13±0,12 1,1±0,71 103% 79±6 1,91±0,06 142% 110±8 1,75±0,14 122% 103±4 1,73±0,05 16,12±0,12 Peak: Lực kéo tối đa để màng rách (N), Deformpeak: Độ dãn tới màng rách (mm) Kết bảng 3.11 cho thấy, TEC có khả cải thiện độ bền học màng tốt Do đó, TEC lựa chọn chất hóa dẻo cơng thức, tiếp tục khảo sát nồng độ TEC thích hợp 31 Khảo sát nồng độ TEC Với mục đích lựa chọn nồng độ TEC tối ưu, đánh giá ảnh hưởng nồng độ TEC đến độ bền gấp thời gian tạo màng, bào chế gel in situ film với 10%, 20%, 30% (kl/kl) TEC đánh giá độ bền gấp theo phương pháp mục 2.4.3.2, thời gian tạo màng theo phương pháp mục 2.4.3.5 Kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ TEC tới độ bền gấp thời gian tạo màng M84 M85 ERS100 (g) 1,50 1,50 ERL100 (g) 1,50 1,50 HPMC E6 (g) 0,30 0,30 Ethyl acetat (g) 4,02 4,02 Ethanol (g) 2,35 2,35 H2O (g) 0,33 0,33 0,30 TEC (g) 0,60 Đánh giá độ bền gấp thời gian tạo màng (n=3) Độ bền gấp 110±8 285±4 Thời gian tạo màng (phút) 1,75±0,14 1,95±0,08 M86 1,50 1,50 0,30 4,02 2,35 0,33 0,90 269±4 2,08±0,07 Kết bảng 3.12 cho thấy, tăng nồng độ TEC thời gian tạo màng gel tăng, độ bền học màng tăng Tuy nhiên, tăng nồng độ TEC đến 30% (M86) độ bền học màng giảm Nguyên nhân tượng do, diễn trình hóa dẻo, phân tử tương đối nhỏ chất hóa dẻo thâm nhập vào polyme, tách đại phân tử polyme ra, bao bọc đại phân tử lớp đơn phân tử Nếu nồng độ chất hóa dẻo cao, chúng phá vỡ cấu trúc ngoại vi đại phân tử khiến cho màng polyme linh động, bền Từ lựa chọn công thức tối ưu kết hợp TEC 20% (kl/kl) so với Eudragit Sau khảo sát trên, lựa chọn cơng thức bào chế cho đơng vị đóng để tiến hành đánh giá Eudragit RS100 1,50 g Eudragit RL100 1,50 g Hydroxypropyl methyl cellulose E6 0,30 g Ethyl acetat 4,02 g Ethanol 2,35 g Nước 0,33 g Triethyl citrat 0,60 g 32 Đánh giá chế phẩm Đánh giá hình thức, thời gian tạo màng độ bền gấp Đánh giá hình thức, thời gian tạo màng độ bền học thực theo phương pháp mục 2.4.3 cho kết bảng 3.13 Bảng 3.13 Hình thức, thời gian tạo màng, độ bền gấp màng mỏng Hình thức Kết Thời gian tạo màng (phút) (n=3) 1,90±0,04 Màng trong, phẳng, mềm Độ bền gấp (n=3) 2905 Theo báo cáo Panomsuk Suwannee, Jarunan Karnjanolarn (2013), công thức tối ưu cho phép thời gian tạo màng phút [23], chế phẩm có thời gian tạo màng phút 54 giây ưu điểm tiến so với nghiên cứu trước Đánh giá khả chống thấm nước Khả chống thấm nước màng mỏng thực theo phương pháp mục 2.4.3.4 Khả chống thấm nước màng theo dõi ghi nhận thời điểm giờ, giờ, Tại thời điểm trên, nhận thấy khác biệt màu sác rõ ràng vệt CuSO4: Mẫu chứng (không bôi gel) vệt CuSO4 chuyển màu xanh đậm, mẫu thử vệt CuSO4 giữ màu xanh nhạt, độ đậm vệt màu thay đổi thể khả chống thấm nước tốt màng mỏng Mức độ thay đổi màu thể hình 3.2 Hình 3.2 Kết đánh giá khả chống thấm nước 33 Đánh giá khả bám dính Khả bám dính đánh giá theo mục 2.4.3.4 Kết theo dõi thời điểm giờ, giờ, thể hình 3.3 Theo đó, kết thời điểm sau: Thời điểm giờ: Màng mỏng bám dính tốt da chuột, màng nguyên vẹn Thời điểm giờ: Màng mỏng bám dính da chuột, mảng nguyên vẹn có tượng cứng lại ngâm nước nhiều Thời điểm giờ: Ghi nhận màng bám dính da chuột, toàn vẹn tượng cứng, sần sùi tăng lên ngâm nước nhiều Từ kết trên, kết luận màng mỏng có khả bám dính tốt trong mơi trường thiết kế thí nghiệm Hình 3.3 Kết đánh giá khả bám dính 34 Thử kích ứng da Thử kích ứng da thực theo phương pháp mục 2.4.3.6 Theo dõi ghi điểm ban đỏ, phù thời điểm giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 Kết thể hình 3.4 Hình 3.4 Kết thử kích ứng da thỏ Từ kết hình 3.4, điểm ban đỏ phù tính trung bình lần quan sát thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết chấm điểm thử kích ứng da thỏ Vị trí Ban đỏ Phù Vùng thử (A) 0 Vùng chứng (B) 0 Theo bảng chia mức độ kích ứng da, khơng thấy xuất ban đỏ phù nề, tổng điểm vị trí điểm Kết cho thấy vùng da bơi gel in situ film khơng kích ứng, khơng xuất ban đỏ phù nề Kết luận: Gel in situ film bào chế khơng gây kích ứng, chế phẩm an toàn cho da 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu bào chế in situ film che phủ vết nứt da” đạt kết sau: Đã bào chế gel in situ film che phủ vết nứt da, với thành phần cho đơn vị đóng gói sau: Eudragit RS100 1,50 g Eudragit RL100 1,50 g Hydroxypropyl methyl cellulose E6 0,30 g Ethyl acetat 4,02 g Ethanol 2,35 g H2 O 0,33 g Triethyl citrat 0,60 g Gel nghiên cứu có khả tạo màng da thời gian ngắn phút 54 giây Màng hình thành suốt, mềm mịn, bám dính tốt, độ bền học khả chống thấm nước cao, khơng gây kích ứng thử nghiệm da thỏ Gel in situ film có tiềm tốt để kết hợp dược chất phát triển nghiên cứu tương lai KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài xin đưa đề xuất sau: Tiếp tục cải thiện cơng thức quy trình để nâng cấp quy mơ thí nghiệm Kết hợp thành phần chất sát khuẩn, chống viêm để tăng hiệu chữa lành vết thương 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hai V Ngo, Phuong HL Tran et al (2019), "Development of film forming gel containing nanoparticles for transdermal drug delivery", Nanotechnology, 30(41), pp 415102 Phạm Văn Hiển (2010), Da liễu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, pp 28 - 33 Tài liệu Tiếng Anh Abdelrahman, Tarig Newton et al (2011), "Wound dressings: Principles and practice", Surgery (Oxford), 29(10), pp 491-495 Bajaj, Himani et al (2016), "Film forming gels: a review", Research Journal Of Pharmaceutical Biological And Chemical Sciences, 7(4), pp 2085-2091 Baroni A., Buommino et al (2012), "Structure and function of the epidermis related to barrier properties", Clinics in Dermatology, 30(3), pp 257-262 Blume-Peytavi, Ulrike Kottner et al (2016), "Age associated skin conditions and diseases: Current perspectives and future options", The Gerontologist, 56(Suppl_2), pp S230-S242 D L., R D (2013), "In vitro skin permeation and penetration of nonivamide from novel film-forming emulsions", Skin Pharmacology and Physiology, 26(3), pp 139-146 Dabhi, R M et al (2014), "Optimization of Novel Mucoadhesive In Situ Film Forming Periodontal Drug Delivery System for Chemotherapeutic Agents", Journal of Pharmaceutical Innovation, 9(2), pp 83-94 Derain, Nathalie, Composition containing a cellulose, a vegetable oil and a volatile solvent, and use thereof as a dressing 2015, Google Patents 10 Dong Wuk Kim, Kyung Soo Seo et al (2015), "Novel sodium fusidate loaded film forming hydrogel with easy application and excellent wound healing", International Journal of Pharmaceutics, 495(1), pp 67-74 11 Duskova Smrckova, K M D (2002), "Processes and states during polymer film formation by simultaneous crosslinking and solvent evaporation", Journal Of Materials Science, 37(22), pp 4733-4741 12 El Fawal, Gomaa F Abu Serie et al (2018), "Hydroxyethyl cellulose hydrogel for wound dressing: Fabrication, characterization and in vitro evaluation", International Journal of Biological Macromolecules, 111, pp 649-659 13 Kathe, Kashmira et al (2017), "Film forming systems for topical and transdermal drug delivery", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 12(6), pp 487-497 14 Kim J Y., Jun J H et al (2015), "Wound healing efficacy of a chitosan-based film forming gel containing tyrothricin in various rat wound models", Archives of Pharmacal Research, 38(2), pp 229-238 15 Klykken, Paal et al (2004), "Silicone film-forming technologies for health care applications", Dow Corning, pp 1-8 16 Kurpiewska, Joanna Liwkowicz et al (2012), "Skład wodoodpornych kremow ochronnych a ich własciwosci barier", Chemik, 66(9), pp 991-996 17 Lai-Cheong, E J et al (2013), "Structure and function of skin, hair and nails", Medicine, 41(6), pp 317-320 18 Langer Anderson, Delony L Griesgraber et al., Removable film forming gel compositions and methods for their application 2020, Google Patents 19 Luqman, Mohammad (2012), Recent Advances in Plasticizers, BoD–Books on Demand, pp 20 M Farage, K Miller et al (2015), "Degenerative changes in aging skin", Textbook, pp 21 M Varinia Mic halun, J p C DiNardo (2015), Milady skin care and cosmetic ingredients dictionary, Cengage Learning, United States, pp pp 12-21, 39-40 22 Ngatu, Nlandu Roger Ikeda et al (2018), Occupational and Environmental Skin Disorders: Epidemiology, Current Knowledge and Perspectives for Novel Therapies, Springer, pp 23 Panomsuk, Suwannee et al (2013), Development of In Situ Film as Skin Barrier, Applied Mechanics and Materials, Trans Tech Publ,pp 190-193 24 Percival, Nicholas J (2002), "Classification of wounds and their management", Surgery (Oxford), 20(5), pp 114-117 25 Pullar, Juliet M et al (2017), "The roles of vitamin C in skin health", Nutrients, 9(8), pp 866 26 Radhakrishnan, Arun Kuppusamy et al (2018), "Spray bandage strategy in topical drug delivery", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 43, pp 113-121 27 Raymond C Rowe, Paul J Sheskey et al., Ed.^Eds (2009), Handbook of pharmaceutical excipient, Pharmaceutical Press and the American Pharnacists Association, USA, pp 28 Rehman K., Zulfakar M H (2014), "Recent advances in gel technologies for topical and transdermal drug delivery", Drug development and industrial pharmacy, 40(4), pp 433-440 29 Ruzica Jurakic Kezic, Sanja Hadzavdic et al (2018), "Skin barrier and dry skin in the mature patient", Clinics in Dermatology, 36(2), pp 109-115 30 Schroeder, Ines Zurdo Franke et al (2007), "Development and characterization of film forming polymeric solutions for skin drug delivery", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 65(1), pp 111-121 31 Serup, Jorgen (1995), "EEMCO guidance for the assessment of dry skin (xerosis) and ichthyosis: Clinical scoring systems", Skin Research and Technology, 1(3), pp 109-114 32 Shalaby, Shalaby W et al., In Situ Film-Forming Bioactive Solutions of Absorbable Multiblock Copolymers 2015, Google Patents 33 Shamloul, Norhan Hashim et al (2019), "The Role of Vitamins and Supplements on Skin Appearance", Cutis, 104(4), pp 220-224 34 Su X Y., Zhuang Tan et al (2020), "Preparation and characterization of ethyl cellulose film modified with capsaicin", Carbohydrate Polymers, pp 116259 35 Velnar Tomaz Bailey, Tracey Smrkolj et al (2009), "The wound healing process: An overview of the cellular and molecular mechanisms", Journal of International Medical Research, 37(5), pp 1528-1542 36 Vieira Melissa Gurgel Adeodato, Mariana d S et al (2011), "Natural based plasticizers and biopolymer films: A review", European Polymer Journal, 47(3), pp 254-263 37 Yalcın Basak Tamer, Emine Toy et al (2006), "The prevalence of skin diseases in the elderly: Analysis of 4099 geriatric patients", International Journal of Dermatology, 45(6), pp 672-676 Các website 38 https://www.eucerin.vn/chuyen-sau-ve-da/kien-thuc-da-co-ban/cau-truc-vachuc-nang-da PHỤ LỤC Phụ lục Dụng cụ đo độ dày màng Phụ lục Thiết bị đánh giá thời khả bám dính Phụ lục Thiết bị xác định độ bền kéo màng ... ứng, chế phẩm an tồn cho da 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu bào chế in situ film che phủ vết nứt da? ?? đạt kết sau: Đã bào chế gel in situ film che phủ vết. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THU TRANG MÃ SINH VIÊN: 1501504 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL IN SITU FILM CHE PHỦ VẾT NỨT DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mai Anh Nơi... bào chế gel in situ film điều trị tổn thương da, đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế gel in situ film che phủ vế nứt da? ?? thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế gel in situ film Đánh